Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

TUẦN 9 - LÝ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (150.46 KB, 10 trang )

Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
TUẦN 9
Ngày soạn: 29/10/2011
Ngày giảng: T
3:
31/10/2011
Thi giáo viên dạy giỏi
Đồng chí Hương soạn giảng
==========================================================
Ngày soạn: 30/10/2011
Ngày giảng: T
3:
1/11/2011
- Đ/c Hương soạn giảng
==========================================================
Ngày soạn: 31/10/2011
Ngày giảng: T
4
: 2/11/2011
- Đ/c Hương soạn giảng
==========================================================
Ngày soạn: 1/11/2011
Ngày giảng: T
5
: 3/11/2011
Toán
Tiết 44: BẢNG ĐƠN VỊ ĐO ĐỘ DÀI
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần


được hình thành
- Biết tên các đơn vị đo độ dài: mm, cm,
dm, m, dam, hm, km
- Biết mối quan hệ giữa một số đơn vị
đo độ dài: mm, cm, dm, m, km
- Thuộc bảng đơn vị đo độ dài
- Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo
độ dài với nhau.
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: + Bước đầu thuộc bảng đơn vị đo độ dài theo thứ tự từ nhỏ đến lớn.
+ Biết mối quan hệ giữa các đơn vị đo thông dụng (km và m; m và
mm)
+ Biết làm phép tính với các số đo độ dài.
2. Kỹ năng: Kỹ năng quan sát, nhận xét, phân tích, nhận định qua việc thực hiện
các bài tập 1(dòng 1, 2, 3), 2(dòng 1, 2, 3), 3 (cột 1) SGK – Trang 45
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong
học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn.
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn, bộ đồ dùng học toán 3.
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
150
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
- HS viết bảng con

- Nhận xét, đánh giá
- HS viết tên các đơn vị đo độ dài
theo thứ tự từ bé đến lớn mà em biết
vào nháp
- Nêu thứ tự các đơn vị đo độ dài
- HS phát biểu - Nhận xét
- Mét
- mm, cm, dm
- dam, hm, km
- 1cm = 10 mm
- 1dm = 10 cm
- 1m = 10 dm
- 10 lần
- Điền tiếp vào bảng đơn vị đo độ
dài trên bảng - Đọc
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện vào SGK
- HS phát biểu
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- HS nêu yêu cầu
- Thực hiện vào SGK
- HS phát biểu
- Nối tiếp nêu - Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu
- Thực hiện SGK - Chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
* Kiểm tra bài cũ
- Viết vào bảng con tên các đơn vị đo độ
dài mà em biết?
- Nhận xét, đánh giá

* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Giới thiệu bảng đơn vị đo độ dài
- Ghi: mm, cm, dm, m, dam, hm, km
+ Đơn vị đo độ dài cơ bản là gì?
+ Nhỏ hơn mét có những đơn vị nào?
+ Lớn hơn mét có những đơn vị nào?
+ 1cm = … mm?
+ 1dm = …. cm?
+ 1m = …… dm?
+ Hai đơn vị đo độ dài liền nhau thì hơn
kém nhau bao nhiêu lần?
Bài 1: Số?
1km = 10hm
1km = 1000m
1hm = 10dam
1hm = 100m
1dam = 10m
1m = 10dm
1m = 100cm
1m = 1000mm
1dm = 10cm
1cm = 10mm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Số?
8hm = 800m
9hm = 900m
7dam = 70m
3dam = 30m
8m = 80dm

6m = 600cm
8cm = 80mm
4dm = 40mm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 3: Tính (theo mẫu)
25m x 2 = 50m
15km x 4 = 60km
34cm x 6 = 204cm
36hm : 3 = 12hm
70km : 7 = 10km
55dm : 5 = 11dm
- Nhận xét, đánh giá
3. Kết luận
- Củng cố: + Nêu tên các đơn vị đo độ dài
mà em biết?
+ Từ nhà em đến trường dài khoảng bao
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
151
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
nhiêu? Em đến trường bằng cách nào?
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
=======================================
Tiếng Việt
ÔN TẬP (TIẾT 6)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành

- Biết các từ chỉ sự vật - Củng cố cách chọn từ ngữ thích hợp
bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ sự vật
- Đặt đúng dấu phấy vào chỗ thích hợp
trong câu
I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức: + Kiểm tra đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài
văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung
đoạn, bài vừa đọc
+ Ôn tập Luyện từ và câu: - Biết chọn từ ngữ thích hợp bổ sung ý nghĩa cho từ chỉ
sự vật (BT2)
- Đặt đúng dấu phấy vào chỗ thích hợp trong câu (BT3)
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết, dùng từ đặt câu cho học sinh.
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn
thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3, tập 1, VBT TV3 tập 1
2. Học sinh: SGK TV3, tập 1, VBT TV3 tập 1
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở SGK, bắt thăm đề đọc
- Chuẩn bị, đọc bài
- Theo dõi - Nhận xét
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra sách vở
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.

2. Phát triển bài
* Kiểm tra đọc
- Tiến hành như các tiết học trước
- Kiểm tra đọc 5 - 7 em
- Nhận xét, đánh giá
Bài tập 2 : Chọn từ ngữ thích hợp trong
ngoặc đơn để bổ sung ý nghĩa cho các từ
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
152
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
- Đọc yêu cầu - Các từ trong ngoặc
đơn
- Thực hiện SGK
- Nối tiếp chữa bài lên bảng
- Nhận xét, đánh giá
- Nối tiếp đọc
- Đọc yêu cầu
- Dùng bút chì thực hiện vào SGK
- Chữa bài lên bảng - N. xét, đánh giá
- HS phát biểu - HS thi đọc
- Nhận xét, đánh giá
Nhận xét
ngữ in đậm:
Xuân về, cây cỏ trải một màu xanh
non. Trăm hoa đua nhau khoe sắc. Nào
chị hoa huệ trắng tinh, chị hoa cúc vàng
tươi, chị hoa hồng đỏ thắm bên cạnh cô
em vi - ô - lét tím nhạt, mảnh mai.
Tất cả đã tạo nên một vườn xuân

rực rỡ.
Bài 3: Em có thể đặt dấu phẩy vào chỗ
nào trong những câu sau:
- Khi đọc và viết gặp dấu phẩy ta đọc và
viết như thế nào?
+ Hằng năm, cứ vào tháng 9, các trường
lại khai giảng năm học mới.
+ Sau ba tháng hè tạm xa trường, chúng
em lại náo nức tới trường gặp thầy, gặp
cô.
+ Đúng 8 giờ, trong tiếng Quốc ca hùng
tráng, lá cờ đỏ sao vàng được kéo lên
ngọn cột cờ.
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: + Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
=======================================
Tiếng Việt
KIỂM TRA ĐỌC
I. Mục tiêu:
1.Kiến Thức: + Kiểm tra đọc thành tiếng: Đọc đúng, rành mạch một đoạn văn, bài
văn đã học (tốc độ đọc khoảng 55 tiếng/phút). Trả lời được 1 câu hỏi về nội dung
đoạn, bài vừa đọc
+ Kiểm tra khả năng đọc hiểu của học sinh.
+ HSKG: Đọc tương đối lưu loát đoạn văn, đoạn thơ (Tốc độ đọc
trên 55 chữ/phút)
2.Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng
3. Thái độ: Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu
đẹp của Tiếng Việt. Đồng thời bồi dưỡng cho học sinh một số đức tính như: Cẩn
thận, chính xác, có óc thẩm mĩ, lòng tự trong và tinh thần trách nhiệm,

II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3, tập 1, phiếu ghi tên các đề kiểm tra, VBT TV3 tập 1
2. Học sinh: SGK TV3, tập 1, VBT TV3 tập 1.
III. Hoạt động dạy - học
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
153
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở SGK, bắt thăm đề đọc
- Chuẩn bị, đọc bài
- Theo dõi - Nhận xét
- Vở vở BT TV3 trang 45
- Đọc yêu cầu và làm bài tập vào VBT
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra sách vở
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Kiểm tra đọc
- Tiến hành như các tiết học trước
- Kiểm tra đọc 5 - 7 em
- Nhận xét, đánh giá
* Kiểm tra đọc hiểu
- Quan sát, nhắc nhở học sinh
* Đáp án và cách đánh giá
1. Cây sấu thay lá và ra hoa (0,5 điểm)

2. Hoa sấu trông như những chiếc chuông
nhỏ xíu (0,5 điểm)
3. Hoa sấu thơm nhẹ, có vị chua (0,5
điểm)
4. Có hai hình ảnh: (0,75 điểm)
+ H/a

1: Những chùm hoa nhỏ như
những chiếc chuông tí hon.
+ H/a

2: Vị hoa chua chua như vị nắng
non.
5. Tinh nghịch (0,75 điểm)
3. Kết luận
- Củng cố, dặn dò: + Xem lại các bài tập
- Nhận xét, giờ học
=======================================
Âm nhạc
Tiết 9: ÔN TẬP BA BÀI HÁT: BÀI CA ĐI HỌC, ĐẾM SAO, GÀ GÁY
- Giáo viên chuyên dạy
==========================================================
Ngày soạn: 2/11/2011
Ngày giảng: T
6
: 4/11/2011
Toán
Tiết 45: LUYỆN TẬP
Những kiến thức HS đã biết có liên Những kiến thức mới trong bài học cần
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị

154
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
quan đến bài học được hình thành
- Biết tên gọi và quan hệ giữa các đơn vị
đo độ dài
- Biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên
đơn vị đo
- Biết cách đổi đơn vị đo độ dài có hai
tên đơn vị đo thành số đo độ dài có một
tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia)
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức:+ Biết đọc, viết số đo độ dài có hai tên đơn vị đo
+ Biết cách đổi đơn vị đo độ dài có hai tên đơn vị đo thành số đo độ
dài có một tên đơn vị đo (nhỏ hơn đơn vị kia).
2. Kỹ năng: Thực hành đọc, đổi các đơn vị đo độ dài thông qua việc thực hiện các
bài tập 1b (dòng 1, 2, 3), 2, 3 (cột 1) SGK – Trang 46
3. Thái độ: Hoàn thành các yêu cầu của giáo viên. Học sinh tự tin, hứng thú trong
học tập và thực hành toán.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK, thước, phấn
2. Học sinh: SGK, bút, vở ô ly, bảng con, phấn,
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Lớp trưởng báo cáo sĩ số
- Thực hiện bảng lớp
- Nhận xét, đánh giá
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Lần lượt chữa lên bảng
- Nhận xét, đánh giá

1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:- KT sĩ số
* Kiểm tra bài cũ
- HS lên bảng thực hiện
HS1 HS2
1m = …. dm
1m = … cm
1m = … mm
1k = …… m
1dm = …… cm
1m = … dm
1dam = …… m
1hm = …….dam
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
Bài 1:
3m2cm = 32cm
4m7dm = 47dm
4m7cm = 407cm
Dành cho HSKG
9m3cm = 903cm
9m3dm = 93dm
- Nhận xét, đánh giá
Bài 2: Tính.
a.
8dam + 5dam = 13dam
57hm - 28hm = 29hm
12km x 4 = 48km
b. 720m + 43m = 763m

403cm - 52cm = 351cm
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
155
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
- Nêu yêu cầu - Thực hiện SGK
- Chữa lên bảng - Nhận xét, đánh giá
- Thi đọc, viết tên các đơn vị đo độ dài
- Nhận xét, đánh giá
27mm : 3 = 9mm
Bài 3: Điền dấu <, >, = vào chỗ chấm
6m3cm < 7m
6m3cm > 6m
6m3cm < 630cm
6m3cm = 603cm
Dành cho HSKG
5m6cm > 5m
5m6cm < 6m
5m6cm = 506cm
5m6cm < 560cm
3. Kết luận
- Củng cố:
- Nhận xét, đánh giá
- Dặn dò:
- Nhận xét, giờ học
================================
Tiếng Việt
KIỂM TRA
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: + Kiểm tra viết theo yêu cầu cần đạt về kiến thức, kĩ năng giữa học

kì 1
+ Nghe - viết đúng bài chính tả. Trình bày sạch sẽ, đúng hình thức bài thơ (bài văn
xuôi). Tốc độ viết khoảng 55 chữ/15phút, không mắc quá 5 lỗi chính tả trong bài.
+ Viết được một đoạn văn ngắn có nội dung liên quan đến chủ điểm đã học
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, nói, viết phục vụ cho việc học tập và giao tiếp.
3. Thái độ: Trau dồi thái độ ứng xử có văn hóa.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TV3 tập 1
2. Học sinh: SGK TV3 tập 1, vở ô ly, phấn, bút, thước kẻ,
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Hát
- Lấy đồ dùng, sách, vở
- Mở SGK trang 74
- HS đọc
- HS phát biểu - Nhận xét, bổ sung ý
kiến
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
2. Phát triển bài
* Nghe - viết chính tả: Nghe - viết bài:
Nhớ bé ngoan (TV3 tập 1, trang 74)
- Đọc bài viết
+ Trình bày bài viết này như thế nào?
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
156
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp

3
- HS viết bài
- HS soát lỗi
- Đọc đề bài - Chép đề vào vở
- Viết bài
- Đọc - Quan sát, uốn nắn
- Đọc lại cả bài
* Tập làm văn
Đề bài: Hãy viết một đoạn văn ngắn (từ 5
đến 7 câu) kể về tình cảm của bố mẹ hoạc
người thân của em đối với em.
- Quan sát, nhắc nhở học sinh
3. Kết luận
- Củng cố: Thu bài viết
- Dặn dò: - Nhận xét, giờ học
================================
Tự nhiên và Xã hội
Bài 18: ÔN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE (TIẾP)
Những kiến thức HS đã biết có liên
quan đến bài học
Những kiến thức mới trong bài học cần
được hình thành
- Biết tên vị trí, vai trò và chức năng các
bộ phận của của cơ quan hô hấp, cơ
quan tuần hoàn, cơ quan bài tiết nước
tiểu và cơ quan thần kinh.
- Biết những việc nên và không nên làm
có lợi cho cơ quan hô hấp, cơ quan tuần
hoàn, cơ quan bài tiết nước tiểu, cơ quan
thần kình.

- Củng cố các kiến thức đã học về cơ
quan hô hấp, tuần hoàn, bài tiết nước
tiểu và thần kinh.
- Biết thực hiện những việc nên và
không nên làm có lợi hay có hại cho sức
khỏe của con người
I. Mục tiêu:
1. Kiến Thức: + Khắc sâu những kiến thức đã học về cơ quan hô hấp, tuần hoàn,
bài tiết nước tiểu và cơ quan thần kinh. Cấu tạo ngoài, chức năng, giữ vệ sinh.
+ Biết không dùng các chất độc hại đối với sức khỏe như thuốc lá,
ma túy, rượu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng tự chăm sóc sức khỏe bản thân.
3. Thái độ: Có ý thức giữ gìn, bảo vệ sức khỏe bản thân.
II. Đồ dùng dạy - học
1. Giáo viên: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3, và một số tư liệu khác có
liên quan đến bài học
2. Học sinh: SGK TN & XH 3, Vở bài tập TN & XH 3
III. Hoạt động dạy - học
Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên
- Hát
1. Giới thiệu bài
* Ổn định tổ chức:
* Kiểm tra sách, vở
- Nhận xét, đánh giá
* Nêu mục tiêu giờ học.
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
157
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
- HS thi nói tên và chức năng các bộ

phận của các cơ quan đã được học
theo câu hỏi
- Nhận xét, bổ sung ý kiến
- Mở VBT TN & XH 3, trang 25
- Nêu yêu cầu và nhiệm vụ trang 25
- Thực hiện vẽ tranh
- Đại diện học sinh lên bảng treo tranh
và trình bày
- Nhận xét, đánh giá
2. Phát triển bài
* Hoạt động 1: Hoạt động lớp
- Mục tiêu: Giúp học sinh củng cố kiến
thức về: Tên gọi, vị trí của các bộ phận
trong các cơ quan hô hấp, tuần hoàn, bài
tiết nước tiểu và thần kinh
- Tiến hành:
+ HS 1: Nêu tên và chức năng các bộ
phận của cơ quan hô hấp?
+ HS 2: Nêu tên và chức năng các bộ
phận của cơ quan bài tiết nước tiểu?
+ HS 1: Nêu tên và chức năng các bộ
phận của cơ quan tuần hoàn?
+ HS 1: Nêu tên và chức năng các bộ
phận của cơ quan thần kinh?
* Hoạt động 2: Hoạt cá nhân
- Mục tiêu: Giúp học sinh biết không
dùng các chất độc hại đối với sức khỏe
như thuốc lá, ma túy, rượu.
- Tiến hành:
- Quan sát, giúp đỡ học sinh có khó khăn

3. Kết luận
- Củng cố: Hát: Dậy đi thôi…
- Dặn dò: Thực hiện giữ gìn và bảo vệ các
cơ quan trên cơ thể
- Nhận xét, giờ học
======================================
SINH HOẠT LỚP
I. Mục đích
- Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các nề nếp, các hoạt động học tập của học sinh
trong tuần
- Có biện pháp, hướng khắc phục cho việc thực hiện các hoạt động tuần tiếp theo
II. Tiến hành
1. Nhận xét, đánh giá việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- Lớp trưởng báo cáo việc thực hiện các hoạt động trong tuần
- GVCN nhận xét việc thực hiện của học sinh
+ Thực hiện tốt các nề nếp, các hoạt động của Đội: Đi học đều, đúng giờ. Thực
hiện tốt 15 phút đầu giờ, hoạt động giữa giờ, phát huy được tính tự quản của các tổ.
+ Vệ sinh: Vệ sinh cá nhân, giữ gìn vệ sinh lớp học sạch sẽ, thực hiện trồng và
chăm sóc cây xanh, thực hiện tốt chủ đề công tác Đội
N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
158
Trường tiểu học La Bằng Kế hoạch bài học lớp
3
+ Học tập: Sách vở đầy đủ, đồ dùng học tập đầy đủ. Một số bạn tích cực luyện viết
chữ đẹp, giải toán: Nghĩa, Linh, Lệ Phương, Hà Phương, Đào, Đức Anh,….
2. Kế hoạch hoạt động của tuần tới
- Tiếp tục tham gia giải toán qua mạng, luyện viết chữ đẹp
- Luyện học sinh giỏi môn Toán + Tiếng Việt
- Tiếp tục trồng và chăm sóc cây xanh
===========================================================

N m h c 2011 - 2012ă ọ Giáo viên: D ng Th Lýươ ị
159

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×