Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

de cuong on tap hoc ki 2 li 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 3 trang )

Trường THCS Thanh Xuân
ÔN TẬP HỌC KỲ II - MÔN: VẬT LÝ 8
I/ LÝ THUYẾT:
1/ Khi nào có công cơ học? Công cơ học phụ thuộc vào những yếu tố nào? Viết công thức, nêu đơn vị các đại lượng
tính công cơ học. Phát biểu định luật về công.
2/ Viết công thức tính công suất?
3. Khi nào vật có cơ năng? Cơ năng có mấy dạng? Kể tên và định nghĩa mỗi dạng của cơ năng? Mỗi dạng của cơ
năng phụ thuộc yếu tố nào?
4. Các chất được cấu tạo như thế nào? Nêu hai đặc điểm của nguyên tử và phân tử cấu tạo nên các chất?
5. Giữa nhiệt độ của vật và chuyển động của các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật có mối quan hệ như thế nào?
6. Nhiệt năng là gì? Khi nhiệt độ tăng (giảm ) thì nhiệt năng của vật tăng hay giảm? Tại sao?
7. Có mấy cách làm thay đổi nhiệt năng? Tìm ví dụ cho mỗi cách?
9. Có mấy hình thức truyền nhiệt? Định nghĩa mỗi cách truyền nhiệt và cho biết đó là cách truyền nhiệt chủ yếu của
chất nào?
10. Nhiệt lượng là gì?
11. Viết công thức tính nhiệt lượng và nêu tên đơn vị các đại lượng có trong công thức?
II/ GIẢI THÍCH:
1. Mở lọ nước hoa thì mùi thơm lan tỏa khắp phòng. Hãy giải thích? Hiện tượng này tên gọi là gì?
2. Nung nóng miếng đồng và thả vào cốc nước lạnh. Hỏi nhiệt năng của miếng đồng và của nước thay đổi thế nào?
3. Tại sao khi thả một cục đường vào một cốc nước rồi khuấy lên, đường tan vào nước?
4. Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thủy tinh thì cốc dày dễ vỡ hơn cốc mỏng? Muốn cốc khỏi bị vỡ khi rót nước sôi
vào thì làm thế nào?
5. Tại sao vào mùa lạnh sờ vào miếng đồng ta cảm thấy lạnh hơn khi sờ vào miếng gỗ?
6. Tại sao về mùa hè không khí trong nhà mái tôn nóng hơn không khí trong nhà mái tranh, còn về mùa đông, không
khí trong nhà mái tôn lạnh hơn trong nhà mái tranh?
7. Giọt nước rơi vào quần áo. Nếu dùng tay chà sát chỗ ấy thì mau khô hơn. Tại sao?
8. Khi mài, cưa, khoan các vật cứng, người ta đổ thêm nước vào các vật cần mài, lưỡi cưa hoặc lưỡi khoan. Tại sao?
9. Tại sao khi sờ vào len thấy ấm hơn khi sờ vào thanh đồng mặc dù nhiệt độ của hai vật bằng nhau?
10. Tại sao động vật ở xứ lạnh lại có bộ lông dày hơn động vật xứ nóng?
11. Bỏ cục nước đá lạnh vào nước, có phải nước đá đã truyền nhiệt lạnh sang nước không? Giải thích
12. Bỏ cục nước đá lạnh trên lon nước ngọt hay dưới lớn nhất nước ngọt thì lon nước ngọt mau lạnh. Giải thích.


III/ BÀI TẬP:
BÀI 1 : Một quả cầu nhôm ở nhiệt độ 100
0
C thả vào cốc nước, nước có khối lượng 0,47kg ở 20
0
C. Nhiệt độ khi cân
bằng nhiệt là 25
0
C . Tính khối lượng của quả cầu. Bỏ qua sự thu nhiệt của cốc và môi trường xung quanh.
HD : Tương tự bài ở mục II/ trang 89 sgk.
BÀI 2 : Trong khi làm thí nghiệm để xác định nhiệt dung riêng của chì, một học sinh thả một miếng chì 300g được
nung nóng tới 100
0
C vào 0,25lít nước ở 58,5
0
C làm cho nước nóng lên đến 60
0
C.
a) Tính nhiệt lượng mà nước thu được.
b) Tính nhiệt dung riêng của chì.
HD :a) Nước thu :Q
1
=m
1
c
n
∆t= =1576J
b) Chì tỏa :Q
2
= m

2
c
2
∆t = = 12c
2
Phương trình cân băng nhiệt : Q
1
=

Q
2


1576 = 12c
2


c
2
= 131J/kg.K
BÀI 3: Để có 100lít nước ở 30
0
C thì phải đổ bao nhiêu lít nước đang sôi vào bao nhiêu lít nước ở 20
0
C
HD : m
1
: Khối lượng nước sôi; t
1
=100

0
C; t
2
=30
0
C
m
2
: khối lượng nước lạnh; t
1
’=20
0
C; t
2
’=30
0
C. Vì t
2
=t
2
’= 30
0
C: nhiệt độ cuối cùng của quá trình truyền nhiệt.
Ta có: m
1
+ m
2
= 100 lít = 100kg



m
2
=100-m
1
Nước nóng tỏa ra: Q
1
=

m
1
.c. (t
1
- t
2
) = m
1
.4200(100-30)
Nước lạnh thu: Q
2
= m
2
.c. (t
2
’ - t
1
’)
= (100-m
1
).c.( t
2

’ - t
1
’)
= (100- m
1
) .4200.(30-20)
Phương trình cân bằng nhiệt : Q
1
= Q
2


m
1
.4200(100-30) = (100- m
1
) .4200.(30-20)

m
1
= 12,5 kg

V
1
: th tớch nc núng 12,5 lớt

khi lng nc lnh m
2
= 100 - 12,5 = 87,5kg


V
2
: th tớch nc lnh 87,5 lớt
Bi 4. Mt m nhụm khi lng 500g cha 2 lớt nc. Tớnh nhit lng ti thiu cn thit un sụi nc, bit
nhit ban u ca nc l 20
0

C.
Bi 5. Mt vt lm bng kim loi cú khi lng 5kg 20
0
C, khi cung cp mt nhit lng khong 59kJ thỡ nhit
ca nú tng lờn 50
0
C Tớnh nhit lng riờng ca mt kim loi? Kim loi ú tờn l gỡ?
Bi 6. Th 300g ng 100
0
C vo 250g nc 35
0
C. Tớnh nhit khi bt u cõn bng nhit.
Bi 7. Phi pha bao nhiờu lớt nc 20
0
C vo 3 lớt nc 100
0
C nc pha cú nhit l 40
0
C.
Bi 8. Ngi ta th ng thi 200g st 15
0
C v 450 g ng 25
0

C vo 150g nc 80
0
C. Tớnh nhit khi cõn
bng?
Bi 9. Mt nhit lng k bng ng khi lng 200g cha 0,5 lớt nc nhit 15
0
C. Ngi ta th vo mt thi
nhụm 100
0
C. Nhit cui cựng ca nhit lng k khi cõn bng l 20
0
C. Tớnh khi lng ca nhụm B qua s
mt mỏt nhit cho mụi trng. Bit nhit dung riờng ca ng l 380J/kg.K, ca nc l 4200J/kg.K, ca nhụm l
880J/kg.K
Bi 10. Ngi ta dựng mỏy bm bm 10m
3
nc lờn cao 4,5m.
a. Tớnh cụng ca mỏy bm thc hin c.
b. Thi gian bm nc l 30 phỳt. Tớnh cụng sut ca mỏy bm.
23 . Ngi ta ln mt cỏi thựng theo mt tm vỏn nghiờng lờn xe ụtụ. Sn xe cao 1,2m, vỏn di 3m. Thựng cú
khi lng 100kg. Lc y thựng l 420N. Tớnh lc ma sỏt gia vỏn v thựng v hiu sut ca mt phng nghiờng.
11. Ngi ta dựng mt mt phng nghiờng kộo mt vt cú khi lng 50kg lờn cao 3m.
a/ Nu khụng cú ma sỏt thỡ lc kộo l 150N. Tớnh chiu di ca mt phng nghiờng.
b/ Thc t cú ma sỏt v lc kộo l 300N. Tớnh hiu sut ca mt phng nghiờng.
Bi 11. kộo mt vt cú khi lng 60kg lờn cao 4m ngi ta dựng mt rũng rc ng. Coi vt chuyn ng
u.
a/ Nu b qua ma sỏt thỡ cụng ca trng lc v cụng ca lc kộo l bao nhiờu.
b/ Thc t cú ma sỏt nờn thc hin vic ú ngi ta phi kộo rũng rc bng lc 320N. Tớnh hiu sut ca
rũng rc.
Bi 12. Tớnh cụng sut ca mt ngi i b, nu trong 2 gi ngi ú i 10000 bc v mi bc v mi bc cn

mt cụng l 40J? S: P=55,55W
Bi 13. Mt con nga kộo mt cỏi xe vi mt lc khụng i bng 80N v i c 4,5km trong na gi. Tớnh cụng
sut trung bỡnh ca con nga? S: P=200W
Bi 14. Mt con nga kộo 1 cỏi xe i u vi vn tc 9km/h. Lc kộo ca nga l 200N.
a) Tớnh cụng sut ca nga.
b) Chng minh rng: P=F.v
Bi 15. Dựng ng c in kộo mt bng truyn t thp lờn cao 5m rút than vo ming lũ. C mi giõy rút c
20kg than. Tớnh:
a) Cụng sut ca ng c.
b) Cụng m ng c sinh ra trong 1 gi.
Bi 16. Ngời ta dùng lực kéo 125N để đa một vật có khối lợng 50kg lên cao 2 m bằng mặt phẳng nghiêng.
a. Tính công phải dùng để đa vật lên cao .
b. Tính chiều dài của mặt phẳng nghiêng.
HD: a/ Công dùng đa vật lên cao:
A = P.h = 10.m.h = 10.50.2 = 1000J
b/ Chiều dài mặt phẳng nghiêng :
A= F.l " l =
F
A
=
125
1000
= 8(m)
Bi 17. Ngi ta phi dựng mt lc 400N mi kộo c mt vt nng 75kg lờn cao nh mt mt phng nghiờng
cú chiu di 3,5m v cao 0,8m. Tớnh hiu sut ca mt phng nghiờng.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×