Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

kt 45 chuong 4 ds 8

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (80.84 KB, 3 trang )

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS LIÊN AM
SỐ :04/DS8-TTT
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 8
PHẦN ĐẠI SỐ -TIẾT 65
( Thời gian : 45 phút)
ĐỀ SỐ 1
Họ tên : Lớp :
Phần I – Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau :
Câu 1: Cho a – 5 > b – 5 . Khi đó kết quả so sánh giữa a và b là :
A. a < b B. a > b C. a

b D. a = b
Câu 2: Cho m > n và c < 0 thì :
A. m.c < n.c B. n.c > m.c C. m.c > n.c D. m.c = n.c
Câu 3: Xác định giá trị là nghiệm của bất phương trình 2x
2
– 3x

0 , trong các
giá trị sau của x :
A. x = 2 B . x = -2 C. x = 0 D. x = -3
Câu 4: Xác định bất phương trình bậc nhất một ẩn trong các bất phương trình
sau :
A. 3x
2
– 6 < 0 B . -2x + 4 > 0 C. 2x + 4 = 0 D. 2 – 3x
2
< 0
Câu 5: Tập nghiệm được biểu diễn trên hình vẽ bên là :


A. S =
{ }
2/ ≥xx
B . S =
{ }
2/ >xx
C. S =
{ }
2/ <xx
D. S =
{ }
2/ ≤xx
Câu 6 : Với x > 3 , biểu thức A =
x−3
sau khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối sẽ bằng :
A. 3- x B. -3 –x C. x + 3 D. x – 3
Câu 7: Xác định giá trị của x là nghiệm của phương trình
423 +=− xx
trong các
giá trị sau :
A. 7 B . –
3
1
C. 5 D . 8
Câu 8: Hệ thức thể hiện mệnh đề sau : “ Biểu thức P không lớn hơn biểu thức
Q” :
A. P > Q B. P < Q C . P

Q D . P


Q.
Phần II (8 đ) Tự luận
Câu 9(4đ) : Giải các bất phương trình sau rồi biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) 2x – 6 > 0 b ) 2 – 5x

17 c) 5 -
x
3
1
> 2 d)
5
23
3
2 xx −
<


Câu 10(1đ) : Tìm x để giá trị của biểu thức A = 4x – 7 không âm ?
Câu 11(2đ) : Giải các phương trình sau :
a)
32 += xx
b)
524 =+− xx

Câu 12(1đ) CMR : x
2
– x+1 > 0 với mọi x
hết
0
2

UBND HUYỆN VĨNH BẢO
TRƯỜNG THCS LIÊN AM
SỐ :04/DS8-TTT
ĐỀ KIỂM TRA MÔN TOÁN LỚP 8
PHẦN ĐẠI SỐ -TIẾT 65
( Thời gian : 45 phút)
ĐỀ SỐ 2
Họ tên : Lớp :
Phần I – Trắc nghiệm (2đ)
Khoanh tròn đáp án đúng cho các câu sau :
Câu 1: Cho a + 5 > b + 5 . Khi đó kết quả so sánh giữa a và b là :
A. a < b B. a > b C. a

b D. a = b
Câu 2: Cho m > n và c > 0 thì :
A. m.c < n.c B. n.c > m.c C. m.c > n.c D. m.c = n.c
Câu 3: Xác định giá trị là nghiệm của bất phương trình 2x
2
– 3x

0 , trong các
giá trị sau của x :
A. x = - 2 B . x = 3 C. x = 0 D. x = -3
Câu 4: Xác định bất phương trình bậc nhất một ẩn trong các bất phương trình
sau :
A. 3x
2
– 6 < 0 B . -2x + 4 = 0 C. 2x + 4 < 0 D. 2 – 3x
2
< 0

Câu 5: Tập nghiệm được biểu diễn trên hình vẽ bên là :
A. S =
{ }
2/ ≥xx
B . S =
{ }
2/ >xx
C. S =
{ }
2/ <xx
D. S =
{ }
2/ ≤xx
Câu 6 : Với x < 3 , biểu thức A =
x−3
sau khi bỏ dấu giá trị tuyệt đối sẽ bằng :
A. 3- x B. -3 –x C. x + 3 D. x – 3
Câu 7: Xác định giá trị của x là nghiệm của phương trình
523 +=− xx
trong các
giá trị sau :
A. 7 B . – 7 C. 5 D . -
3
2−
Câu 8: Hệ thức thể hiện mệnh đề sau : “ Biểu thức P không lớn hơn biểu thức
Q” :
A. P > Q B. P < Q C . P

Q D . P


Q.
Phần II (8 đ) Tự luận
Câu 9(4đ) : Giải các bất phương trình sau rồi biểu diễn nghiệm trên trục số:
a) 2x – 8 > 0 b ) 1 – 4x

17 c) 5 -
x
3
1
> 4 d)
2
23
3
2


<
− xx
Câu 10(1đ) : Tìm x để giá trị của biểu thức A = 4x – 5 là số dương ?
Câu 11(2đ) : Giải các phương trình sau :
a)
22 += xx
b)
524 =−− xx

Câu 12(1đ) CMR : x
2
+ x + 1 > 0 với mọi x
hết
0

2

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×