Tải bản đầy đủ (.doc) (21 trang)

su dung so do tu duy

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.32 MB, 21 trang )

Phần I . ĐặT VấN Đề
I. Lời nói đầu
- Hin nay, khoa hc k thut cú tc phỏt trin cc kỡ nhanh chúng. C khong 4
5 nm thỡ khi lng tri thc li tng gp ụi. Trong s phỏt trin chung ú thỡ Sinh hc cú
gia tc tng ln nht. S gia tng khi lng tri thc, s i mi khoa hc Sinh hc tt yu
ũi hi s i mi v phng phỏp dy hc, o to th h tr .
- Trong thc t vic i mi phng phỏp dy hc hin nay theo hng phỏt huy tớnh
tớch cc ch ng v sỏng to ca hc sinh. Bờn cnh vic i mi trong phng phỏp dy
thỡ vic i mi phng phỏp hc ca hc sinh cng rt quan trng. Nú gúp phn lm cho
tit hc trờn lp t hiu qu hn. Trờn c s ú, vic hng dn hc sinh nh hng xõy
dng v cng c, khc sõu kin thc mt cỏch h thng bng s c xem l mt hỡnh
thc mi trong vic i mi phng phỏp dy hc hin nay. Đó là Sơ Đồ TƯ DUY
- Trc nay, chỳng ta ghi chộp thụng tin bng cỏc ký t, ng thng, con s. Vi cỏch
ghi chộp ny, chỳng ta mi ch s dng mt na ca b nóo - nóo trỏi, m cha h s dng
k nng no bờn nóo phi, ni giỳp chỳng ta x lý cỏc thụng tin v nhp iu, mu sc,
khụng gian v s m mng. Hay núi cỏch khỏc, chỳng ta vn thng ang ch s dng 50%
kh nng b nóo ca chỳng ta khi ghi nhn thụng tin. Vi mc tiờu giỳp chỳng ta s dng ti
a kh nng ca b nóo, Tony Buzan ó a ra S t duy giỳp mi ngi thc hin
c mc tiờu ny.
- Mt trong nhng hng i mi phng phỏp dy hc l i mi phng phỏp
kim tra ỏnh giỏ. Theo quy nh ca B Giỏo Dc v o To v theo hng dn thc hin
nhim v t nm hc 20112012, ó thc hin ỏp dng vic kim tra mụn Sinh hc khi
Trung Hc C S bng hỡnh thc t lun. ú l cỏch nhm nõng cao kh nng t duy, kh
nng lp lun v k nng trỡnh by ca hc sinh. Vi lng kin thc phong phỳ vi nhiu
quỏ trỡnh v c ch nh mụn Sinh hc, hc sinh cú th nm vng v y kin thc thỡ
rt khú, nờn vic hng dn hc sinh cú th h thng kin thc bng s , qua ú hc sinh
s nhỡn c tng th kin thc mt cỏch ngn gn nhng y , rỳt ngn c thi gian ụn
tp cng c v ghi nh bi nhanh hn. Trc õy, cỏc tit ụn tp chng mt s giỏo viờn
cng ó lp bng biu, v s , biu , v c lp cú chung cỏch trỡnh by ging nh cỏch
ca giỏo viờn hoc ca ti liu, ch khụng phi do hc sinh t xõy dng theo cỏch hiu ca
mỡnh, hn na, cỏc bng biu ú cha chỳ ý n hỡnh nh, mu sc v ng nột. Gn õy,


nhiu giỏo viờn ó ỏp dng thnh cụng dy hc vi vic thit k S t duy. Bc u to
mt khụng khớ sụi ni, ho hng ca c thy v trũ trong dy hc ca nh trng, l mt
trong nhng ni dung quan trng ca phong tro thi ua Xõy dng trng hc thõn thin,
hc sinh tớch cc m B Giỏo Dc v o To ang y mnh trin khai .
- Hn th na s t duy mt cụng c cú tớnh kh thi cao c bit l i vi cỏc
lp cp THCS v nhng trng iu kin c s vt cht cũn thiu nh trng THCS Tõn
Khang . Vỡ cú th vn dng c vi bt kỡ iu kin c s vt cht no ca cỏc nh trng
hin nay. Cú th thit k S t duy trờn giy, bỡa, bng ph, bng cỏch s dng bỳt chỡ
mu, phn, ty, hoc cng cú th thit k trờn phn mm s t duy . V tụi mun chia
s kinh nghim mỡnh ó thc hin quý ng nghip tham kho. ú l tờn sỏng kin Sử
dụng phơng tiên dạy học BTD và phần mềm Mimmaps trong dạy hc sinh hc
II. Thực trạng của vấn đề nghiên cứu
1. Thực trạng
Tân Khang là một xã thuần nông , điều kiện vật chất còn khó khăn việc tiếp cận những
khoa học kỹ thuật hiện đại còn hạn chế tuy nhiên các em lại rất chăm học . Việc đi mi
hng phỏp kim tra, ỏnh giỏ l. Mt hỡnh thc ca i mi phng phỏp dy hc ca giỏo
viờn . Vỡ vy giỏo viờn phi cú phng phỏp dy sao cho phự hp. Những phng phỏp t
chc hot ng nhúm ca hc sinh di s hng dn ca giỏo viờn, dy giỏo ỏn in t,
ng dng cỏc phn mm cụng ngh thụng tin vo ging dy ũi hi mt rt nhiu thi gian,
trong khi mt tit hc trờn lp ch cú 45 phỳt thỡ khụng thi gian cho cỏc hot ng.
Nhiu hc sinh cho rng Sinh hc l mt mụn hc thuc lũng khụng cú gỡ sỏng to, mt
s khỏc li cho rng õy l mụn hc khú vỡ kin thc rng rt khú nh v c bit l thi khú
t c im cao (nht l im ti a). Nhng nhn xột trờn u cú phn ỳng v khụng
ỳng.
Th 1 : Vic hc thuc lũng tng bi cỏc em cú th thc hin c khỏ nhanh nhng li
nhanh quờn. Tuy nhiờn, cỏi chớnh l cỏch hc ny th hin hc sinh khụng bit túm tt cỏc ý
ca bi, khụng bit ý no l chớnh ý no l ph, cỏi gỡ cn nh cỏi gỡ khụng. Chớnh vỡ cỏch
hc nh th rt nng n nờn hc sinh s ny ra t tng hc t hay quanh cúp trong bi thi .
Th 2 : Vic hc hiu hc sinh li vo thy, cụ khụng cú tinh thn t hc .Kt qu l ch
cú thu thp thụng tin v ghi nh nhng khụng bit cỏch x lớ thụng tin phc v cho vic

lm bi sau ny. Hc mt cỏch mỏy múc m b qua cỏc cõu hi nhm kim tra cỏc kin thc
c bn trong sỏch giỏo khoa .
Th 3 : Trỏnh i vo chi tit m khụng quan tõm n tng th. ch bit hc thuc lũng cỏc
chi tit ca tng bi riờng r m khụng thy c cỏc chi tit, cỏc bi hc v cỏc chng cú
quan h vi nhau ra sao.
Tâm lý học sinh thường coi sinh học là một môn học phụ học sinh chỉ học mạng tính
chất đối phó , nên nhiều tiết học học sinh còn ỉ lại giáo viên , nếu là tiết thực hành đòi hỏi có
mẫu khó , hay bài lý thuyết không có tranh , mô hình thì học sinh thường nản và không tập
trung .
Là một môn khoa học đa ngành vì thế nếu muốn học giỏi môn học này người học cần
phải giỏi cả các môn học khác như toán, hoá và lí vì thế rất cần cách học thông minh, sáng
tạo. Điều này thật khó đối với những vùng nông thôn điều kiện học tập còn khó khăn như
Xã Tân Khang .
Do Sinh học là môn học đòi hỏi nhiều tư duy để suy luận và vận dụng thực tiễn, kiến
thức môn học đa dạng phong phú, đặc biệt là các quá trình về sự sống, các cơ chế của quá
trình, lượng kiến thức dài, đa phần là mới và khó, ngoài ra còn có nhiều hình ảnh và đoạn
phim mô tả các quá trình tương đối trừu tượng trong sinh học nhất là sinh học 8 và 9 như :
Chương Thần Kinh và giác quan (Lớp 8) diễn biến quá trình nguyên phân, quá trình giảm
phân, ( lóp 9) …Như vậy, trong quá trình dạy và học chúng ta sẽ thường gặp một số khó
khăn .
+ Học sinh sẽ tập trung ghi bài mà không tham gia thảo luận nhóm, hoặc chỉ tập
trung thảo luận nhóm, trao đổi và quan sát hình ảnh mà không ghi bài. Như vậy, học sinh
không thể nắm được ý chính của bài để định hướng học tập.
+ Mặt khác, hạn chế của học sinh là chưa biết cách học, cách ghi kiến thức vào bộ
não mà chỉ học thuộc lòng, học vẹt, thuộc một cách máy móc, thuộc nhưng không nhớ được
kiến thức trọng tâm, không nắm được “sự kiện nổi bật” trong bài học, trong tài liệu tham
khảo, hoặc không biết liên tưởng, liên kết các kiến thức có liên quan với nhau.
+ Để làm một bài kiểm tra theo hình thức tự luận đòi hỏi học sinh phải đảm bảo
được kiến thức trọng tâm, những vẫn đề chính và trình bày các vấn đề theo một hệ thống
logic. Tuy nhiên qua quan sát từ thực tế giảng dạy thì học sinh còn hạn chế trong việc tư duy

để lập luận và trình bày đầy đủ kiến thức.
2. Kết quả thực trạng :
Từ thực trạng kết quả học tập môn sinh học 7 Trung Học Cơ Sở đang còn thấp .Qua khảo
sát đầu năm kết quả thu được như sau :
Giái % Kh¸ % TB % YÕu%
SL % SL % SL % SL %
7 59 3 5.1 19 32.2 28 47.5 9 15.2
Từ kết quả của thực trạng trên tôi thấy cần thiết phải triển khai Sơ đồ tư duy và phần
mềm Minmaps vào dạy học sinh học để có kết quả cao hơn . Tóm lại cần quan tâm đến cách
học hệ thống hóa kiến thức tạo rựng nên bộ “ khung xương ” sau đó mới học chi tiết để lắp
giáp vào bộ khung đó để xây dựng một ngôi nhà kiến thức hoàn chỉnh .
PhÇn II : Gi¶i quyÕt vÊn ®Ò
1. C¸c gi¶i ph¸p thùc hiÖn:
Gi¶i ph¸p 1: Phương pháp lập sơ đồ tư duy:
1.1 Sơ đồ tư duy là gì?
- Sơ đồ tư duy là hình thức ghi chép nhằm tìm tòi đào sâu, mở rộng một ý tưởng, tóm tắt
những ý chính của một nội dung, hệ thống hóa một chủ đề… bằng cách kết hợp việc sử dụng
hình ảnh, đường nét, màu sắc, chữ viết…Đặc biệt đây là một sơ đồ mở, việc thiết kế sơ đồ là
theo mạch tư duy của mỗi người.

- Việc ghi chép thông thường theo từng hàng chữ khiến chúng ta khó hình dung tổng thể vấn
đề, dẫn đến hiện tượng đọc sót ý, nhầm ý. Còn sơ đồ tư duy tập trung rèn luyện cách xác
định chủ đề rõ ràng, sau đó phát triển ý chính, ý phụ một cách logic. Sơ đồ tư duy có ưu
điểm:
• Dễ nhìn, dễ viết , dễ làm .
• Kích thích hứng thú học tập và khả năng sáng tạo của học sinh
• Phát huy tối đa tiềm năng ghi nhớ của bộ não.
• Rèn luyện cách xác định chủ đề và phát triển ý chính, ý phụ một cách logic.
- Sơ đồ tư duy sẽ giúp:
1. Sáng tạo hơn

2. Tiết kiệm thời gian
3. Ghi nhớ tốt hơn
4. Nhìn thấy bức tranh tổng thể
5. Phát triển nhận thức, tư duy, …
1.2. Sử dụng sơ đồ tư duy trong dạy học:
- Hướng cho học sinh có thói quen khi tư duy lôgic theo hình thức sơ đồ hoá trên sơ đồ tư
duy.
- Từ một vấn đề hay chủ đề chính đưa ra các ý lớn thứ nhất, ý lớn thứ hai, thứ ba mỗi ý lớn
lại có các ý nhỏ liên quan với nó, mỗi ý nhỏ lại có các ý nhỏ hơn các nhánh này như “bố
mẹ” rồi “con, cháu, chắt, chút, chít” các đường nhánh có thể là đường thẳng hay đường
cong.
- Cho học sinh thực hành vẽ sơ đồ tư duy trên giấy: Chọn từ khóa- tên chủ đề hoặc hình vẽ
của chủ đề chính cho vào vị trí trung tâm, chẳng hạn: cấu trúc tế bào, hô hấp tế bào, quang
hợp, nguyên phân, giảm phân để học sinh có thể tự mình ghi tiếp kiến thức vào tiếp các
nhánh “con”, “cháu”, “chắt” theo cách hiểu của các em.
- Vẽ sơ đồ tư duy theo nhóm hoặc từng cá nhân
- Đối với giáo viên, để thiết kế một sơ đồ tư duy đối với một bài học, chúng ta có thể thiết kế
bằng bảng vẽ trên giấy, hoặc hệ thống kiến thức bằng sơ đồ trên bảng, hoặc có thể dùng phần
mềm Mindmap. Đối với phần mềm này giáo viên có thể thực hiện thành một giáo án hay một
bài giảng điện tử với kiến thức được xây dựng thành một sơ đồ, qua đó còn có thể kết hợp để
trình chiếu những nội dung cần lưu ý hay những đoạn phim có liên quan được liên kết với sơ
đồ. Qua đó có thể giúp học sinh hệ thống được kiến thức vừa học, khắc sâu được kiến thức
trọng tâm.
- Đối với học sinh, trước hết giáo viên phải giới thiệu một số sơ đồ tư duy cho các em làm
quen, sau đó hướng các em từ từ xây dựng các sơ đồ riêng cho mình. Bước đầu, chỉ yêu cầu
học sinh xác định được vấn đề trọng tâm, sau đó hệ thống các kiến thức liên quan thành sơ
đồ phân nhánh, rồi từ đó học sinh sẽ thiết kế thành nhưng sơ đồ theo tư duy của mỗi cá nhân.
Có thể áp dụng dùng sơ đồ trước hay sau khi học một bài học, với bài học mới, có thể cho
học sinh xây dựng theo một nhóm, rồi dựa vào sơ đồ học sinh sẽ thảo luận, sau đó nhóm sẽ
trình bày kiến thức theo hình thức thuyết trình dựa trên sơ đồ đã xây dựng, sau bài học thì có

thể yêu cầu học sinh tự hệ thống lại kiến thức bằng sơ đồ theo cách riêng của mình. Việc
phối hợp linh động nhiều phương pháp trong quá trình giảng dạy, kết hợp với việc thiết lập
sơ đồ tư duy để hệ thống kiến thức đã giúp cho học sinh nắm được bài nhanh hơn và nhớ lâu
hơn.
1.3 Cách ghi chép trên sơ đồ tư duy:
- Nghĩ trước khi viết.
- Viết ngắn gọn
- Viết có tổ chức
- Viết lại theo ý của mình, nên chừa khoảng trống để có thể bổ sung ý (nếu sau này cần)
* Điều cần tránh khi ghi chép trên sơ đồ tư duy:
- Ghi lại nguyên cả đoạn văn dài dòng.
- Ghi chép quá nhiều ý vụn vặt không cần thiết.
- Dành quá nhiều thời gian để ghi chép.
* Kinh nghiệm khi viết SĐTD :
- Đừng để bị tắc ở một khu vực. Nếu cạn kiệt suy nghĩ thì chuyển sang nhánh khác
- Ghi ngay ý tưởng vào nơi hợp lý ngay khi nghĩ ra nó. Đừng lưỡng lự.
- Phá vỡ ranh giới. Khi hết giấy để trình bày thì đừng nên thay một tờ giấy khác to hơn mà
sử dụng thêm các tờ khác ghép vào.
- SĐTD trông sẽ dễ nhìn hơn nếu từ khóa được viết rõ ràng. Để học nhanh và ghi nhớ tốt,
nên chọn loại bút có nét thanh nhỏ, dễ nhìn, màu mực đừng quá đậm. Không nhất thiết phải
dùng giấy to thì mới thể hiện các nhánh được rõ ràng. Giấy tập học sinh có những đường kẻ
giúp canh được vị trí của các nhánh vì vậy càng dễ vẽ hơn. Ngoài ra cũng dễ dàng bảo quản
và mang theo lên trường ôn bài. Nếu khéo léo có thể tóm tắt một bài học dài 3, 4 trang trên
một trang giấy học trò.
1.4.Hướng dẫn học sinh lập sơ đồ tư duy:
- Bước 1: Bắt đầu từ trung tâm với hình ảnh của chủ đề, hay có thể
với một từ khóa được viết in hoa, viết đậm. Một hình ảnh có thể diễn đạt được cả
ngàn từ và giúp ta sử dụng trí tưởng tượng của mình. Một hình ảnh ở trung tâm sẽ giúp
ta tập trung được vào chủ đề và làm cho ta hưng phấn hơn.
- Bước 2: Luôn sử dụng màu sắc. Bởi vì màu sắc cũng có tác dụng kích

thích não như hình ảnh.
- Bước 3: Nối các nhánh chính (cấp một) đến hình ảnh trung tâm, nối các
nhánh cấp hai đến các nhánh cấp một,…. bằng các đường kẻ, đường cong với màu sắc
khác nhau.
- Bc 4: Mi t/nh/ý nờn ng c lp v c nm trờn mt ng k
hay ng cong.
- Bc 5: To ra mt kiu bn riờng cho mỡnh (Kiu ng k, mu
sc,)
- Bc 6: B trớ thụng tin u quanh hỡnh nh trung tõm.
1.5. Vn dng:
- Giỏo viờn, hc sinh cú th s dng s t duy h thng hoỏ mt vn
, mt ch , ụn tp kin thc
- Hc sinh hot ng nhúm thụng qua s t duy trờn lp hc, hoc hot
ng cỏ th, ụn luyn tp nh


Giải pháp 2:
Giáo viên cần lựa chọn các dng SDTD cho phự hp với nội dung bài học và đối tợng
học sinh để giờ học đạt hiệu quả cao.
a. S T DUY THEO CNG
Dng u tiờn l S T Duy theo Cng (cũn gi l S T Duy Tng Quỏt). Dng
ny c to ra da trờn bng mc lc trong sỏch.
Dng S T Duy ny mang li mt cỏi nhỡn tng quỏt v ton b mụn hc. Chỳng giỳp
bn cú khỏi nim v s lng kin thc bn phi chun b cho k thi. Bn nờn to S T
Duy theo Cng cho mi mụn hc.
2. S T DUY THEO CHNG
K tip, bn phi v S T Duy cho tng chng sỏch riờng bit. i vi cỏc chng
ngn khong 10-12 trang, bn cú th tp trung tt c thụng tin trờn mt trang S T Duy.
i vi nhng chng di khong 20 trang tr lờn, bn cú th cn n 2-3 trang S T
Duy. Cho nờn, gi s bn ang v S T Duy v chng Ngnh ng vt cú xng

sng lp 7 , bn cú th ỏnh du cỏc trang S T Duy ca bn l Ngnh ng vt cú
xng sng 1, Ngnh ng vt cú xng sng 2,
Lu ý: - BTD l mt s m nờn khụng yờu cu tt c cỏc nhúm HS cú chung mt kiu
BTD, GV ch nờn chnh sa cho HS v mt kin thc, gúp ý thờm v ng nột v, mu
sc v hỡnh thc (nu cn).
- Cỏc BTD cú nhiu mu sc (ch thuc nhỏnh no thỡ cựng mu vi nột v ca nhỏnh ú).
- Sau khi HS t thit lp BTD kt hp vic tho lun nhúm di s gi ý, dn dt ca GV
dn n kin thc ca bi hc mt cỏch nh nhng, t nhiờn.
- Mt iu quan trng na bn nờn nh rng mt S T Duy lý tng khụng nờn ch lu
li nhng ý chớnh m cũn phi th hin y tt c cỏc chi tit h tr quan trng khỏc.
- luụn luụn v S T Duy cho chng sỏch trc khi n lp nghe ging. Nu vỡ mt lý
do no ú m bn khụng th hon tt S T Duy trc gi hc, hóy vic ú li sau gi
hc. Thi gian nghe ging trong lp ht sc quan trng v quý bỏu. Bn cn phi tp trung
100% t hiu qu cao nht.
3. S T DUY THEO ON VN
Mt cỏch khỏc l v S T Duy theo tng on vn nh trong sỏch. Mi S T Duy
dựng túm tt mt on vn hoc mt trớch on trong sỏch.
S T Duy theo on vn giỳp bn tit kim thi gian ụn li nhng thụng tin cn thit m
khụng cn c li on vn ú. Bn cú th v nhng S T Duy tớ hon ny lờn nhng
nhón dỏn nh v ớnh chỳng trong sỏch giỏo khoa ca bn.
Giải pháp 3: Giáo viên cùng học sinh rút kinh nghiệm sau những bài học sử dụng phần
S t duy
Giáo viên dành một tiết ngoại khóa để trao đổi cùng học sinh rút kinh nghiệm những gì
đã làm đợc những gì cha làm đợc .
2. Các biện pháp tổ chức thực hiện:
2.1. Lập bản đồ tư duy trong việc kiểm tra kiến thức cũ:
Sử dụng bản đồ tư duy vừa giúp giáo viên kiểm tra được phần nhớ lẫn phần hiểu của
học sinh đối với bài học cũ. Các bản đồ tư duy thường được giáo viên sử dụng ở dạng thiếu
thông tin, yêu cầu học sinh điền các thông tin còn thiếu và rút ra nhận xét về mối quan hệ của
các nhánh thông tin với từ khóa trung tâm.

Ví dụ : Em hãy hoàn thành kiến thức trong bài 7: Cấu tạo tế bào thực vật
2. 2. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy kiến thức mới
Giáo viên có thể tổ chức trong học nhóm (BĐTD rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm, để
dễ dàng tiếp nhận được kiến thức sau này và giải quyết được những vấn đề gặp phải trong
cuộcsống. Có một số tổ chức hình thức tổ chức sau như sau :
- Lập Sơ đồ tư duy :
* Dạy một nội dung có trong bài .
Thứ nhất : Giáo viên đưa ra một SĐTD mà giáo viên chuẩn bị sẵn theo mục tiêu và nôi dung
của bài học hay là một nội dung có , một đoạn văn có trong bài học đó , dạy tới nội dung
nào giáo viên sẽ chỉ lên nhánh của SĐTD . Hình thức này giúp học sinh nhìn một cách tổng
thể nhất về nôi dung bài và rút ra được mối tương quan giữa các phần .
Ví dụ : Bài 24 : Tiêu hóa và các cơ quan tiêu hóa . Dạy mục I SGK sinh học 8
Gv đưa ra SĐTD như sau :
* Dạy nội dung kiến thức mới cả bài
Thứ hai : Giáo viên dạy học xong bài tổ chức cho học sinh hoạt động nhóm tóm tắt lại nội
dung kiến thức bài học bằng một SĐTD . Các thành viên đều suy nghĩ tập trung vào một
vấn đề chung cần giải quyết
Mọi thành viên đều đóng góp ý kiến và cùng nhau xây dựng nên sơ đồ tư duy của cả nhóm.
Các thành viên tôn trọng ý kiến của nhau và các ý kiến đều được thể hiện trên sơ đồ tư duy.
Mỗi thành viên đều rèn luyện được khả năng tư duy, kỹ năng thuyết trình và làm việc khoa
học. Sử dụng sơ đồ tư duy giúp cho các thành viên hiểu được nội dung bài học một cách rõ
ràng và hệ thống. Việc ghi nhớ cũng như vận dụng cũng sẽ tốt hơn. Chỉ cần nhìn vào sơ đồ
tư duy, bất kỳ thành viên nào của nhóm cũng có thể thuyết trình được nội dung bài học và
nhìn vào SĐTD này giáo viên cũng đánh giá được sự sáng tạo của mỗi thành viên trong
nhóm
- Giáo viên sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD từ đó dẫn dắt đến
kiến thức trọng tâm của bài học).
- Cho học sinh lên trình bày, thuyết minh thông qua một BĐTD do giáo viên đã chuẩn bị
sẵn (vẽ ở bảng phụ hoặc ở bìa), hoặc BĐTD mà các em vừa thiết kế và cả lớp đã chỉnh sửa,
hoàn thiện.

- GV nhận xét và cho điểm cả nhóm hoặc cá nhân làm tốt .
* Chú ý : BĐTD là một sơ đồ mở nên không yêu cầu tất cả các nhóm học sinh có chung 1
kiểu BĐTD, giáo viên chỉ nên chỉnh sửa cho học sinh về mặt kiến thức và góp ý thêm về
đường nét vẽ và hình thức (nếu cần).
Ví dụ : Sau khi học xong bài 11: Sán lá gan – Sinh học 7
Giáo viên yêu cầu học sinh tóm tắt nôi dung iến thức bài học bằng SĐTD
2.3. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy tiết thực hành
Ví dụ: Khi dạy bài “ Tôm sông ” – Sinh học 7 (chuyển thành thực hành quan sát cấu tạo
ngoài và hoạt động sống).
2.4. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy củng cố kiến thức:
Có thể sử dụng BĐTD củng cố một nội dung của bài học hoặc củng cố cả bài.
Ví dụ: Khi dạy xong phần I bài “ Lớp hai lá mầm và lớp một lá mầm” – Sinh học 6,
2.5. Lập bản đồ tư duy trong việc dạy tiết tổng kết ôn tập kiến thức: theo chương , theo
ngành , theo lớp
Gv yêu cầu mỗi cá nhân về nhà viết SĐTD sau mỗi chương ( mỗi lớp , mỗi ngành )
sau đó GV thu lại chấm vào tiết sau . Cứ như vậy mỗi chương ( mỗi lớp , mỗi ngành ) các
em sẽ có một BĐTD với một kiến thức tổng quát nhất rất dễ nhớ , dễ thuộc . như thế đến hết
một cấp học các em sẽ đóng thành một quyển sách với tổng thể kiến thức về cấp học đó .
Chương 5 : Ngành Chân Khớp bao gồm có 3 Lớp : Lớp giáp xác , Lớp nhện , Lớp sâu
bọ .
Ví dụ : SĐTD Lớp sâu bọ , lớp nhện , lớp giáp xác .
- Sơ đồ tư duy của ngành chân khớp
Ví dụ: Khi dạy xong chương Rễ – Sinh học 6
Có thể tóm tắt một số hoạt động dạy học trên lớp với BĐTD:
Hoạt động 1: Học sinh lập BĐTD theo nhóm hay cá nhân với gợi ý của giáo viên hay các
nhóm , cá nhân tự làm .
Hoạt động 2: HS hoặc đại diện của các nhóm HS lên báo cáo, thuyết minh về BĐTD mà
nhóm mình đã thiết lập.
Hoạt động 3: HS thảo luận, bổ sung, chỉnh sửa để hoàn thiện BĐTD về kiến thức của bài học

đó. GV sẽ là người cố vấn, là trọng tài giúp HS hoàn chỉnh BĐTD, từ đó dẫn dắt đến kiến
thức của bài học.
Hoạt động 4: củng cố kiến thức bằng một BĐTD mà GV đã chuẩn bị sẵn hoặc một BĐTD
mà cả lớp đã tham gia chỉnh sửa hoàn chỉnh, cho HS lên trình bày, thuyết minh về kiến thức
đó.
Phần III : Kết luận
1. Kết quả nghiên cứu .
Qua nghiờn cu lớ lun v thc nghim dy hc mt s trng cho thy, s dng
BTD trong dy hc kin thc mi giỳp HS hc tp mt cỏch ch ng, tớch cc v huy
ng c tt c HS tham gia xõy dng bi mt cỏch ho hng. Vi sn phm c ỏo kin
thc + hi ha l nim vui sỏng to hng ngy ca HS v cng l nim vui ca chớnh thy
cụ giỏo v ph huynh HS khi chng kin thnh qu lao ng ca hc trũ ca mỡnh. Cỏch hc
ny cũn phỏt trin c nng lc riờng ca tng hc sinh khụng ch v trớ tu (v, vit gỡ trờn
BTD), h thng húa kin thc (huy ng nhng iu ó hc trc ú chn lc cỏc ý
ghi), kh nng hi ha (hỡnh thc trỡnh by, kt hp hỡnh v, ch vit, mu sc), s vn dng
kin thc c hc qua sỏch v vo cuc sng.
Việc sử dụng BDTD vào dạy học Sinh hc khi 7 tuy số tiết dạy cha đợc nhiều nhng
kết quả đạt đợc nh sau:
Kết quả đầu năm học 2012 - 2013
Giỏi % Khá % TB % Yếu%
SL % SL % SL % SL %
7 59 3 5.1 19 32.2 28 47.5 9 15.2
- Sau khi ứng BDTD vào dạy học Sinh hc khi 7 vào dạy học kết quả đạt đợc nh sau.
- Kết quả cuối k I năm học 2011 - 2012
Giỏi % Khá % TB % Yếu%
SL % SL % SL % SL %
7 59 10 16,9 30 50.8 17 28,8 2 3.5
Th nghim phng phỏp dy hc ny cho bit, phng phỏp thit k BTD tuy
rt n gin song mang li hiu qu cao v chi phớ thp, do ú rt d ỏp dng vo dy
v hc.

Qua thc tin th nghim cho thy s sỏng to rt phong phỳ ca cỏc em hc sinh .
Nhiu em thit k c nhng BTD kin thc chớnh xỏc, kớch thớch c kh nng
sỏng to v gúp phn nuụi dng nim say mờ hc tp.
2 .Bài học kinh nghiệm
* Đối với học sinh
- Giờ học sinh động học sinh hứng thú học tập, tích cực hoạt động tự giác chủ động tìm kiến
thức mới .
-Với học sinh khu vực nông thôn , iu kin khú khn thỡ vic s dng STD khụng tn
kộm , dựng d kim m li d thc hin
- Hc sinh cú cỏi nhỡn mt cỏch tng quan kin thc kớch thớch c s t duy sỏng to
ca hc sinh
* Đối với giáo viên :
Vic s dng BTD vo dy hc đã giúp cho giáo viên khắc phục đợc một số khó khăn :
- Phng tin d s dng , d lm khụng mt nhiu thi gian m mang li hiu qu cao
- Khc phc c hin tng mt in khụng s dng c phn mm Minmaps .
- Tit hc sụi ni , cỏc em tip thu bi nhanh khụng mt nhiu thi gian gii thớch
cho cỏc em , ng thi li ỏnh giỏ c tớnh sỏng to ca hc sinh .
+ Trên cơ sở dạy học tích cực căn cứ vào nội dung chơng trình mụn Sinh Hc ở THCS sử
dụng BTD trong dạy học căn cứ vào điều kiện thực tiễn giảng dạy, tôi đã vận dụng đợc một
số phơng pháp học tập tích cực đồng thời sử dụng có hiệu quả các phơng tiện dạy học trong
dạy học mụn Sinh Hc Sinh 7 núi riờng v Sinh hc khi THCS núi chung . Từ những kết
quả đạt đợc trong quá trình giảng dạy đã chứng minh tính khả thi của việc ứng dụng BTD
trong dạy học mụn sinh hc là rất cần thiết .
3. Kiến nghị đề xuất :
Việc ứng dụng BTD trong dạy học mụn sinh hc đã đem lại hiệu quả cao trong quá
trình dạy học,vì vậy chúng ta cần phải thực sự quan tâm đến vấn đề này
+ Đối với giáo viên : cần phải tự bồi dỡng thờng xuyên để nâng cao trình độ chuyên
môn . Cần phải biết sử dụng các phơng tiện dạy học hiện đại kết hợp với việc vận dụng các
phơng tiện dạy học tích cực một cách linh hoạt phù hợp với điều kiện cụ thể của từng đơn vị
công tác để đạt hiệu quả .

- Giỏo viờn phi bit s dng linh hot cỏc phng phỏp s dng STD cng nh cỏc dng
ca STD .
+ Đối với tổ chuyên môn : Xây dựng chuyên đề trong năm học về sử dụng phơng tiện
dạy học và phần mềm Minmaps để khai thác kiến thức , cử giáo viên thực hiện , thành viên
của tổ đi dự giờ , góp ý kiến rút ra một số phơng pháp chung khi sử dụng loại phơng tiện này .
+ Đối với phòng giáo dục : Triển khai chuyên đề ứng dụng BTD vào dạy học mụn sinh
hc ở THCS để giáo viên có điều kiện học hỏi lẫn nhau.
Trên đây là toàn bộ nội dung của bản sáng kiến kinh nghiệm về sử dụng phơng tiên
dạy học BTD và phần mềm Mimmaps trong dạy học sinh hoc , tôi mới chỉ thực hiện đợc
trong k I năm hc 2012-2013,vì vậy không thể tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình
thc hin vậy rất mong đợc sự đóng góp ý kiến của quý thầy cô giáo và các bạn đồng nghiệp
để bản sáng kiến của tôi đợc hoàn thiện hơn.
Tôi xin cam đoan đề tài này là do chính tôi làm, có gì tranh cãi về mặt bản quyền tôi
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm.
Tụi xin chõn thnh cm n!
Tân Khang, ngày 15 tháng 3 năm
2013
Ngời thực hiện.
Hoàng Xuân Hởng
Mục lục
Trang
Phần I Đặt vấn đề
1
1 Lời nói đầu 1
2 Thực trạng của vấn đề nghiên cứu 2
Phần II Giải quyết vấn đề 4
1 Các giải pháp thực hiện 4
2 Các biện tổ chức pháp thực hiện 5
2.1 Sử dụng phơng tiện dạy học và phần mềm Microsoft PowerPoint
để mở đầu bài học .

5
2.2 Sử dụng phơng tiện dạy học và phần mềm Microsoft PowerPoint
để khai thác kiến thức từ tranh ảnh , sơ đồ , biểu đồ
6
2.3
2.3 Các biện pháp tổ chức rút kinh nghiệm giữa học sinh và
giáo viên sau khi học các tiết ứng dụng công nghệ thông tin vào
giảng dạy môn địa lý.
11
Phần III Kết luận
13
1 Kết quả nghiên cứu 13
2 Bài học kinh nghiệm 14
3 Kiến nghị đề xuất 15
Mục lục 16

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×