Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trường tiểu học số 1 mỹ hòa phù mỹ bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (146.6 KB, 12 trang )

PHÒNG GD-ĐT PHÙ MỸ
TRƯỜNG TH SỐ 1 MỸ HÒA

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Số: KH-BDTX

Mỹ Hòa, ngày 15 tháng 3 năm 2013

KẾ HOẠCH
Bồi dưỡng thường xuyên của cá nhân
Giáo viên: Nguyễn Thị Huệ
Năm học 2012 - 2013.
Căn cứ Thông tư 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10/7/2012 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm
non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Căn cứ Thông tư 32/2011/TT-BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục
và Đào tạo về việc ban hành chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên
THCS;
Căn cứ Công văn số 51/ PGDĐT-MN-TH-THCS ngày 06/3/2013 của
Phòng GD-ĐT Phù Mỹ về việc Bồi dưỡng thường xuyên CBQL và giáo viên năm
học 2012-2013;
Thực hiện kế hoạch 01/BDTX ngày 10/3/2013 của trường TH số 1 Mỹ Hòa
V/v: Bồi dưỡng thường xuyên cán bộ quản lý, giáo viên năm học 2012-2013;
- Cá nhân xây dựng kế hoạch bồi dưỡng tự học thường xuyên năm học
2012- 2013 như sau:
II. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU:
- Bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị, kinh tế - xã
hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực
dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề


nghiệp giáo viên, yêu cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục cho cán bộ
quản lý và giáo viên.
- Bồi dưỡng thường xuyên nhằm phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng
của Bản thân, năng lực tự đánh giá hiệu quả BDTX.
- Bồi dưỡng thường xuyên làm cho bản thân luôn luôn đạt chuẩn theo quy
định học và yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học.
- Nâng cao nhận thức cho giáo viên về chính trị, tư tưởng đạo đức của nhà
giáo, tăng cường kiến thức, kĩ năng nghiệp vụ và phương pháp sư phạm, nghiệp
vụ quản lí, nâng cao trình độ nghiên cứu khoa học và ứng dụng vào thực tiễn
theo hướng cập nhật hoá, hiện đại hố.
- Thực hiện có hiệu quả, linh hoạt các phương pháp giáo dục được quy
định trong Luật Giáo dục 2005: Phát huy được tính tích cực, tự giác, chủ động,
sáng tạo của học sinh; phù hợp với đặc trưng môn học, đặc điểm đối tượng học


sinh, điều kiện của từng lớp học; bồi dưỡng cho học sinh phương pháp tự học,
khả năng hợp tác; rèn luyện kỹ năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn; tác động
đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú và trách nhiệm học tập của học sinh.
- Giáo viên giảng dạy vận dụng được phương pháp dạy học mới, đảm bảo
những yêu cầu đã quy định trong Luật Giáo dục mà phù hợp với đối tượng học
sinh; đặc biệt tìm được hướng giải quyết những khó khăn vướng mắc trong quá
trình giảng dạy đối với đối tượng học sinh yếu, kém. Học sinh có hồn cảnh khó
khăn.
- Thực hiện tốt cuộc vận động lớn của ngành “Mỗi thầy cô giáo là một
tấm gương tự học, tự sáng tạo”
- Đánh giá chuẩn nghề nghiệp giáo viên.
- Bồi dưỡng theo chuẩn kiến thức, kỹ năng.
- Cá nhân xây dựng kế hoạch tự học tự bồi dưỡng trong năm học 20122013.
- Cuối mỗi đợt bồi dưỡng có kiểm tra đánh giá xếp loại đối với từng cá
nhân. nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những

năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học, yêu cầu
đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục.
III. ĐỐI TƯỢNG, HÌNH THỨC BỒI DƯỠNG
1. Đối tượng: Giáo viên giảng dạy
2. Hình thức bồi dưỡng:
- Bồi dưỡng về các nội dung chương trình SGK về chuẩn kiến thức kĩ
năng, thái độ theo chương trình của bộ GD&ĐT ban hành.
- Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt chuyên môn, chuyên đề.
- Bồi dưỡng thông qua công tác tự học tự bồi dưỡng (sưu tầm tài liệu tự
học, tham khảo).
- Tổ chức tập huấn tại trường về việc ứng dụng cơng nghệ thơng tin vào
việc quản lí, dạy và học trong nhà trường.
- Nhà trường tổ chức tập huấn cho giáo viên theo các chuyên đề.
- Nhà trường tổ chức, bồi dưỡng giáo viên tiểu học.
IV. NỘI DUNG CHƯƠNG TRÌNH BỒI DƯỠNG
1. Khối kiến thức bắt buộc.
- Các nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI. Thực hiện sự chỉ đạo
của các cấp uỷ Đảng.
- Luật giáo dục 2005, luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật Giáo
dục ngày 25/ 11/2009.
- Điều lệ trường tiểu học (Ban hành kèm theo thông tư số 41/2010/ TTBGDĐT ngày 30/12/ 2010 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và đào tạo).
- Tiếp tục đẩy mạnh việc học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí
Minh.
- Hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học 2012-2013 về Giáo dục Tiểu
học, xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý.


- Các kế hoạch, quy chế tổ chức hoạt động trong nhà trường.
- Tổ chức chuyên đề về đổi mới phương pháp dạy học ở tất cả các môn
học từ lớp 1 đến lớp 5.

- Tiếp tục bồi dưỡng cho giáo viên về nội dung, phương pháp dạy học,
đánh giá kiểm tra kết quả học tập của học sinh theo Chuẩn kiến thức, kỹ năng
trong Chương trình giáo dục phổ thông ban hành theo Quyết định số
16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/5/2006 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tiếp tục bồi dưỡng cho cán bộ quản lý, giáo viên, các nội dung và cách
đánh giá, xếp loại giáo viên theo. Chuẩn nghề nghiệp giáo viên tiểu học ban
hành kèm theo. Quyết định số 14/2007/QĐ-BGD&ĐT ngày 04/5/2007 theo Kế
hoạch số 616/KH-BGD&ĐT ngày 04/9/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và
Đào tạo.
- Chuẩn hiệu trưởng, phó hiệu trưởng, ban hành kèm theo Thông tư số
14/2011/TT-BGD&ĐTngày 08/4/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Tiếp tục bồi dưỡng giáo viên, cán bộ quản lý cơ sở giáo dục nội dung,
phương pháp nghiên cứu khoa học sư phạm ứng dụng công nghệ thông tin
và truyền thông trong dạy học.
- Đổi mới quản lý lớp học bằng các biện pháp giáo dục kỷ luật tích cực và các
nội dung triển khai phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh
tích cực”.
- Quy định đánh giá xếp loại học sinh tiểu học theo thông tư số
32/2009/TT- BGDĐT ngày 27/10/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo.
- Bồi dưỡng dạy học tích hợp các nội dung về giáo dục mơi trường, kỹ
năng sống.
- Tăng cường các trò chơi dân gian cho học sinh, tổ chức các buổi ngoại
khoá để giáo dục lòng yêu nước, tự hào dân tộc, yêu thầy quý bạn giúp bạn cùng
đến trường.
- Nội dung và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp ở
tiểu học.
V. KẾ HOẠCH BỒI DƯỠNG:
1. Giai đoạn 1:
- Bồi dưỡng thường xuyên.
- Thời gian địa điểm:

+ Thời gian: Học theo tháng.
+ Địa điểm: Tự học.
2. Giai đoạn 2:
- Bồi dưỡng thường xuyên.
- Đối tượng: Cá nhân .
- Giáo viên xây dựng kế hoạch tự học tự bồi dưỡng thường xuyên.
3. Giai đoạn 3:
- Nhà trường kiểm tra, đánh giá kết quả, báo cáo đề nghị cấp chứng nhận:


VI. Chương trình bồi dưỡng thường xuyên.
1. Khối kiến thức bắt buộc:
1.1. Nội dung bồi dưỡng 1: ( 30 tiết/CBQL,giáo viên)
Thực hiện đầy đủ theo hướng dẫn của Bộ Giáo dục và Đào tạo: các nội
dung bồi dưỡng về đường lối, chính sách phát triển giáo dục của cấp học,
chương trình, sách giáo khoa, kiến thức các mơn học, hoạt động giáo dục thuộc
chương trình giáo dục theo bậc học Tiểu học.
Mục tiêu bồi
Tháng
dưỡng

Số
tiết

Hình
thức bồi
dưỡng

5


Tập trung

- Kỹ năng lập kế hoạch; xây
dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo
viên.
- Kinh nghiệm ứng
dụng CNTT trong dạy học

15

Tập trung

- Tập huấn phần mềm quản lý
Vemis và hoàn thành hồ sơ học
sinh của trường

10

Tập trung

Nội dung cần bồi dưỡng
- Học tập quán triệt thông tư
26/TT-BGDDT ngày

3

Nắm vững
nội dung cơ
bản để thực
hiện.


10/7/2012 của Bộ giáo dục đào
tạo về việc ban hành quy chế bồi
dưỡng thường xuyên cho giáo
viên Mầm non, Phổ thông và
Giáo dục thường xuyên năm học
2012-2013;
- Học tập thông tư số 32 /2011BGDĐT ngày
08/08/2011 của Bộ giáo dục đào
tạo về việc ban hành quy chế bồi
dưỡng thường xuyên cho giáo
viên tiểu học; chương trình bồi
dưỡng;

4

5

CBQL, GV
có kĩ năng
xây dựng kế
hoạch đúng
trọng tâm.
CBQL, GV
có kĩ năng
thực hành
phần mềm
quản lí.



1.2. Nội dung bồi dưỡng 2: (30 tiết/CBQL, giáo viên ) :
Đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo dục địa phương theo
năm học
Tháng

Mục tiêu bồi
dưỡng

Nội dung cần bồi dưỡng

Số
tiết

Hình
thức bồi
dưỡng

Để nắm nội dung
cơ bản để tổ chức
HĐNGLL

5

Tập trung

CBQL, GV nắm
vững nội dung cơ
bản để thực hiện.

- Thực hiện cơng văn số

246/PGD ĐT-TH ngày
05/9/2012 của Phịng GD-ĐT
Phù Mỹ Hướng dẫn thực
hiện nhiệm vụ năm học
2012-2013; và nhiệm vụ năm
học 2012-2013 của nhà
trường.

5

Tổ CM

- Thực hiện thí điểm phương
pháp “Bàn tay nặn bột”

5

Tổ CM

CBQL, GV có kĩ
năng xây dựng kế
hoạch.
4

5

CBQL, GV nắm
vững nội dung cơ
bản để thực hiện


3

- Kinh nghiệm về nội dung,
hình thức, phương pháp tổ
chức HĐGDNGLL.

- Chuyên đề hội thảo xây
dựng kế hoạch.

5

Tổ CM

CBQL, GV có kĩ
năng viết thu
hoạch đúng nội
dung.

- Hội thảo, viết thu hoạch

5

Tập trung

CBQL, GV rút
kinh nghiệm việc
thực hiện BDTX.

- Tổng kết năm học.
- Tự đánh giá xếp loại giáo

viên về công tác BDTX, báo
cáo kết quả cho nhà trường.

5

Tập trung


2. Khối kiến thức tự chọn: (60 tiết)
Giáo viên lựa xây dựng kế hoạch cụ thể theo những mã mô đun sau:
Thời gian thực hiện : Từ tháng 3/2013 đến tháng 6/2013:
Yêu cầu
chuẩn

nghề
nghiệp mô
cần bồi đu
n
dưỡng

I. Nâng
cao năng
lực hiểu
biết về
đối
tượng
giáo dục

II. Nâng
cao năng

lực hiểu
biết về
môi
trường
giáo dục
và xây
dựng môi
trường
học tập

V.Nâng
cao năng
lực lập
kế hoạch
dạy học

Tên và nội dung mô
đun

Đặc điểm tâm lý của học
sinh dân tộc ít người,
học sinh khuyết tật hoặc
chậm phát triển trí tuệ,
học sinh có hồn cảnh
khó khăn
TH 1. Tâm lí của học sinh
2 dân tộc ít người ở địa
phương
2. Tâm lí của học sinh
khuyết tật và chậm phát

triển trí tuệ
3. Tâm lí của học sinh có
hồn cảnh khó khăn
Xây dựng môi trường
học tập thân thiện
1. Xây dựng môi trường
thân thiện trong nhà
trường về vật chất
(phòng học, cảnh quan
trường lớp, tạo khu vui
TH
chơi…)
7 2. Xây dựng môi trường
thân thiện trong nhà
trường về tinh thần
(quan hệ giáo viên-giáo
viên, giáo viên-học sinh,
học sinh-học sinh, nhà
trường- phụ huynh…)
TH Kĩ năng lập kế hoạch bài
13 học theo hướng dạy học
tích cực
1. Phân loại bài học ở
tiểu học; yêu cầu chung

Mục tiêu
bồi dưỡng
Có kĩ năng tìm hiểu, phân
tích đặc điểm tâm lí học
sinh dân tộc ít người, học

sinh khuyết tật hoặc chậm
phát triển trí tuệ, học sinh
có hồn cảnh khó khăn để
vận dụng trong dạy học,
giáo dục phù hợp đối
tương học sinh.

Hiểu được xây dựng môi
trường trường học thân
thiện về mặt vật chất; hiểu
được ý nghĩa và biết cách
tạo môi trường trường học
thân thiện về mặt vật chất.
Hiểu được thế nào là xây
dựng môi trường trường
học thân thiện về mặt tinh
thần; hiểu ý nghĩa và biết
cách xây dựng môi trường
trường học thân thiện về
mặt tinh thần.
Phân biệt được các loại bài
học ở tiểu học và yêu cầu
của mỗi loại bài học.
Biết cách triển khai mỗi
loại bài học trên lớp theo

Số
tiết

5


5

10

Ghi
chú


Yêu cầu
chuẩn

nghề
nghiệp mô
cần bồi đu
n
dưỡng

Tên và nội dung mô
đun

của mỗi loại bài học (bài
hình thành kiến thức
mới, bài thực hành, bài
ôn tập, kiểm tra ).
2. Cách triển khai mỗi
loại bài học theo hướng
dạy học phát huy tính
tích cực của người học.
3. Các bước thiết kế kế

hoạch bài học theo
hướng dạy học phát huy
tính tích cực của người
học.
Một số kĩ thuật dạy học
tích cực ở tiểu học
1. Kĩ thuật đặt câu hỏi
VI. Tăng
2. Kĩ thuật dạy học theo
cường
góc
TH
năng lực
3. Kĩ thuật lắng nghe và
16 phản hồi tích cực
triển khai
dạy học
4. Kĩ thuật tổ chức trò
chơi học tập
5. Kĩ thuật học tập hợp
tác…
Tự làm đồ dùng dạy học
VII.
ở trường tiểu học
Tăng
1. Tự làm đồ dùng dạy
cường
học ở trường tiểu học.
năng lực
2. Tự làm đồ dùng dạy

sử dụng
học môn Tiếng Việt
thiết bị
dạy học TH1 3. Tự làm đồ dùng dạy
học mơn Tốn
và ứng 9
4. Tự làm đồ dùng dạy
dụng
học môn Tự nhiên- xã
công
hội, mơn Khoa học
nghệ
thơng
tin trong

Mục tiêu
bồi dưỡng

Số
tiết

hướng dạy học phát huy
tính tích cực của người
học.
Nêu được các bước, yêu
cầu thiết kế kế hoạch bài
học theo hướng dạy học
phát huy tính tích cực của
người học.


Hiểu được mục đích, đặc
điểm, cách tiến hành một
số kĩ thuật dạy học tích
cực ở tiểu học.
Biết cách vận dụng một số kĩ
thuật dạy học tích cực vào dạy
các mơn học ở tiểu học.

10

Hiểu, trình bày được u
cầu và hỗ trợ giáo viên
trong việc tự làm đồ dùng
dạy học.
5

Ghi
chú


Yêu cầu
chuẩn

nghề
nghiệp mô
cần bồi đu
n
dưỡng

Tên và nội dung mô

đun

Mục tiêu
bồi dưỡng

Số
tiết

dạy học
Ứng dụng phần mềm
trình diễn Microsoft
PowerPoint trong dạy
học
1. Các tính năng cơ bản
của phần mềm trình diễn
TH Microsoft PowerPoint.
21 2. Thực hành các tính
năng cơ bản của phần
mềm
trình
diễn
PowerPoint để xây dựng
một tệp tin trình diễn
phục vụ cho việc dạy
học ở tiểu học.

IX. Tăng
cường
năng lực
nghiên

cứu khoa
học

Xác định được các tính
năng cơ bản của phần
mềm trình diễn Microsoft
PowerPoint và biết một
tệp tin trình diễn.
Sử dụng thành thạo các
tính năng cơ bản của phần
mềm trình diễn Microsoft
PowerPoint để để xây
dựng một tệp tin trình diễn
phục vụ cho việc dạy học
ở tiểu học.

Phương pháp nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng
dụng
TH2 1. Giới thiệu về nghiên
9
cứu khoa học sư phạm
ứng dụng
2. Cách tiến hành nghiên
cứu khoa học sư phạm
ứng dụng
3. Lập kế hoạch nghiên
cứu.
Hướng dẫn áp dụng
Nghiên cứu khoa học sư

phạm ứng dụng ở tiểu
học trong điều kiện thực
tế Việt Nam
TH 1. Xác định đề tài
30
2. Lựa chọn thiết kế
3. Đo lường - Thu thập

Hiểu thế nào là nghiên cứu
khoa học sư phạm ứng
dụng cùng phương pháp
nghiên cứu. Biết lập kế
hoạch nghiên cứu và cách
tiến hành.

Vận dụng được trong triển
khai nghiên cứu đề tài về
khoa học sư phạm ứng
dụng ở tiểu học.
Biết hướng dẫn đồng
nghiệp trong nghiên cứu
sư phạm ứng dụng.

5

5

10

Ghi

chú


Yêu cầu
chuẩn

nghề
nghiệp mô
cần bồi đu
n
dưỡng

Tên và nội dung mô
đun

Mục tiêu
bồi dưỡng

Số
tiết

Ghi
chú

dữ liệu
4. Phân tích dữ liệu
5. Đánh giá đề tài nghiên
cứu

XII.Phát

triển
năng lực
tổ chức
các hoạt
động
giáo dục

TH
43

Giáo dục bảo vệ môi
trường qua các môn học
ở tiểu học
1. Một số vấn đề chung
về môi trường và giáo
dục bảo vệ môi trường
qua các môn học ở tiểu
học (mục tiêu, yêu
cầu…)
2. Nội dung và địa chỉ
tích hợp giáo dục bảo vệ
mơi trường trong một số
mơn học như Tiếng Việt,
Đạo Đức, Tự nhiên xã hội,…)
3. Các phương pháp và
kĩ thuật tích hợp, lồng
ghép giáo dục bảo vệ
môi trường trong một số
môn học.


Hiểu rõ tầm quan trọng
của giáo dục bảo vệ môi
trường cho học sinh tiểu
học qua các mơn học.
Nhận biết các nội dung
tích hợp giáo dục bảo vệ
môi trường trong một số
môn học.
Xác định được các
phương pháp, kĩ thuật dạy
học tích hợp giáo dục bảo
vệ mơi trường trong một
số môn học ở tiểu học.

5

VII. TÀI LIỆU THỰC HIỆN CƠNG TÁC BDTX
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên tiểu học của Bộ Giáo dục
và Đào tạo;
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo
dục thường xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu
tập huấn từ những năm học trước.
- Các chỉ thị, văn bản của Bộ GDĐT, nhiệm vụ năm học 2012-2013, phong
trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Khuyến khích các tổ chun mơn và các cá nhân chủ động sử dụng các
nguồn tài liệu bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.


VIII. ĐÁNH GIÁ VÀ CÔNG NHẬN KẾT QUẢ BỒI DƯỠNG

THƯỜNG XUYÊN
1. Căn cứ đánh giá và xếp loại kết quả BDTX giáo viên
- Căn cứ đánh giá kết quả BDTX của giáo viên là kết quả việc thực hiện kế
hoạch BDTX của giáo viên đã được phê duyệt và kết quả đạt được của nội dung
bồi dưỡng 1, nội dung bồi dưỡng 2 và các mô đun thuộc nội dung bồi dưỡng 3.
- Xếp loại kết quả BDTX giáo viên gồm 4 loại: Loại giỏi (viết tắt: G), loại
khá (viết tắt: K), loại trung bình (viết tắt: TB) và loại khơng hồn thành kế
hoạch.
2. Phương thức đánh giá kết quả BDTX
- Nhà trường tổ chức đánh giá kết quả BDTX của giáo viên: Giáo viên trình
bày kết quả vận dụng kiến thức BDTX của cá nhân trong quá trình dạy học, giáo
dục học sinh tại tổ chuyên môn thông qua các báo cáo chuyên đề. Điểm áp dụng
khi sử dụng hình thức đánh giá này như sau:
- Tiếp thu kiến thức và kĩ năng quy định trong mục đích, nội dung Chương
trình, tài liệu BDTX (5,0 điểm).
- Vận dụng kiến thức BDTX vào hoạt động nghề nghiệp thông qua các hoạt
động dạy học và giáo dục (5,0 điểm).
3. Xếp loại kết quả BDTX
3.1. Giáo viên được coi là hoàn thành kế hoạch BDTX nếu đã học tập đầy đủ
các nội dung của kế hoạch BDTX của cá nhân, có các điểm thành phần đạt từ 5
điểm trở lên. Kết quả xếp loại BDTX như sau:
- Loại TB nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 5 đến dưới 7 điểm, trong đó
khơng có điểm thành phần nào dưới 5 điểm;
- Loại K nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 7 đến dưới 9 điểm, trong đó
khơng có điểm thành phần nào dưới 6 điểm;
- Loại G nếu điểm trung bình BDTX đạt từ 9 đến 10 điểm, trong đó khơng
có điểm thành phần nào dưới 7 điểm.
3.2. Các trường hợp khác được đánh giá là khơng hồn thành kế hoạch
BDTX của năm học.
3.3. Kết quả đánh giá BDTX được lưu vào hồ sơ của giáo viên, là căn cứ để

đánh giá, xếp loại giáo viên, xét các danh hiệu thi đua, để thực hiện chế độ,
chính sách, sử dụng giáo viên.
IX. TỔ CHỨC THỰC HIỆN
. Trách nhiệm của giáo viên


- Xây dựng và hoàn thành kế hoạch BDTX của cá nhân và trình Hiệu
trưởng phê duyệt trước ngày 20/3/2013; Nghiêm chỉnh thực hiện kế hoạch
BDTX của cá nhân, các quy định về BDTX của nhà trường, của Phòng Giáo
dục-đào tạo.
- Báo cáo tổ chuyên môn, lãnh đạo nhà trường kết quả thực hiện kế hoạch
BDTX của cá nhân và việc vận dụng những kiến thức, kỹ năng đã học tập
BDTX vào quá trình thực hiện nhiệm vụ.
Trên đây là kế hoạch BDTX của cá nhân trong năm học 2012-2013.
Nơnhận

NGƯỜI VIẾT

- HT
- Tổ CM

PHÊ DUYỆT CỦA LÃNH ĐẠO TRƯỜNG
…………………………………………………………………………
Mỹ Hòa, ngày 22 tháng 3 năm 2013

HIỆU TRƯỞNG





×