Tải bản đầy đủ (.doc) (5 trang)

Đề cương ôn tập Toán 7 Học kì 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (105.19 KB, 5 trang )


ĐỀ CƯƠNG ÔN TẬP TOÁN HỌC KỲ II-TOÁN 7
NĂM HỌC 2012-2013
A.PH Ầ N ĐẠI SỐ :
I.PH Ầ N LÍ THUY Ế T :
ChươngI:
1 . Khái niệm:
*.Bảng thống kê số liệu ban đầu. *Tần số của dấu hiệu.
*.Số liệu thống kê . *Dấu hiệu điều tra.
2.Công thức:
a.Công thúc tính số trung bình cộng của dấu hiệu.
b.Tính tần suất.
ChươngII:
1.Khái niệm: * Biểu thức đại số *Giá trị của một biểu thức đại số.
*Đơn thức. *Đơn thức đồng dạng.
* Đa thức. *Đa thức một biến.
*Nghiệm của đa thức một biến
B.PH Ầ N HÌNH HỌC :
I.PH Ầ N LÍ THUY Ế T :
1.Khái niệm:
* Tam giác cân, tam giác đều, tam giác vuông, tam giác vuông cân.
*Đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao trong tam giác.
2.Định lý tổng ba góc của tam giác; Địh lý Pi ta go trong tam giác vuông.
3.Tính chất: Ba đường trung tuyến, ba đường trung trực, ba đường phân giác, ba đường
cao trong tam giác.
4.Quan hệ:
* Cạnh và góc đối diện trong tam giác.
* Đường xiên và đường vuông góc .
* Đường xiên và hình chiếu.
* Ba cạnh trong tam giác.(định lý, hệ quả).Bất đẳng thức tam giác.
II.PHẦN BÀI TẬP


A. ĐẠI SỐ :
Bài 1 : Thời gian làm một bài tập toán(tính bằng phút) của 30 h/s lớp 7 được ghi lại như
sau:
10 5 8 8 9 7 8 9 14 8
5 7 8 10 9 8 10 7 14 8
9 8 9 9 9 9 10 5 5 14
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên.
c) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 2 : Điểm kiểm tra học kỳ môn toán của một nhóm 30 h/s lớp 7 được ghi lại như sau:

1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
1 1 2 3 9 8 7 5 2 2 N=40
a) Dấu hiệu ở đây là gì?
b) Lập bảng tần số và tính trung bình cộng của bảng số liệu trên.
c) Nhận xét chung về chất lượng học của nhóm h/s đó.
d)Vẽ biểu đồ đoạn thẳng.
Bài 3: Cho các đa thức :
P(x) = 3x
5
+ 5x- 4x
4
- 2x
3
+ 6 + 4x
2
Q(x) = 2x
4
- x + 3x
2

- 2x
3
+
4
1
- x
5

a) Sắp xếp các hạng tử của đa thức theo lũy thừa giảm của biến.
b) Tính P(x) + Q(x) ; P(x) - Q(x)
c)Chứng tỏ rằng x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không phải là nghiệm của Q(x)
Bài 4: Tìm các đa thức A và B, biết:
a) A + (x
2
- 4xy
2
+ 2xz - 3y
2
= 0
b) Tổng của đa thức B với đa thức (4x
2
y + 5y
2
- 3xz +z
2
) là một đa thức không chứa biến x
Bài 5: Tính giá trị của biểu thức sau:
a) 2x -
yxy
xy

+
− )2(
2
tại x = 0; y = -1
b) xy + y
2
z
2

+ z
3
x
3
tại x = 1 : y = -1; z = 2
Bài 6: Tìm nghiệm của đa thức:
a) 4x -
2
1
; b) (x-1)(x+1)
Bài 7: Cho các đa thức :
A(x) = 5x - 2x
4
+ x
3
-5 + x
2
B(x) = - x
4
+ 4x
2

- 3x
3
+ 7 - 6x
C(x) = x + x
3
-2
a)Tính A(x) + B(x) ; A(x) - B(x) + C(x)
c)Chứng tỏ rằng x = 1 là nghiệm của A(x) và C(x) nhưng không phải là nghiệm của đa
thức B(x).
Bài 8: Cho các đa thức :
A = x
2
-2x-y+3y -1
B = - 2x
2
+ 3y
2
- 5x + y + 3
a)Tính : A+ B ; A - B
b) Tính giá trị của đa thức A tại x = 1; y = -2.
Bài 9: a) Tính tích hai đơn thức: -0,5x
2
yz và -3xy
3
z
b) Tìm hệ số và bậc của tích vừa tìm được.
B.HÌNH H ỌC
Bài 10: Cho
yOx
ˆ

có Oz là tia phân giác, M là điểm bất kỳ thuộc tia Oz.Qua M kẻ đường
thẳng a vuông góc với Ox tại A cắt Oy tại C và vẽ đường thẳng b vuông góc với Oy tại B
cắt tia Ox tại D.
a) Chứng minh tam giác AOM bằng tam giác BOM từ đó suy ra OM là đường trung trực
của đoạn thẳng AB.
b) Tam giác DMC là tam giác gì ? Vì sao?
c) Chứng minh DM + AM < DC
Bài 11: Cho tam giác ABC có
0
90
ˆ
=A
và đường phân giác BH ( H

AC). Kẻ HM vuông
góc với BC ( M

BC). Gọi N là giao điểm của AB và MH. Chứng minh:
a) Tam giác ABH bằng tam giác MBH.
b) BH là đường trung trực của đoạn thẳng AM .
c) AM // CN.
d) BH

CN
Bài 12:Cho tam giác ABC vuông tại C có
0
60
ˆ
=A
và đường phân giác của góc BAC cắt BC

tại E. Kẻ EK

AB tại K(K

AB). Kẻ BD vuông góc với AE ta D ( D

AE). Chứng minh:
a) Tam giác ACE bằng tam giác AKE.
b)AE là đường trung trực của đoạn thẳng CK.
c) KA = KB.
d) EB > EC.
Bài 13: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường phân giác của góc ABC cắt AC tại E.
Kẻ EH

BC tại H (H

BC). Chứng minh:
a) Tam giác ABE bằng tam giác HBE.
b)BE là đường trung trực của đoạn thẳng AH.
c) EC > AE.
Bài 14: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.
1) Biết AH = 4 cm; HB = 2cm HC = 8cm:
a) Tính độ dài các cạnh AB, AC.
b) Chứng minh
CB
ˆ
ˆ

.
2) Gỉa sử khoảng cách từ điểm A đến đường thẳng chứa cạnh BC là không đổi. Tam

giác ABC cần thêm điều kiện gì để khoảng cách BC là nhỏ nhất.
Bài 15: Cho tam giác ABC vuông tại A có đường cao AH.Trên cạnh BC lấy điểm D sao
cho BD = BA.
a) Chứng minh
ADBDAB
ˆ
ˆ
=
.
b) Chứng minh
BADCADADBDAH
ˆˆ
ˆ
ˆ
+=+
.Từ đó suy ra AD là tia phân giác của HÂC
c) Vẽ DK

AC.Chứng minh AK = AH.
d) Chứng minh AB + AC < BC + AH
ĐỀ 1
Bài 1: (2 đ) Điểm kiểm tra môn toán HKII của các em học sinh lớp 7A được ghi lại trong
bảng sau:
8 7 5 6 6 4 5 2 6 3
7 2 3 7 6 5 5 6 7 8
6 5 8 10 7 6 9 2 10 9
a) Dấu hiệu là gì? Lớp 7A có bao nhiêu học sinh?
b) Lập bảng tần số và tìm mốt của dấu hiệu
c) Tính điểm thi trung bình môn toán của lớp 7A
Bài 2: (3 đ)

Cho hai đơn thức sau
P(x) = 5x
5
+ 3x – 4x
4
– 2x
3
+ 6 + 4x
2
Q(x) = 2x
4
– x + 3x
2
– 2x
3
+
1
4
- x
5
a) Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức theo lũy thừa giảm dần của biến?
b) Tính P(x) – Q(x)
c) Chứng tỏ x = -1 là nghiệm của P(x) nhưng không là nghiệm của Q(x)
d) Tính giá trị của P(x) – Q(x) tại x = -1
Bài 3: (1 đ) Tìm nghiệm của các đa thức sau
a) 2x – 5
b) x ( 2x + 2)
Bài 4: (4 đ)
Cho tam giác ABC có BC = 2AB. Gọi M là trung điểm của BC, N là trung điểm của BM.
Trên tia đối của tia NA lấy điểm E sao cho AN = EN. Chứng minh:

a) tam giác NAB = tam giác NEM ( 1 đ)
b) Tam giác MAB là tam giác cân ( 1 đ)
c) M là trọng tâm của tam giác AEC ( 1 đ)
d) AB >
2
3
AN ( 1 đ)
ĐỀ 2
Bài 1: (2 điểm)
Điểm kiểm tra môn Toán của một nhóm học sinh được thống kê bằng bảng sau:
7 9 7 9 10 9 7 8 9 7
8 8 9 8 8 8 7 10 8 10
a) Dấu hiệu cần quan tâm là gì?
b) Lập bảng tần số và nhận xét.
c) Tìm số trung bình điểm kiểm tra của cả lớp. Tìm mốt của dấu hiệu.
Bài 2: (2 điểm)
Cho đa thức: A = –4x
5
y
3
+ x
4
y
3
– 3x
2
y
3
z
2

+ 4x
5
y
3
– x
4
y
3
+ x
2
y
3
z
2
– 2y
4
a) Thu gọn rồi tìm bậc của đa thức A.
b) Tìm đa thức B, biết rằng: B – 2x
2
y
3
z
2
+
2
3
y
4

1

5
x
4
y
3
= A
Bài 3: (2 điểm)
Cho hai đa thức: P(x) = –3x
2
+ x +
7
4
và Q(x) = –3x
2
+ 2x – 2
a) Tính: P(–1) và Q
1
2
 

 ÷
 
b) Tìm nghiệm của đa thức P(x) – Q(x)
Bài 4: Cho ∆ABC vuông tại C . Trên cạnh AB lấy điểm D sao cho AD = AB. Kẻ qua D
đường thẳng vuông góc với AB cắt BC tại E. AE cắt CD tại I.
a) Chứng minh AE là phân giác góc CAB
b) Chứng minh AD là trung trực của CD
c) So sánh CD và BC
d) M là trung điểm của BC, DM cắt BI tại G, CG cắt DB tại K. Chứng minh K là trung
điểm của DB.

Chúc các em ôn tập tốt

×