PHÒNG GD& ĐT DI LINH CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TH ĐINH TRANG HÒA II Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Đinh Trang Hòa, ngày 30 tháng 2 năm 2013
KẾ HOẠCH TỰ BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN
NĂM HỌC 2012-2013
Căn cứ Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học ban hành kèm theo
Thông tư số 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ trưởng Bộ giáo dục và Đào tạo;
Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên
ban hành kèm theo Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ trưởng Bộ
giáo dục và Đào tạo.
Căn cứ công văn Số: 583/ PGDĐT - GDTX Về việc hướng dẫn thực hiện bồi dưỡng
thường xuyên giáo viên năm học 2012-2013 và định hướng xây dựng kế hoạch 2013 -2014.
Căn cứ vào kế hoạch của Nhà trường và của Tổ Khối 4 + 5
Căn cứ vào khả năng, năng lực của bản thân, cá nhân tôi xây dựng kế hoạch tự bồi
dưỡng thường xuyên năm học 2012 – 2013 như sau :
I. Mục đích bồi dưỡng:
Giáo viên học tập BDTX để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế xã hội, bồi dưỡng
phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và
những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm
học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất
lượng giáo dục. Đồng thời phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực
tự đánh giá hiệu quả BDTX, năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng giáo
viên của nhà trường và các cấp quản lý giáo dục và đào tạo.
- Tự trang bị kiến thức về tư tưởng, đạo đức Hồ Chí Minh, về đường lối của Đảng,
pháp luật của Nhà nước, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo
khoa, kiến thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học.
- Nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ của bản thân, nâng cao mức độ đáp ứng
khả năng của bản thân với yêu cầu phát triển giáo dục tiểu học và yêu cầu của chuẩn nghề
nghiệp giáo viên tiểu học.
- Nâng cao nhận thức, phấn đấu thực hiện tốt nội dung và nhiệm vụ được giao trong
năm học 2012-2013.
II. Nội dung bồi dưỡng:
1. Khối kiến thức bắt buộc:
a. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học cấp tiểu học áp
dụng trong cả nước : Bộ GDĐT quy định cụ thể theo từng năm học các nội dung bồi dưỡng
về đường lối, chính sách phát triển giáo dục tiểu học, chương trình, sách giáo khoa, kiến
thức các môn học, hoạt động giáo dục thuộc chương trình giáo dục tiểu học.
b. Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục tiểu
học theo từng thời kỳ của mỗi địa phương theo quy định của Sở GD&ĐT.
2. Khối kiến thức tự chọn:
Khối kiến thức tự chọn bao gồm các mô đun bồi dưỡng nhằm phát triển năng lực
nghề nghiệp của giáo viên.
Trong quá trình dạy học, bản thân tôi tự nhận thấy còn nhiều hạn chế trong cách vận
dụng các phương pháp dạy học tích cực và còn bỡ ngỡ trong khi vận dụng một số kĩ thuật
dạy học tích cực nên lựa chọn nội dung bồi dưỡng như sau.
III. Kế hoạch và nội dung bồi dưỡng:
1. Khối kiến thức bắt buộc do Sở GDĐT, Phòng GDĐT bồi dưỡng:
Thời
gian
Nội dung bồi dưỡng
Hình thức
thực hiện
Số
tiết
Tháng
8/2012
- Công tác điều tra phổ cập, cách ghi
sổ sách, nhập phần mềm phổ cập.
- Học tập nhiệm vụ năm học.
Tập huấn tại trường.
Tập huấn tại trường.
5
10
Tháng
9/2012
- Cách lập các loại kế hoạch, cách ghi
hồ sơ đầu năm.
- XD các loại kế hoạch.
- Cách thực hiện dạy học theo mô hình
trường Tiểu học mới.
- Sinh hoạt chuyên môn - hội giảng
cấp trường.
Tập huấn tại trường,
học hỏi, trao đổi với
đồng nghiệp.
Tham gia hội giảng
cấp trường, dự giờ
trao đổi chuyên môn
cùng đồng nghiệp.
15
Tháng
10/2012
- Sinh hoạt chuyên môn, tiếp tục hội
giảng cấp trường.
- Không ngừng tìm tòi về việc thực
hiện công tác KĐCL GD.
- Học tập cách Soạn - Dạy giáo án
điện tử.
- Hội thảo phương pháp lồng ghép bồi
dưỡng học sinh giỏi môn toán.
Tham gia hội giảng
cấp trường, dự giờ
trao đổi chuyên môn
cùng đồng nghiệp.
- Nhóm thảo luận,
cùng học và làm.
- Dự giờ, trao đổi sinh
hoạt chuyên môn theo
tổ - khối.
nghiệp.Trao đổi thảo
luận cùng giáo viên.
- Tập trung toàn tổ
khối chuyên môn
14
- Thăm lớp dự giờ đồng nghiệp về nội
dung giao quyền tự chủ về nội dung và
phương pháp dạy học.
- Bổ trợ thêm kĩ năng tin học.
- Giải toán nâng cao, Tiếng Việt nâng
cao.
- Học tập thêm một số nội dung cần
thiết.
- Tập huấn xây dựng lớp học thân
thiện, học sinh tích cực.
trường, , dự giờ đồng
nghiệp.
- Tập trung toàn tổ
khổi chuyên môn
trường, tổ chức thao
giảng, dự giờ đồng
nghiệp.
- Cá nhân, tranh thủ
học hàng ngày.
- Tập giải toán, tiếng
Việt ở tài liệu tham
khảo, giải toán trên
internet
- Cá nhân tự tranh
thủ.
- Tập huấn tại trường.
Tháng
11/2012
- Bổ trợ thêm kĩ năng tin học.
- Giải toán, Tiếng Việt nâng cao.
- Làm một số đề kiểm tra.
- Học tập thêm một số nội dung cần
thiết
- Cá nhân, tranh thủ.
- Cá nhân, tranh thủ
học hàng ngày.
- Cá nhân, tranh thủ
luyện thêm ở tài liệu
tham khảo.
- Cá nhân, tranh thủ.
15
Tháng
12/2012
- Nghiên cứu lại cách ghi sổ điểm, học
bạ học sinh để thực hiện làm hồ sơ
cuối học kỳ 1.
- Chuyên đề về nội dung soạn bài và
dạy học giáo án điện tử.
- Học tập nội dung phổ biến GDPL
trong trường học.
- Giải toán, Tiếng Việt nâng cao.
- Bổ trợ thêm kĩ năng tin học.
- Làm một số đề kiểm tra để khảo sát
học sinh.
* Tự đánh giá học kỳ 1.
- Học tập thêm một số nội dung cần
thiết.
- Nhóm, tổ thảo luận.
- Dự giờ toàn trường
trao đổi học tập kinh
nghiệm.
- Tập trung toàn
trường.
- Cá nhân tự học.
- Cá nhân vào diễn
đàn tìm hiểu.
- Cá nhân.
- Cá nhân tự học.
10
Thời
gian
Nội dung bồi dưỡng Mục tiêu bồi dưỡng
T.gian tự
học (tiết)
Thời gian học tập
trung (tiết)
Lý.th T.hành
Tháng
1/2013
TH7:
Xây dựng môi trường học
tập thân thiện
1. Xây dựng môi trường
thân thiện trong nhà trường
về vật chất (phòng học,
cảnh quan trường lớp, tạo
khu vui chơi…)
2. Xây dựng môi trường
thân thiện trong nhà trường
về tinh thần (quan hệ giáo
viên-giáo viên, giáo viên-
học sinh, học sinh-học sinh,
nhà trường- phụ huynh…)
Hiểu được xây dựng
môi trường trường
học thân thiện về mặt
vật chất; hiểu được ý
nghĩa và biết cách tạo
môi trường trường
học thân thiện về mặt
vật chất.
Hiểu được thế nào là
xây dựng môi trường
trường học thân thiện
về mặt tinh thần; hiểu
ý nghĩa và biết cách
xây dựng môi trường
trường học thân thiện
về mặt tinh thần.
13 1 1
Tháng
2/2013
TH15 :
Một số phương pháp dạy
học tích cực ở tiểu học
1. Phương pháp giải quyết
vấn đề.
2. Phương pháp làm việc
theo nhóm.
3. Phương pháp hỏi đáp.
4. Phương pháp “ bàn tay
nặn bột”
…….
Hiểu được mục đích,
đặc điểm, quy trình
và điều kiện để thực
hiện có hiệu quả một
số phương pháp dạy
học tích cực ở tiểu
học.
Biết cách vận dụng
một số phương pháp
dạy học tích cực dạy
các môn học ở tiểu
học
8 1 4
Tháng
03/2013
04/2013
TH16 :
Một số kỹ thuật dạy học
tích cực
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi.
2. Kĩ thuật dạy học theo
Hiểu được mục đích,
đặc điểm, cách tiến
hành một số kĩ thuật
dạy học tích cực ở
10 2 5
góc
3. Kĩ thuật lắng nghe và
phản hồi tích cực.
4. Kĩ thuật tổ chức trò chơi
học tập
5. Kĩ thuật học tập hợp tác
6. Kĩ thuật “ khăn trải bàn”
7. Kĩ thuật “ổ bi”
Kỹ thuật tia chớp
Kỹ thuật "3 lần 3"
Kỹ thuật "bể cá"
Kỹ thuật XYZ,…
tiểu học.
Biết cách vận dụng
một số kĩ thuật dạy
học tích cực vào dạy
các môn học ở tiểu
học.
Tháng
05/2013
- Đánh giá, rút kinh nghiệm
về quá trình tự bồi dưỡng
năm 2012- 2013
- Xây dựng kế hoạch
BDTX năm học 2013-2014,
đăng ký chuyên đề bồi
dưỡng.
Đánh giá rút kinh
nghiệm.
15
Trên đây là kế hoạch tự bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân tôi. Do kinh nghiệm lập kế
hoạch còn nhiều hạn chế nên rất mong được sự đóng góp ý kiến của BGH và các đồng chí
đồng nghiệp để kế hoạch tự bồi dưỡng của tôi được hoàn thiện và được thực hiện có hiệu
quả trong năm học này.
Đinh Trang Hòa, ngày 30 tháng 2 năm 2013
TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN
Nguyễn Thị Liên Đặng Thị Hồng Phương
HIỆU TRƯỞNG
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
KẾ HOẠCH
BỒI DƯỠNG THƯỜNG XUYÊN GIÁO VIÊN TIỂU HỌC
Họ và tên : Đặng Thị Hồng Phương
Tổ chuyên môn : Tổ 4+5
Trường Tiểu Học Đinh Trang Hòa II
Huyện Di Linh – Tỉnh Lâm Đồng .
Năm học: 2012-2013