Tải bản đầy đủ (.doc) (174 trang)

giáo án 5 tuổi chủ đề thế giới thực vật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.69 MB, 174 trang )

SỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO GIA LAI
PHÒNG GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO MANG YANG
TRƯỜNG MẦM NON TT KON DỠNG
GIÁO ÁN
CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
NGUYỄN THỊ LÚY
Năm học 2012 - 2013

CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
MỤC TIÊU - YÊU CẦU
1. Phát triển thể chất:
- Thực hiện và phối hợp nhịp nhàng các vận động: Đi, chạy, nhảy, ném, ,
vượt qua chướng ngại vật, tung và bắt bóng.
- Phát triển sự khéo léo của đôi bàn tay qua hoạt động: Tập làm công việc
của người lớn, chăm sóc cây.
- Biết ích lợi của một số thực phẩm, nguồn gốc thực vật với sức khỏe của bản
thân.
- Hình thành một số thói quen tốt trong sinh hoạt hàng ngày, có hành vi vệ
sinh trong ăn uống (ăn quả được rửa sạch, gọt vỏ, thức ăn chín đã được chế
biến…)
2. Phát triển nhận thức:
- Quan sát, hiểu và giải thích được quá trình phát triển của cây, biết phán
đoán một số mối liên hệ đơn giản giữa sự phát triển cây cối với môi trường
sống của cây (Đất, nước, không khí, ánh sáng).
- Trẻ biết ích lợi của cây cối, thiên nhiên và môi trường với đời sống và đối
với con người.
- Trẻ biết quá trình phát triển của cây và biết chức năng từng bộ phận của
cây.
- Biết so sánh phân biệt một số đặc điểm giống nhau và khác nhau của một
số cây, hoa, quả. Biết cách phân loại một số loại rau: Ăn lá, ăn củ, ăn quả theo
2 – 3 dấu hiệu theo nơi sống hoặc theo lợi ích của cây và giải thích tại sao (tìm


ra dấu hiệu của nhóm).
- So sánh sắp xếp sự cao thấp của cây (Cây cao, thấp hơn và thấp nhất).
- Củng cố nhận biết được số lượng, chữ số, số thứ tự trong phạm vi 9. Tách
gộp các đối tượng trong phạm vi 9.
3. Phát triển ngôn ngữ:
- Biết sử dụng vốn từ của mình để mô tả những điều trẻ quan sát được về các
cây cối trong thiên nhiên, vườn trường.
- Trẻ trả lời các câu hỏi về nguyên nhân tại sao, vì sao.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc, tự tin khi giao tiếp.
- Nhận biết được một số chữ cái (i,t,c,b,d,đ) và phát âm được những âm của
chữ cái, trong các từ chỉ tên loài hoa, cây, rau, quả
4. Phát triển thẩm mĩ:
- Rèn luyện cho trẻ các kĩ năng vẽ, nặn, xé dán tạo ra các sản phẩm đẹp về
thế giới thiên nhiên bằng các nguyên vật liệu khác nhau.
- Trẻ biết sử dụng một số vỏ cây, lá, hoa khô để tạo ra các sản phẩm tạo hình
và làm đồ chơi. Trẻ biết tô, viết chữ về các loài hoa, các loại quả, các loại rau
và cây

- Trẻ có một số kĩ năng gieo trồng chăm sóc và bảo vệ cây: Xới đất, gieo hạt,
lau lá cây, nhổ cỏ, tưới cho cây.
5. Phát triển tình cảm xã hội:
- Trẻ yêu thích và có ý thức bảo vệ các loài hoa, cây không ngắt lá bẻ cành,
không ngồi, không giẫm lên thảm cỏ.
- Kính trọng người trồng cây.
- Biết đi chúc tết cùng ba mẹ.


KẾ HOẠCH VỆ SINH THÁNG 01/2013
CHỦ ĐIỂM ; MÙA ĐÔNG (mùa khô)
NỘI DUNG BIỆN PHÁP

+ Vệ sinh cá nhân
+ Vệ sinh môi trường
+ Vệ sinh phòng bệnh
- Hô hấp
- Ho
- cảm cúm
- Răng miệng

- Đường ruột
+ Phòng bệnh chân
tay miệng.
- Giáo dục trẻ tắm rửa thường xuyên cắt móng tay,
móng chân sạch sẽ, tóc bé gái kẹp gọn, bé trai cắt
ngắn, khi đi vào nhà vệ sinh chân mang dép, dùng
đúng kí hiệu riêng (khăn, ly) của mình.
- Giáo dục trẻ; Thấy rác rơi ở lớp, sân trường nhặt bỏ
vào sọt rác, không khạc nhổ lung tung ra lớp học và
ra nơi công cộng, không xả rác ra lớp…Đi tiêu, tiểu
đúng nơi quy định.
- Giáo viên thường xuyên lau sàn nhà, đồ dùng, đồ
chơi sạch sẽ, thường xuyên giặt chăn chiếu, gối, quét
dọn xung quanh lớp học sạch sẽ.
- Giáo viên khử trùng các dụng cụ, đồ dùng, đồ chơi
và sàn nhà lớp học bằng thuốc khử trùng do y tế cung
cấp. Để tránh bệnh chân tay miệng.
- Giáo dục trẻ thường xuyên mặc đủ ấm khi trời lạnh
không chơi nơi đất bẩn, ngoài trời hanh gió lạnh,
không chơi nơi gió lạnh, không nghịch nơi đất bụi
bẩn, để tránh các bệnh về hô hấp như; Cảm cúm, ho,
sổ mũi…Nếu cháu bị các bệnh về hô hấp cách ly

cháu để tránh lây lan sang trẻ khỏe mạnh.
- Giáo dục trẻ không nên ăn thức ăn quá nóng hoặc
quá lạnh, không dùng răng cắn các vật quá cứng, khi
ăn nhai kĩ và nuốt ngay không ngậm thức ăn. Thường
xuyên đánh răng xúc miệng sau khi ăn và trước khi đi
ngủ, phòng các bệnh răng miệng.
- Giáo dục cháu ăn chín uống xôi, không dùng tay
bốc thức ăn, rửa tay trước khi ăn, thức ăn phải đậy
kín tránh ruồi muỗi đậu vào, thức ăn đã ôi thiu cần bỏ
đi các bệnh đường ruột.
- Giáo dục trẻ thường xuyên rửa tay bằng xà phòng,
không cắn móng tay, không nghịch đồ chơi và ngậm
đồ chơi vào miệng. Để phòng tránh các bệnh chân tay
miệng.

MẠNG CHỦ ĐỀ
Từ ngày 31/12/2012 - 01/02/2013
THẾ GIỚI THỰC VẬT
CÂY XANH
&
MT SỐNG
- Tên gọi.
- Các bộ phận
chính.
- Đặc điểm nổi
bật.
- Lợi ích.
- Cách chăm sóc,
bảo vệ.
HOẠT ĐỘNG

* Hoạt động 1;
- Văn học;
Truyện: “Cây tre
trăm đốt”
* Hoạt động 2;
-“Ném xa bằng 1
tay, chạy thay đổi
tốc độ theo hiệu
lệnh”.
* Hoạt động 3;
- LQCC: Tập tô
i,t,c.
* Hoạt động 4;
- LQVT; Củng cố
các số trong
phạm vi 8.
*Hoạt động 5;
- Âm nhạc: Em
yêu cây xanh.
* Hoạt động 6 ;
- MTXQ: Cây
xanh và môi
trường sống
* Hoạt động 7;
- Tạo hình: “Xé
dán cây xanh”
* Hoạt động 8;
-TCVĐ. Chồng
nụ, chồng hoa.
-TCHT.Hái quả.

MỘT SỐ CÂY
LƯƠNG THỰC
- Tên gọi: Các bộ
phận chính.
- Đặc điểm nổi
bật.
- Lợi ích: Cách
chăm sóc, bảo
vệ.
HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1;
- Văn học;
Truyện: “Sự tích
tích cây khoai
lang”
* Hoạt động 2;
- Thể dục: Ném
vào đích nằm
ngang, nhảy lò cò
10m.
* Hoạt động 3;
- LQCC: Làm
quen với chữ cái;
b,d,đ.
* Hoạt động 4;
- LQVT. Sắp xếp
và so sánh chiều
cao của 3 đối
tượng
* Hoạt động 5;

- Âm nhạc: Cho
tôi đi làm mưa
với.
* Hoạt động 6 ;
- MTXQ. Một số
cây lương thực.
* Hoạt động 7;
- Tạo hình: Nặn
sản phẩm lương
thực.
* Hoạt động 8;
- TCVĐ. Bỏ lá
-TCPTNN.
Ngôi nhà xanh
nhỏ.
MỘT SỐ LOẠI
HOA
- Tên gọi.
- Các bộ phận
chính.
- Đặc điểm nổi
bật.
- Lợi ích: Cách
chăm sóc, bảo vệ.
HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động:
- Văn học;
Truyện: “Hoa cúc
vàng”
*Hoạt động2:

Thể dục: - Thể
dục: Đi trên ghế
thể dục đầu đội
túi cát.
* Hoạt động3:
- LQCC: Những
trò chơi với chữ
cái b, đ, d.
* Hoạt động4:
-LQVT; Củng cố
số lượng 9 –
Nhận biết số 9 –
Nhận biết các số
thứ tự trong
phạm vi 9.
* Hoạt động 5;
- Âm nhạc: Hát
vận động bài:
“Màu hoa”.
* Hoạt động 6 ;
- MTXQ: Một số
loại hoa.
* Hoạt động 7;
- Cắt dán hoa.
* Hoạt động 8;
- TCVĐ;
Ai nhanh hơn.
-TCHT;Cửa hàng
bán hoa.
MỘT SỐ LOẠI

QUẢ
- Tên gọi.
- Các bộ phận
chính.
- Đặc điểm nổi
bật.
- Lợi ích.
- Cách chăm sóc,
bảo vệ.
HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1;
- Thơ:
“Họ nhà cam
quýt”
* Hoạt động 2;
- Thể dục: Chạy
và vượt qua
chướng ngại vật.
- LQCC: Tập tô
b,d,đ
* Hoạt động 4;
- LQVT: Tách 1
nhóm có 9 đối
tượng thành 2
nhóm bằng các
cách.
* Hoạt động 5;
- Âm nhạc:
“Quả”.
* Hoạt động 6 ;

- MTXQ: Một số
loại, rau, quả.
* Hoạt động 7;
- Tạo hình: “Vẽ
vườn cây ăn quả”
* Hoạt động 8;
- TCVĐ;
Thi nói nhanh
- TCHT;
Chọn quả
TẾT
MÙA XUÂN
- Các phong tục
truyền thống Việt
Nam, vui chơi lễ
hội ở địa phương,
các loại bánh, hoa,
quả.
- Trang trí nhà cửa,
mua sắm tết, cây
cối và các con vật
trong mùa xuân,
thời tiết mùa xuân.
HOẠT ĐỘNG
* Hoạt động 1.
- Văn học; Truyện:
“Sự tích bánh
chưng, bánh dày”
* Hoạt động 2;
- Thể dục: Tung và

bắt bóng.
* Hoạt động 3;
-LQCC: Làm quen
với cái h,k
* Hoạt động 4;
- LQVT; Củng cố
các số trong phạm
vi 9.
* Hoạt động 5;
- Âm nhạc: “Mùa
xuân đến rồi”.
*Hoạt động 6 ;
MTXQ
- Tết và mùa xuân.
* Hoạt động 7;
- Tạo hình: Vẽ hoa
mùa xuân.
* Hoạt động 8;
- TCVĐ;
Cánh cửa kì diệu.
- TCHT.Chọn hoa

KẾ HOẠCH TUẦN
Nhánh 1: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
(Thực hiện từ ngày 31/12 – 4/01/2013)
HOẠT
ĐỘNG
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
TDBS

HMTC
ĐG
Cùng trò chuyện với trẻ về cây xanh.
ĐT : Hô hấp3, Tay 3, Chân 1, Bụng 3, Bật 4.
Họp mặt - Trò chuyện về chủ đề.
Chơi
tập có
chủ
đích
Văn học MTXQ LQCC Tạo hình Thể dục Toán nhạc Âm
Truyện:
“Cây tre
trăm
đốt”
Cây
xanh
và môi
trường
sống.
Tập tô
I, t, c. Xé, dán
cây xanh
(đề tài)
Ném xa
bằng 1
tay,
chạy
thay đổi
tốc độ
theo

hiệu
lệnh.
Củng cố
các số
trong
phạm vi
8.
Hát V/đ;
“Em yêu
cây xanh”
N/H: “Em
đi giữa biển
vàng”
T/C: “Hát
theo hình
vẽ”.
Hoạt
động
ngoài
trời
HĐCCĐ : Quan sát cây trong sân trường, trò chuyện về các loại cây,
cách chăm sóc, bảo vệ.
TCVĐ : Cây cao cỏ thấp.
Chơi tự do
Hoạt
động
góc
1.Góc phân vai:
- Bán các loại cây giống, rau, củ, quả.
2. Góc xây dựng : Xây dựng vườn cây xanh.

3. Góc nghệ thuật:
- Vẽ, tô màu, cắt dán tranh ảnh về các loại cây xanh.
- Ca hát đọc thơ các bài nói về các loại cây xanh.
4. Góc học tập : Xem tranh ảnh về các loại cây.
- Làm album về các loại cây.
5. Góc khám phá khoa học: Chăm sóc cây - Gieo hạt, quan sát sự phát
triển của cây.
Hoạt
động
buổi
chiều
TCVĐ : Chồng nụ, chồng hoa (Thứ hai, thứ ba).
TCHT: Hái quả (Thứ tư, thứ năm, thứ sáu ) .
Văn nghệ nêu gương cuối ngày ( cuối tuần vào thứ sáu)

SOẠN HOẠT ĐỘNG GÓC
CHỦ ĐỀ : THẾ GIỚI THỰC VẬT
Nhánh 1: “Một số loại hoa”
Hoạt động Mục đích yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành
1.Góc phân vai:
- Bán các loại
cây giống, rau,
củ, quả.
- Trẻ biết cùng bàn
bạc cùng nhau, thỏa
thuận về chủ đề
chơi. Biết mối quan
hệ giữa các nhóm
chơi, biết thể hiện
cách bán hàng và

mua hàng. Liên kết
các nhóm trong khi
chơi, biết thể hiện
vai chơi một cách
tuần tự, chi tiết, độc
lập, và biết thể hiện
một số tiêu chuẩn
đạo đức của vai
chơi.
Sưu tầm các
loại nguyên
liệu, hoa tươi,
hoa ướp khô,
tranh ảnh về
các loại cây
giống, rau, củ,
quả, hoa
Cửa hàng bán
cây giống, củ,
rau, hoa, quả.
- Các con đã được
đi mua sắm cùng
ba mẹ hay người
thân chưa?
- Khi đi mua sắm
cây giống, rau củ
quả,…ba mẹ
thường mang
những gì theo ?
- Cháu vào nhóm

chơi và cùng nhau
chơi.
- Biết đóng vai
người bán hàng,
mua hàng.
2.Góc xây dựng:
-Xây dựng vườn
cây xanh.
- Trẻ biết sử dụng
các nguyên vật liệu
khác nhau một cách
phong phú để xây
dựng được một :
“vườn cây xanh”
- Trẻ biết sử dụng
đồ dùng đồ chơi
sáng tạo, biết nhận
xét ý tưởng, sản
phẩm của mình khi
xây dựng.
- Vật liệu xây
dựng: Gạch,
sỏi, hàng rào,
cây xanh, các
loại cây tắc
xi…Mô hình
người, hoa,
ghế đá.
- Cháu biết dùng
các vật liệu đã

chuẩn bị để hoàn
thành công trình
của nhóm mình.
- Biết giao lưu với
các nhóm với
nhau.
3. Góc nghệ
thuật:
- Vẽ, tô màu, cắt
dán tranh ảnh về
các loại cây
xanh.
- Ca hát đọc thơ
các bài nói về
các loại cây
- Trẻ biết vẽ, dán, tô
màu các loại hoa, vẽ
vườn hoa.
- Đọc thơ. Hát đúng
lời, đúng nhạc và
biết biểu diễn các
- Giấy khổ A4,
bút màu sáp
giấy màu, hồ
dán.
- Một số bài
hát về thế giới
thực vật.
- Vẽ, dán, tô màu,
các loài hoa một

cách thành thạo
các loại cây xanh.

xanh. bài hát về chủ đề
thực vật.
4. Góc học tập:
Xem tranh ảnh
về các loại cây.
- Làm album
về các loại cây.
-Trẻ biết lật sách
xem các loại các
loài cây xanh, nói
tên, màu sắc, của
các loài cây xanh.
- Phát triển trí nhớ
và óc sáng tạo khi
làm album về 1 số
loại hoa cho trẻ.
- Tập hợp các
tranh ảnh các
loại sách về
các loài hoa.
- Giấy A4 kéo
hồ dán cho trẻ
thực hiện làm
album
- Trẻ biết xem
sách về các loài
hoa.

- Cô đi quan sát,
gợi ý trẻ còn lúng
túng để các cháu
hoàn thành góc
chơi.
5. Thiên nhiên:
Chăm sóc cây -
Gieo hạt, quan
sát sự phát triển
của cây.
- Biết tưới, chăm
sóc, bắt sâu, nhổ cỏ,
lau lá cho vườn hoa.
- Một số chậu
hoa, cây xanh,
hạt đất cho các
cháu chăm sóc,
gieo hạt.
- Biết chăm sóc,
tưới, lau lá cho
cây.
Soạn ngày 30 tháng 12 năm 2012
Giảng, thứ hai ngày 31 tháng 12 năm 2012
SOẠN CHỦ ĐỀ THẾ GIỚI THỰC VẬT
Nhánh 4: “Cây xanh và môi trường sống”
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4.
I. Mục đích- yêu cầu:
1. Kiến thức: Cháu biết tập cùng cô các động tác bài tập phát triển chung đều
2. Kỹ năng: Rèn luyện kỹ năng tập cho cháu tập thành thạo.

3. Thái độ: Cháu chú ý trong giờ tập, thường xuyên tập cho cơ thể khỏe
mạnh.
II . Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô :
* Địa điểm : Sân bãi bằng phẳng sạch sẽ để cho cháu tập. Cô nghiên cứu kỹ
để dạy cháu tập.
III. Tổ chức hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
* Hoạt động 1:
- Cô cho cháu đi, chạy nhẹ nhàng theo các kiểu đi sau
cho cháu đi nghiêng, kiễng, mũi bàn chân hai vòng, sau
cho cháu dồn thành 3 hàng dọc để tập bài tập phát triển
chung.
* Hoạt động 2: Bài tập phát triển chung
* Hô hấp 3:
- Cả lớp cùng đi
theo hiệu lệnh của
cô.

- Đứng chân rộng bằng vai, tay thả xuôi.
+ Đưa hai tay ra phía trước và thổi mạnh.
CB1 2
* Động tác 3
- Đứng thẳng, 2 tay để trước ngực.
+ Hai cánh tay xoay tròn vào nhau.
+ Giơ 2 tay lên cao.
+ Hạ 2 tay xuống.
CB1 2 3 4
* Chân 1:
- Đứng thẳng, 2 gót chân chụm vào nhau, 2 tay chống

hông.
+ Nhún xuống, đầu gối hơi khuỵu.
+ Đứng thẳng lên.
CB1
* Bụng 3:
- Đứng thẳng, 2 tay gập giơ cao, bàn tay chạm vai.
+ Nghiêng người sang phải.
+ Nghiêng người sang trái.
+ Đứng thẳng, 2 tay xuôi theo người.
CB1 2 3 4-CB
* Bật 4: Bật luân phiên chân trước chân sau.
- Đứng thẳng, tay chông hông
+ Bật tách chân trái ra phía trước, chân phải ra phía
sau.
+ Bật đổi ngược lại, chân phải trước, chân trái sau.
Bật theo nhịp 1 – 2.

* Hoạt động 3:
- Cả lớp tập 2 x 8
nhịp theo nhạc.
- Cả lớp tập 2 x 8
nhịp theo nhạc.
- Cả lớp tập 2 x 8
nhịp theo nhạc.
- Cả lớp tập 2 x 8
nhịp theo nhạc.
- Cả lớp thực hiện
bật luân phiên chân
trước chân sau 2 x
8 theo nhạc.

- Hít thở sâu 2

- Cho cháu đi nhẹ nhàng hít thở không khí trong lành
cho cơ thể khỏe mạnh.
vòng
======== { ========
HỌP MẶT ĐẦU TUẦN - TRÒ CHUYỆN VỀ CHỦ ĐỀ
l. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Cháu biết trò chuyện về 2 ngày nghỉ biết được công việc ngành nghề của
cô, của ba mẹ. Cháu biết được tên chủ đề đang thực hiện: Nhánh 4 “Cây xanh
và môi trường sống” của (Thế giới thực vật).
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng kể cho cháu , kể đúng rõ lời, chính xác không kể theo bạn, kể
đúng công việc của cháu làm. Nhớ tên được nhánh 4 “Cây xanh và môi
trường sống” của chủ đề: “Thế giới thực vật” đang học.
3.Thái độ:
- Giáo dục cháu chú ý trong giờ họp mặt, ngoan ngoãn, lễ phép với mọi
người, thực hiện tốt chủ đề, biết bảo vệ cây xanh.
II.Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô:
- Nội dung đàm thoại về chủ đề, tranh chủ đề “Cây xanh và môi trường
sống”. Tranh các loại cây xanh.
III. Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Kiểm tra vệ sinh:
- Cô cho cháu hát bài: “Em yêu cây xanh” lớp hát vừa
hát vừa chìa tay, cô cho cháu tổ trưởng đi khám

- Cô nhận xét khen ngợi cháu đi học sạch sẽ gọn gàng,

nhắc nhở cháu chưa gọn gàng, chưa sạch sẽ lần sau đi
học cần sạch sẽ hơn để cô khen.
2. Điểm danh:
- Cô nhắc nhở các cháu đi học đúng giờ, nghỉ học phải
xin phép.
3.Họp mặt:
+ Gắn tranh đàm thoại:
- Hôm nay là thứ mấy các con ?
- Tranh vẽ gì ?
- Đúng rồi đây là tranh vẽ bạn đang tưới cho cây đấy
các con.
- Thế các con có làm gì giúp ba mẹ không ?
- Cả lớp vừa hát vừa
chìa tay cho bạn
khám tay.
- Cháu tổ trưởng
khám xong lên báo
cáo cô.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Là thứ hai ạ
- Tranh vẽ bạn chăm
sóc cây, tưới cho cây
- Trẻ lên kể công việc
các cháu làm trong

- Các con đã làm gì giúp đỡ ba mẹ kể cho cô và các
bạn nghe ?
- Cô gợi ý để cho cháu kể không để cho cháu kể theo
bạn.

* Cô tóm tắt ý trẻ trả lời kể công việc cô làm trong
ngày nghỉ :
- Sắp qua mùa đông là mùa xuân xinh đẹp lại về là đến
tết, trong những ngày cuối năm này ba mẹ các con rất
bận rộn công việc các con phải ngoan vâng lời ba mẹ,
làm giúp ba mẹ công việc như chăm sóc cây xanh trong
vườn của nhà các con cũng như ở góc thiên nhiên cho
cây xanh tốt
- Cô kể cho các con nghe ngày xưa có anh nông dân
nghèo nhưng rất chăm chỉ nên đã được bụt tặng cho rất
nhiều điều hay, đấy các con lắng nghe cô kể chuyện
“Cây tre trăm đốt”.
* Cô kể chuyện trò chuyện về chủ đề:
- Cô kể cho trẻ nghe và cho trẻ xem tranh minh hoạ.
- Câu truyện có tên là gì ?
- Trong truyện nói về cây gì ?
- Các con yêu ai ?
- Vì sao ?
- Các con phải biết học tập đức tính hiền lành, chăm
chỉ, tốt bụng của anh nông dân ….
- Thế ngoài cây tre ra các con còn biết cây gì nữa ?
- Những loại cây này có có đặc điểm gì ?
- Cây có tác dụng gì đối với con người ?
- Để có cây ta phải làm gì ?
- Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc, bảo vệ cây xanh,
cây cảnh, cây ăn quả ….
- Để trở thành bé ngoan các con phải làm gì ?
- Khi ở lớp các con cũng cần làm cùng cô như: Kê dọn
đồ dùng, đồ chơi nhé !
* Cô đề ra tiêu chuẩn bé ngoan :

Bé ngoan :
- Đến lớp chào cô chào bạn, lễ phép với mọi người.
Thực hiện đúng nội quy của lớp cô đề ra.
Bé sạch :
- Đi học luôn sạch sẽ, gọn gàng thường xuyên tắm gội
sạch sẽ, không xả rác ra lớp, thấy rác nhặt bỏ vào nơi
cô quy định
ngày nghỉ tết.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Cả lớp lắng nghe cô
kể chuyện.
- Cây tre trăm đốt
- Cây tre
- Yêu anh nông dân
- Vì anh nông dân
chăm chỉ
- Cả lớp lắng nghe cô
nói
- Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô theo sự
hiểu biết của trẻ.
- Trẻ lắng nghe cô
giáo dục
- Chăm ngoan học
giỏi
- Cả lớp lắng nghe cô
đề ra tiêu chuẩn bé

ngoan.

Bé chăm :
- Ngồi học chú ý không nói chuyện riêng trong lớp giơ
tay phát biểu sôi nổi, ăn ngủ đúng thời gian cô quy
định
- Cho các cháu đọc tiêu chuẩn bé ngoan.
5. Kết thúc:
- Cho cháu hát bài: “Em yêu cây xanh”
- Lớp đọc tiêu chuẩn
bé ngoan 1 lần.
- Cả lớp cùng hát.
======== { ========
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG VĂN HỌC
ĐỀ TÀI: KỂ CHUYỆN “CÂY TRE TRĂM ĐỐT”
I.Mục đích- yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Cháu nhớ tên chuyện “Cây tre trăm đốt” do tác giả: Thu Thủy kể
- Cháu biết tên các nhân vật trong chuyện, hiểu nội dung, nắm được trình tự
diễn biến câu chuyện, biết đánh giá tính cách nhân vật trong chuyện.
2.Kỹ năng:
- Cháu biết lắng nghe và bộc lộ cảm xúc cá nhân tự nhiên, biết đánh giá tính
cách nhân vật trong chuyện: Tên nhà giàu thủ đoạn, tham lam, keo kiệt - Anh
nông dân thật thà, chăm chỉ.
- Phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ.
- Phát triển khả năng ghi nhớ nội dung câu chuyện
- Rèn sự tự tin, mạnh dạn kể truyện trước mọi người cho trẻ.
3.Thái độ:
- Thông qua nội dung câu chuyện giáo dục trẻ biết ăn ở hiền lành, thật thà,

chăm chỉ….
- Cháu hứng thú tham gia các hoạt động trong giờ học.
II.Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Máy tính – Ti vi có kết hình ảnh PowerPoint: “Cây tre
trăm đốt” Tranh có hình ảnh: “Anh nông dân”, “Lão nhà giàu”, “Dân làng”,
“Ông Bụt”, có chữ viết thường và từ còn thiếu cho các cháu cắt dán sao chép
từ.
* Đồ dùng của trẻ: Giấy, bút màu sáp cho trẻ vẽ hình ảnh về nọi dung
chuyện.
* Tích hợp: Tạo hình.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú:
- Cho các cháu đến thăm quan nhà anh nông dân. - Cả lớp vừa đi vừa

Vừa đi vừa hát bài: “Em yêu cây xanh”
2. Nội dung:
a. Giới thiệu: Cô mở máy tính cho trẻ quan sát.
+ Các cháu quan sát trên màn hình và đàm thoại
- Đã đến nhà anh nông dân rồi thoại cùng trẻ trên mô
hình.
- Anh nông dân trong ngôi nhà này là người rất cần
cù chịu khó anh còn rất nổi tiếng được tặng rất nhiều
quà nữa đấy. Hôm nay cô sẽ kể cho các con nghe !
b. Kể chuyện:
- Cô kể cho trẻ nghe truyện “Cây tre trăm đốt” lần 1
kể diễn cảm, có sử dụng hình ảnh PowerPoint trên
màn hình ti vi.
- Các con vừa được nghe câu chuyện gì ?
- Trong câu chuyện có những nhân vật nào ?


+ Nội dung truyện nói về anh nông dân thật thà,
chăm chỉ đã được Ông Tiên giúp đỡ. Còn Lão nhà
giàu mưu mô, thủ đoạn, tham lam, keo kiệt đã bị
trừng phạt….
C.Trích dẫn, làm rõ ý và đàm thoại:
- Cô kể cho trẻ nghe lần 2, kết hợp hình PowerPoint
chiếu màn hình minh hoạ, kể diễn cảm, để trẻ cảm
nhận được sâu sắc hơn nội dung, diễn biến của
chuyện, cô vừa kể trích dẫn từng đoạn vừa đặt câu
hỏi đàm thoại với trẻ.
+ Cô kể cho trẻ nghe đoạn 1 “Lão nhà giàu dỗ
dành…. Cho cả làng ăn cỗ cưới”.
- Chuyện kể về ai ?
- Lão nhà giàu là người như thế nào ?

- Anh nông dân là người như thế nào ?

- Cô có từ: “Keo kiệt” cho các cháu đọc từ và giảng
từ cho các cháu hiểu“keo kiệt” là người bủn xỉn,
không muốn chia xẻ bất cứ thứ gì cho mọi người
+ Đoạn 1 của câu chuyện nói về mưu kế của lão nhà
giàu để không trả công cho anh nông dân.
hát.

- Trẻ quan sát trên
màn hình ti vi và
cùng đàm thoại với
cô.
- Trẻ chú ý lắng nghe

cô kể và quan sát trên
màn hình ti vi.
- Truyện “Cây tre
trăm đốt”.
- Có anh nông dân,
lão nhà giàu, ông
Tiên….
- Trẻ lắng nghe cô
tóm tắt nội dung.
- Lớp chú ý lắng
nghe cô kể và quan
sát trên màn hình, trả
lời các câu hỏi của
cô.

- Kể về anh nông dân
và Lão nhà giàu.
- Lão nhà giàu là
người tham lam, mưu
mô, keo kiệt.
- Anh nông dân là
người thật thà, chăm
chỉ…
- Lớp đọc từ “Keo
kiệt”. Cả lớp lắng
nghe cô giảng từ.

+ Cô kể tiếp đoạn 2 “Trong khi Lão nhà giàu làm
cỗ… cháu hãy bó lại đem về”.
- Ai đã giúp đỡ anh nông dân ?

- Tại sao Tiên lại không giúp tên nhà giàu ?
- Cô có từ: “Ông Tiên” lớp đọc từ và cô giảng từ cho
các cháu nghe. Tác giả muốn nhân cách hóa lên có
ông tiên là ý muốn nói lên những người chăm chỉ,
hiền lành, tốt bụng là được nhận lại sự giúp đỡ của
mọi người. Tiên hiện lên giúp anh nông dân, “Ông
Tiên” là người luôn giúp đỡ mọi người nghèo tốt
bụng,
+ Cô kể đoạn cuối “Về đến nhà… hết”.
- Lão nhà giàu đã bị trừng trị như thế nào ?
- Cô có từ: “Hạnh phúc” cho các cháu đọc từ và
giảng từ “Hạnh phúc” Ý muốn nói lên người hiền
lành, thật thà, chăm chỉ tốt bụng được mọi người giúp
đỡ luôn được hạnh phúc Còn Lão nhà giàu đã bị
trừng trị.
- Cô tóm tắt lại tất cả các ý cần trả lời 1 lần.
+ Giáo dục:
- Trong câu chuyện các con yêu ai nhất ? Ghét ai
nhất ? Vì sao ?
- Học tập ai ?
- Các cháu biết học tập đức tính thật thà, chăm chỉ
của anh nông dân…
* Cho trẻ kể lại chuyện:
- Cô cho trẻ kể lại chuyện theo tranh.
- Cô có thể nhắc hoặc dẫn chuyện giúp trẻ, khen
thưởng trẻ kịp thời.
* Hoạt động nối tiếp:
- Cho trẻ vẽ nhanh một trong số những nhân vật,
hình ảnh, sự kiện trong truyện mà trẻ thích.
- Trẻ làm xong, hết giờ cô nhận xét, khen thưởng trẻ.

3. Kết thúc:
- Dặn trẻ về nhà kể lại chuyện cho mọi người cùng
nghe.
- Cả lớp lắng nghe cô
kể tiếp.
- Ông Tiên đã giúp
đỡ anh nông dân.
- Vì tên nhà giàu mưu
mô, thủ đoạn…
- Lớp đọc từ và lắng
nghe cô giảng từ.
- Trẻ lắng nghe cô
trích nghe cô trích
dẫn
- Cả lớp lắng nghe cô
kể đoạn cuối.
- Bị dính vào cây tre.
- Lớp đọc từ và lắng
nghe cô giảng.
-Trẻ trả lời các câu
hỏi của cô.
-Lớp lắng nghe cô
giáo dục
- Cháu có thể kể cả
câu chuyện, hoặc mỗi
bạn kể 1 đoạn, nhớ và
kể đúng trình tự nội
dung chuyện, kể diễn
cảm kể 1- 2 lần.
- Cả lớp vẽ nhanh

Ông Tiên, anh nông
dân, hoặc cây tre…
- Trẻ nhớ lời cô dặn.

======== { ========
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
QUAN SÁT CÂY TRONG SÂN TRƯỜNG
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÂY CAO CỎ THẤP”
CHƠI TỰ DO
I. Mục đích yêu cầu:
1. Kiến thức:
- Tạo điều kiện cho trẻ được tiếp xúc với thiên nhiên, giúp trẻ cảm
nhận vẻ đẹp của thiên nhiên. Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, công
dụng của 1 số loại cây xanh.
- Trẻ chơi được trò chơi vận động “Cây cao, cỏ thấp”.
- Phân biệt được 1 số đặc điểm đặc trưng, nổi bật của 1 số loại cây xanh.
- Trẻ được chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời.
2. Kỹ năng:
- Trẻ quan sát và ghi nhớ được tên gọi, đặc điểm, ích lợi, công dụng của 1 số
loại cây xanh nhanh và chính xác.
- Trẻ biết cách chơi, rèn luyện phản xạ nhanh, khả năng chú ý và ghi nhớ của
trẻ.
- Trẻ được vui chơi thoải mái, cô đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi.
3. Thái độ:
- Giáo dục trẻ có ý thức trồng, chăm sóc và bảo vệ cây xanh, vì cây có tác
dụng rất lớn đối với con người….
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động ngoài trời và chơi các trò chơi.
II. Chuẩn bị:
* Đồ dùng của cô: Sân trường sạch sẽ, bằng phẳng, rộng rãi, an toàn với trẻ.

- Góc sân, vườn có nhiều cây xanh: Cây bàng, cây phượng…
- Trang phục của cô gọn gàng, dễ vận động + Trống lắc.
- Cầu trượt, xích đu. Bóng, vòng, giấy gấp…. để trẻ chơi tự do.
* Đồ dùng của trẻ: Trang phục của trẻ gọn gàng, dễ vận động.
* Tích hợp: MTXQ.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định tổ chức:
- Hôm nay cô cùng các con ra tham quan sân và vườn
trường cùng khám phá về 1 số loại cây xanh nhé!
- Cho trẻ đi theo cô, vừa đi vừa hát bài: “Lá xanh”.
2. Nội dung:
a. Quan sát cây trong sân trường:
- Các con và cô đang đứng ở đâu đây ?
- Dạ vâng ạ.
- Trẻ đi theo cô và
hát bài “Lá xanh”.
- Ở sân trường ạ.

- Trong sân và vườn của trường có những loài cây gì ?
- Đây là cây gì ?
- Cho các cháu đọc “cây phượng”
- Ai nhận xét gì về đặc điểm của cây phượng ?
- Thân cây phượng như thế nào ?
- Cành cây phượng thì sao ?
- Lá cây phượng màu gì ? To hay nhỏ ?
- Cây phượng có hoa không ?
- Hoa phượng màu gì ?
- Hoa phượng thường nở vào mùa nào?


- Trồng cây phượng để làm gì ?
+ Ngoài cây phượng ra trong trường chúng ta còn có
những cây nào nữa ?
+ Muốn có bóng mát, không khí trong lành thì phải
làm gì ?
+ Cây có tác dụng rất lớn đối với con người chúng ta,
cây cho bóng mát, cho quả, cho hoa, cho không khí
trong lành… Chính vì vậy chúng ta cần phải trồng
nhiều cây chăm sóc và bảo vệ cây….
b.Trò chơi vận động: “Cây cao, cỏ thấp”.
* Giới thiệu: Hôm nay cô sẽ cho các con chơi trò chơi
vận động “Cây cao, cỏ thấp” nhé.
*Luật chơi: Khi nghe cô nói cây cao các con phải đứng
dậy hai tay đưa lên cao vòng trên đầu giống như tán lá,
khi cô hô cỏ thấp các con ngồi thụp xuống. Bạn nào
làm chậm là thua cuộc.
*Cách chơi: Các con đứng theo vòng cung khi cô nói
cây cao thì các con đứng kết hợp giơ tay vòng cung
trên đầu giống như tán lá của cây, khi cô nói cỏ thấp
các con ngồi xuống tay thả xuôi như cây cỏ mọc thấp
dưới gốc cây cao, khi chơi các con không quá ồn ào,
làm đúng theo yêu cầu của cô. Bạn nào chơi đúng,
- Trẻ quan sát và trả
lời các câu hỏi của
cô.
- Lớp đọc “cây
phượng”.
- Trẻ trả lời theo
hiểu biết của trẻ.Lá
phượng màu xanh,

- Dạ có.
- Hoa phượng màu
đỏ.
- Hoa phượng
thường nở vào mùa
hè.
- Để cho bóng mát,
không khí trong
lành…
- Trẻ kể: Cây bàng,
cây tùng, cây ổi, cây
si, cây dừa nước,
….
- Phải trồng thật
nhiều cây xanh,
chăm sóc, bảo vệ
cây…
- Trẻ chú ý nghe cô
giáo dục.
- Trẻ chú ý nghe cô
hướng dẫn.
- Trẻ lắng nghe cô
nói luật chơi.

- Trẻ lắng nghe cô
hướng dẫn cách
chơi, và cho các
cháu chơi theo lớp,
nhóm.


nhanh được cô khen, bạn nào chơi chậm sẽ không
được chơi lần tiếp theo, mà phải ra ngoài 1 lần chơi
nhé.
c. Chơi tự do: Cô phát vòng, bóng, rổ, phấn, giấy… cô
đã chuẩn bị cho trẻ chơi.
- Cô quan sát theo dõi trẻ, không để trẻ chơi xa khu
vực cô giới hạn để đảm bảo an toàn cho trẻ.
- Hết thời gian cô cho trẻ tập trung lại cô hỏi xem trẻ
chơi những trò chơi gì ? Và nhận xét tuyên dương trẻ.
3. Kết thúc:
- Dặn trẻ vào lớp rửa tay bằng xà phòng sạch sẽ.
- Cô chia các cháu
thành 3, 4 nhóm: 1
nhóm chơi tự do với
đồ chơi có sẵn
ngoài trời và 1
nhóm chơi đồ chơi
mang theo: Bóng,
vòng. 1 nhóm chơi
đồ chơi mang theo:
phấn, giấy gấp….
- Trẻ đi theo cô vào
lớp.
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Cho trẻ vào các góc chơi)
Nhận xét cuối ngày:
* Ưu điểm……




* Tồn tại……
* Nguyên nhân :
* Biện pháp:…
======== { ========
Soạn ngày 31 tháng 12 năm 2012
Giảng, thứ ba ngày 01 tháng 01 năm 2013
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4.
TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
======== { ========
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
KHÁM PHÁ KHOA HỌC
ĐỀ TÀI: CÂY XANH VÀ MÔI TRƯỜNG SỐNG
I. Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:

- Cháu hiểu biết về cây xanh. Quá trình sinh trưởng và lớn lên
của cây. Cháu được làm quen với cây xanh và môi trường sống. Lợi ích của
cây.
- Môi trường sống và các yếu tố ảnh hưởng đến sự sinh trưởng của cây.
2. Kỹ năng:
- Luyện kĩ năng nói đủ câu, nói lưu loát so sánh giữa các cây đúng theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ trả lời đúng các câu hỏi cô rõ ràng, mạch lạc.
- Rèn luyện khả năng chú ý, ghi nhớ có chủ định, phát triển óc sáng tạo cho
trẻ.
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết trồng, chăm sóc và bảo vệ cây trồng.
- Qua đó trẻ biết tham gia bảo vệ môi trường.
II. Chuẩn bị:

* Đồ dùng của cô: Ti vi – Máy tính có hình ảnh PowerPoint về cây tùng, cây
bàng, cây cam, cây phượng, cây mít…
- Chuẩn bị cây xanh trong lớp học, những trò chơi, câu hỏi, dạy trẻ các bài
thơ, bài hát nói về cây xanh.
* Đồ dùng của trẻ:
- Cho cháu tham quan, quan sát cây xanh ở nhà của cháu thu lượm lá cây.
- Tranh, lá cây để cho trẻ chơi trò chơi.
- Giấy, bút cho trẻ vẽ, tranh cây xanh cho trẻ tô màu.
* Tích hợp: Văn học + Âm nhạc + Tạo hình.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1. Ổn định – Gây hứng thú:
- Cô cho trẻ đi tham quan vườn cây của trường ta
vừa đi vừa hát bài: “Em yêu cây xanh”.
2. Nội dung:
a. Giới thiệu:
- Cả lớp quan sát trên màn hình và đàm thoại trên
màn hình.
- Đã đến ra đến sân trường các con hãy quan sát xem
xung quanh sân trường có những loài cây gì ?
- Các con thấy các cây ở sân trường ta như thế nào ?
- Trong vườn và cây trong sân trường có những loại
cây gì ?
- Cây gì đây ?
- Cho lớp đọc “cây bàng”,
- Cho cháu lên kích chuột đọc tên các bộ phận chính
- Trẻ vừa đi vừa hát
bài “Em yêu cây
xanh”.
- Trẻ quan sát trên

màn hình và trả lời
các câu hỏi của cô.
-Trẻ nói tên 1 số cây.
- Rất đẹp và mát mẻ.
- Cây Tùng, cây
bàng, cây …
- Cây bàng.
- Lớp đọc: “Cây
bàng”

của cây bàng (Rễ cây bàng, gốc cây bàng, thân cây
bàng, cành cây bàng, ngọn cây bàng, lá cây bàng,
tán lá cây bàng, rễ cây bàng….).
- Tán lá cây bàng như thế nào ?
- Lá cây bàng như thế nào ?
- Ngồi dưới gốc cây bàng khi trời nắng như thế nào ?
- Cây bàng có ích lợi gì với đời sống cong người ?
- Cây sinh trưởng và lớn lên như thế nào ?
- Để có nhiều cây chúng ta phải làm gì ?
- Để cây phát triển tốt chúng ta phải làm gì ?

- Ngoài cây bàng ra các con còn thấy cây gì nữa
đây ?
- Cho lớp đọc “cây tùng”
- Bạn nào cho cô biết cây tùng có những bộ phận gì ?
- Cây tùng giống cây bàng ở điểm nào ?

- Khác nhau ở điểm nào ?
- Cho cháu nói sự khác nhau của cây tùng.
+ Cô tóm lại ý trẻ trả lời sự giống nhau, khác nhau

cho lớp hiểu.
+ Cô đọc câu đố: Cây gì hoa nở đỏ tươi
Cứ mùa hè đến là ve tụ tập về
Gân nga bản nhạc mùa hè
- Lớp đọc các bộ
phận của cây bàng.
- Tán lá rộng.
- Lá cây bàng to.
- Mát ạ.
- Cây bàng cho bóng
mát, cho gỗ, cho
quả…
- Cây bàng làm cho
môi trường trong
sạch, thoáng mát, cây
cho quả, cho gỗ làm
nhà, đóng bàn, ghế,
giường, tủ…
- Làm đất, gieo hạt,
nảy mầm, ra lá, cành,
cây non, cây trưởng
thành, hoa, quả…
- Cần phải trồng,
chăm sóc và bảo vệ
cây…
- Chăm sóc, bắt sâu,
xới đất, tưới nước.
Đất phải tơi, xốp, có
đủ nước, ánh sáng…
- Cây tùng.

- Lớp đọc cây tùng.
- Trẻ lên kích chuột
đọc các bộ phận của
cây tùng.
- Giống nhau: Cùng
có rễ, gốc, thân, tán
lá…
- Cây tùng lá nhỏ,
dài, tán cây cao vút
nhọn, thân cây sần
sùi…

Thế rồi hoa nở đỏ rực đầy cây ?
- Đố các con là cây gì ?
- Cho lớp đọc “cây phượng”
- Cây phượng có những bộ phận gì có giống cây
tùng không ?
- Các con nói đúng cô mời 1 bạn lên tìm cây phượng
cho cô và các bạn xem nào ?
- Cây phượng khác cây tùng ở điểm nào ?
- Muốn có nhiều cây chúng ta phải làm gì ?
+ Ngoài cây cho ta gỗ, bóng mát cho sân trường còn
có loại cây cung cấp cho ta quả, rau ăn ?
+ Muốn có nhiều cây xanh cho môi trường thêm
trong lành, thoáng mát, cần phải trồng, chăm sóc, bảo
vệ cây… Vì cây có tác dụng rất lớn đối với con
người, cây nhả ôxy, hấp thụ cacbonic, cây cho ta
bóng mát, gỗ, quả, rau, cây ngăn lở đất, ngăn lũ từ
đầu nguồn đổ về… Các con hàng ngày biết giúp cô
chăm sóc, nhổ cỏ, tưới nước cho cây ở góc thiên

nhiên cũng như ở nhà…
* Cho trẻ chơi trò chơi “Gieo hạt”.
- Cho các cháu cùng chơi.
* Cho trẻ “xếp theo thứ tự”.
- Xếp theo bộ tranh “Bé trồng cây”.
* Cho trẻ “Đoán cây qua lá”.
- Cô đưa từng lá cây ra cho trẻ đoán.
- Cô hướng dẫn cách chơi và phát cho mỗi cháu 1 lá.
- Khi cô nói “Vườn cần ! Vườn cần !”.
- Khi cô nói cần đến cây gì các con chạy nhanh lên
đưa cô nhé.
+ Ví dụ: Cô nói: Vườn cần cây ổi…
- Cây phượng.
- Lớp đọc cây
phượng
- Có giống ạ.
- Cũng có rễ, gốc,
thân, tán lá, ….
- Thân to hơn, tán lá
rộng hơn, lá nhỏ, hoa
đỏ…
- Trồng cây chăm sóc
cây,….
- Trẻ kể: Cây mít, cây
ổi, cây cam, cây bưởi,
cây táo, cây chôm
chôm, rau muống, rau
cải…
- Trẻ chú ý lắng nghe
cô tóm tắt và nói tác

dụng, bảo vệ cây.
- Cháu lắng nghe cô
hướng dẫn cách chơi,
hứng thú tham gia
chơi.
- Các cháu chơi xếp
nhanh và đúng.
- Các cháu chơi đoán
đúng tên cây qua lá
và đếm số cây đoán
được.
- Cần gì ? Cần gì ?
- Các cháu nhận lá
và chơi.
- Cháu có lá ổi nhảy
vào giữa vòng tròn và
nói cây ổi…

* Cho cháu kể tên 1 số bài hát:
- Bạn nào giỏi kể tên bài hát nói về cây xanh mà các
con đã hát, đã biết.
* Cho cháu kể chuyện ngắn về cây xanh (Nếu còn
thời gian):
- Bạn nào giỏi cho cô và các bạn biết câu chuyện về
cây xanh mà các con biết hoặc thích nhất.
*Hoạt động nối tiếp:
- Cho trẻ vẽ, tô màu cây xanh mà trẻ thích.
- Cô quan sát, gợi ý, khuyến khích, động viên, giúp
đỡ trẻ.
3.Kết thúc:

- Dặn trẻ về nhà kể cho ba mẹ biết về cây xanh, ích
lợi của cây đối với con người…
- Cho cháu hát một bài hát về cây xanh.
- Cháu kể: Bài hát
“Trồng cây. Em yêu
cây xanh”
- Cháu kể ngắn gọn,
dễ hiểu.
- Lớp vẽ, tô màu cây
xanh …
- Cháu nhớ lời cô
dặn.
- Cháu hát bài “Lý
cây xanh”.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
QUAN SÁT CÂY TRONG SÂN TRƯỜNG
TRÒ CHƠI VẬN ĐỘNG: “CÂY CAO CỎ THẤP”
CHƠI TỰ DO
======== { ========
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
LÀM QUEN VỚI CHỮ CÁI
ĐỀ TÀI: TẬP TÔ I,T,C
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Dạy cháu nhận biết đúng chữ cái: i,t,c. Biết cầm bút tìm đúng i,t,c
viết thường trong từ “Quả thị”, “quả táo”, “củ cà rốt” gạch chân và tô trùng
khít lên chữ i,t,c viết thường trong hàng kẻ và tô trùng khít lên chữ i
còn thiếu trong từ “Quả thị”, chữ c còn thiếu trong từ “củ cà rốt”, điền số
thích hợp vào ô trống trong từ củ cà rốt,

2.Kĩ năng:
- Rèn kĩ năng cầm bút, ngồi đúng tư thế, tô trùng khít cho trẻ
3.Thái độ:
- Giáo dục trẻ chú ý trong giờ học tô viết.

II.Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô:
- Tranh tô mẫu i,t,c dùng cho cô và thẻ i,t,c viết thường và i,t,c,
in thường. Máy tính chiếu về các loại rau, củ quả.
* Đồ dùng của trẻ: Vở tập tô, bút chì đủ cho các cháu thực hiện.
* Tích hợp: MTXQ.
III.Tiến hành hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định – Gây hứng thú:
- Cho các cháu hát bài “Quả”.
- Các con vừa hát bài gì ?
- Cô mở máy cho các cháu xem trên màn hình
PowerPoint về cây xanh, vườn cây ăn quả, rau
2. Nội dung:
a.Giới thiệu:
- Trên màn hình chiếu về cây gì ?
- Ngoài cây ăn quả, cây hoa còn có cây gì ?
- Cô vừa nhận được 1 tranh trên màn hình nhỏ gửi tới
các con nhìn xem đó là tranh vẽ gì nhé (Cô gắn tranh
giới thiệu)
- Bên tranh chữ i, góc phải còn có tranh gì ?
- Cho lớp đọc từ “quả thị”.
- Cô giới thiệu các từ “quả thị” dưới tranh “quả thị”
còn có chữ gì ?
- Cô còn có thẻ chữ gì nữa, cô gắn thẻ chữ i, i cho

các cháu phát âm.
- Giờ làm quen với chữ viết hôm nay cô cho các con
tập tô chữ “ i ” nhé để tô cho đẹp các con chú ý lên cô
nhé.
- Tay phải cô cầm bút bằng 3 ngón tay, cô đặt bút ở
đầu nét xiên cô tô trùng khít lên dấu chấm in mờ, tô
theo nét xiên sau đó cô tô đến nét móc tô trùng khít lên
những dấu chấm in mờ giống người ta in đậm ở đầu
hàng kẻ. Tô xong hàng thứ nhất cô tô tiếp đến hàng thứ
2 tô lần lượt không bỏ xót chữ nào từ trái sang phải. Tô
xong hàng thứ 2 cô tô đến chữ i còn thiếu trong từ
“quả thị”.
- Cả lớp cùng hát.
- Bài hát “Quả”.
- Cả lớp cùng quan
sát và đàm thoại
cùng cô.
- Trẻ trả lời theo nội
hình ảnh
PowerPoint.
- Tranh chữ i.
- Lớp phát âm i.
- Quả thị.
- Lớp đọc “quả thị”
- Chữ i,
- Lớp phát âm “ i ”
- Cả lớp lắng nghe
và quan sát cô tô
mẫu, lắng nghe cô
vừa tô vừa hướng

dẫn cách tô.

- Chú ý khi các con tô các con phải tô trùng khít lên
những dấu chấm in mờ, tô theo nét chữ không bỏ xót
chữ nào, tô giống chữ ở ngay đầu hàng kẻ, không bỏ
xót chữ nào tô lần lượt từng chữ từ trái sang phải nhé.
+ Hướng dẫn tô vào vở:
- Các con nhìn xem vở của các con có giống vở của cô
không ?
- Đúng vở của các con giống của cô các con cũng tô
lần lượt từng chữ trong hàng kẻ thứ nhất, tô xong hàng
thứ nhất tô đến hàng thứ 2 cứ lần lượt tô giống chữ cái
người ta đã in đậm ở đầu hàng kẻ, tô xong các con tô
đến chữ i thiếu từ “quả thị” tô lần lượt từng chữ để tạo
thành tiếng và từ nhé.
+ Hướng dẫn tư thế ngồi tô:
- Khi tô các con ngồi như thế nào ?
- Khi tô các con ngồi ngay ngắn không tì ngực vào
bàn, tay phải cầm bút bằng 3 ngón tay, không cúi sát
mặt xuống bàn chân khép lại. Khi tô tuyệt đối không
trao đổi, nói chuyện riêng với bạn để tô cho đẹp nhé.
* Trẻ thực hiện tô:
- Cô cho các cháu cầm bút và tô cô đi quan sát bao
quát lớp cho các cháu tô.
* Lần lượt cho các cháu thực hiện tô tranh chữ : t,c.
- Cô giới thiệu tranh chữ t,c, các bước thực hiện tương
tự như chữ “ i ”
* Nhận xét vở: Cô cho 3,4 cháu mang vở lên cô nhận
xét.
- Cô nhận xét chung.

3. Kết thúc :
- Dặn cháu về tiếp tục tô viết chữ i,t,c
- Cả lớp quan sát,
lắng nghe cô hướng
dẫn cách tô vào vở.
- Ngồi ngay ngắn
không tì ngực vào
bàn
- Cả lớp thực hiện

- Lớp cùng thực
hiện tô chữ t,c
- 3,4 trẻ mang vở
lên bảng, lớp nhận
xét.
- Trẻ nhớ lời cô
dặn.
======== { ========
HOẠT ĐỘNG GÓC
(Cho các cháu vào các góc chơi)
Nhận xét cuối ngày:
* Ưu
điểm




* Tồn
tại :
* Nguyên

nhân :
* Biện
pháp:
======== { ========
Soạn ngày 01 tháng 01 năm 2013
Giảng, thứ tư ngày 02 tháng 01 năm 2013
THỂ DỤC BUỔI SÁNG
HÔ HẤP 3, TAY 3, CHÂN 1, BỤNG 3, BẬT 4.
TRÒ CHUYỆN ĐẦU GIỜ
======== { ========
HOẠT ĐỘNG CÓ CHỦ ĐÍCH
HOẠT ĐỘNG TẠO HÌNH
XÉ DÁN CÂY XANH
I.Mục đích yêu cầu:
1.Kiến thức:
- Trẻ biết vẽ hình cái cây (Có gốc to, thân nhỏ, tán lá là một vòng cung rộng)
và xé theo hình vẽ.
- Cung cấp kiến thức về ích lợi của cây xanh đối với đời sống con người.
- Củng cố kiến thức về cách xé dán từ nhỏ đến to. Về kích thước to nhỏ, cao
thấp của các loại cây, màu sắc, biết phối hợp cách xé dán để tạo thành cây
xanh (gốc, thân màu nâu, tán lá màu xanh).
- Xé dán được nhiều cây có kích thước khác nhau (To, nhỏ, cao thấp).
2.Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng xé dán cho trẻ, biết kỹ năng xé, dán phối hợp màu sắc khác
nhau.
- Rèn kỹ năng xé dán theo đường vẽ của cây cho trẻ. Yêu quý sản phẩm mình
đã tạo ra.
- Củng cố kỹ năng xé uốn lượn cho trẻ.
3.Thái độ:
- Trẻ hào hứng trong khi xé dán, có ý thức chăm sóc và bảo vệ cây xanh.

II.Chuẩn bị:
*Đồ dùng của cô: Ti vi – Máy tính có hình PowerPoint về vườn cây xanh
trong sân trường.

- Mẫu xé dán của cô, 1 mẫu cây bàng, 1 mẫu cây tụng, 1 mẫu cây phượng.
* Đồ dùng của trẻ:
- Hồ dán giấy màu có các màu sắc đủ cho cả lớp thực hiện xé dán
III.Tiến hành các hoạt động:
Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ
1.Ổn định:
- Có một ah nông dân cày thuê cuốc mướn anh rất
chăm chỉ làm việc, nên vườn cây xanh của anh rất
tốt tươi, nhân một ngày đẹp trời cô hiệu trưởng
trường MN TT Kon Dơng đi ngang qua, cô rất khâm
phục sự chăm chỉ hiền lành tốt bụng của anh nông
dân, anh nông dân hứa sẽ tặng cho các cháu nhỏ của
trường MN TT một vườn cây tỏa bóng mát cho các
cháu nhỏ vui chơi học tập cho mát mẻ, các con có
muốn đến thăm vườn cây của anh nông dân trồng
tặng trường không ?
- Nào các con cùng đi nào (Cho các cháu vừa đi vừa
hát bài “Em yêu cây xanh”)
2.Dạy bài mới:
a.Giới thiệu: Đến rồi, đến rồi ! Các con nhìn xem
vườn trường MN TT có những cây gì ?
- Tất cả các cây này người ta trồng để làm gì ?
+ Cô nói tác dụng của cây. Tất cả các cây này rất
cần thiết đối với chúng ta, cây bàng, cây phượng,
cây tùng tỏa bóng mát cho các con vui chơi cây còn
cung cấp cho ta không khí trong lành….Ngoài ra cây

còn cung cấp cho ta quả ăn, các con cần chăm sóc và
bảo vệ cây xanh, để cây cho ta bóng mát, gỗ….
- Vậy các con có được nghịch phá cây không ?
- Các con không được ngắt lá bẻ cành nhé.
- Cô rất thích cây xanh, nên hàng ngày cô thường
ngồi dưới gốc cây bàng,…Để ngắm những tán lá
rộng tỏa bóng mát dưới bầu trời trong xanh được hít
thở không khí trong lành dưới tán lá cô rất thích và
thấy người khỏe hơn. Cũng chính điều đấy nên cô đã
muốn cùng với anh nông dân trồng thêm nhiều cây.
Cô thiết kế một số cây xanh, các con nhìn xem có
đẹp không nhé.
* Cô đưa mẫu:
- Cả lớp lắng nghe cô
kể chuyện.
- Cả lớp cùng hát một
lần.
- Cây bàng,, cây
phượng, cây tùng,…
- Để lấy gỗ, bóng mát,

- Cả lớp lắng nghe cô
nói.
- Dạ không ạ.
- Cả lớp lắng nghe cô
nói tác dụng, ích lợi
của cây xanh.
- Cả lớp cùng quan sát
mẫu.


×