Giáo án
Chủ đề: Thế giới thực vật
Đề tài: LQVH - Thơ “Hoa kết trái”
Đối tượng: Trẻ 4 – 5 tuổi.
Số lượng: 28 trẻ.
Thời gian dạy: 25 - 30 phút
Ngày dạy: 26/2/2016
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thanh Huyền
I/ Mục đích:
- Trẻ biết tên bài thơ, tên tác giả, trẻ thuộc bài thơ và hiểu nội dung bài thơ.
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm, trả lời được các câu hỏi của cô rõ ràng.
- Trẻ hứng thú tham gia vào tiết học, chú ý nghe cô đọc thơ. GD trẻ biết yêu quý vẻ
đẹp thiên nhiên, biết chăm sóc và bảo vệ hoa.
II/ Chuẩn bị
- Tranh thơ.
- Máy chiếu, đàn.
III/ Tiến hành:
Hoạt động của cô
a.HĐ1 : Ổn định gây hứng thú
- Lớp hát và vận động bài “ Màu hoa”
-Trò chuyện cùng trẻ về nội dung bài hát.
- Cô khái quát lại và giáo dục trẻ.
b.HĐ2 : Trọng tâm
- Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả.
- Cô đọc bài thơ 1 lần.
- Lần 2 cô đọc qua máy chiếu.
- Đàm thoại về nội dung bài thơ.
+ Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Bài thơ nhắc đến loài hoa nào?
+ Tác giả miêu tả hoa lựu ntn?
-Cô gt chói trang là màu đỏ tươi
+ Khi có gió các loài hoa ntn?
- Rung rinh là đưa nhẹ
+ Tác giả muốn nhắc nhở bạn nhỏ điều gì? v ì sao?
Hoạt động của trẻ
Trẻ trò chuyện cùng cô
Trẻ lắng nghe
Trẻ lắng nghe
Trẻ trả lời các câu hỏi
của cô
Trẻ lắng nghe
- GD trẻ biết yêu quý vẻ đẹp thiên nhiên, biết chăm sóc
và bảo vệ hoa.
Trẻ hào hứng đọc thơ
- Cô dạy trẻ đọc thơ dưới nhiều hình thức
+ Cô cho lớp, tổ, cá nhân đọc thơ xen kẽ (Cô chú ý sửa
1
sai dưới nhiều hình thức),
+ Cho trẻ đọc thơ nâng cao
- Cô đọc lại bài thơ 1 lần, hỏi trẻ tên bài, tên tác giả.
c. HĐ3 : Kết thúc
- Cô cùng trẻ ra vườn chăm sóc hoa.
Trẻ ra ngoài.
2
Giỏo ỏn
Ch : Th gii ng Vt
ti: KPXH Nhng con vt sng trong rng
i tng: Tr 4 5 tui.
S lng: 28 tr.
Thi gian dy: 25 - 30 phỳt
Ngy dy: 22/1/2016
Giỏo viờn thc hin: Trn Th Thanh Huyn
I- Mục đích:
- Trẻ biết tên gọi, đặc điểm của 1 số con vật sống trong rừng.
- Trẻ biết so sánh phân biệt 1 số con vật qua 1-2 dấu hiệu. Trẻ biết chơi đúng luật,
đúng cách các trò chơi, có kỹ năng trả lởi rõ ràng lu loát.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động cùng cô, có ý thức trong khi hoạt
động.Biết bảo vệ các con vật.
II- Chuẩn bị:
- Tranh, mô hình, lô tô 1 số con vật sống trong rừng: Khỉ, voi, hơu, hổ,
III- Tiến hành:
Hoạt đông của cô
Hoạt động của trẻ
a.H1: n nh gõy hng thỳ
- Cụ cựng tr hỏt v vn ng bi bn
- Trũ chuyn v cỏc con vt trong bi hỏt.
- Trẻ đi thăm
b. HĐ2: Trọng tâm:
Cô đa ra con hổ- hỏi trẻ
- Trẻ trả lời.
+ Con hổ có những đặc điểm gì?
+ Con hổ có bộ lông nh thế nào?
+ Tai hổ nh thế nào?
+ Hổ có mấy chân?
+ Hổ thuộc loại động vật gì?
+ Thức ăn của hổ là gì?
- Trẻ nhận xét
+ Hổ sống ở đâu?
- Cô và trẻ hát bài chú voi con hỏi trẻ
+ Bài hát nói về con gì?
+ Đây là con gì?
+ Ai có nhận xét gì về con voi?
+ Con voi gồm có những bộ phận nào?
- Trẻ chơi
+ Con voi có mấy chân? ( cho trẻ đếm)
+ Tai voi thế nào? vòi voi nh thế nào?( cô cùng trẻ
làm con voi)
+ Voi sống ở đâu?
- Trẻ quan sát, nhận xét
+ Voi thuộc động vật hiền hay giữ?
+ Voi thích ăn gì? Voi có ích lợi gì?
- Cô cho trẻ chơi: Trời tối- trời sáng
- Trẻ làm cùng cô
- Tiếp cô đố trẻ : con gì chân khéo nh tay
Mà lại rất thích leo trèo?
Cô đa con khỉ ra và tơng tự đặt câu hỏi cho trẻ nhận
3
xét.( tơng tự)
- Tiếp cô đa con hơu ( nhận xét tơng tự)
Cho trẻ đếm tất cả có mấy con vật.
- Cho trẻ chơi : con gì chạy mất
Cô cất tranh
* So sánh. Con voi và hơu
- Cô hỏi:
+ Hai con vật này có những đặc điểm gì giống
nhau?
+ Hai con vật này có những đặc điểm gì khác nhau?
- Cô nhắc lại những đặc điểm giống và khác nhau
giữa 2 con vật:
* So sánh con khỉ và con hổ
+ Hai con vật này có những đặc điểm gì giống
nhau?
+ Hai con vật này có những đặc điểm gì khác nhau?
- Cô nhắc lại những đặc điểm giống và khác nhau
giữa 2 con vật:
* T/C. Thi xem ai nhanh
- Cô gọi tên con vật( nêu đặc điểm, đọc câu đố)
- Trẻ chọn con vật giơ lên và gọi tên con vật.
* T/C: Thi xem i nào nhanh
- cô nêu cc: cho tr ca 2 i ln lt bt vo cỏc
vũng em con vt v ỳng chung ca mỡnh. i
no mang c nhiu con vt v chung thỡ i ú
dnh chin thng.
c. HĐ3: Kết thúc. Cô cùng trẻ ra ngoài
- trẻ so sánh, nhận xét
- Trẻ nghe
- Trẻ nghe, chọn, gọi tên
- Trẻ chơi 2-3 lần
- Trẻ ra ngoài
Giỏo ỏn
Ch : Th gii ng vt
ti: Hot ng ngoi tri Bộ chi vi lỏ
i tng: Tr 4 5 tui.
S lng: 28 tr.
Thi gian dy: 20- 25 phỳt
Ngy dy: 6/1/2016
Giỏo viờn thc hin: Trn Th Thanh Huyn
4
I. Mục đích
- Trẻ biết được tên gọi, đặc điểm, màu sắc, kích thước của một số loại lá và biết
chơi với lá cùng cô. Biết tên trò chơi, biết cách chơi trò chơi.
- Trẻ có kỹ năng nhận biết màu sắc và kích thước. Rèn cho trẻ kỹ năng khéo leó
của các ngón tay.
-Trẻ hứng thú tham gia hoạt động cùng cô, biết vứt rác đúng nơi quy định và rửa
tay sạch sau giờ học.
II. Chuẩn bị
- Một số loại lá, rổ của cô và trẻ, thùng đựng rác.
- Mũ mèo, ghế, vạch kẻ, nhạc máy tính.
- Bình đựng nước, khăn lau tay.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
*Hoạt động 1: TCVĐ “ Mèo và chim sẻ”
- Xúm xít, xúm xít. Nghe tin lớp mình chăm ngoan
học giỏi hôm nay cô tặng chúng mình một trò chơi,
trò chơi có tên “ Mèo và chim sẻ”.
+ Cách chơi: Một bạn làm mèo ngồi trên ghế ở góc
- Trẻ chơi trò chơi
sân còn các bạn khác làm chim sẻ đi kiếm ăn. Khi
chim sẻ đến gần chỗ mèo thì mèo đứng dậy kêu “
meo meo” và đuổi bắt chim sẻ. Khi mèo đuổi thì
các chú chim sẽ chạy thật nhanh về tổ của mình.
+ Luật chơi: chú chim nào bị bắt phải nhảy lò cò
một vòng.
- Cô chơi cùng trẻ 2-3 lần .
- Cô hỏi lại trẻ tên trò chơi.
*Hoạt động 2: Trọng tâm “ Bé chơi với lá”
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “Dung dăng dung dẻ”đến
hết bài đồng dao cô hỏi trẻ ở dưới sân trường có gì?
- Đêm qua trời mưa to, gió thổi mạnh đã làm những
chiếc lá này rụng từ trên cây xuống sân trường đấy.
- Có lá cây ở sân thì chúng mình nhìn sân có sạch
- Trẻ trả lời
không?
- Để môi trường của chúng mình sạch sẽ và có nhiều
không khí trong lành cho chúng mình hàng ngày thì
chúng mình không vứt rác bừa bãi và nhặt rác vào
-Trẻ chú ý
nơi quy định.
- Các con có muốn nhặt lá cây giúp cô để sân trường
-Có ạ.
của chúng mình sạch sẽ không?
- Cô cho trẻ chơi trò chơi “ cua cắp lá” để nhặt lá
-Trẻ làm cua cắp lá
vào rổ trên nền nhạc “ em yêu cây xanh”.
5
- Trẻ nhặt xong cô hỏi trẻ nhìn sân trường bây giờ
như thế nào?
-Trẻ trả lời
- Các con nhìn vào rổ xem chúng mình vừa nhặt
được lá gì?
- Lá mít có màu gì? Lá mít nhẵn hay sần sùi?
-Trong rổ của các con còn có lá gì nữa?
- Lá cây xanh có màu gì?
-Trẻ trả lời
- Cô cầm lá mít và lá cây xanh lên hỏi trẻ lá nào to,
lá nào nhỏ?
- Vì sao lá bị rụng?
Vì những chiếc lá mít này đã già nên khi có gió thổi
làm những chiếc lá này bị rụng xuống đấy. Còn
-Trẻ chú ý
những chiếc lá xanh rụng vì đêm qua có một cơn lốc
xoáy rất mạnh đã làm rụng những chiếc lá
xanh này đấy.
- Cô giáo dục trẻ khi trời mưa có gió thổi mạnh
chúng mình không được đi ra ngoài trời hoặc đứng
dưới gốc cây to sẽ bị cành cây gãy rụng rơi vào đầu
chúng mình .
- Các con có muốn chơi với những chiếc lá này
không?
-Trẻ chơi
-Cô cho trẻ cầm mỗi trẻ hai chiếc lá và hỏi trẻ muốn
chơi gì với chiếc lá này.
+ Cô cùng trẻ làm tai thỏ, tai thỏ vẫy nhẹ, tai thỏ vui
vẫy mạnh.
- Cô đưa chiếc lá ra sau lưng làm đuôi thỏ .
- Các con còn muốn chơi gì với những chiếc lá?
-Trẻ tập
+ Cô cho trẻ tập thể dục trên nền nhạc bài hát “ Bé
tập thể dục”
- Tập xong cô hỏi trẻ thấy trong người thế nào?
- Làm thế nào cho hết nóng?
-Trẻ chơi với lá
+ Cho trẻ quạt mát với chiếc lá .
+ Cô cho trẻ xếp thành vòng tròn làm những chú ếch
bật vào, bật ra .
-Cô hỏi trẻ muốn chơi gì từ chiếc lá nữa?
- Trẻ xé và xếp lá
+ Cô cho trẻ ngồi xuống và xé những chiếc lá xếp
thành hình theo ý thích.
+ Cô cho trẻ nhặt lá bỏ vào thùng rác.
- Cô hỏi lại trẻ tên bài học.
- Cô giáo dục trẻ không ngắt hoa bẻ cành và biết
chăm sóc bảo vệ cây để cây cho bóng mát và hoa
- Trẻ chơi tự do
thơm quả ngọt hàng ngày.
6
* Hoạt động 3: Chơi tự do
7
Giáo án
Chủ đề: Thế giới Thực vật
Đề tài:Nặn các loại bánh ( Mẫu)
Đối tượng: Trẻ 4 – 5 tuổi.
Số lượng: 28 trẻ.
Thời gian dạy: 25- 30 phút
Ngày dạy: 3/3/2016
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thanh Huyền
I. Mục đích yêu cầu:
- Trẻ biết sử dụng những kỹ năng đã học nặn được những chiếc bánh theo ý thích
của mình, biết đặt tên cho sản phẩm của mình làm ra.
- Rèn kỹ năng làm mềm đất, xoay tròn, lăn dọc, ấn dẹt, quấn lại với nhau để tạo
thành các loại bánh khác nhau.
- Trẻ hứng thú tham gia hoạt động. Biết yêu quý, giữ gìn sản phẩm do mình tạo ra .
II. Chuẩn bị
- Bánh mẫu: bánh cuộn thừng, bánh vừng vòng, bánh quy hìnhvuông, hình chữ
nhật…
- Đất nặn, bảng con đủ cho cô và trẻ.
- Đàn: Một số bài hát về chủ đề .
- Đường dích dắc rộng 30-35cm, dài 4-5m.
- Mô hình các em bé.
III. Tiến hành
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a.HĐ 1: Ổn định, gây hứng thú
- Cô cầm loa ra và nói:
Loa, loa, loa, loa
Trường tôi thông báo
- Trẻ chú ý nghe.
Mở hội đua tài
Mời các bạn nhỏ
Mau cùng tham dự
Loa, loa, loa, loa…
- Các con ơi, trường MN Đồng Quang vừa thông báo - Trẻ đi theo đội hình vòng
mở hội đua tài đấy. Chúng mình cùng đến tham gia
tròn.
hội thi nhé. Đường đến trường MN rất xa, chúng
mình cùng lên xe buýt nào!
- Cho trẻ đi theo đội hình vòng tròn 1-2 vòng.
Sau đó về chỗ ngồi.
- Trẻ chú ý nghe.
- Cô nói: Xin nhiệt liệt chào mừng các quý vị đại
biểu và các bé đến với hội thi “ Bé khéo tay” được tổ
8
chức tại lớp 4 tuổi B trường MN Đồng Quang. Đến
với hội thi hôm nay tôi xin trân trọng giới thiệu có
các cô giáo trong ban giám hiệu nhà trường. Đặc biệt
là sự tham gia của 3 đội chơi. Đó là: đội số 1, đội số
2 và đội số 3. Tôi xin tuyên bố hội thi “ Bé khéo tay”
với đề tài “ Nặn các loại bánh” xin chính thức được
bắt đầu. Mở đầu chương trình xin mời 3 đội chúng ta
cùng quan sát và cho biết “ đây là gì” nhé!
b. HĐ 2: Trọng tâm
* Cho trẻ quan sát, nhận xét mẫu:
- Đây là gì?
- Hình dạng của những chiếc bánh như thế nào?
- Bánh có màu gì?
- Bánh được làm bằng gì?
Bây giờ xin mời các bạn cùng quan sát xem quy trình
nặn bánh như thế nào nhé!
* Cô nặn mẫu:
- Cô nặn kết hợp nói cách nặn: Trước tiên cô sẽ làm
mềm đất, cô dùng các ngón tay của hai bàn tay làm
mềm đất. Sau đó cô có thể chia đất làm hai hoặc ba
phần để nặn hai hoặc ba chiếc bánh Tiếp theo cô dặt
viên đất xuống bảng, tay trái cô giữ bảng, cô dùng
lòng bàn tay phải xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc…
+ Bánh cuộn thừng: xoay tròn, lăn dọc cho dài ra rồi
cuộn lại.
+ Bánh vừng vòng: lăn dọc cho dài ra rồi gắn lại
thành hình tròn, ấn bẹt xuống, lấy tăm châm lên làm
vừng.
+ Bánh quy hình vuông, hình chữ nhật: xoay tròn, ấn
bẹt cho đều và giỗ các cạnh cho vuông góc.
* Cho trẻ thực hiện:
- Cô bao quát, hướng dẫn trẻ ( hướng dẫn trẻ yếu,
khuyến khích trẻ sáng tạo trang trí bánh)
+ Con đang nặn gì?
+ Bánh con nặn có tên là bánh gì? Màu gì?
+Bánh có dạng hình gì?
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô cho trẻ nhận xét sản phẩm .
+ Con thích bánh của bạn nào?
+ Vì sao con thích?
- Cô nhận xét, tuyên dương trẻ. ( tuyên dương những
bài nặn tốt, động viên và khuyến khích những bài
- Trẻ quan sát và nhận xét
mẫu.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ trả lời
- Trẻ nhận xét bài của bạn.
- Trẻ chú ý nghe.
- Trẻ đi theo đường dích
dắc mang bánh tặng bạn.
9
chưa đẹp)
- Cả 3 đội ngày hôm nay đều thể hiện phần thi của
mình rất xuất sắc, chúc mừng 3 đội đều là đội chiến
thắng. Phần thưởng của 3 đội sẽ là một chuyến du
lịch xuyên Việt. Trước khi đi du lịch chúng mình
cùng mang những chiếc bánh này tặng các em bé có
hoàn cảnh khó khăn nhé!
c.HĐ 3: Kết thúc
- Cho trẻ đi theo đường dích dắc mang bánh tặng các
em bé có hoàn cảnh khó khăn.
10
Giỏo ỏn
Ch : Th gii Thc vt
ti: m nhc: DH Mu hoa
TCAN Khiờu v vi búng
NH Mựa xuõn n ri
i tng: Tr 4 5 tui.
S lng: 28 tr.
Thi gian dy: 25- 30 phỳt
Ngy dy: 18/2/2016
Giỏo viờn thc hin: Trn Th Thanh Huyn
I. Mc ớch:
- Trẻ bit tờn bi hỏt, tờn tỏc gi, hỏt rừ li v ỳng giai iu bi hỏt.
- Luyện kĩ năng hỏt ỳng li, nghe hỏt v cm th õm nhc . Phát triển ngôn ngữ
cho trẻ, rèn khả năng nhanh nhạy của trẻ, chi trũ chi ỳng cỏch chi ỳng lut
chi.
- Trẻ hứng thú với giờ học. GD tr nờn tm nng v tp th dc vo mi bui sỏng.
II. Chun b.
- n, mỏy tớnh, m mỳa mõy cho tr; 14 qu búng bay.
III. Tin hnh.
Hot ng ca cụ
Hot ng ca tr
a.H1 : Gõy hng thỳ:
- Cho tr chi trũ chi che nng che ma
- Trũ chuyn cựng tr v trũ chi.
+ Cỏc con va chi trũ chi gỡ?
+ Trũ chi núi v iu gỡ?
- Giỏo dc tr bit yờu quý v p ca thiờn nhiờn.
b.H2 : Trng tõm:
-Tr chi.
* Dy tr hỏt: Nng sm
- Tr tr li.
- Cụ hỏt ln 1.gii thiu tờn bi hỏt, tỏc gi.
- Cụ hỏt ln 2.
-Tr chỳ ý nghe
- m thoi ging gii ni dung bi hỏt:
+ Cỏc con va nghe cụ hỏt bi hỏt gỡ?
+ Do ai sỏng tỏc?
+ Bi hỏt núi v iu gỡ?
- Cụ ging ni dung: Bi Nng sm ca tỏc gi
-Tr chỳ ý nghe
Hn Ngc Bớch núi v ban nh bui sỏng thc dy ó
m ca phũng ún ỏnh nng bui sỏng v cựng tp
luyn cho c th khe mnh.
- Tr tr li.
- GD: ỏnh nng mt tri bui sỏng cú rt nhiu
vitamin D rt tt cho c th. Do vy cỏc con nờn
11
thường xuyên tắm nắng và tập thể dục vào buổi sáng
để cho cơ thể khỏe mạnh hơn.
- Cô cho cả lớp hát 2-3 lần( cô chú ý sửa sai cho trẻ)
- Cho tổ, nhóm, cá nhân hát ( cô chú ý sửa sai)
- Cho trẻ hát nâng cao ( nếu trẻ thuộc)
- Cho cả lớp hát lại 1 lần, hỏi trẻ tên bài hát.
* TCAN: Khiêu vũ với bóng
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
+Cách chơi: trẻ đứng thành cặp, đối diện nhau. Đặt
quả bóng giữa bụng của hai trẻ và giữ sao cho bóng
không bị rơi, hai trẻ cầm tay nhau. Khi bản nhạc nổi
lên thì sẽ bước đi và vung tay theo bản nhạc.
+Luật chơi: nếu cặp nào làm rơi bóng thì sẽ phải nhảy
lò cò quanh lớp.
- Cô tổ chức cho trẻ chơi 2-3 lần.
* Nghe hát “ Mùa xuân đến rồi”
- Cô thấy các con hát rất hay, chơi trò chơi rất giỏi cô
sẽ thưởng cho chúng mình nghe 1 bài hát chúng mình
cùng lắng nghe nhé!
- Cô hát lần 1- giới thiệu tên bài hát, tác giả .
Giảng nội dung: Bài hát nói về cảnh vật mùa xuân và
niềm vui của các êm nhỏ khi mùa xuân về.
- Cô hát lần 2 kết hợp động tác múa minh họa
( khuyến khích trẻ hưởng ứng cùng cô)
- Hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả.
c.HĐ3: Kết thúc:
Cho trẻ ra ngoài tắm nắng và hít thở không khí trong
lành .
-Trẻ nghe.
-Trẻ hát.
- Tổ, nhóm, cá nhânhát.
- Trẻ nhắc lại tên bài hát.
- Trẻ nghe.
-Trẻ hứng thú tham gia
trò chơi.
- Trẻ nghe.
-Trẻ múa cùng cô.
-Trẻ ra ngoài hít thở
không khí.
12
Giáo án
Chủ đề: Thế giới động vật
Đề tài: Ném xa bằng 2 tay.
Trò chơi: Bật nhảy
Đối tượng: Trẻ 4 – 5 tuổi.
Số lượng: 28 trẻ.
Thời gian dạy: 25- 30 phút
Ngày dạy: 20/1/2016
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thanh Huyền
I. MỤC ĐÍCH:
- Trẻ nhớ tên vận động: Ném xa bằng 2 tay, trò chơi: Nhảy bật. Trẻ biết cầm bóng
bằng hai tay giơ lên cao quá đầu và ném mạnh về phía trước. Trẻ biết tập thể dục
có lợi cho sức khỏe…
- Có kĩ năng phối hợp nhịp nhàng giữa các giác quan. Phối kết hợp nhịp nhàng giữa
các bạn trong đội chơi. Chơi trò chơi đúng cách, đúng luật….
- Rèn tính kỉ luật cho trẻ, có ý thức tham gia tập luyện. Trẻ hào hứng tham gia hoạt
động.
II. CHUẨN BỊ:
-Kiểm tra sức khỏe của trẻ, sân tập bằng phẳng thoáng mát, bóng, rổ đựng bóng,
phấn vẽ, gạch ….
III.TIẾN HÀNH:
Hoạt động của cô
a.HĐ1 : Gây hứng thú
- Cô cùng trẻ làm các chú thỏ đi tắm nắng.
- Hỏi trẻ:
+ Các chú thỏ vừa đi đâu?
+ Được đi tắm nắng các chú thỏ thấy thế nào?
+ Các chú thỏ có muốn vui chơi cùng cô không?
b.HĐ2 : Trọng tâm:
* Khởi động.
Cho trẻ đi vòng tròn với các kiểu đi, chạy ra 3 hàng.
* Trọng động:
- BTPTC: Trẻ tập 2 lần x 4 nhịp.
+ ĐT tay: Hai tay ra trước lên cao.
+ ĐT bụng: Cúi gập bụng.
+ ĐT chân: Hai tay ra ngang ra trước chân khuỵu gối.
+ ĐT bật: Bật tiến lên.
- VĐCB: Ném xa bằng hai tay.
Đội hình 2 hàng dọc quay vào nhau.
+ Cô tập mẫu lần 1: Cô không giả thích.
Hoạt động của trẻ
Trẻ hát…
Trẻ trò chuyện cùng
cô…
Trẻ kể…
Trẻ đi theo hiệu lệnh
của cô.
Trẻ tập theo cô
13
+ Cô tập mẫu lần 2: Cô vừa tập vừa giải thích. Cô đứng
trước vạch chuẩn. Hai chân đứng rộng bằng vai, cúi
ngưới xuống cầm bóng bằng hai tay không được ôm
bóng trước ngực. Khi co hiệu lệnh chuẩn bị 2 tay cầm
bóng đưa ra trước, hiệu lệnh ném thì 2 tay cầm bóng
đưa lên cao quá đầu người hơi ngả về phía sau mắt nhìn
thẳng dùng lực của người và tay ném mạnh bóng về
phía trước. Ném xong lên nhặt bóng để vào vị trí và
chạy về cuối hàng đứng.
+ Cô cho 2 trẻ tập mẫu. TRẻ nhận xét.
+ Cô cho 2 trẻ một lên thực hiện.
Cô quan sát sửa sai động viên khuyến khích trẻ tập
+ Cô cho trẻ tập lần 2 dưới hình thức thi đua.
+ Cô nhận xét.
- Trò chơi vận động: Nhảy bật.
Cô giới thiệu luật chơi, cách chơi…
Cho trẻ chơi.
Cô quan sát.
* Hồi tĩnh:
Cho trẻ đi nhẹ nhàng.
c.HĐ3: Kết thúc
Cô nhận xét
Chú ý quan sát cô tập
mẫu và lắng nghe cô
hướng dẫn.
Trẻ tập mẫu , lớp nhận
xét
Trẻ hào hứng thục hiện.
Trẻ hào hứng chơi trò
chơi
Trẻ đi nhẹ nhàng
14
Giáo án
Chủ đề: Giao thông
Đề tài: HĐC: Thực hành pha nước cam
Trò chơi: Mèo và chim sẻ
Đối tượng: Trẻ 4 – 5 tuổi.
Số lượng: 28 trẻ.
Thời gian dạy: 20- 25 phút
Ngày dạy: 20/3/2016
Giáo viên thực hiện: Trần Thị Thanh Huyền
.Mục đích:
- Biết quy trình pha nước cam(chanh), biết được một số công dụng trong gia đình
dùng để pha nước, đựng nước.
- Nhận biết màu sắc, hình dạng, kích thước, mùi vị của quả cam(chanh) biết ước
lượng, khối lượng(một- một nửa). Phát triển sự khéo léo của bàn tay, ngón tay.
- Biết vứt rác đúng nơi quy định, biết dùng nước đúng cách.
II. Chuẩn bị:
- Dụng cụ: bình đựng nước; cốc, thìa, dụng cụ vắt cam(chanh) Nguyên liệu: nước
đun sôi để nguội 4-6lit, cam 1kg (chanh 0,5 kg) đã bổ đôi, đường trắng 0,5kg.
*Thực hành pha nước cam
- Cho trẻ nghe nhạc và hát bài Quả
- Các con đoán xem đây là hương vị của quả gì nhé.
- Đó là quả gì?(cam, chanh)
- Các con đã được uống cam(chanh) bao giờ chưa?
- Ai pha cho các con uống?
- Uống nước cam có ích lợi ntn cho sức khỏe?
(giúp cho cơ thể khỏe mạnh….)
- Hôm nay cô muốn các con tự tay pha những cốc
nước cam cho mình.
- Ai biết cách pha nước cam(Chanh)
- Để pha nước cam(chanh) thì cần những đồ dùng gì?
(cốc, thìa, dao…)
- Chúng mình cùng xem (ti vi, máy chiếu hoặc máy
tính) về một đoạn phim của chương trinhg đầu bếp
việt nhé.
(Cho trẻ xem quá trình pha nước cam theo trình tự
các bước: Rửa tay- rót nước đun sôi để nguội vào 2/3
cốc- cho 2 thìa đường vào cốc khuấy đều- cắt đôi
quả cam- vắt cam- rót nước cam vừa cắt vào cốckhuấy đều- mời- uống)
- Trước khi pha nước cam chúng ta cần phải làm gì?
Trẻ hát
Trẻ ngửi
Trẻ trả lời
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ xem hình ảnh
Trẻ quan sát và cùng nhắc
lại cách làm
15
(rửa sạch tay, rửa sạch quả…)
- Các con nhớ rửa tay và rửa cam cho thật sạch để
đảm bảo an toàn thực phẩm nhé.
- Các con hãy nhắc lại các bước pha nước cam?
- Cô thực hành cho trẻ xem:
Bước 1: Rửa tay- rửa cam
Bước 2: rót nước đun sôi để nguội vào 2/3 cốc
Bước 3: cắt đôi quả cam
(Cô hướng dẫn trẻ cầm dao bằng tay phải, cầm quả
cam bằng tay trái và cắt đôi quả cam)
Bước 4: vắt cam
(Cô hướng dẫn trẻ sử dụng dụng cụ vắt cam)
Sau khi vắt xong các con thử đoán xem những vỏ
cam này bỏ vào đâu?(vứt vào thùng rác)
Đúng rồi các con ạ. Sau khi vắt cam xong vỏ cam sẽ
để gọn gàng vào và bỏ vào thùng đựng rác nhé.
Bước 5: rót nước cam vừa vắt vào cốc nước đường.
Bước 6: khuấy đề
Bước : mời và uống
- Các con có biết uống nước cam cung cấp nhiều
chất gì cho cơ thể không?(nhiều viatmin)
- Nào các con hãy tạo thành nhóm, mỗi nhóm co 5
bạn để chúng ta tham gia hôi thi “Đầu bếp việt”
Cho trẻ thực hành pha nước cam(Sử dụng cam đã bổ
đôi) cô quan sát trẻ làm và hướng dẫn trẻ nhắc nhở
trẻ cẩn thận khi rót nước, xúc đường để tránh rơi vãi,
vứt rác đúng nơi qui định, cát đồ dùng gọn gàng sau
khi sử dụng.
- Kết thúc: trẻ uống nước cam vừa pha và đọc bài thơ
pha nước cam
Một quả cam tròn
Khuấy mạnh cho đều
Nhìn ngon ngon mắt
Cam mát làm sao
Rửa sao cho sạch
Uống vào ngon quá
Bé bổ làm đôi
Da dẻ mịn màng
Vắt lấy nước thôi
Môi hồng mắt sang
Màu vàng óng ánh
Bé khỏe, bé xinh
Thêm đường thêm nước
*T/C: Mèo và chim sẻ
- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi.
- Cho trẻ chơi 3-4 lần.
*Chơi tự chọn:
Trẻ trả lời theo ý hiểu của
mình
Trẻ lắng nghe
Cho 2-3 trẻ nhắc lại
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ nghe cô dặn dò
Trẻ nêu ý kiến
Trẻ tạo nhóm
Trẻ thực hành theo nhóm
Trẻ thực hiện
Trẻ thực hiện.
Trẻ chơi tự chọn
16
Giỏo ỏn
Ch : Th gii thc vt
ti: Dy tr m n 5 v nhn bit ch s 5
i tng: Tr 4 5 tui.
S lng: 28 tr.
Thi gian dy: 25- 30 phỳt
Ngy dy: 9/2/2016
Giỏo viờn thc hin: Trn Th Thanh Huyn
I. Mục đích:
- Trẻ biết đếm đến 5 và nhận biết chữ số 5.
- Trẻ biết xếp các đối tợng từ trái sang phải thành hàng ngang và có kỹ năng đếm từ
1-5.
- Trẻ hứng thú tham gia vào các hoạt động.
II.Chuẩn bị:
- Mỗi trẻ 1 rổ đồ chơi có 5 bông hoa, 5 cây, đồ dùng của cô giống của trẻ nhng to
hơn, thẻ số, một số nhóm đồ dùng đồ chơi đặt xung quanh lớp, mnh lỏ chui cho
mi tr.
III.Cách tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
a) Hoạt động 1: Gây hứng thú.
- Cô cho trẻ hát bài Màu hoa
- Trò chuyện về hoa
- Trẻ hát.
b) Hoạt động 2: Trọng tâm.
* Ôn số lợng 3- 4.
- Cô chia tr lm 3 t v cho tr lờn chuyn qu cú s
- Trẻ tìm
lng l 3,4 v ngn th s.
- Cho trẻ lấy cây hoa, cây xanh và bông hoa theo yêu
cầu của cô và gắn số tơng ứng.
- Trẻ tìm và gắn số.
* Nhận biết số 5.
- Cho trẻ đa tay phải về phía sau lấy rổ đồ chơi về
phía trớc.
- Trò chuyện về đồ dùng trong rổ có gì? Màu gì?
- Yêu cầu trẻ xếp tất cả số cây thnh hàng ngang từ
trái sang phải.
- Trẻ xếp
- Cho trẻ xếp 4 bông hoa
+ Đếm số cây và số hoa.
+ Trẻ nhận xét 2 nhóm (So sánh số cây và số hoa ntn
với nhau? Muốn cho 2 nhóm bằng nhau chúng mình
phải làm gì?
- cách1. Chúng mình làm cách bớt 1 cây Cho trẻ đm - trẻ trả lời
lại 2 nhóm
- Cách 2. Chúng mình làm cách thêm vào 1 bông hoa.
Cho trẻ đm lại 2 nhóm
- 2 nhóm ntn? Bằng nhau là mấy?
- Cô chọn số 5 để vào mỗi nhóm
- cô đọc chữ số 5 và phân tích cấu tạo
- Trẻ đọc
- Cô cho trẻ nói lại cấu tạo
17
- Lớp đọc 3 lần. Tổ, cá nhân đọc.
- cụ cho tr nhn xột mnh lỏ chui v yờu cu tr xộ
thnh 5 di nh sau ú xp ch s 5 bng di lỏ
chui.
*Luyện tập.
- Trẻ tìm xung quanh lớp cây, hoa , quả có số lợng là
5( 3-4 lần)
- Trò chơi: Tạo nhóm( cho trẻ tạo nhóm có 5 ngời
hoặc 4 ngời để đi trồng cây) chơi 3-4 lần
Cô cho trẻ chơi. cô đi kiểm tra, động viên khuyến
khích trẻ chơi.
c) Hoạt động 3: Kết thúc.
- Trẻ chơi trò chơi.
- Trẻ hát và chơi
GIO N
Ch :Quờ hng, t nc, Bỏc H
ti: HC- ễn hỏt Nh ging Bỏc H
TCV Chut vo nh kho
i tng: 4- 5 tui
Thi gian: 25- 30 phỳt
Ngy dy: / 03 / 2016
Ngi dy: Trn th thanh Huyn
I. Mc ớch.
- Tr nh tờn bi hỏt, tờn tỏc gi, hỏt ỳng li v giai iu ca bi hỏt. Tr chi T/C
ỳng lut chi, cỏch chi.
18
- LuyÖn kÜ n¨ng hát đúng nhạc, ph¸t triÓn ng«n ng÷ cho trÎ. Rèn kỹ năng nhanh
nhẹn,khéo léo khi chơi.
- TrÎ høng thó víi giê häc. GD trẻ biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ.
I. Chuẩn bị:
- Đàn oócgan; Xắc xô cho cô.
- Dây thừng.
III Tiến hành:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trẻ
* T/C: Chuột vào nhà kho
- Cô giới thiệu trò chơi.
- Cô nêu luật chơi, cách chơi.
+ Cách chơi: Cô làm mèo còn trẻ làm các chú chuột.
Các chú chuột bò và chui vào nhà kho để kiếm ăn. Khi
nghe tiếng mèo kêu các chú chuột sẽ bò thật nhanh về
hang của mình.
+ Luật chơi: Chú chuột nào bị mèo bắt được thì phải
nhảy lò cò 1 vòng.
-Cho trẻ chơi 2-3 lần.
- Nhận xét, khen trẻ.
* Ôn bài hát: Nhớ giọng Bác Hồ.
- Cô trò chuyện cùng trẻ về chủ đề:
+ Các con đang học chủ đề gì?
+ Bác Hồ là người như thế nào?
- Cô GD trẻ biết yêu quí và kính trọng Bác Hồ.
- Hỏi trẻ: Bài hát nào nói về Bác Hồ?
Của tác giả nào?
- Cả lớp hát 2 – 3 lần.
- Cho trẻ hát theo tổ, nhóm, cá nhân.
- Cả lớp hát lại 1 lần hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.
* Chơi tự chọn:
- Trẻ nghe và trả lời
- Trẻ chơi T/C
- Cả lớp trò chuyện cùng cô
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ chú ý nghe
- Trẻ hát
- Trẻ chơi tự chọn
19