Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Luận văn Tổ chức công tác kế toán tại công ty cổ phẩn bánh kẹo Hải Hà

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (737.06 KB, 49 trang )

Mục lục
lời nói đầu 4
PhÇn I. Tổng quan chung về Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà 5
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty 6
II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần bánh kẹo Hải
Hà 7
1. Qui mô của Công ty 7
1.1.Qui mô về lao động 7
1.2.Qui mô về máy móc thiết bị 8
1.3.Thị trường tiêu thụ 9
1.4.Tình hình huy động và sử dụng vốn 10
2.Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty 11
III. Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất tại Công ty 13
IV. Tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 16
1. Mô hình tổ chức bộ máy quản lý của Công ty 16
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban 16
3. Tình hình quản lý tài chính của Công ty 18
Phần II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán tại Công ty bánh kẹo
Hải Hà 19
I. Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng từng bộ phận 19
II. Tổ chức công tác kế toán tại Công ty bánh kẹo
Hải Hà 23
1. Khái quát chung 23
1.1.Chế độ sổ sách được áp dụng tại Công ty 23
1.2.Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ 25
1.3.Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản 26
1.4.Chế độ báo cáo kế toán 26
2Tổ chức một số phần hành kế toán cơ bản của Công ty 27
2.1.Tổ chức hạch toán vật liệu và công cụ dụng cụ 27
2.2.Tổ chức hạch toán TSCĐ 30


2.3.Tổ chức hạch toán kế toán giá thành và tiền lương 33
2.3.1.Tổ chức hạch toán kế toán giá thành sản phẩm 33
2.3.2.Tổ chức hạch toán kế toán tiền lương 36
2.4. Tổ chức hạch toán tiêu thụ thành phẩm 37
2.5.Tổ chức hạch toán vốn bằng tiền 42
2.5.1.Tổ chức hạch toán tiền mặt 42
2.5.2.Tổ chức hạch toán Tiền gửi ngân hàng 44
Phần III. Nhận xét và một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác
hạch toán kế toán chung 46
1. Nhận xét chung 46
2. Một số kiến nghị nhằm hoàn thiện công tác tổ chức hạch toán kế
toán tại Công ty 47
2.1.Hạch toán kế toán giá thành 47
2.1.1. Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp 47
2.1.2. Chi phí nhân công trực tiếp 48
2.1.3. Chi phí sản xuất chung 48
2.2.Hạch toán kế toán nguyên vật liệu 48
2.3.Hạch toán kế toán TSCĐ 48
Kết luận 49
lời nói đầu
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong những doanh
nghiệp sản xuất bánh kẹo lớn nhất cả nước hiện nay. Cùng với quá trình
công nghiệp hoá -hiện đại hoá đất nước, Công ty đã không ngừng đổi
mới từ dây chuyền công nghệ đến công tác quản lý để đạt kết quả sản
xuất kinh doanh ngày càng cao hơn.
Công ty có chức năng là sản xuất kinh doanh các loại bánh kẹo,
các sản phẩm chế biến theo đúng ngành nghề đã đăng ký. Là một doanh
nghiệp mà phần lớn vốn là của nhà nước, Công ty còn có nhiệm vụ phát
triển và bảo toàn vốn, đem lại thu nhập cho người lao động, cung ứng sản
phẩm ra thị trường và nép thuế vào ngân sách nhà nước.

Công tác hạch toán kế toán trong Công ty là một công tác quan
trọng, liên quan đến lĩnh vực tài chính, những con số, báo cáo phải đúng
đắn trung thực để phản ánh đúng nhất tình hình hoạt động của Công
ty.Trong những năm qua nhìn chung công tác kế toán của Công ty là rất
tốt, bộ máy hoạt động đồng bộ, khoa học theo đúng chế độ kế toán mà
Bộ tài chính đã ban hành đồng thời còn có những cải tiến sáng tạo trên cơ
sở chế độ cho phù hợp với trình độ nhân sự, qui mô hoạt động của Công
ty.Tuy nhiên trong quá trình vận dụng của mình, một số khâu trong bộ
máy kế toán không tránh khỏi những sai sót, tuy không ảnh hưởng nhiều
đến toàn bộ hệ thống hạch toán kế toán chung nhưng cũng cần nhanh
chóng khắc phục để hoàn thiện hơn.
Trong thời gian thực tập tại Công ty được sự hướng dẫn tận tình
của thầy giáo TS. Phạm Quang và các cô chú, các chị trong phòng Tài
chính kế toán em đã được tìm hiểu về công tác hạch toán kế toán của
Công ty.Sau qúa trình tìm hiểu Êy, em viết báo cáo tổng hợp này để nêu
lên những nhận thức, những kết quả ban đầu mà em tiếp thu được về
Công ty.
Xin được gửi lời cảm ơn của em đến thầy giáo TS. Phạm Quang và
các cô chú, các chị trong Phòng Tài chính kế toán đã giúp em hoàn thành
báo cáo này.
PhÇn I. Tổng quan chung về
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà
Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà có tên giao dịch đối ngoại là Hai
Ha Confectioney joint stock company được thành lập theo Quyết định số
191/QĐ-BCN ngày 23/11/2003 của Bộ công nghiệp.
Công ty đặt trụ sở tại 25-Trương Định-Hai Bà Trưng- Hà Nội.
Công ty là một đơn vị hạch toán kinh tế độc lập, có tư cách pháp nhân
đầy đủ.
Công ty có 7 đơn vị thành viên, bao gồm:
- Xí nghiệp bánh

- Xí nghiệp kẹo cứng
- Xí nghiệp kẹo mềm
- Xí nghiệp phụ trợ
- Xí nghiệp kẹo Chew&Toffee
- Nhà máy thực phẩm Việt Trì
- Nhà máy bột dinh dưỡng trẻ em Nam Định
Hiện nay Công ty cũng đã mở các chi nhánh ở Thành phố Hồ Chí
Minh và thành phố Đà Nẵng.
 Lĩnh vực sản xuất của Công ty:
- Sản xuất bánh kẹo các loại
- Kinh doanh vật tư ngành bánh kẹo
- Xuất nhập khẩu bánh kẹo trực tiếp
I. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty
Trong ngành sản xuất bánh kẹo, Hải Hà là một doanh nghiệp có uy
tín, sản phẩm của Công ty được ưa chuộng và có mặt ở nhiều nơi trên cả
nước. Để có được những sản phẩm nh vậy, Công ty đã trải qua một quá
trình phấn đấu và phát triển lâu dài.
• Giai đoạn 1959-1961:
Trên diện tích 22.000m
2
, vào tháng 1 năm 1959, Tổng Công ty
Nông sản Miền Bắc đã xây dựng một cơ sở thực nghiệm với số công
nhân ban đầu có 9 người. Tháng 4 năm 1960, thực hiện chủ trương của
tổng Công ty Nông sản Miền Bắc bắt đầu nghiên cứu sản phẩm và miến
là sản phẩm đầu tiên được nghiên cứu, sản xuất từ đậu xanh cung cấp
nhu cầu cho người dân.
Ngày 25 tháng Hải Hà năm 1960, xưởng miến Hoàng Mai chính
thức ra đời, đánh dấu bước ngoặt trong lịch sử hình thành của Công ty.
• Giai đoạn 1962-1970:
Thời kỳ này sản xuất miến đã thành công, Công ty tiếp tục đưa vào

sản xuất các loại mặt hàng nh xì dầu, tinh bột. Năm 1966, Viện thực
nghiệm đã lấy nơi đây là cơ sở vừa sản xuất vừa nghiên cứu các đề tài
thực phẩm. Lúc này nhà máy đổi tên là Nhà máy thực phẩm Hải Hà,
ngoại nhiệm vụ sản xuất tinh bột, xì dầu còn sản xuất thêm viên đạm,
nước chấm lên men, Tháng 12 năm 1967 nhà máy được phê chuẩn
phương án mở rộng nhà máy với công suất 6000 tấn/năm. Giữa tháng 6
năm 1970. thực hiện chỉ thị của Bộ lương thực thực phẩm, nhà máy tiếp
nhận phân xưởng kẹo của Hải Châu bàn giao. Đây bắt đầu một thời kỳ
mới nhà máy có phương hướng sản xuất rõ ràng.
• Giai đoạn 1971-1975:
Năm 1971, nhà máy lắp đặt thêm một dây chuyền sản xuất nguyên
liệu gồm nhiều máy móc. Năm 1972, nhà máy lắp đặt và hoàn chỉnh
thêm một dây chuyền sản xuất tinh bột đầu tiên của cả nước. Năm 1975,
nhà máy lắp đặt thêm hệ thống nồi hoà đường thay thế cho khâu hoà
đường thủ công.
• Giai đoạn 1975-1991:
Thời gian này nhà máy tiếp tục cải tạo cơ sở sản xuất, mở rộng
diện tích. Công nghệ sản xuất từ thủ công đã có một phần chuyển sang cơ
giới hoá. Năm 1981, nhà máy đổi tên thành Nhà máy thực phẩm Hải Hà.
Các mặt hàng chính của nhà máy bao gồm: kẹo chuối cứng, sôcôla cứng
và sản xuất bột gạo. Năm 1983, lần đầu tiên sản xuất kẹo cứng có nhân
như: nhân dứa, nhân cam, nhân bạc hà
• Giai đoạn từ 1992-2003:
Tới tháng 10 năm 1992 nhà máy đổi tên thành Công ty bánh kẹo
Hải Hà. Năm 1993, Công ty liên doanh với hãng Kotobuki của Nhật,
chuyên sản xuất bánh tươi, bánh cookies. Năm 1993, xí nghiệp thực
phẩm Việt Trì trở thành xí nghiệp thành viên của Công ty. Để mở rộng
hoạt động sản xuất kinh doanh của mình Công ty còn liên doanh với
hãng Miwon của Hàn Quốc. Tới năm 1995, Công ty sản xuất thêm kẹo
Jelly. Năm 1996, xí nghiệp bột dinh dưỡng Nam Định trở thành xí nghiệp

thành viên của Công ty. Đến năm 2002, Công ty nhập thêm dây chuyền
sản xuất kẹo Chew của Đức.
• Đầu năm 2004 đến nay: Do yêu cầu phù hợp với tình hình
sản xuất và kinh doanh cũng như yêu cầu của nền kinh tế nói chung,
ngày 23/11/2003 Bộ công nghiệp quyết định đổi tên Công ty thành Công
ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà. Những kết quả kinh doanh từ đầu năm đến
nay đạt được là rất khả quan, việc thay đổi loại hình doanh nghiệp là hết
sức hợp lý.
II. Tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần
bánh kẹo Hải Hà.
1. Qui mô của Công ty.
1.1.Qui mô về lao động.
Qui mô về lao động và chất lượng lao động của Công ty không
ngừng được nâng lên. Tính đến cuối năm 2003, sè lao động của Công ty
lên đến 2007 người, trong đó lao động dài hạn chiếm 901 người, lao
động hợp đồng từ 1-3 năm là 596 người, còn lại là lao động thời vụ, làm
theo các hợp đồng ngắn hạn thường là vào cuối năm khi mật độ kinh
doanh của Công ty lên cao nhất.Với số lượng cán bé công nhân viên như
vậy, Công ty luôn sắp xếp và bố trí hợp lý người lao động theo trình độ
và khả năng của mỗi người.
Có thể thấy có cấu lao động của Công ty qua bảng sau:
Loại lao
động
Phòn
g
hành
chính
XN
Bánh
XN

Kẹo
mềm
XN
Kẹo
cứng
XN
Kẹo
Chew
XN
phụ
trợ
XN
Việt
Trì
XN
Nam
Định
Tổng
LĐ dài
hạn
30 159 254 81 64 52 210 51 901
LĐ hợp
đồng
90 192 137 95 20 11 24 27 596
LĐ thời
vụ
0 106 24 10 93 30 206 41 510
Tổng 120 457 415 186 177 93 440 119 2007
Biểu 1. Bảng cơ cấu lao động của Công ty
1.2.Qui mô về máy móc thiết bị.

Công ty cổ phần bánh kẹo Hải Hà là một trong những Công ty có
hệ thống máy móc là tốt nhất trong nghành sản xuất bánh kẹo của nước
ta. Việc sử dụng các loại máy móc hiện đại đã tiết kiệm được thời gian
lao động, giảm bớt lao động chân tay.
Về các dây chuyền sản xuất của Công ty có thể minh họa qua bảng
sau:
Tên thiết bị Nước sản xuất
A. THIẾT BỊ SẢN XUẤT KẸO
Nồi nấu kẹo chân không Đài Loan
Máy gói kẹo cứng Italia
Máy gói kẹo kiểu gấp Đức
Máy gói kẹo mềm Hà Lan
Dây chuyền kẹo Jelly
Australia
Dây chuyền kẹo Caramen Đức
Dây chuyền kẹo Chew Đức
B. THIẾT BỊ SẢN XUẤT BÁNH
Dây chuyền sản xuất bánh qui ngọt Đan Mạch
Dây chuyền phủ Socola Đan Mạch
Dây chuyền máy đóng gói Nhật Bản
Dây chuyền sản xuất bánh kem xốp Đan Mạch
Biểu 2. Bảng thiết bị công nghệ của Công ty bánh kẹo Hải Hà
1.3.Thị trường tiêu thụ
Thị trường tiêu thụ của Công ty trải rộng khắp đất nước, tuy nhiên
do điều kiện địa lý và nhu cầu mà qui mô của từng thị trường là khác
nhau.
Thị trường miền Bắc: Đây là thị trường chính của Công ty. Hàng
năm một lượng hàng lớn của Công ty được tiêu thụ và là thị trường mang
lại doanh thu chính cho Công ty nhiều năm qua. Tuy nhiên thực tế thị
trường này vẫn còn nhiều tiềm năng chưa được khai thác hết.

Thị trường miền Trung: Do điều kiện thu nhập của người dân thấp
hơn so với những nơi khác nên người dân ở đây Ýt quan tâm đến mẫu mã
sản phẩm, chỉ quan tâm đến giá cả có phù hợp hay không. Chính vì vậy
thị trường này của Công ty vẫn còn nhỏ hẹp.
Thị trường miền Nam: Đây là một thị trường có tiềm năng phát
triển mạnh. Nhu cầu về sản phẩm bánh kẹo cao hơn so với các thị trường
khác. Tuy nhiên thực tế Công ty chưa khai thác hết điểm mạnh của thị
trường này mặc dù đã có mở chi nhánh tại Thành phố Hồ Chí Minh, có
thể do sự cạnh tranh gay gắt của thị trường này.
Thị trường nước ngoài: Đây là một thị trường mà Công ty đang
từng bước đột phá, thâm nhập. Với chất lượng sản phẩm của mình Công
ty đã nhận được nhiều hợp đồng từ nước ngoài để xuất khẩu các loại
bánh kẹo. Những năm qua, Công ty đã thâm nhập được vào thị trường
nhiều nước châu Á nh: Hàn Quốc, Indonexia, Singapor và nhiều nước
khác.
1.4.Tình hình huy động và sử dụng vốn.
Với qui mô sản xuất và kinh doanh lớn, Công ty cần một lượng
vốn lớn và liên tục. Với nguồn vốn được Nhà nước cấp hàng năm, Công
ty có nhiệm vụ mở rộng và phát triển nguồn vốn này. Ngoài ra, Công ty
còn huy động vốn từ các nguồn khác để đáp ứng nhu cầu vốn trong kinh
doanh. Chẳng hạn nguồn vốn từ nguồn tín dụng ngân hàng, nguồn vốn
trong thanh toán. Đặc biệt khi cổ phần hoá, Công ty đã huy động được
một nguồn vốn lớn từ các thành viên trong Công ty. Hiện nay dưới hình
thức Công ty cổ phần thì phần vốn góp của Nhà nước chiếm 51%, của
các cổ đông khác la 49%.
Các chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
Số tiền
(trđ)
Tỉ lệ
(%)

Số tiền
(trđ)
Tỉ lệ
(%)
Số tiền
(trđ)
Tỉ lệ
(%)
I. TSLĐ$ĐTNH 86916 54.56 100069 74.60 13153 20.04
II.TSCĐ&ĐTD 72380 45.44 34068 25.40 (38312) (20.04)
H
Tổng vốn 159296 100 134137 100 (25159)
Biểu 3. Bảng cơ cấu tài sản của Công ty
Qua bảng số liệu cho thấy nguồn vốn lưu động của Công ty tăng so
với năm trước, Công ty đã huy động được một nguồn vốn lớn vào sản
xuất kinh doanh. Tỉ trọng TSLĐ và đầu tư ngắn hạn chiếm tỉ trọng khá
lớn trong tổn nguồn vốn, một phần do Công ty lượng hàng bán ra trong
năm tăng lên, khoản phải thu do đó tăng lên nhiều, luợng tiền cũng tăng
lên đáng kể. Trong khi đó TSCĐ và đầu tư dài hạn năm 2003 giảm đi
nhiều so với năm 2002 nguyên nhân là do Công ty bán liên doanh Miwon
và Kotobuki để tiến tới hoạt động độc lập. Trong thời gian tới Công ty
đang tiếp tục ổn định nguồn vốn của mình, đồng thời với việc cổ phần
hoá Công ty sẽ tăng lên một lượng lớn vốn được huy động trong công
chúng. Ngoài ra, Công ty hiện nay đang tổ chức thực hiện hình thức huy
động vốn khác là gửi tiết kiệm Công ty, với uy tín và lãi suất hấp dẫn
Công ty đã huy động được một khoản lớn vốn bằng hình thức này.Với
những chính sách và biện pháp huy động vốn hợp lý, Công ty đang có
một lượng vốn lớn để có thể tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh
của mình.
2.Đánh giá chung về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh

của Công ty.
Trải qua nhiều năm hoạt động, Công ty đã đi vào hoạt động ổn
định, đem lại lợi nhuận hàng năm, qua mỗi thời kỳ gắn cùng với những
biến đổi của chính trị, kinh tế Công ty có những nét biến đổi riêng. Vì
vậy tình hình tài chính của Công ty cũng có nhiều biến đổi. Để phản ánh
tình hình tài chính của Công ty đặc biệt được cập nhật trong những năm
gần đây, ta có thể đánh giá thông qua việc so sánh năm 2002 và 2003, cụ
thể như sau:
Chỉ tiêu Đv Năm 2002 Năm 2003 Chênh lệch
I. Cơ cấu nguồn vốn
1.Nợ phải trả/NV % 64.44 59.20 5.24
2.Vốn CSH/NV % 35.36 40.80 (5.44)
II.Khả năng thanh
toán
1.TT nhanh Lần 1.02 1.66 0.64
2.TT hiện hành Lần 0.03 0.14 0.11
3.TT tức thời Lần 0.62 1.15 0.53
III. Tỉ suất sinh lời
1.Lntt/Doanh thu % 0.041 0.05 0.009
2.Lnst/Doanh thu % 0.032 0.043 0.011
Biểu 4. Bảng phân tích tình hình tài chính
Năm 2003 tình hình tài chính của Công ty khả quan hơn nhiều do
với năm 2002. Về cơ cấu nguồn vốn, nợ phải trả giảm đáng kể(5.24%),
nh vậy Công ty đã thanh toán được một lượng lớn nợ cho các bên liên
quan. Qua các tỉ suất thanh toán cũng cho thấykhả năng thanh toán của
Công ty tăng lên rất nhiều. Các khoản tiền mặt, tiền gửi ngân hàng còng
nh khoản phải thu tăng lên, khẳng định sự tăng trưởng của Công ty
trong năm vừa qua. Tuy nhiên, khoản phải thu của Công ty đang còn
nhiều dễ gây nên tình trạng ứ đọng vốn. Về tỉ suất vốn chủ sở hữu trong
tổng nguồn vốn theo bảng phản ánh là giảm sút, thực tế cho thấy đây là

do nguyên nhân chủ quan từ phía Công ty khi nhượng bán liên doanh
Miwon và Kotobuki để tách ra hoạt động độc lập theo hình thức Công ty
cổ phần. Những năm trước, các quĩ đầu tư phát triển, khen thưởng phóc
lợi, quĩ dự phòng đều do trích từ lợi nhuận của liên doanh chuyển về. Vì
vậy, sự sụt giảm nh trên bảng cho thấy là chấp nhận được.
Với những kết quả đạt được trong thời gian qua, Công ty bánh kẹo
Hải Hà đang từng bước khẳng định vị trí của mình trên thị trường. Năm
2004 này cùng với những cải tiến về dây chuyền công nghệ, bộ máy quản
lý và đặc biệt là việc cổ phần hoá doanh nghiệp, từ đây người lao động
cũng là chủ Công ty. Cơ chế mới, tinh thần làm việc mới cùng những
tiềm năng sẵn có về thị trường, sản phẩm, con người Công ty đang có
những điều kiện thuận lợi để phát triển nhiều hơn trong tương lai.
III. Đặc điểm tổ chức sản xuất và qui trình công nghệ sản xuất tại
Công ty.
Việc tổ chức sản xuất tại Công ty do Phó tổng giám đốc phụ trách
kinh doanh trực tiếp giám sát. Tại các xí nghiệp có quản đốc, nhân viên
kỹ thuật, nhân viên thống kê và tiền lương giám sát hoạt động sản xuất,
tình hình vật liệu, tài sản cố định của Công ty.
Sản phẩm của Công ty được tiến hành trên dây chuyền sản xuất tự
động và bán tự động, đồng thời trong đó cũng có nhiều công đoạn phải
thực hiện bằng phương pháp thủ công. Sản phẩm của Công ty được làm
từ các nguyên liệu dễ phân huỷ nh: bơ, đường, sữa ,nên thời gian bảo
quản ngắn, vì vậy không có sản phẩm dở dang, đây cũng là một đặc
trưng của Công ty. Để đáp ứng nhu cầu sản xuất, Công ty không chỉ dùa
vào nguồn nguyên liệu trong nước mà còn nhập các nguyên liệu khác
phục vụ cho sản xuất thuận lợi hơn, có chất lượng hơn để phục vụ thị
hiếu của người tiêu dùng.
Sau đây là một số mô hình dây chuyền sản xuất bánh kẹo của
Công ty:
S 1. Qui trỡnh sn xut ko cng


S 2. Qui trỡnh sn xut ko mm
Hoà đ ờng
Nấu
Làm nguội
Máy
lăn còn
Vuốt keo
Gói tay
Sàng
làm lạnh
Dập hìnhBơm nhânTạo nhân
Gói máy
Đóng túi
Hoà đ ờng
Nấu
Làm nguội Quật keo
Cán keo
Gói tay
Máy
lăn còn
Máy vuốt
Gói máyChặt miếng
Đóng túi

S 3. Qui trỡnh sn xut ko Chew
S 4. Qui trỡnh sn xut bỏnh
IV. T chc b mỏy qun lý ca Cụng ty
1. Mụ hỡnh t chc b mỏy qun lý ca Cụng ty.
Vi hỡnh thc l doanh nghip c phn Cụng ty cú mụ hỡnh t

chc b mỏy qun lý nh sau:
Hoà đ ờng
Nấu
Bơm
chuyển sản
phẩm
Bàn làm
lạnh
Máy dập
hình
Khay chứa
kẹo
Quật xốp
Đùn vuốt
Hàm lạnh
Gói máy Đóng túiChọn kẹo
Nguyên liệu
Nhào
trộn
N ớng vỏ
bánh
Làm nguội
Đánh trộn
kem
Cắt bánh
Phết kemKhối kemNguyên liệu
Đóng túi
Phó TGĐ-
TC
Phòng Y

tế
Tổng giám
đốc
Văn
phòng
KCS
Phòng kỹ
thuật
Phó TGĐ-
KD
XN Kẹo
Chew
XN.Tp
Việt Trì
XN. Phụ
trợ
XN Bánh XN Kẹo
cứng
XN. Bột Nam
Định
Phòng
Kế toán
Phòng
KD
CN. Đà
Nẵng
CH.Giới
thiệu SP
Đội xe Kho
CN.TP

HCM
XN Kẹo
mềm
Hội đồng
quản trị
Sơ đồ 5. Sơ đồ bộ máy quản lý của Công ty
2. Chức năng và nhiệm vụ của từng phòng ban:
- Hội đồng quản trị: Gồm có 5 thành viên, trong đó có 3 thành
viên là đại diện của nhà nước và 2 thành viên là đại diện của cổ đông.
Đây là cơ quan có quyền lực cao nhất, quyết định mọi hoạt động của
Công ty và chịu trách nhiệm trước đại hội cổ đông về tình hình hoạt động
của Công ty.
- Tổng giám đốc: Do hội đồng quản trị lùa chọn, chịu trách
nhiệm điều hành Công ty, chịu trách nhiệm trước hội đồng quản trị về
tình hình hoạt động của Công ty.
- Phó tổng giám đốc phụ trách tài chính: chịu trách nhiệm về
việc huy động và sử dụng vốn, xem xét việc tính giá thành và xác định
kết quả kinh doanh lãi lỗ.
- Phó tổng giám đốc phụ trách kinh doanh: Chịu trách nhiệm
về quản lý vật liệu và tiêu thụ sản phẩm, đảm bảo quá trình sản xuất kinh
doanh liên tục.
- Văn phòng: Chịu trách nhiệm tổ chức các buổi họp, hội
thảo, văn thư hành chính, tiếp khách cho ban lãnh đạo Công ty.
- Phòng y tế: Chịu trách nhiệm chăm sóc sức khỏe cho cán bộ
công nhân viên trong Công ty.
- Phòng KCS: Phụ trách kiểm tra kiểm soát chất lượng sản
phẩm theo tiêu chuẩn.
- Phòng kỹ thuật: Phụ trách đảm bảo các mặt kỹ thuật trong
toàn Công ty.
- Phòng kinh doanh: Phụ trách lập kế hoach sản xuất kinh

doanh, tiêu thụ sản phẩm, tổ chức các quá trình marketing cho tiêu thụ.
- Phòng kế toán tài chính: Có chức năng huy động vốn cho
sản xuất, tính giá thành sản phẩm, xác định kết quả kinh doanh của Công
ty.
- Xí nghiệp phụ trợ: Đảm nhận công tác hỗ trợ các phòng ban
trong toàn Công ty chủ yếu về mặt kỹ thuật, điện, nước
- Các xí nghiệp thành viên: Chịu trách nhiệm trực tiếp sản
xuất sản phẩm cho Công ty.
3. Tình hình quản lý tài chính của Công ty.
Thực tế Công ty không dùng thu để bù chi mà các khoản thu chi
được thực hiện riêng rẽ trong năm. Trong quá trình chi tiền như thanh
toán với người mua, người bán, với nhà nước Công ty sử dụng nguồn dự
trữ của mình, nếu thiếu thì vay từ các ngân hàng. Các ngân hàng mà
Công ty hợp tác và mở tài khoản tại đó là Ngân hàng công thương Việt
Nam, Ngân hàng thương mại và cổ phần Sài Gòn- Thương Tín Với tình
hình hoạt động của mình Công ty luôn đạt được sự tin tưởng và có mối
quan hệ tốt với các ngân hàng nên các khoản thanh toán đều được thực
hiện nhanh chóng, kịp thời, đúng tiến độ. Các khoản thu của Công ty
được thực hiện cũng qua ngân hàng, hoặc ngay trực tiếp tại Công ty.
Cuối năm, căn cứ vào lợi nhuận đạt được Công ty tiến hành trích các quĩ
và thực hiện các phân phối khác.
Phần II. Thực trạng tổ chức công tác kế toán
tại Công ty bánh kẹo Hải Hà
I. Cơ cấu bộ máy kế toán và chức năng từng bộ phận:
Bộ máy kế toán của Công ty được tổ chức theo mô hình kế toán
tập trung, mọi công việc, phần hành kế toán đều được thực hiện ở phòng
tài vụ mà nay là phòng kế toán tài chính. Mô hình này tương đối gọn nhẹ,
phù hợp với Công ty. Tuy Công ty có một khối lượng lớn các nghiệp vụ
phát sinh nhưng bộ máy kế toán của Công ty vẫn đảm nhiệm tốt và tạo
điều kiện cho việc giám sát kiểm tra, chỉ đạo chặt chẽ của ban lãnh đạo

Công ty. Mỗi bộ phận, phần hành tuy có chức nẵng và nhiệm vụ riêng
nhng gia chỳng cú mi quan h cht ch vi nhau trong phm vi quyn
hn ca mỡnh.
S 6. Mụ hỡnh t chc b mỏy k toỏn
* Chc nng :
Tham mu giỳp vic cho phú tng giỏm c giỏm sỏt , qun lý ,
iu hnh ti chớnh v c s vt cht k thut ca Cụng ty . Hng dn
kim tra cỏc phũng ban ,cỏc n v trc thuc thc hin mi quy nh ca
nh nc v hch toỏn , k toỏn ghi chộp s sỏch thng kờ ban u , m
bo thụng tin bng s liu y , trung thc , chớnh xỏc kp thi . Thu
nhn s lý v cung cp ton b thụng tin v ti sn , vt t , tin vn v
s vn ng ca chỳng cho giỏm c .
* Nhim vụ :
- Ghi chộp, tớnh toỏn phn ỏnh chớnh xỏc , y , trung thc
kp thi, liờn tc v cú h thng ti sn vt t, vn hin cú cng nh tỡnh
hỡnh luõn chuyn v s dng ti sn, vt t, vn v kt qu hot ng sn
xut kinh doanh ca Cụng ty .
- Thụng qua vic ghi chộp, tớnh toỏn, phn ỏnh kim tra
tỡnh hỡnh thc hin k hoch sn xut kinh doanh, k hoch thu chi ti
chớnh, ch phõn phi thu nhp v thc hin ngha v vi nh nc;
Kế toán tr ởng
KT
vật
liệu
&
CCDC
KT
giá
thành
và tiền

l ong
Kế
toán
tổng
hợp
KT
tiêu
thụ
thành
phẩm
KT
XDCB&
TSCĐ
KT
tiền
gửi
ngân
hàng
Kế
toán
tiền
mặt và
thanh
toán
Thủ
quĩ
Kế toán các XN thành viên
Kiểm tra việc thực hiện kỷ luật tài chính, việc giữ gìn và sử dụng các loại
tài sản, vật tư, tiền vốn kinh phí
- Cung cấp số liệu, tài liệu, thông tin kinh tế cho việc điều

hành sản xuất kinh doanh, tổng hợp phân tích các hoạt động kinh tế, tài
chính, cho công tác thống kê và thông tin kinh tế các cấp.
- Hướng dẫn, đôn đốc, kiểm tra và thu thập kịp thời đầy đủ
toàn bộ chứng từ kế toán của Công ty . Hướng dẫn các bộ phận liên quan
thực hiện tốt chế độ ghi chép, thống kê, luân chuyển chứng từ và các
nghiệp vụ kế toán. Cấp phát cho các đơn vị sử dụng hoá đơn đến khi thu
hồi, đối chiếu quyết toán và giao nép theo quy định của chi cục thuế .
- Tổ chức toàn bộ công tác hạch toán phù hợp với đặc điểm,
tính chất sản xuất kinh doanh của Công ty đáp ứng nhu cầu đổi mới cơ
chế quản lý, trên cơ sở điều lệ tổ chức kế toán nhà nước và các quy định
về hạch toán hiện hành.
- Giúp Phó tổng giám đốc Công ty tổ chức phân tích hoạt
động kinh tế, tham gia nghiên cứu cải tiến tổ chức sản xuất, cải tiến quản
lý kinh doanh nhằm khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng, thế mạnh của
Công ty, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Công ty
* Chức năng của từng bộ phận:
Hiện tại phòng tài chính kế toán của Công ty có 8 thành viên, mỗi
thành viên phụ trách một mảng công việc khác nhau, phối hợp với nhau
trong công tác hạch toán kế toán, cụ thể nh sau:
- Kế toán trưởng: Chịu trách nhiệm chỉ đạo công tác kế toán,
thống kê thông tin kinh tế trong toàn bộ Công ty. Đồng thời kế toán
trưởng còn là người phụ trách phần hành kế toán tổng hợp, chịu trách
nhiệm ghi sổ Cái, lập báo cáo kế toán, phân tích kinh tế, bảo quản và lưu
trữ hồ sơ.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: hạch toán tổng hợp và thu
chi của tiền mặt quĩ, tổng hợp tình hình thanh toán nội bộ cũng như bên
ngoài doanh nghiệp. Hạch toán tình hình vay vốn lưu động, quá trình
thanh toán tiền vay của Công ty.
- Kế toán tiêu thụ thành phẩm: Có nhiệm vụ hạch toán theo
dõi tình hình tiêu thụ sản phẩm và kết chuyển giá vốn.

- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Hạch toán tổng hợp và chi tiết
tiền gửi ngân hàng thông qua giấy báo nợ và giấy báo có.
- Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ: Có nhiệm vụ theo dõi
phản ánh chi tiết tình hình nhập - xuất - tồn của từng loại vật tư hàng hoá,
phản ánh cả về mặt giá trị và hiện vật của từng loại vật tư đó.
- Kế toán xây dựng cơ bản và TSCĐ: Có nhiệm vụ hạch toán
theo dõi quá trình tăng giảm TSCĐ, tính và trích khấu hao trong kỳ.
Ngoài ra còn hạch toán các loại chi phí sửa chữa lớn và sửa chữa thường
xuyên của tài sản.
- Kế toán giá thành và tiền lương; Có nhiệm vụ hạch toán chi
tiết và tổng hợp cho các đối tượng chịu sự phân bổ. Tổng hợp chi phí
theo từng đối tượng, tiến hành tính giá và nhập kho,mở sổ chi tiết và tổng
hợp cho sản phẩm hoàn thành nhập kho, xác định giá bán và tổ chức ghi
sổ chi tiết. Cùng với đó là hạch toán việc chi trả lương, khoản phải trả
cho cán bộ công nhân viên trong Công ty như bảo hiểm xã hội, bảo hiểm
y tế và các khoản khác theo qui định.
- Thủ quĩ: Chịu trách nhiệm về tiền mặt, thanh toán bằng tiền
mặt các khoản phải thu, phải chi trên cơ sở chứng từ do kế toán các phần
hành đưa sang và có xác nhận của người lãnh đạo có thẩm quyền.
- Kế toán các đơn vị thành viên: Tại các XN thành viên không
tổ chức bộ máy kế toán đầy đủ nh tại phòng tài chính kế toán của Công
ty. Tổ chức kế toán ở đó chỉ gồm khoảng 2-3 người dưới sự điều hành
của giám đốc xí nghiệp và sự chỉ đạo chuyên môn của kế toán trưởng của
Công ty như việc thu thập chứng từ, thực hiện việc ghi chép ban đầu và
có trách nhiệm ghi chép đầy đủ cung cấp số liệu chính xác về tình hình
sản xuất của đơn vị mình.
*Quan hệ với các bộ phận quản lý khác:
Trong mét doanh nghiệp lẽ dĩ nhiên là phòng kế toán không thể
hoạt động độc lập được mà cần phải có sự hỗ trợ từ một sè phòng ban
khác, mối quan hệ được thể hiện nh sau( Chỉ quan tâm về mặt nghiệp vụ

tài chính):
Ghi chó: Báo cáo
Phối hợp
Thu thập
Sơ đồ 7. Sơ đồ mối quan hệ giữa phòng kế toán và các phòng ban
khác.
- Phòng kế toán- Phó TGĐ phụ trách tài chính: Phòng kế toán
chịu trách nhiệm báo cáo định kỳ hoặc bất thường tuỳ theo yêu cầu về
tình hình tài chính của Công ty. Phó TGĐ thực hiện công tác chỉ đạo lại
cho phòng kế toán theo đúng tinh thần của ban lãnh đạo và chế độ.
- Phòng kế toán- phòng kinh doanh: Hai phòng phối hợp với
nhau trong công tác tài chính, ví dô nh công tác tính giá thành thành
phẩm, nhu cầu và thực tế của việc nhập xuất nguyên vật liệu
- Phòng kế toán- văn phòng: Phòng kế toán thu thập số liệu về
lao động và tiền lương từ văn phòng còng nh đề nghị ký duyệt phải gửi
qua văn phòng để xin dấu, chữ ký của ban lãnh đạo.
Phßng
kinh doanh
Phßng
kÕ to¸n
Phã TG§
tµi chÝnh
V¨n phßng
XN
thµnh viªn
- Phũng k toỏn- cỏc xớ nghip thnh viờn: Phũng k toỏn chu
trỏch nhim thu thp s liu v ch o cụng tỏc k toỏn ti cỏc xớ nghip
thnh viờn.
II. T chc cụng tỏc k toỏn ti Cụng ty bỏnh ko Hi H
1. Khỏi quỏt chung.

1.1. Ch s sỏch c ỏp dng ti Cụng ty:
Vỡ Cụng ty c phn bỏnh ko Hi H l mt doanh nghip cú qui
mụ ln v yờu cu qun lý cao nờn hin nay Cụng ty ang ỏp dng hỡnh
thc s k toỏn Nht ký chng t, niờn k toỏn t 01/01 n 31/12
hng nm. Nguyờn tc ca vic ghi s l: tp hp v h thng hoỏ cỏc cỏc
nghip v kinh t phỏt sinh theo bờn Cú ca cỏc ti khon kt hp phõn
tớch cỏc nghip v ú trờn cỏc Nht ký chng t (vi Ti khon i ng);
kt hp cht ch ghi theo thi gian v theo i tng; kt hp rng rói
hch toỏn tng hp chi tit trờn cựng mt s, trong cựng quỏ trỡnh ghi
chộp cho mt s loi s; s dng cỏc mu s in sn; tp hp v h thng
hoỏ cỏc nghip v kinh t phỏt sinh theo bờn N, kt hp chi tit ti
khon i ng Cú trờn s Cỏi.
Chứng từ gốc và các
bảng Phân bổ
Bảng tổng hợp
phát sinh tài
khoản
Bảng tổng hợp
kế toán chi tiết
Nhật ký chứng
từ
Sổ kế toán chi
tiết
Sổ cái
Báo cáo tài
chính
Bảng kê
Ghi chó: Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng Ghi hµng ngµy
Ghi cuèi th¸ng
Đối chiếu, kiểm tra

Ghi định kỳ
Sơ đồ 8. Hình thức tổ chức sổ Nhật ký chứng từ
*Các sổ sách sử dụng:
- Sổ tổng hợp: Có 3 loại sổ
+ Nhật ký chứng từ.
+ Bảng kê.
+ Sổ cái.
- Sổ chi tiết: Có 6 loại sổ
+ Sổ chi tiết số 1: dùng theo dõi tiền vay( Tk 311, Tk 315, Tk 341,
Tk 342). Số tổng cộng ghi vào nhật ký chứng từ số 4.
+ Sổ chi tiết số 2: Theo dõi thanh toán với người bán, sổ này mở
riêng cho từng người bán, cuối tháng ghi vào nhật ký chứng từ số 5.
+ Sổ chi tiết số 3: Theo dõi doanh thu.
+ Sổ chi tiết số 4: Theo dõi thanh toán với khách hàng.
+ Sổ chi tiết số 5: Theo dõi TSCĐ cuối tháng cộng chuyển và Nhật
ký sè 9.
1.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ:
Hiện nay Công ty đang sử dụng hệ thống chõng từ theo qui định
của Bộ tài chính ban hành.
- Kế toán tiền mặt và thanh toán: phiếu thu, phiếu chi, giấy đề
nghị tạm ứng, giấy thanh toán tạm ứng, biên lai thu tiền, bảng kiểm kê
quĩ.
- Kế toán tiền gửi ngân hàng: Giấy báo Nợ, giấy báo Có, lệnh
chi tiền, uỷ nhiệm chi.
- Kế toán tiêu thụ: hoá đơn bán hàng, hoá đơn kiêm phiếu
xuất kho, hoá đơn cước tiền gửi, bảng thanh toán hàng đại lý, ký gửi.
- Kế toán TSCĐ: biên bản giao nhận TSCĐ, thẻ TSCĐ, biên
bản thanh lý TSCĐ, biên bản đánh giá lại TSCĐ.
- Kế toán tiền lương: bảng chấm công, phiếu xác nhận sản
phẩm hoàn thành, bảng thanh toán tiền lương, bảng thanh toán BHXH,

phiếu nghỉ hưởng BHXH.
- Kế toán vật liệu và công cụ dụng cụ: biên bản kiểm nhận vật
tư, sản phẩm hàng hoá, phiếu nhập kho, phiếu xuất kho, thẻ kho, phiếu
xuất vật tư theo hạn mức.
- Kế toán giá thành: biểu tập hợp chi phí theo yếu tố, bảng
phân bổ lương và BHXH, bảng phân bổ vật liệu và công cụ dụng cụ,
bảng phân bổ chi phí trả trước, bảng tính và phân bổ khấu hao.
1.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản:
Còng nh hệ thống chứng từ được sử dụng theo qui định của Bộ tài
chính, hệ thống tài khoản của Công ty cũng được sử dụng theo quyết
định này.Cụ thể nh sau:
Các tài khoản loại 1: 111,112,131,136,141,142,152,153,154,156.
Các tài khoản loại 2: 211, 213, 214, 222, 241, 228.
Các tài khoản loại 3: 311, 331, 333, 334, 335, 336, 338.
Các tài khoản loại 4: 411, 414, 415, 416, 421, 431.
Các tài khoản loại 5: 511, 512, 515, 531, 532.

×