Tải bản đầy đủ (.pptx) (26 trang)

Báo cáo môn Ngân hàng quốc tế : CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI TẠI VIỆT NAM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (740.62 KB, 26 trang )

CÁC NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
TẠI VIỆT NAM
Danh sách nhóm 1
1. Chung Thị Thu Hiếu
2. Đặng Thụy Thanh Lan
3. Trần Thị Huỳnh Như
4. Vương Thị Thanh Quy
5. Nguyễn Thị Khánh Tâm
6. Phạm Thị Phương Thảo
7. Lê Thị Yến
Nội dung gồm 6 phần
Những nghĩa vụ và cam kết quốc tế về tự do hóa dịch vụ ngân hàng
Tác động của ngân hàng nước ngoài đến hệ thống ngân hàng
trong nước trong thời kỳ hội nhập
2
1
Bối cảnh thành lập các ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam
Khung pháp lý
4
3
Tình hình hoạt động và phát triển của khối ngân hàng nước ngoài
Sản phẩm dịch vụ
6
5
1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. Hiệp đinh thương mại Việt Nam – Hoa Kỳ (BTA)
2. Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
3. Hiệp định thương mại tự do các nước ASEAN
4. Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam về mở cửa thị
trường dịch vụ ngân hàng và các dịch vụ tài chính


1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
Hiệp đinh thương mại việt nam – hoa kỳ (BTA)
1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
Mở rộng thương mại dịch vụ
Thúc đẩy tự do hoá
Minh bạch hoá các quy tắc và quy định
Tăng cường sự tham gia của các quốc gia đang phát triển
4 mục tiêu
chính
1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
Hiệp định chung về thương mại dịch vụ (GATS)
Những nghĩa vụ vô
điều kiện:
-
Chế độ đãi ngộ
tối huệ quốc
(MFN).
-
Tính minh bạch.
-
Những nghĩa vụ
áp dung chung
khác.
Nghĩa vụ

Những nghĩa vụ có
điều kiện
- Tiếp cận thị trường.
- Đãi ngộ quốc gia.
- Tự do thanh toán và
chuyển tiền quốc tế.
- Tính minh
- Hành vi độc quyền
và các nhà cung cấp
dịch vụ độc quyền.
1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
1. Hiệp định thương mại tự do các nước ASEAN
- Hiệp định khung về thương mại (AFAS) -12/1995

AFAS đều nhất quán (GATS)
Thêm vào đó, tất cả các nước đều thống nhất về:
- Xoá bỏ đáng kể các biện pháp phân biệt đối xử hiện tại và
các hạn chế về gia nhập thị trường trong số các nước thành
viên.
- Cấm ban hành thêm hoặc ban hành mới các biện pháp
phân biệt đối xử và các hạn chế về gia nhập thị trường trong
một khung thời gian hợp lý.
1. NHỮNG NGHĨA VỤ VÀ CAM KẾT QUỐC TẾ
VỀ TỰ DO HÓA DỊCH VỤ NGÂN HÀNG
Cam kết gia nhập WTO của Việt Nam
Ngân hàng nước ngoài không có hiện diện thương mại tại
Việt Nam giới hạn ở các dịch vụ sau:
- Cung cấp thông tin tài chính;
- Xử lý dữ liệu tài chính;

- Cung cấp phần mềm tài chính;
- Tư vấn, môi giới, phân tích tín dụng;
- Nghiên cứu và tư vấn về đầu tư, danh mục đầu tư, mua lại,
tái cơ cấu và chiến lược doanh nghiệp.

Tích cực

Thách thức
2. TÁC ĐỘNG CỦA NH NƯỚC NGOÀI ĐẾN HTNH
TRONG NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP
Tích cực:

Tham gia vào một “sân chơi” kinh doanh bình đẳng &
chuyên nghiệp cao.

Cơ hội thể hiện năng lực và trình độ.

Học hỏi kinh nghiệm.

Tiếp cận và chuyên môn hoá các nghiệp vụ ngân hàng
hiện đại.

Tăng sự minh mạch và rõ rang.

Củng cố niềm tin của người dân vào hệ thống ngân
hang.

Mở rộng hoạt động thị trường trong nước ra nước ngoài.
2. TÁC ĐỘNG CỦA NH NƯỚC NGOÀI ĐẾN HTNH
TRONG NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Thách thức:

Cạnh tranh gay gắt.

Rủi ro thị trường về giá, tỷ giá, lãi suất.

Công nghệ còn lạc hậu, trình độ quản trị còn nhiều bất
cập, tiềm lực vốn nhỏ bé, sản phẩm dịch vụ đơn điệu.

Giám sát rủi ro cần được chú trọng.

Hiện tượng chảy máu chất xám.

Hoàn thiện cơ chế chính sách về lĩnh vực ngân hang.
2. TÁC ĐỘNG CỦA NH NƯỚC NGOÀI ĐẾN HTNH
TRONG NƯỚC TRONG THỜI KỲ HỘI NHẬP

Click icon to add SmartArt graphic

1991 1993 1995 1997 1999 2001 05 06 07 08 09
NHTMNN
4 4 4 5 5 5 5 5 5 5 5
NHTMCP
4 41 48 51 48 39 37 37 37 39 39
CN
NHNng
0 8 18 24 26 26 29 31 39 43 47
NHLD
1 3 4 4 4 4 4 5 5 5 5
Tổng số

9 56 74 84 83 74 75 78 80 89 94
Nguồn: Slide bài giảng môn QTNH, PGS. TS. Trương Quang Thông
3. BỐI CẢNH THÀNH LẬP CÁC NHNNg TẠI VIỆT NAM

Năm 1991, Pháp lệnh của Hội đồng Nhà nước số 38-
LCT/HĐNN8 ngày 23/5/1990 cho phép các CN, văn
phòng đại diện của các NHNNg thành lập tại Việt Nam.

Năm 2004, cho phép thành lập ngân hàng 100% vốn
nước ngoài.

Năm 2008, NHNN chính thức cấp những giấy phép lập
ngân hàng con 100% vốn ngoại đầu tiên cho HSBC,
ANZ và Standard Chartered.
3. BỐI CẢNH THÀNH LẬP CÁC NHNNg TẠI VIỆT NAM
Ngân hàng
Năm
thành lập
Đối tác
trong nước
Đối tác nước ngoài
Indovina Bank 1990 CTG (50%) Cathay United Bank, Đài Loan (50%)
VID Public Bank 1991 BIDV (50%) Public Bank Berhad, Malaysia (50%)
Shinhanvina Bank 1994 VCB (50%) Shinhan Bank, Hàn Quốc (50%)
Vinasiam Bank 1995 Agribank (34%)
Siam Commercial Bank, Thái Lan (33%)
& Charoen Pokphand Group, Thái Lan
(33%)
Vietnam Russia Bank 2006 BIDV (50%) VTB, Nga (50%)
Nguồn: VPBS tổng hợp

3. BỐI CẢNH THÀNH LẬP CÁC NHNNg TẠI VIỆT NAM
STT Loại hình 2011 2012
1 Ngân hàng thương mại Nhà nước
(NHTM Nhà nước đã cổ phần)
5
3
5
4
2 Ngân hàng Chính sách xã hội 1 1
3 Ngân hàng phát triển 1 1
4 Ngân hàng thương mại cổ phần 37 34
5 Ngân hàng liên doanh 5 4
6 Chi nhánh Ngân hàng nước ngoài 53 49
7 Ngân hàng 100% vốn nước ngoài 5 5
8 TCTD phi ngân hàng 30 30
9 Công ty tài chính 18 18
10 Công ty cho thuê tài chính 12 12
11 Quỹ tín dụng nhân dân TW 1 1
12 Quỹ tín dụng nhân dân cơ sở 1.095 1.032
13 Tổ chức tài chính vi mô 1 2
Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam
3. BỐI CẢNH THÀNH LẬP CÁC NHNNg TẠI VIỆT NAM
4. KHUNG PHÁP LÝ
Các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến
NH nước ngoài:
-
Luật các TCTD năm 2010.
-
Nghị định số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/02/2006 Về tổ chức và
hoạt động của CN NHnước ngoài, NHLD, ngân hàng 100% vốn

nước ngoài, VPDĐ TCTD nước ngoài tại Việt Nam.
-
Thông tư số 03/2007/TT-NHNN ngày 05/06/2007 Hướng dẫn
thi hành một số điều của Nghị định số 22/2006/NĐ-CP.
-
Thông tư số 40/2011/TT-NHNN ngày 15/12/2011 Quy định về
việc cấp giấy phép và tổ chức, hoạt động của NHTM, CN NH
nước ngoài, VPĐD của TCTD nước ngoài, tổ chức nước ngoài
khác có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam.
-
Một số quy định khác có liên quan.
5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KHỐI NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của NHNN Việt Nam)
5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KHỐI NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
(Nguồn: Báo cáo thường niên năm 2012 của NHNN Việt Nam)
Tài sản và vốn của TCTD (đến 31/12/2012)
5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KHỐI NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
(Nguồn: Ủy ban giám sát Tài chính quốc gia)
Thị phần của NHLD & ngân hàng nước ngoài
Thị phần
2008 2009 2010 2011 2012
NHTM
NN
NHTM
CP
NHLD
NNg

NHTM
NN
NHTM
CP
NHLD
NNg
NHTM
NN
NHTM
CP
NHLD
NNg
NHTM
NN
NHTM
CP
NHLD
NNg
NHTM
NN
NHTM
CP
NHLD
NNg
Tổng tài sản 49% 36% 11% 45% 40% 11% 41% 46% 8% 39% 47% 11% 42% 43% 11%
Tín dụng 57% 28% 12% 52% 34% 10% 50% 37% 9% 50% 37% 9% 51% 38% 8%
Huy động 58% 32% 8% 50% 39% 8% 49% 43% 7% 47% 43% 9% 46% 44% 8%
5. TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG VÀ PHÁT TRIỂN
CỦA KHỐI NGÂN HÀNG NƯỚC NGOÀI
(Nguồn: VNEconomy)

Nợ xấu của các TCTD tính đến 31/03/2012
(Nguồn: Stoxplus và UBGSTCQG)
Các thương vụ đầu tư cổ phiếu của các ngân hàng nước ngoài
vào các ngân hàng trong nước
STT Bên bán Bên mua
Thời gian mua
bán
Giá trị
(Triệu USD)
% vốn mua
1 Vietinbank
Bank of Tokyo-Mitsubishi
UFJ
12/2012 743.0 19.7%
2 Vietcombank Mizuho 07/2011 760.0 20.0%
3
NH Phát triển
Mekong
Fullerton Financial
Holding
12/2010 45.0 15.0%
4 VIB Bank Commonwealth bank 09/2010 120.0 15.0%
5 Tien Phong Bank Vietnam Japan Fund 08/2009 14.0 15.1%
6 Anbinhbank May bank 12/2008 94.0 15.0%
7 Seabank France's Societe Generale 08/2008
Societe Generale mua 15%
CP của Seabank. Hiện tại
Societe Generale đang nắm
giữ 106,7 triệu CP của
Seabank

8 ACB Standard Charter 07/2009
Standard chartered mua
thêm 16 triệu cổ phiếu ACB
từ IFC, nâng tỷ lệ sở hữu
tại ACB từ 8,84% lên 15%.
Giá 140,000/cp
9 Eximbank Sumitomo M.bank 05/2008 225.0 15.0%
10 NH phương nam United Oversea Bank 01/2007 28.2 15.0%
Cá nhân
Bảo hiểm tiền gửi
Sản phẩm thẻ
Vay tiêu dùng

Doanh nghiệp
Tiền gửi
Dịch vụ quản lý ngoại hối
Tài trợ thương mại

6. SẢN PHẨM DỊCH VỤ
Thông qua mua lại và
sáp nhập giúp các ngân
hàng trong nước mạnh
hơn và cạnh tranh hơn.
Khách hàng trong nước
đã có cơ hội được chọn
lựa nhiều sản phẩm và
chất lượng dịch vụ cao
hơn.
Xu hướng có thế thấy được
là các ngân hàng nước ngoài

năng động và làm ăn có lãi ở
Việt Nam sẽ tìm kiếm cơ hội
mua cổ phần của các ngân
hàng mạnh của Việt Nam.
KẾT LUẬN

×