Tải bản đầy đủ (.ppt) (49 trang)

tiểu luận môn thị trường tài chính bảo hiểm

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.82 MB, 49 trang )

B O HI MẢ Ể
B O HI MẢ Ể
GVHD: TS Hồ Viết Tiến
GVHD: TS Hồ Viết Tiến
TH: Nhóm 8 – TCDN Đêm 3
TH: Nhóm 8 – TCDN Đêm 3
Bố cục nội dung:
Bố cục nội dung:
I.
I.


Bảo hiểm và các sản phẩm chính của
Bảo hiểm và các sản phẩm chính của
TT bảo hiểm
TT bảo hiểm

Khái niệm:

Là sự đóng góp của số đông vào sự bất hạnh của số ít.

Là một phương sách hạ giảm rủi ro bằng cách kết hợp một số
lượng đầy đủ các đơn vị đối tượng để biến tổn thất cá thể thành
tổn thất cộng đồng và có thể dự tính được

Là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam
đoan trả một khoản tiền gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong
muốn để cho mình hoặc để cho một người thứ 3 trong trường
hợp xảy ra rủi ro sẽ nhận được một khoản đền bù các tổn thất
được trả bởi một bên khác: đó là người bảo hiểm. Người bảo
hiểm nhận trách nhiệm đối với toàn bộ rủi ro và đền bù các thiệt


hại theo các phương pháp của thống kê
I.
I.
Bảo hiểm và các sản phẩm chính
Bảo hiểm và các sản phẩm chính
Phân loại bảo hiểm:
Phân loại bảo hiểm:
3 loại
3 loại
1. Bảo hiểm xã hội/ hưu trí
1. Bảo hiểm xã hội/ hưu trí
Ở Việt Nam Ở nước ngoài ( Mỹ, Anh…)
BH xã hội là bắt buộc để bảo vệ
quyền lợi của người lao động, nó sẽ
cung cấp tài chính cho người lao động
khi họ về hưu.
BH xã hội do doanh nghiệp và người
lao động cùng đóng góp với tỷ lệ cố
định đều đặn hàng tháng.
Quỹ bảo hiểm này do nhà nước quản
lý và không được lấy để đầu tư.
Còn bảo hiểm hưu trí tự nguyện chưa
được phát triển ở nước ta.
Được gọi là bảo hiểm hưu trí, bản
chất cũng giống như bảo hiểm xã hội.
Tuy nhiên có điểm khác là:
+ Thứ nhất, tỷ lệ đóng do người lao
động và doanh nghiệp tự thỏa thuận.
+ Thứ hai, ngoài quỹ bảo hiểm công
còn có nhiều tổ chức tư nhân khác

được hoạt động. Vì vậy, cá nhân có
thể tham gia nhiều quỹ hưu trí khác
nhau tùy thuộc vào khả năng tài chính
của họ hoặc các doanh nghiệp có thể
tham gia cho nhân viên của mình.
+ Thứ ba, quỹ bảo hiểm hưu trí ngoài
tính chất bảo vệ nó còn mang tính đầu
tư ( như các loại quỹ hưu trí DC).
Các loại quỹ thường gặp: Quỹ hưu trí
nghề nghiệp, cá nhân, tập thể.
Tại sao Quỹ hưu trí lại rất phát triển ở các nước
Tại sao Quỹ hưu trí lại rất phát triển ở các nước
Mỹ, Anh…?
Mỹ, Anh…?
Là do lá chắn thuế mà nó đem lại cụ thể
Là do lá chắn thuế mà nó đem lại cụ thể:

Thứ nhất, đối với doanh nghiệp chi phí tham gia quỹ
hưu trí cho người lao động được tính vào chi phí hợp
lý khi tính thuế thu nhập doanh nghiệp.

Thứ hai, đối với cá nhân, phí này được trừ ra khi tính
thuế thu nhập cá nhân và bị đánh khi nhận lại trợ cấp
từ quỹ hưu trí tức khi về hưu mới phải chịu.
2. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ( Life insurance)
2. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ( Life insurance)

Là hợp đồng bảo hiểm trong đó người bảo hiểm sẽ
trả cho người thụ hưởng một số tiền nhất định trong
trường hợp người được bảo hiểm tử vong hoặc khi

họ sống đến một thời điểm nhất định ghi rõ trên hợp
đồng.

Thời hạn của hợp đồng bảo hiểm thường dài hạn.

Phí bảo hiểm được đóng 1 lần “ single premium”
hoặc đóng đều đặn nhiều đợt “ regular premium”

Hình thức chi trả bảo hiểm cũng có thể trả 1 lần “
Endowment” hoặc trả nhiều lần - niên kim “
Annuities”
2. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ( Life insurance)
2. Sản phẩm bảo hiểm nhân thọ ( Life insurance)

Sản phẩm BHNT đóng phí 1 lần (single
premium life insurance)

Đặc điểm: Đóng phí 1 lần (thấp nhất khoảng
5,000usd).

Giá trị của loại BH này gia tăng nhanh hơn, vì khoản
phí bảo hiểm được lấy hoàn toàn để đầu tư.

Khoản thu nhập khi được bảo hiểm thanh toán không
phải chịu thuế liên bang và tiểu bang.


Sản phẩm BHNT đóng phí 1 lần (single premium
life insurance): Có 2 loại


BHTN trọn đời đóng phí 1 lần (single
premium whole life policy): Tích lũy giá trị
theo lãi suất cố định dựa vào hiệu quả hoạt
động của công ty BH dành cho cá nhân
không thích rủi ro.

BHTN biến thiên phí 1 lần (single-premium
variable life insurance policy): Cho phép
người tham gia BH lựa chọn cách đầu tư, lãi
suất biến động theo thị trường rủi ro
cao.

Sản phẩm đóng phí nhiều lần (regular
premium life insurance):

Phí bảo hiểm được đóng theo định kỳ trong
khoảng thời gian xác định.

Những sản phẩm thuộc nhóm này thường ít
có tính chất đầu tư như BHTN tử kỳ có thời
hạn ( Term life insurance)
Term life insurance vs. Permanent life insurance
Term life insurance vs. Permanent life insurance
Term life insurance Permanent life insurance ( include: whole
insurance, variable insurance, universal
insurance)
Bảo hiểm có thời hạn 10, 15,20…
năm, có thời hạn xác định.
Bảo hiểm trọn đời, thời gian dài hơn hoặc không
giới hạn thời gian

Chỉ mang tính phòng ngừa rủi ro,
không có tính đầu tư.
Ngoài tính chất phòng ngừa rủi ro còn có 1 phần để
đầu tư. Người tham gia BH có thể lựa chọn cách
đầu tư như trái phiếu, quỹ hỗ tương, cổ phiếu… phụ
thuộc vào khẩu vị rủi ro
Phí bảo hiểm thường thấp Phí bảo hiểm cao hơn, do trong phí bảo hiểm được
chia ra làm 2 phần: phần để phòng ngừa rủi ro và
phần để đầu tư.
Giá trị bồi thường được xác định và
cố định ( face value), không có tích
lũy giá trị tiền tệ ( no cash value)
Giá trị bồi thường có thể thay đổi, phí bảo hiểm
được tích lũy giá trị tiền tệ (Builds cash value) do
được đầu tư để sinh lãi. Lãi này có thể được rút ra
tức không tích lũy đầu tư ( decumulation), hoặc để
lại đầu tư tiếp- tích lũy (accumulation).
Người tham gia bảo hiểm không được
vay mượn với công ty bảo hiểm.
Công ty bảo hiểm cung cấp các khoản vay cho
những người tham gia loại bảo hiểm này.
3. Bảo hiểm phi nhân thọ ( Non-life
3. Bảo hiểm phi nhân thọ ( Non-life
insurance)
insurance)

Bao gồm:

BH y tế ( Health insurance): Là loại bảo hiểm
thanh toán cho các chi phí điều trị y tế. Có 2

loại: BH y tế thường xuyên và không thường
xuyên.

BH xe cộ ( motor insurance): Là bảo hiểm cho
chiếc xe và người đi trên chiếc xe đó.

BH tải sản (property insurance): BH hàng
không, BH hàng hải và hàng hóa vận chuyển,
BH nhà cửa, BH cháy nổ, BH hỏa hoạn….

BH tải sản: là loại bảo hiểm chọn tài sản làm đối
tượng được bảo hiểm.

BH tai nạn (Accident insurance): là bảo hiểm
những rủi ro do tai nạn gây ra cho người được bảo
hiểm.

BH trách nhiệm dân sự (liability insurance): Đối
tượng bảo hiểm là trách nhiệm phát sinh do ràng
buộc của các quy định trong luật dân sự như BH
trách nhiệm nghề nghiệp hay BH trách nhiệm
công cộng.

Các loại BH khác.

Phân loại bảo hiểm theo tiêu chí thời gian hợp
Phân loại bảo hiểm theo tiêu chí thời gian hợp
đồng BH
đồng BH


Bảo hiểm dài hạn (Long-term insurance):
Gồm có: BH y tế thường xuyên, hưu trí và
bảo hiểm nhân thọ. Đây là loại bảo hiểm đóng
góp nguồn đầu tư dài hạn.

Bảo hiểm tổng hợp (General insurance):
Gồm các loại BH phi nhân thọ, trừ các sản
phẩm thuộc nhóm trên.
Tình hình thu nhập phí bảo hiểm theo từng loại
Tình hình thu nhập phí bảo hiểm theo từng loại

Trong tổng phí bảo hiểm
toàn cầu thì phí bảo hiểm
nhân thọ chiếm tỷ lệ lớn
hơn so với phí bảo hiểm
tổng hợp.

Các năm gần đây thì tỷ
lệ phí bảo hiểm tổng hợp
đang tăng lên (2011:
43% so với 2001:40%)
Tốc độ tăng trưởng thu nhập phí bảo hiểm đã điều
Tốc độ tăng trưởng thu nhập phí bảo hiểm đã điều
chỉnh lạm phát
chỉnh lạm phát

Tốc độ tăng trưởng thu
nhập phí bảo hiểm là
dương trong giai đoạn
2001-2007.


Đặc biệt năm 2008 và
2011 tốc độ tăng
trưởng âm do chịu ảnh
hưởng khủng hoảng
kinh tế và khủng hoảng
nợ công châu Âu.
II: Thị phần bảo hiểm các nước/ khu vực
II: Thị phần bảo hiểm các nước/ khu vực
trên thế giới
trên thế giới
Bảng thu nhập bảo hiểm của các nước:
Bảng thu nhập bảo hiểm của các nước:
2007 2008 2009 2010 2011
US 1,238 1,241 1,150 1,166 1,205
UK 539 450 312 310 320
Japan 393 473 522 557 665
France 273 273 284 280 273
Germany 224 243 240 240 245
PG China 92 141 163 215 222
Italy 142 141 169 174 161
Nertherlan
ds
102 113 103 97 -&
South
Koera
115 97 98 114 &-
Canada 101 105 99 116 -&
Other 608 666 970 1,070 1,514
World 4,128 4,270 4,110 4,339 4,495

Thị phần thu nhập bảo hiểm theo các nước
Thị phần thu nhập bảo hiểm theo các nước
Phí bảo hiểm các nước
từ 2007-2011

Phí bảo hiểm trên
toàn thế giới tăng
qua các năm từ
2007-2011.

Thị phần lớn nhất là
US, tiếp đến là Nhật
bản, đứng thứ 3 là
UK.

Riêng thị trường
bảo hiểm UK giảm
qua các năm từ
2007-2011 còn 320
b.n.

Các nền kinh tế phát triển
chiếm phần lớn trong tổng
phí bảo hiểm toàn cầu.

4 quốc gia đứng đầu chiếm
53% phí bảo hiểm toàn cầu.

USA và UK chiếm 1/3 tổng
phí bảo hiểm trong khi đó

dân số chiếm hơn 7% so với
toàn cầu.

Các nước mới nổi chiếm
85% dân số nhưng chỉ
chiếm 10% tổng phí BH.

Sự phân phối bảo hiểm chưa
đồng đều.
Mật độ bảo hiểm
Mật độ bảo hiểm
: Là số tiền bảo hiểm tính trên đầu
: Là số tiền bảo hiểm tính trên đầu
người.
người.
Tính theo mật độ:

Nhật bản đứng
đầu thế giới

Thứ 2 là US,
tiếp đến là UK.

Trung quốc và
thị trường châu
Á bảo hiểm
chưa được khai
thác.
Tỷ lệ đóng góp GDP
Tỷ lệ đóng góp GDP


Khu vực các nước phát
triển như US, Nhật,
UK, Pháp bảo hiểm
đóng góp vào tỷ lệ
GDP cao. Trong đó có
BH dài hạn đóng vai
trò quan trọng

Châu Á, thị trường các
nước mới nổi chiếm tỷ
lệ ít trong GDP.
Thị trường bảo hiểm theo khu vực
Thị trường bảo hiểm theo khu vực

Châu Âu là khu vực quan
trọng nhất với nguồn thu nhập
phí bảo hiểm, tiếp đến là Bắc
Mỹ, Châu Á đứng thứ 3.

Tốc độ tăng trưởng phí bảo
hiểm nhanh nhất trước năm
2008 là tại châu Âu nhưng
những năm gần đây châu Á
có tốc độ tăng trưởng nhanh
hơn do sự phục hồi kinh tế
nhanh chóng ở châu Á và
nguồn khách hàng tiềm năng
chưa được khai thác.

Bảo hiểm năm 2012
Bảo hiểm năm 2012

Bảo hiểm nhân thọ

Phí bảo hiểm nhân thọ toàn cầu
tăng 2,3% trong 2012 lên 2.621
tỷ USD

Tốc độ tăng trưởng 2012 vẫn
dưới mức trung bình trước
khủng hoảng.

Thị trường mới nổi tăng 4,9%.

Thị trường các nước phát triển
tăng 1,8% nhưng chủ yếu do
các nước phát triển châu Á và
Mỹ, thị trường Tây Âu vẫn sụt
giảm.

Bảo hiểm phi nhân thọ

Trong năm 2012 phí bảo hiểm phi
nhận thọ tăng 2,6% lên 1.992 tỷ
USD (2011:1,9%)

Tốc độ tăng trưởng 2012 vẫn dưới
mức trung bình trước khủng hoảng.


Thị trường mới nổi phí bảo hiểm phi
nhân thọ tăng 8,6% trong năm 2012
(2011:8,1%)

Sự phục hồi của các nước phát triển
đã đạt được sự tăng trưởng
1,5%(2011:0,9%)

Năm thứ 4 liên tiếp phí bảo hiểm
tăng kể từ khủng hoảng năm 2008.

×