Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

SỰ BAY HƠI VÀ NGƯNG TỤ-VẬT LÝ 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.42 MB, 34 trang )




KIỂM TRA BÀI CŨ
Thế nào sự nóng chảy, sự đông đặc?
Trong thời gian nóng chảy nhiệt độ các chất có đặc điểm gì?
Sự chuyển thể từ thể rắn sang thể lỏng gọi là sự nóng chảy.
Sự chuyển thể từ thể lỏng sang thể rắn gọi là sự đông đặc.
Trong suốt thời gian nóng chảy nhiệt độ của vật không thay
đổi.

THỂ RẮN
THỂ LỎNG
THỂ H IƠ
Nhiệt độ
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.
Nước và các chất đều tồn tại ở 3 thể.

TUAN 32 TIET 32
Baứi 26
I. Sệẽ BAY HễI.
II. Sệẽ NGệNG TUẽ.

BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)
I. SỰ BAY HƠI.
Nước mưa trên đường nhựa đã biến đi đâu, khi Mặt Trời lại xuất
hiện sau cơn mưa?
Nước đã biến thành
hơi

I. SỰ BAY HƠI.


Ngày 4 tháng 4 năm 2011

Sau khi lau bảng
bằng khăn ướt, nước
trên mặt bảng đã đi
đâu?
Nước đã
biến thành
hơi
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
Khi nước đã biến
thành hơi, nước
chuyển từ thể gì sang
thể gì?
Khi nước đã biến
thành hơi, nước
chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi.
Sự chuyển từ thể lỏng
sang thể hơi gọi là sự
bay hơi.
Sự chuyển từ thể lỏng sang thể hơi gọi là sự bay hơi.
Đó gọi là sự bay hơi,
thế nào gọi là sự bay
hơi?
1.Đònh nghóa.
Ví dụ:
2. Sự bay hơi nhanh hay chậm phụ thuộc yếu tố nào?

a. Quan sát hiện tượng.
-Quần áo sau khi giặt được phơi khô.
-Quần áo sau khi giặt được phơi khô.
-
Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô.
Lau ướt bảng, một lúc sau nước bay hơi hết bảng sẽ khô.
-
Mực khô sau khi viết.
Mực khô sau khi viết.
-
Rượu đựng trong chai không đậy nắp sẽ bò cạn dần.
Rượu đựng trong chai không đậy nắp sẽ bò cạn dần.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

A1-Trời râm
A2-Trời nắng
I. SỰ BAY HƠI.
Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?
Quần áo ở ngoài trời nắng ở hình A2 mau khô
hơn.
Nhiệt độ ở A1 và A2 khác nhau thế nào?
Nhiệt độ ở A2 lớn hơn A1.
Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Nhiệt độ.
a. Quan sát hiện tượng.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
Người nông dân đã vận dụng vào việc sấy lúa, làm cho lúa

khô sau khi thu hoạch.
GIÁO DỤC HƯỚNG NGHIỆP.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
B
2
-Không có gió
B
1
-Có gió

Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
Gió
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
Khi lau nhà nếu mở quạt máy thì nhà sẽ mau khô hơn.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
Cho biết quần áo ở hình nào khô nhanh hơn?

Tốc độ bay hơi phụ thuộc vào yếu tố nào?
C1-Quần áo không

được căng ra
C2-Quần áo được
căng ra
Diện tích mặt thoáng.Vậy diện tích mặt thoáng là gì?
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
Nếu có 2 cốc 1 chất
lỏng cùng thể tích.
Cốc thứ nhất cho vào
chén, cốc thứ hai cho
vào dóa.
Vậy diện tích mặt
thoáng của chất lỏng
trong chén lớn hơn
hay dóa lớn hơn?
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

Diện tích mặt thoáng của chất lỏng trong đóa lớn hơn.
I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
C1-Quần áo không
được căng ra
C2-Quần áo được
căng ra

Phơi quần áo là làm cho nước trong đồ bay hơi, vậy nước
trong quần áo ở hình nào có diện tích mặt thoáng lớn hơn?
Nước trong quần áo ở hình C2, quần áo được căng ra có diện
tích mặt thoáng lớn hơn.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
Thả bèo hoa dâu vào ruộng lúa, ngoài việc bèo cung cấp chất
dinh dưỡng cho đất , bèo còn che phủ mặt ruộng hạn chế sự
bay hơi nước trong ruộng.
GIÁO DỤC MÔI TRƯỜNG
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
a. Quan sát hiện tượng.
b. Rút ra nhận xét.
C
4
: Chọn từ thích hợp trong khung để điền vào
chổ trống của các câu sau:
- Nhiệt độ càng (1) ……… thì tốc độ bay hơi càng(2)………
- Gió càng(3)………. thì tốc độ bay hơi càng (4)……………
-Diện tích mặt thoáng của chất lỏng càng (5)……… thì tốc độ
bay hơi càng(6)………
- lớn , nhỏ
- cao, thấp
- mạnh, yếu
cao lớn
mạnh lớn

lớn
lớn
thấp
nhỏ
yếu
nhỏ
nhỏ
nhỏ
Tốc độ bay hơi của một chất lỏng phụ thuộc vào:
nhiệt độ,gió và diện tích mặt thoáng của chất
lỏng.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
b. Rút ra nhận xét.
a. Quan sát hiện tượng.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
TỐC ĐỘ BAY HƠI
TỐC ĐỘ BAY HƠI
CỦA 1 CHẤT
CỦA 1 CHẤT




nhiệt độ
gió
diện tích mặt thoáng
nhiệt độ
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)


I. SỰ BAY HƠI.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
PHƯƠNG ÁN THỰC HIỆN
-Lấy hai đóa nhôm có diện tích
lòng đóa như nhau, đặc trong
phòng không có gió.
-Hơ nóng một đóa.
-Đổ vào mỗi đóa khoảng 2cm
3

nước.
Quan sát xem nước trong đóa
nào bay hơi nhanh hơn.
Mục đích thí nghiệm:
dùng kiểm tra tác động của nhiệt độ.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Tại sao phải dùng
đóa có diện tích
lòng đóa như
nhau?
Để diện tích mặt thoáng
của nước trong hai đóa
như nhau
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.

c. Thí nghiệm kiểm tra.
Tại sao phải đặc
hai đóa trong cùng
một phòng không
có gió?
Để loại trừ sự tác động
của gió.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Tại sao chỉ hơ
nóng một đóa.
Để kiểm tra sự tác động
của nhiệt độ.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

I. SỰ BAY HƠI.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Căn cứ kết quả thí
nghiệm nh th nào, ư ế
có thể khẳng đònh dự
đoán tốc độ bay hơi
phụ thuôc nhiệt độ là
đúng.
Nước trong đóa được hơ
nóng bay hơi nhanh hơn
đóa đối chứng
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)


I. SỰ BAY HƠI.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
I. SỰ BAY HƠI.
c. Thí nghiệm kiểm tra.
Mục đích thí nghiệm:
dùng kiểm tra tác động của nhiệt độ.
CÁC DỤNG CỤ.
-Hai đóa nhôm như nhau.
-Nước
-Đèn cồn
-Giá thí nghiệm.
BÀI 26. SỰ BAY HƠI VÀ SỰ NGƯNG TỤ.(tiết1)

×