Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

De cuong on tap hoc ki 2 mon vat li

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (87.26 KB, 2 trang )

Họ và tên học sinh:
Lớp : 8/
KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : VẬT LÝ 8
Phần I: Trắc nghiệm:
Câu 1: Trong các vật nào sâu đây, vật nào không có thế năng:
A. Lò xo bị ép đặt ngay trên mặt đất. B. Lò xo để tự nhiên ở một độ cao so với mặt
đất.
C. Viên đạn đang bay. D.Hòn bi đang lăn trên mặt đất nằm ngang.
Câu 2: Trong quá trình một vật được ném lên cao, nếu lực cản không khí không đáng kể thì:
A. Động năng của vật giảm dần và chuyển dần thành thế năng.
B. Thế năng của vật giảm dần và chuyển dần thành động năng.
C. Thế năng và động năng của vật giảm dần.
D. Thế năng và động năng của vật tăng dần.
Câu 3: Khi đổ 50 cm
3
rượu vào 100 cm
3
nước, ta thu được một hỗn hợp rượu - nước có thể tích là:
A. Bằng 150 cm
3
B. Nhỏ hơn 150 cm
3
C. Lớn hơn 150 cm
3
D. Có thể bằng hoặc nhỏ hơn
150 cm
3
Câu 4: Khi các nguyên tử, phân tử cấu tạo nên vật chuyển động hỗn độn nhanh lên không ngừng thì đại lượng
nào sau đây tăng lên:
A. Khối lượng của vật. B. Trọng lượng của vật.


C. Cả khối lượng lẫn trọng lượng của vật. D. Nhiệt độ của vật.
Câu 5: Khi có truyền nhiệt, nhiệt lượng truyền từ:
A. Vật có nhiệt độ cao đến vật có nhiệt độ thấp.
B. Vật có nhiệt năng lớn đến vật có nhiệt nhỏ.
C. Vật có động năng lớn đến vật có động có năng nhỏ.
D. Vật có khối lượng lớn đến vật có khối lượng nhỏ.
Câu 6: Bỏ vài hạt thuốc tím vào một cốc nước thấy hạt thuốc tím di chuyển thành dòng từ dưới lên trên. Lí do
nào sau đây đúng ?
A. Do hiện tượng dẫn nhiệt B. Do hiện tượng truyền nhiệt.
C. Do hiện tượng đối lưu. D. Do hiện tượng bức xạ nhiệt.
Câu 7: Người ta cung cấp nhiệt lượng Q = 840000J cho m = 5 Kg nước. Biết nhiệt dung riêng của nước là C
=4200J/kg.K. Hỏi nước nóng lên bao nhiêu độ ?
A. 20
0
C ; B. 40
0
C ; C. 60
0
C ; D. 100
0
C
Câu 8: Nhiệt lượng toả ra khi nhiên liệu bị đốt cháy hoàn toàn tỉ lệ với:
A. Thời gian đốt cháy nhiên liệu. B. Sự truyền nhiệt ra môi trường.
C. Khối lượng riêng của nhiên liệu. D. Khối lượng của nhiên liệu.
Phần II : Tự luận
Bài 1: Tại sao trong những ngày rét sờ vào kim loại tay ta thấy lạnh ?
Bài 2: Tại sao khi rót nước sôi vào cốc thuỷ tinh dày thì dễ vỡ hơn cốc thuỷ tinh mỏng ?
Bài 3: Giải thích sự tạo thành dòng đối lưu khi đun nước ? Tại sao khi đun nóng chất lỏng
người ta phải đun từ dưới lên ?
Bài 4: Một ống nghiệm đựng đầy nước, đốt nóng ở miệng ống, ở giữa ống hay ở đáy ống thì

tất cả nước trong ống sôi nhanh hơn ? Giải thích ?
Bài 5: Để đun sôi m
1
= 4 kg nước ở nhiệt độ ban đầu t
1
= 30
o
C thì phải đốt cháy hoàn toàn m
= 200 g than đá. Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/Kg.K và năng suất toả nhiệt
của than đá là 27.10
6
J/kg.
a) Tính nhiệt lượng Q
1
cần cung cấp cho nước.
b) Tính hiệu suất của bếp than.
Bài 6: Để đun sôi m
1
= 6 kg nước ở nhiệt độ ban đầu t
1
= 20
o
C thì phải đốt cháy hoàn toàn m
= 200 g dầu hoả. Biết nhiệt dung riêng của nước là C = 4200 J/Kg.K và năng suất toả nhiệt
của dầu hoả là 44.10
6
J/kg.
a) Tính nhiệt lượng Q
1
cần cung cấp cho nước.

b) Tính hiệu suất của bếp than.

×