Tải bản đầy đủ (.pdf) (120 trang)

phát triển du lịch sinh thái tại vườn quốc gia tam đảo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.45 MB, 120 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




LÊ GIANG NAM




PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO



LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ
CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ KINH TẾ










THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH




LÊ GIANG NAM




PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO

Chuyên ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 60.34.04.10


LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ



Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Đình Thao






THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam kết rằng nội dung của bản luận văn này chƣa đƣợc nộp cho bất
kỳ một chƣơng trình cấp bằng cao học nào, cũng nhƣ một chƣơng trình đào tạo cấp
bằng nào khác.
Tôi cũng xin cam kết thêm rằng bản luận văn này là nỗ lực của cá nhân tôi.
Các kết quả, phân tích, kết luận trong bản luận văn này (ngoài các phần đƣợc trích
dẫn) đều là kết quả làm việc của cá nhân tôi.
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn



Lê Giang Nam

















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

ii
LỜI CẢM ƠN
Để hoàn thành luận văn, tôi đã dƣợc sự giúp đỡ của các tập thể và cá nhân.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ quý báu đó.
Trƣớc hết tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Phòng đào tạo của trƣờng
Đại học Kinh tế và quản trị kinh doanh, Khoa sau Đại học Đại học Thái Nguyên.
Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến sự giúp đỡ của các thầy cô giáo trong
quá trình giảng dạy, đã trang bị cho tôi những kiến thức khoa học. Đặc biệt là
PGS.TS Trần Đình Thao ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn giúp đỡ tôi trong suốt thời gian
nghiên cứu và học tập.
Tôi xin chân thành cám ơn các ban ngành nơi tôi công tác và nghiên cứu
luận văn, cùng toàn thể các đồng nghiệp học viên lớp cao học quản lý kinh tế khóa
9, gia đình bạn bè đã tạo điều kiện, cung cấp tài liệu cho tôi hoàn thành chƣơng
trình học của mình và góp phần thực hiện tốt hơn cho công tác thực tế sau này.
Tôi xin chân thành cảm ơn ! .
Thái Nguyên, tháng 8 năm 2014
Tác giả luận văn



Lê Giang Nam


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC BẢNG vii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ viii
DANH MỤC HÌNH viii
DANH MỤC SƠ ĐỒ viii
MỞ ĐẦU 1
1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục tiêu nghiên cứu 2
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 2
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
5. Những đóng góp mới của đề tài 3
6. Bố cục và nội dung chủ yếu của luận văn 3
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ PHÁT TRIỂN
DU LỊCH SINH THÁI 5
1.1. Cơ sở lý luận 5
1.1.1. Những khái niệm cơ bản 5
1.1.2. Các hình thức du lịch sinh thái 13
1.1.3. Các đặc trƣng cơ bản của du lịch sinh thái 14
1.1.4. Mục tiêu của phát triển du lịch sinh thái 15
1.1.5. Điều kiện và các yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển DLST 16
1.1.6. Nội dung của phát triển du lịch sinh thái 18

1.2. Cơ sở thực tiễn của vấn đề nghiên cứu 19
1.2.1. Khai thác và phát triển du lịch sinh thái ở Việt Nam 19
1.2.2. Thực trạng phát triển DLST tại một số quốc gia trên thế giới 22
1.2.3. Một số nghiên cứu về phát triển DLST có liên quan 24
1.2.4. Du lịch ở VQG - một loại hình DLST mới 25

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

iv
1.2.5. Bài học kinh nghiệm 26
Chƣơng 2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 29
2.1. Câu hỏi nghiên cứu đề tài 29
2.2. Nội dung nghiên cứu 29
2.2.1. Cơ sở lý luận về du lịch sinh thái ở VQG và Khu BTTN 29
2.2.2. Xác định xứ mệnh của khu du lịch sinh thái 29
2.2.3. Đánh giá tài nguyên và khả năng phát triển của DLST tại
Tam Đảo 29
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu 30
2.3.1. Phƣơng pháp chọn điểm nghiên cứu 30
2.3.2. Phƣơng pháp thu thập số liệu 30
2.3.3. Phƣơng pháp phân tích và xử lý số liệu 32
2.4. Hệ thống các chỉ tiêu phân tích, đánh giá 33
Chƣơng 3. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN 34
3.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu 34
3.1.1. Đặc điểm tài nguyên du lịch VQG Tam Đảo 34
3.1.2. Tiềm năng và điều kiện phát triển DLST 35
3.2. Thực trạng du lịch sinh thái tại Tam Đảo 44
3.2.1. Thực trạng thu hút khách du lịch 44
3.2.2. Hiện trạng sản phẩm du lịch sinh thái 48
3.3. Các yếu tố ảnh hƣởng đến DLST 62

3.3.1. Bộ máy tổ chức phát triển du lịch 62
3.3.2. Quy hoạch, sản phẩm du lịch 65
3.3.3. Hiện trạng nguồn nhân lực du lịch 73
3.3.4. Cơ sở hạ tầng và cơ sở vật chất kỹ thuật phục vụ du lịch 75
3.3.5. Vốn đầu tƣ cho phát triển du lịch 77

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

v
3.3.6. Quảng bá du lịch 78
3.3.7. Chính sách phát triển DLST 78
Chƣơng 4. CÁC GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH
THÁI TẠI VƢỜN QUỐC GIA TAM ĐẢO 81
4.1. Quan điểm - Phƣơng hƣớng mục tiêu phát triển DLST ở VQG
Tam Đảo 81
4.1.1. Quan điểm 81
4.1.2. Phƣơng hƣớng mục tiêu 83
4.2. Một số giải pháp về việc phát triển DLST 93
4.2.1. Cải thiện cơ sở hạ tầng, cơ sở vật chất dịch vụ du lịch phù
hợp với DLST 93
4.2.2. Phát triển sản phẩm dịch vụ, du lịch 94
4.2.3. Tăng cƣờng giáo dục môi trƣờng trong DLST 96
4.2.4. Giải pháp về cơ chế chính sách 97
4.3. Một số kiến nghị 98
KẾT LUẬN 99
TÀI LIỆU THAM KHẢO 101
PHỤ LỤC 106

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


vi
DANH SÁCH CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CR
: Rất nguy cấp
DD
: Thiếu dẫn liệu
ĐDSH
: Đa dạng sinh học
ĐH
: Đặc hữu
DLST
: Du lịch sinh thái
EN
: Nguy cấp
GDMT
: Giáo dục môi trƣờng
KBTTN
: Khu bảo tồn thiên nhiên
KDL
: Khách du lịch
LR
: Ít nguy cấp
QH
: Quý hiếm
VQG
: Vƣờn quốc gia
VU
: Sẽ nguy cấp
WTO

: Tổ chức thƣơng mại thế giới










Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

vii
DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1: Thành phần thực vật bậc cao có mạch theo các ngành,
họ, chi 37
Bảng 3.2: Thành phần động vật rừng ở VQG Tam Đảo 38
Bảng 3.3: Tổng hợp số loài động vật quý hiếm ở VQG Tam Đảo 38
Bảng 3.5: Kết quả thu hút khách du lịch qua các năm ở Tam Đảo 45
Bảng 3.6: Các điểm cơ bản của VQG Tam Đảo theo phƣơng án
lựa chọn 50
Bảng 3.7: Các đặc trƣng cơ bản khu bảo vệ nghiêm ngặt 51
Bảng 3.8: Đặc điểm cơ bản phân khu phục hồi sinh thái 52
Bảng 3.9: Đặc điểm cơ bản Phân khu Hành chính - Dịch vụ 53
Bảng 3.10: Đặc điểm cụ thể của từng phân khu HC - DV 53
Bảng 3.11: Đánh giá mức độ khai thác du lịch ở Tam Đảo 54
Bảng 3.12: Đánh giá tiềm năng du lịch 54
Bảng 3.13: Vị trí tiềm năng phát triển du lịch VQG Tam Đảo đến

năm 2020 59
Bảng 3.14: Hoạt động của khách du lịch khi đến với Tam Đảo 62
Bảng 3.15: Khối lƣợng các khu DLST đến năm 2020 70
Bảng 3.16: Khối lƣợng xây dựng hạ tầng DV, DLST đến năm 2020 72
Bảng 3.17: 73
Bảng 4.1: 90
Bảng 4.2: Dự báo chi tiết nhu cầu lao động du lịch Tam Đảo 93


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

viii
DANH MỤC BIỂU ĐỒ

Biểu đồ 3.1: Số lƣợng khách du lịch từ năm 2007-2013 45
Biểu đồ 3.2: Đánh giá của khách DLST đến VQG Tam Đảo 62


DANH MỤC HÌNH


Hình 3.1: Bản đồ các VQG và Khu BTTN Việt Nam 35
Hình 3.2: Lễ hội Tây Thiên hàng năm 44


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1.1: Cấu trúc Du lịch Sinh thái 11
Sơ đồ 3.1. Sơ đồ tổ chức Trung tâm du lịch sinh thái 74



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong bối cảnh của nền kinh tế thế giới hiện nay gặp nhiều khó khăn nhƣng
nhu cầu về du lịch trong những năm qua không ngừng tăng lên. Trong cuộc sống hiện
đại ngày nay du lịch là một nhu cầu quan trọng trong đời sống xã hội. Du lịch đã thực
sự trở thành một ngành kinh tế. Phát triển du lịch đã góp phần mở rộng giao lƣu văn
hóa, nâng cao đời sống dân trí, phát triển nhân tố con ngƣời, nâng cao chất lƣợng
cuộc sống, đảm bảo an ninh quốc phòng, trật tự và an toàn xã hội; Hoạt động du lịch
còn góp phần khôi phục nhiều lễ hội và nghề thủ công truyền thống, tạo thêm nhiều
công ăn việc làm, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế cả nƣớc, tăng thu nhập cho
doanh nghiệp và ngƣời lao động, góp phần xóa đói giảm nghèo, mở rộng giao lƣu
giữa các vùng, miền trong nƣớc và với nƣớc ngoài, quảng bá hình ảnh Việt Nam đến
với bạn bè quốc tế, góp phần vào chiến lƣợc phát triển bền vững của đất nƣớc.
Xác định vị trí quan trọng của du lịch trong thời kỳ đổi mới và trong chiến
lƣợc phát triển kinh tế xã hội của đất nƣớc, thời gian qua Đảng và nhà nƣớc ta đã
ban hành nhiều chính sách tạo điều kiện cho du lịch phát triển. Tổng cục du lịch
đƣợc thành lập trở lại, trực thuộc chính phủ làm chức năng quản lý nhà nƣớc về du
lịch trong phạm vi cả nƣớc nên ngành du lịch Việt Nam đã có những bƣớc tiến nhất
định và ngày càng có tác động tích cực hơn đến nhiều lĩnh vực của đời sống kinh tế
- xã hội của đất nƣớc.
Với nguồn tài nguyên thiên nhiên đa dạng và phong phú, VQG Tam Đảo là
điểm đến hấp dẫn cho hoạt động du lịch đặc biệt là DLST. VQG Tam Đảo là nơi có
điều kiện tự nhiên khí hậu mát mẻ, tài nguyên thiên nhiên phong phú, đa dạng với
nhiều loài động, thực vật quý, hiếm và chỉ cách Hà Nội 75 km, với hệ thống giao
thông thuận lợi, … đã và đang là những tiềm năng cơ bản để phát triển hoạt động
DLST. Một số khu du lịch ở đây đã trở nên nổi tiếng với các du khách trong nƣớc

và nƣớc ngoài nhƣ: Khu nghỉ mát Tam Đảo, khu danh thắng Tây Thiên, Sân Gôn
Tam Đảo, hồ Đại Lải…
Những năm gần đây khách du lịch đến với Tam Đảo năm sau cao hơn năm
trƣớc, theo thống kê của Sở Văn hoá - Thể thao và Du lịch tỉnh Vĩnh Phúc năm
2013, Tam Đảo đã đón gần 2 triệu lƣợt khách.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

2
Trong khi đó VQG Tam Đảo có tiềm năng du lịch rất lớn, nhƣng trong thời
gian qua việc nghiên cứu để phát triển các loại hình dịch vụ du lịch tại đây vẫn chƣa
đƣợc quan tâm đúng mực; hầu nhƣ chỉ mới tập trung cho khu du lịch ở thị trấn Tam
Đảo có từ thời Pháp đã quá tải. Vì vậy việc tiến hành nghiên cứu phát triển loại hình
DLST tại VQG Tam Đảo để tạo ra nhiều sản phẩm du lịch mới hấp dẫn, cuốn hút và
giữ du khách lƣu trú lâu hơn với Tam Đảo là cần thiết và cấp bách.
Trƣớc những vấn đề còn hạn chế trong việc phát triển loại hình DLST tại đây
với mong muốn khai thác một cách tối ƣu tiềm năng du lịch tại VQG Tam Đảo đƣa
DLST trở thành thế mạnh, nguồn lực quan trọng cho phát triển kinh tế xã hội nói
chung và cho VQG Tam Đảo nói riêng, tác giả chọn đề tài “Phát triển du lịch sinh
thái tại Vườn quốc gia Tam Đảo” làm luận văn Thạc sĩ.
2. Mục tiêu nghiên cứu
2.1. Mục tiêu chung
Trên cơ sở nghiên cứu phân tích thực trạng DLST tại VQG Tam Đảo, đề
xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh phát triển DLST ở VQG Tam Đảo xứng với
tiềm năng sẵn có.
2.2. Mục tiêu cụ thể
- Nghiên cứu và tổng hợp một số lý luận cơ bản, góp phần hệ thống hóa cơ
sở lý luận và thực tiễn về DLST và phát triển DLST.
- Đánh giá thực trạng phát triển DLST tại VQG Tam Đảo.
- Phân tích yếu tố ảnh hƣởng đến phát triển DLST của VQG Tam Đảo.

- Đề xuất định hƣớng và giải pháp phát triển DLST tại VQG Tam Đảo.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Đối tƣợng nghiên cứu là hoạt động du lịch sinh thái tại VQG Tam Đảo.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
* Phạm vi về không gian
- Nghiên cứu đƣợc thực hiện trong khu vực VQG Tam Đảo.
- Luận văn tập trung nghiên cứu và đánh giá các điều kiện tự nhiên (đa dạng
sinh học, cảnh quan), văn hóa lịch sử ở VQG Tam Đảo và điều kiện kinh tế, xã hội
vùng đệm. Từ đó đề xuất định hƣớng phát triển DLST hỗ trợ cho nỗ lực bảo tồn
thiên nhiên.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

3
* Phạm vi về thời gian
- Số liệu thống kê và các vấn đề liên quan đƣợc sử dụng từ năm 2010 đến
năm 2013 tại ban quản lý du lịch huyện Tam Đảo.
- Lấy ý kiến từ khách du lịch, chủ thể tham gia vào du lịch sinh thái về chất
lƣợng du lịch thực tại và sự so sánh với thời gian trƣớc đây (Khoảng 4 năm trở lại).
* Phạm vi về nội dung
Đề tài tập trung đánh giá thực trạng, tiềm năng, những lợi ích từ DLST của
VQG Tam Đảo từ đó nghiên cứu đề xuất các giải pháp kinh tế nhằm phát triển
DLST trong những năm tới.
4. Ý nghĩa khoa học của đề tài
- Kết quả của đề tài là đƣa ra đƣợc đề xuất về phát triển DLST ở VQG gia
Tam Đảo.
- Đề tài là một sản phẩm có giá trị thực tiễn có khả năng áp dụng triển khai
phát triển DLST và bảo tồn thiên nhiên ở VQG Tam Đảo.
5. Những đóng góp mới của đề tài

- Phân tích đánh giá tình hình thực trạng, kết hợp với đề xuất về phát triển
DLST trong tƣơng lai, để phát triển loại hình DLST tổng thể ở VQG Tam Đảo với
điều kiện hiện tại.
- Những đề xuất của đề tài có thể dùng tham khảo cho các nhà quản trị của
ban quản lý và những nhà đầu tƣ du lịch quan tâm.
6. Bố cục và nội dung chủ yếu của luận văn
Luận văn đƣợc trình bày gồm có các phần; Mở đầu, mục đích, ý nghĩa, phạm
vi nghiên cứu, tổng quan tài liệu, kết quả nghiên cứu và thảo luận, đề xuất phát triển
DLST ở VQG Tam Đảo, tài liệu tham khảo và phụ lục. Cấu trúc chính của luận văn
đƣợc trình bày trong 4 chƣơng cụ thể nhƣ sau:
- Chƣơng 1: Cơ sở lý luận và thực tiễn về phát triển du lịch sinh thái.
- Chƣơng 2: Phƣơng pháp nghiên cứu
+ Chọn điểm nghiên cứu
+ Phƣơng pháp thu thập số liệu
+ Số liệu có sẵn (Số liệu thứ cấp)
+ Số liệu điều tra (Số liệu sơ cấp): Điều tra khách du lịch, điều tra cán bộ,
ngƣời dân làm du lịch

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

4
+ Các phƣơng pháp cụ thể đƣợc vận dụng là: Tiếp cận vấn đề nghiên cứu
theo hệ thống, từ đơn giản đến phức tạp, từ sơ bộ đến chi tiết. Sau đó tiến hành
nghiên cứu kỹ về mặt lý thuyết và thực tiễn bằng các nguồn tài liệu ở Ban quản lý
du lịch huyện Tam Đảo và một số nguồn khác. Bên cạnh đó, một số nội dung không
có điều kiện thu thập đƣợc đầy đủ thông tin thì sử dụng phƣơng pháp phân tích và
suy luận logic, lấy ý kiến chuyên gia.
- Chƣơng 3: Kết quả nghiên cứu và thảo luận
- Chƣơng 4: Các giải pháp phát triển du lịch sinh thái tại vƣờn Quốc gia
Tam Đảo
















Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

5
Chƣơng 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
VỀ PHÁT TRIỂN DU LỊCH SINH THÁI
1.1. Cơ sở lý luận
1.1.1. Những khái niệm cơ bản
1.1.1.1. Khái niệm du lịch
Du lịch là một ngành công nghiệp không khói. Bƣớc vào thế kỷ 21, du lịch
trở thành một hiện tƣợng kinh tế xã hội phổ biến, là một ngành kinh tế mang lại thu
nhập khá cao. Ngành du lịch không chỉ sôi nổi ở các nƣớc phát triển mà còn dấy lên
mạnh mẽ ở các nƣớc đang phát triển, trong đó có Việt Nam. Tuy nhiên, cho đến nay
nhận thức về nội dung du lịch vẫn chƣa thống nhất. Do hoàn cảnh khác nhau, dƣới
mỗi góc độ nghiên cứu khác nhau, các tác giả nghiên cứu mỗi ngƣời có một cách

hiểu khác nhau về du lịch cho nên có rất nhiều khái niệm khác nhau về du lịch.
Đúng nhƣ một chuyên gia du lịch nhận định: “Đối với du lịch có bao nhiêu tác giả
nghiên cứu thì có bấy nhiêu định nghĩa”
Ở nƣớc Anh, du lịch xuất phát từ tiếng “To Tour” có nghĩa là cuộc dạo chơi
(Tour round the world-cuộc đi vòng quanh thế giới; to go for tour round the town-
cuộc dạo quanh thành phố; tour of inspection- cuộc kinh lý kiểm tra, …). Tiếng
Pháp, từ du lịch bắt nguồn từ Le Tour có nghĩa là cuộc dạo chơi, dã ngoại, … Theo
nhà sử học Trần Quốc Vƣợng, Du lịch đƣợc hiểu nhƣ sau: Du có nghĩa là đi chơi,
Lịch là lịch lãm, từng trải, hiểu biết, nhƣ vây du lịch đƣợc hiểu là việc đi chơi nhằm
tăng thêm kiến thức.[26]
Nhƣ vậy, có khá nhiều khái niệm Du lịch nhƣng tổng hợp lại ta thấy du lịch
hàm chứa các yếu tố cơ bản sau:
Du lịch là một hiện tƣợng kinh tế xã hội.
Du lịch là sự di chuyển và tạm thời lƣu trú ngoài nơi ở thƣờng xuyên của các
cá nhân hoặc tập thể nhằm thoả mãn các nhu cầu đa dạng của họ.
Du lịch là tập hợp các hoạt động kinh doanh phong phú và đa dạng nhằm
phục vụ cho các cuộc hành trình, lƣu trú tạm thời và các nhu cầu khác của cá nhân
hoặc tập thể khi họ ở ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của họ.
Các cuộc hành trình, lƣu trú tạm thời của cá nhân hoặc tập thể đó đều đồng
thời có một số mục đích nhất định, trong đó có mục đích hoà bình.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

6
Năm 1963, với mục đích quốc tế hoá, tại Hội nghị Liên hợp quốc về du lịch
họp ở Roma, các chuyên gia đã đƣa ra định nghĩa về du lịch nhƣ sau: Du lịch là
tổng hợp các mối quan hệ, hiện tƣợng và các hoạt động kinh tế bắt nguồn từ các
cuộc hành trình và lƣu trú của cá nhân hay tập thể ở bên ngoài nơi ở thƣờng xuyên
của họ hay ngoài nƣớc họ với mục đích hoà bình. Nơi họ đến lƣu trú không phải là
nơi làm việc của họ [8]

Khác với quan điểm trên, các học giả biên soạn Từ điển Bách Khoa toàn thƣ
Việt Nam (1966) đã tách hai nội dung cơ bản của du lịch thành hai phần riêng biệt.
Nghĩa thứ nhất (đứng trên góc độ mục đích của chuyến đi): Du lịch là một
dạng nghỉ dƣỡng sức tham quan tích cực của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú với mục
đích: nghỉ ngơi, giải trí, xem danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử, công trình văn
hoá, nghệ thuật, …
Nghĩa thứ hai (đứng trên góc độ kinh tế): Du lịch là một ngành kinh doanh
tổng hợp có hiệu quả cao về nhiều mặt: nâng cao hiểu biết về thiên nhiên, truyền
thống lịch sử và văn hoá dân tộc, từ đó góp phần tăng thêm tình yêu đất nƣớc; đối
với ngƣời nƣớc ngoài là tình hữu nghị với dân tộc mình; về mặt kinh tế, du lịch là
lĩnh vực kinh doanh mang lại hiệu quả rất lớn: có thể coi là hình thức xuất khẩu
hàng hoá và dịch vụ tại chỗ.
Việc phân định rõ ràng hai nội dung cơ bản của khái niệm có ý nghĩa góp
phần thúc đẩy sự phát triển du lịch. Cho đến nay, không ít ngƣời, thậm chí ngay cả
các cán bộ, nhân viên đang làm việc trong ngành du lịch, chỉ cho rằng du lịch là một
ngành kinh tế. Do đó, mục tiêu đƣợc quan tâm hàng đầu là mang lại hiệu quả kinh
tế. Điều đó cũng có thể đồng nghĩa với việc tận dụng triệt để mọi nguồn tài nguyên,
mọi cơ hội để kinh doanh. Trong khi đó, du lịch còn là một hiện tƣợng xã hội, nó
góp phần nâng cao dân trí, phục hồi sức khoẻ cộng đồng, giáo dục lòng yêu nƣớc,
tính đoàn kết, … Chính vì vậy, toàn xã hội phải có trách nhiệm đóng góp, hỗ trợ,
đầu tƣ cho du lịch phát triển nhƣ đối với giáo dục, thể thao hoặc một lĩnh vực văn
hoá khác.
Để tạo điều kiện cho ngành du lịch đƣợc khai thác và phát triển bền vững thì
nhà nƣớc ta đã ra những pháp lệnh nhằm tăng cƣờng sự quản lý Nhà nƣớc về du
lịch. Theo Pháp lệnh du lịch (do chủ tịch nƣớc CHXNCN Việt Nam công bố ngày
20/02/1999) ghi rõ: “Du lịch là một ngành kinh tế tổng hợp, quan trọng mang nội
dung văn hóa sâu sắc, có tính liên vùng và xã hội hóa cao”. Tại khoản 1 điều 4 Luật
du lịch đƣợc Chủ tịch nƣớc Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam ký lệnh công bố

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu


7
vào ngày 27 tháng 6 năm 2005 quy định “Du lịch là các hoạt động có liên quan đến
chuyến đi của con ngƣời ngoài nơi cƣ trú thƣờng xuyên của mình nhằm đáp ứng
nhu cầu tham quan, tìm hiểu, giải trí, nghỉ dƣỡng trong thời gian nhất định” [5]
Nhƣ vậy, để hiểu một cách đầy đủ, chính xác về du lịch thì chúng ta có thể
tách du lịch thành hai thành phần để định nghĩa về nó:
- Thứ nhất, du lịch đƣợc hiểu là sự di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong
khoảng thời gian rảnh rỗi nhất định của cá nhân hay là tập thể ngoài nơi cƣ trú nhằm mục
đích phục hồi sức khỏe, thƣ giãn, nghỉ ngơi, giải trí, nâng cao nhận thức tại chỗ về thế
giới xung quanh, về di sản văn hóa lịch sử, có hoặc không kèm theo việc tiêu thụ một số
giá trị tự nhiên, kinh tế, văn hóa và dịch vụ các cơ sở chuyên cung ứng.
- Thứ hai, du lịch là một lĩnh vực kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa mãn nhu
cầu nảy sinh trong quá trình di chuyển và lƣu trú qua đêm tạm thời trong thời gian
rảnh rỗi của cá nhân hay tập thể ngoài nơi cƣ trú với mục đích phục hồi sức khỏe,
nâng cao nhận thức tại chỗ về thế giới xung quanh.
1.1.1.2. Khái niệm du lịch sinh thái
Du lịch sinh thái - DLST (Ecotourism) đƣợc biết đến với nhiều tên gọi khác
nhau nhƣ là du lịch thiên nhiên (Natural tourism), du lịch dựa vào thiên nhiên (Natural
based tourism), du lịch môi trƣờng (Environmental tourism), du lịch đặc thù (Particular
tourism), du lịch xanh (Green tourism), du lịch thám hiểm (Adventure tourism), du lịch
bản xứ (Indigenous - tourism), du lịch có trách nhiệm (Responsble tourism), du lịch
nhạy cảm (Sensitized tourism), du lịch nhà tranh (Cottage tourism), du lịch bền vững
(Sustainable tourism). Dù dƣới dạng nhiều tên gọi khác nhau thì nó vẫn là sự lựa chọn
của nhiều du khách hiện nay. Đặc biệt với những ngƣời yêu mến thiên nhiên, họ luôn
có sự khao khát và thỏa mãn về thiên nhiên [26]
DLST thƣờng lấy các Vƣờn quốc gia (VQG), các khu bảo tồn thiên nhiên
(BTTN), rừng phòng hộ môi trƣờng, các di sản văn hóa, các khu giải trí do con
ngƣời tạo nên làm địa điểm để phục vụ du khách. Cũng bởi vì xuất phát từ yêu cầu
của sự phát triển bền vững, từ mối trăn trở về phát triển kinh tế và bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên, DLST nhƣ là một cách thức để trả nợ cho môi trƣờng tự nhiên và làm
tăng giá trị của các khu BTTN. Và DLST đƣợc xem là một công cụ đắc lực nhất
nhằm phát triển kinh tế và bảo vệ đa dạng sinh học bảo vệ thiên nhiên.[16]
Có rất nhiều quan điểm khác nhau về DLST. Bởi, có nhiều chuyên gia
nghiên cứu về DLST họ thƣờng đứng dƣới những góc độ nghiên cứu khác nhau
nên có những kết luận khác nhau về DLST. Hơn nữa, DLST còn là một khái niệm

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

8
tƣơng đối mới và rộng, các chuyên gia không thể bao quát hết hàm ý về nó. Đối
với một số ngƣời, DLST chỉ đơn giản là "Du lịch" và "Sinh thái". Còn đối với một
số ngƣời với cách nhìn bao quát hơn thì họ quan niệm rằng: "DLST là một loại
hình DL thiên nhiên".
Ngày nay sự hiểu biết về DLST đã phần nào đƣợc cải thiện, thực sự đã có
một thời gian dài DLST là chủ đề nóng của các hội thảo về chiến lƣợc và chính sách
bảo tồn và phát triển các vùng sinh thái quan trọng của các quốc gia và thế giới.
Thực sự đã có nhiều nhà khoa học danh tiếng tiên phong nghiên cứu lĩnh vực này,
điển hình nhƣ:
Hector Ceballos-Lascurain- một nhà nghiên cứu tiên phong về DLST, định
nghĩa DLST lần đầu tiên vào năm 1987 nhƣ sau: "DLST là du lịch đến những khu
vực tự nhiên ít bị ô nhiễm hoặc ít bị xáo trộn với những mục tiêu đặc biệt: nghiên
cứu, trân trọng và thƣởng ngoạn phong cảnh và giới động-thực vật hoang dã, cũng
nhƣ những biểu thị văn hoá (cả quá khứ và hiện tại) đƣợc khám phá trong những
khu vực này" (trích trong bài giảng DLST của Nguyễn Thị Sơn)[17].
Năm 1994 nƣớc Úc đã đƣa ra khái niệm “DLST là Du lịch dựa vào thiên
nhiên, có liên quan đến sự giáo dục và diễn giải về môi trƣờng thiên nhiên đƣợc
quản lý bền vững về mặt sinh thái”[2].
Theo Hiệp hội DLST Hoa Kỳ ( 1998) “DLST là du lịch có mục đích với các
khu tự nhiên, hiểu biết về lịch sử văn hóa và lịch sử tự nhiên của môi trƣờng, không

làm biến đổi tình trạng của hệ sinh thái, đồng thời ta có cơ hội để phát triển kinh tế, bảo
vệ nguồn tài nguyên thiên nhiên và lợi ích tài chính cho cộng đồng địa phƣơng” [11].
Một định nghĩa khác của Honey (1999) “DLST là du lịch hƣớng tới những khu
vực nhạy cảm và nguyên sinh thƣờng đƣợc bảo vệ với mục đích nhằm gây ra ít tác hại
và với quy mô nhỏ nhất. Nó giúp giáo dục du khách, tạo quỹ để bảo vệ môi trƣờng, nó
trực tiếp đem lại nguồn lợi kinh tế và sự tự quản lý cho ngƣời dân địa phƣơng và nó
khuyến khích tôn trọng các giá trị về văn hóa và quyền con ngƣời”[7].
Ở Việt Nam vào năm 1999 trong khuôn khổ hội thảo xây dựng chiến lƣợc
quốc gia về phát triển DLST đã đƣa ra định nghĩa nhƣ sau: “DLST là hình thức du
lịch thiên nhiên có mức độ giáo dục cao về sinh thái và môi trƣờng có tác động tích
cực đến việc bảo vệ môi trƣờng và văn hóa, đảm bảo mang lại các lợi ích về tài
chính cho cộng đồng địa phƣơng và có đóng góp cho các nỗ lực bảo tồn”[7].
Năm 2000, Lê Huy Bá cũng đƣa ra khái niệm về DLST "là một loại hình du
lịch lấy các hệ sinh thái đặc thù, tự nhiên làm đối tƣợng để phục vụ cho những

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

9
khách du lịch yêu thiên nhiên, du ngoạn, thƣởng thức những cảnh quan hay nghiên
cứu về các hệ sinh thái. Đó cũng là hình thức kết hợp chặt chẽ, hài hòa giữa phát
triển kinh tế du lịch với giới thiệu về những cảnh đẹp của quốc gia cũng nhƣ giáo
dục tuyên truyền và bảo vệ, phát triền môi trƣờng và tài nguyên thiên nhiên một
cách bền vững” [2].
Luật du lịch (2005), định nghĩa “DLST là hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên,
gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham gia của cộng đồng nhằm phát triển
bền vững”.[5] . Theo quy chế quản lý các hoạt động DLST tại các VQG, khu bảo tồn
thiên nhiên, do bộ Nông nghiệp và PTNT ban hành năm 2007, thì DLST đƣợc hiểu “ là
hình thức du lịch dựa vào thiên nhiên, gắn với bản sắc văn hoá địa phƣơng với sự tham
gia của cộng đồng dân cƣ ở địa phƣơng nhằm phát triển bền vững”
Theo Hiệp hội DLST (The Internatonal Ecotourism society) thì “DLST là du

lịch có trách nhiệm với các khu thiên nhiên là nơi bảo tồn môi trƣờng và cải thiện
phúc lợi cho nhân dân địa phƣơng” [24]
Qua tìm hiểu các khái niệm trên ta có thể thấy rằng các khu bảo tồn và VQG
là nơi phù hợp nhất, bởi đây chính là nơi có nhiều yếu tố hấp dẫn khách DLST.
Những yếu tố này có thể là một hoặc nhiều loài động thực vật quý hiếm và
đặc hữu, cuộc sống hoang dã phong tục tập quán, tính đa dạng sinh học cao, địa
hình hùng vĩ, các khu di tích lịch sử hoặc văn hóa đƣơng đại, mang tính đặc thù
trong điều kiện tự nhiên. Những yếu tố này sẽ làm lợi cho các đơn vị tổ chức DLST
và cộng đồng địa phƣơng do vậy các yếu tố này sẽ đƣợc bảo vệ tốt, chính đây là
mối quan hệ giữa du lịch và các Khu bảo tồn và VQG.
Ở Việt Nam nói chung và ở VQG nói riêng, một yếu tố gây hấp dẫn cho
khách du lịch đó là những thông tin về Đa dạng sinh học, những phát hiện mới về
các loài động thực vật và những cảnh đẹp thiên nhiên. Tuy nhiên cũng phải khẳng
định rằng các khách đến với các khu BTTN và VQG không hẳn là khách DLST, mà
họ chỉ có những sở thích về muốn khám phá cảnh đẹp, do vậy họ chỉ lƣu lại những
khu vực này với thời gian rất ngắn, họ không muốn có những trải nghiệm thực sự
với thiên nhiên. Nhƣng không là quan trọng miễn là chúng ta có cách quản lý tốt, họ
cũng là những nguồn thu lợi hiệu quả góp phần vào cho việc bảo tồn và cải thiện
sinh kế cho ngƣời dân ở đây nhƣ một giải pháp trƣớc mắt, đó không phải là đối
tƣợng chính của hoạt động DLST. Các hoạt động DLST ở đây phải đƣợc xây dựng
bám sát định nghĩa về DLST. Nhằm đảm bảo rằng phát triển DLST không làm tổn

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

10
hại đến VQG và tăng nguồn thu nhập một cách bền vững cho VQG và cộng đồng
địa phƣơng bằng các hoạt động DLST.
Hiện nay DLST đang đóng một vai trò quan trọng trong nhiều dự án bảo tồn
thiên nhiên và phát triển cảnh quan, các mục tiêu của DLST có liên quan đến các
khu bảo tồn thiên nhiên là: [7]

- Sự tƣơng thích về mặt sinh thái và văn hóa của phát triển du lịch là một
điều kiện quan trọng.
- Phát triển Du lịch phải hỗ trợ tài chính cho công tác bảo tồn ở các khu
BTTN và VQG.
- Tạo thu nhập cho ngƣời dân địa phƣơng.
- Góp phần quan trọng nhằm thuyết phục mọi ngƣời chấp nhận bảo tồn thiên
nhiên là một kết quả gián tiếp của các tác động kinh tế.
DLST là cách tốt nhất nhằm giúp cả cộng đồng địa phƣơng và các khu
BTTN & VQG. Đó cũng là một hợp phần lý tƣởng của chiến lƣợc phát triển bền
vững trong đó tài nguyên thiên nhiên đƣợc sử dụng nhƣ một yếu tố thu hút khách du
lịch mà không gây tác hại tới thiên nhiên của khu vực. Là một công cụ quan trọng
trong quản lý các khu BTTN & VQG. Tuy vậy phát triển DLST phải đảm bảo đƣợc
phát triển phù hợp với hoàn cảnh cụ thể.
Với rất nhiều khái niệm khác nhau song chúng ta có thể biểu diễn DLST
bằng sơ đồ sau:
















DLST
DU LỊCH

DU LỊCH
TỰ NHIÊN


DU LỊCH ĐƢỢC QUẢN
LÝ BỀN VỮNG
DU LỊCH HỖ TRỢ BẢO
TỒN VÀ PHÁT TRIỂN
BỀN VỮNG
DU LỊCH CÓ
GIÁO DỤC MÔI
TRƢỜNG

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

11



Sơ đồ 1.1: Cấu trúc Du lịch Sinh thái [17]
Nhƣ vậy DLST là loại hình du lịch dựa vào tài nguyên thiên nhiên và văn
hóa của cộng đồng địa phƣơng, đƣợc thiết kế mang tính giáo dục môi trƣờng cao.
Nhằm mang lại nguồn lợi kinh tế cho khu BTTN, VQG và cộng đồng địa phƣơng.
1.1.1.3. Khái niệm về phát triển du lịch sinh thái
Để hiểu rõ thế nào là phát triển DLST? Đầu tiên chúng ta tìm hiểu về phát
triển là gì? Trong thời đại ngày ngay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về phát
triển. Theo Raaman Weitz, “Phát triển là một quá trình thay đổi liên tục làm tăng

trƣởng mức sống của con ngƣời và phân phối công bằng những thành quả tăng
trƣởng xã hội”. Còn theo Lƣu Đức Hải thì “Phát triển là một quá trình tăng trƣởng
bao gồm nhiều yếu tố cấu thành khác nhau nhƣ kinh tế, chính trị, kỹ thuật, văn
hóa ” Mặc dù có nhiều ý kiến khác nhau nhƣng mục tiêu chung của phát triển là
nâng cao các quyền lợi về kinh tế, chính trị, văn hóa xã hội và quyền tự do công dân
của mọi ngƣời.
Từ quan điểm của phát triển, theo Ủy ban môi trƣờng và phát triển thế giới đƣa
ra năm 1987 nhƣ sau: “Những thế hệ hiện tại cần đáp ứng nhu cầu của mình, sao cho
không phƣơng hại đến khả năng của các thế hệ tƣơng lai đáp ứng nhu cầu của họ”.
Phát triển DLST nghĩa là tăng cƣờng hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học,
phát triển các tuyến điểm DLST, đa dạng hóa sản phẩm DLST, nâng cao chất lƣợng
sản phẩm, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng du lịch, phát triển
nguồn lao động DLST, hoàn thiện cơ chế, chính sách quản lý phát triển DLST.
Tăng cƣờng hoạt động nghiên cứu thị trƣờng và quảng bá.
Tăng cƣờng hoạt động bảo tồn đa dạng sinh học nhằm làm nguồn tài nguyên
sinh thái tạo tiền đề cho phát triển DLST. Phát triển số lƣợng và quy mô các điểm
DLST, phát triển các dịch vụ ăn uống, ngủ nghỉ, giải trí tại các điểm DLST. Nâng
cao các sản phẩm DLST, phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và cơ sở hạ tầng du lịch,
nâng cao trình độ của đội ngũ lao động DLST. Mặt khác nó còn thúc đẩy hoạt động
nghiên cứu thị trƣờng và súc tác quảng bá DLST [18]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

12
Nƣớc ta chính thức trở thành thành viên của tổ chức thƣơng mại thế giới
(WTO), đây là cơ hội đối với ngành du lịch nƣớc ta nói chung và ngành DLST nói
riêng, song bên cạnh đó cũng có nhiều thách thức trở ngại [18]
Khi tăng trƣởng kinh tế cao thì nhu cầu về du lịch của ngƣời dân trên thế giới
nhiều hơn. Bên cạnh sự nâng cao nhận thức về bảo vệ tài nguyên thiên nhiên, sự
tăng trƣởng kinh tế dẫn tới các vấn đề nhƣ: Căng thẳng cuộc sống, ô nhiễm môi

trƣờng. Điều đó thúc đẩy họ phải có ý thức đối với môi trƣờng, do vậy xu hƣớng du
lịch sinh thái ngày càng trở nên nhiều hơn. Hội nhập đang diễn ra với nhiều lĩnh vực
và cấp độ là yếu tố gia tăng việc giao lƣu giữa các quốc gia, các vùng miền của đất
nƣớc, giúp cho ngƣời dân hiểu biết thêm về các sản phẩm du lịch trong đó có sản
phẩm DLST.[18]
Bên cạnh những cơ hội thì còn có những thách thức mà phải đối mặt khi hội
nhập đó là tạo áp lực cho cạnh tranh các sản phẩm DLST. Khách du lịch có thể
chọn bất kỳ loại sản phẩm du lịch nào họ muốn nhƣng đối với sản phẩm DLST thì
phải gắn liền với thiên nhiên nên muốn thu hút đƣợc du khách thì phải hiểu rõ nhu
cầu của họ dẫn đến sự cạnh tranh gay gắt về nhiều mặt. Hội nhập cũng có thể làm
thay đổi đến đời sống của cộng đồng đó là sự giao thoa của các nền văn hóa, sắc
tộc, tôn giáo. Nếu thiếu chính sách quốc gia để bảo tồn các giá trị văn hóa truyền
thống thì hội nhập có thể làm cho lối sống cộng đồng bị ảnh hƣởng theo hƣớng xấu.
Vì vậy, cần phải có các chính sách giải pháp phát triển đồng bộ nhằm tận
dụng những cơ hội để vƣợt qua thách thức.
1.1.1.4. Khái niệm về Vườn quốc gia
VQG là một khái niệm đã rất phổ biến trong hoạt động bảo tồn đa dạng sinh
học. Theo hệ thống phân dạng bảo tồn thiên nhiên của tổ chức thế giới ( IUCN) đã
đƣa ra một định nghĩa về VQG nhƣ sau: “VQG là những khu vực rộng lớn có vẻ
đẹp thiên nhiên (bờ biển hay đất liền) đƣợc giữ gìn và bảo vệ một hoặc một vài hệ
sinh thái đặc biệt, đồng thời đƣợc dùng cho các mục đích giáo dục, nghiên cứu khoa
học, nghỉ ngơi giải trí và tham quan du lịch”.[1]
VQG ở việt nam đƣợc hiểu theo khoản 1 điều 13 quy chế quản lý rừng ban
hành theo quyết định số 186/2006/QĐ-TTg ngày 14 tháng 08 năm 2006 của thủ
tƣớng chính phủ nhƣ sau:[5]

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

13
VQG là khu vực tự nhiên trên đất liền hoặc ở vùng đất ngập nƣớc, hải đảo,

có diện tích đủ lớn đƣợc xác lập để bảo tồn một hay nhiều hệ sinh thái đặc trƣng
hoặc đại diện không bị tác động hay chỉ bị tác động rất ít từ bên ngoài; bảo tồn các
loài sinh vật đặc hữu hoặc đang nguy cấp.
VQG đƣợc quản lý, sử dụng chủ yếu phục vụ cho việc bảo tồn rừng và hệ
sinh thái rừng, nghiên cứu khoa học, giáo dục môi trƣờng và DLST.
VQG đƣợc xác lập dựa trên các tiêu chí và chỉ số: về hệ sinh thái đặc trƣng;
các loài động vật, thực vật đặc hữu; về diện tích tự nhiên của vƣờn và tỷ lệ diện tích
đất nông nghiệp, đất thổ cƣ so với diện tích tự nhiên của vƣờn.
Nhƣ vậy ở các VQG chính là mảnh đất màu mở cho các hoạt động DLST. Phần
lớn các VQG có vai trò kép, một mặt đây là khu vực cung cấp nơi cƣ trú cho sự sống
hoang dã, mặt khác nó lại phục vụ nhƣ là nơi du lịch phổ biến cho quần chúng. Việc
quản lý các mâu thuẫn tiềm ẩn giữa hai mục đích này có thể là một vấn đề, cụ thể là du
khách sẽ đem lại thu nhập cho VQG và VQG sử dụng nguồn thu nhập này để duy trì và
phát triển các dự án bảo tồn. Các VQG cũng là nguồn cung cấp các tài nguyên thiên
nhiên có giá trị, chẳng hạn nhƣ gỗ, khoáng sản và các loại tài nguyên có giá trị khác. Sự
cân bằng giữa nhu cầu khai thác các tài nguyên này với tổn thất do việc khai thác gây ra,
thƣờng là thách thức rất quan trọng đối với hệ thống quản lý VQG.
1.1.2. Các hình thức du lịch sinh thái
Căn cứ vào sự phân bố địa lý và các dạng tài nguyên du lịch của từng nƣớc, từng
vừng mà ở mỗi quốc gia, mỗi địa phƣơng hình thành nên các loại hình DLST riêng.
Song nhìn chung đƣợc chia thành các hình thức DLST sau:
- Các hình thức DLST rừng: Hệ sinh thái rừng là môi trƣờng sống của muôn loài
động vật và cũng là điểm đến lý thú, hấp dẫn nhất đối với những ngƣời yêu mến thiên
nhiên. Đi bộ trong rừng tham quan cảnh thiên nhiên, trèo lên các đỉnh núi cao ngắm cảnh
núi non hùng vĩ, một không gian ranh giới giữa trời đất giao hòa để cảm nhận sự thanh
tịnh mát rƣợi của làn gió lạnh. Hay du lịch thám hiểm đến với những cánh rừng hoang
sơ, nguyên sinh quan sát chim muông, ngắm nhìn động vật hoang dã, nghe tiếng chim
hót líu lo, leo núi thể thao, đi picnic, cắm trại trong rừng thƣởng thức mùi thơm ngát của
loài hoa rừng. Nghiên cứu đa dạng sinh học ở các khu BTTN, các Vƣờn quốc gia.[9]
- Các hình thức DLST biển: DLST biển đƣợc coi là loại hình du lịch truyền thống

gắn liền với biển, cát và nắng. Vào những ngày hè trời oi bức thì DLST tắm biển, phơi

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

14
nắng là rất thích hợp. Ngoài ra, đến với biển còn có các loại hình DLST khác nhƣ: du
thuyền trên biển để tham quan các cảnh quan, chiêm ngƣỡng sự yên bình của một vùng
trời bao la. Hay có thể lặn xuống dƣới sâu đại dƣơng bằng ống thở hoặc bằng bình khí
nén để tham quan nghiên cứu môi trƣờng sống của hệ sinh thái san hô, cỏ biển và các
loài cá thực hiện chuyến phiêu lƣu thám hiểm dƣới lòng đại dƣơng bằng tầu điện
ngầm. Trên mặt nƣớc biển lung linh màu nắng vàng có các hoạt động thể thao diễn ra
nhƣ đua lƣớt sóng, thi nhảy dù, bóng chuyền bãi biển [23]
- Các hình thức DLST đồng bằng: Tham quan miệt vƣờn, trang trại, tham quan
các mô hình nông lâm kết hợp, dã ngoại đồng quê, quan sát chim, ngắm nhìn muông thú
động vật thuần dƣỡng. Đến các khu cứu hộ, các vƣờn bách thú, các khu triển lãm trƣng
bày các mẫu động thực vật, đến với các đền chùa, tham gia các lễ hội văn hóa bản địa,
tìm hiểu và khám phá phong tục tập quán, lối sống của các dân tộc, thƣởng thức các món
ăn đặc trƣng [23]
1.1.3. Các đặc trưng cơ bản của du lịch sinh thái
1.1.3.1. Phát triển DLST dựa vào giá trị (hấp dẫn) của thiên nhiên và văn hóa bản địa.
Dựa trên địa bàn hấp dẫn về tự nhiên: Đối tƣợng của DLST là những khu vực hấp
dẫn với các đặc điểm phong phú về tự nhiên, đa dạng về sinh học và kể cả những nét văn
hoá bản địa đặc sắc. Đặc biệt, những khu tự nhiên còn tƣơng đối nguyên sơ, ít bị tác
động lớn bởi các hoạt động của con ngƣời. Chính vì vậy, hoạt động DLST thƣờng diễn
ra và thích hợp tại lãnh thổ các VQG và các khu Bảo tồn tự nhiên.[3]
1.1.3.2. DLST phải có sự quản lý bền vững về môi trường sinh thái
Phát triển DLST bền vững là mục tiêu của loại hình DLST, vì vậy phải có sự
quản lý bền vững trong quá trình khai thác các tiềm năng DLST. Thách thức đối với
DLST trong bất kỳ một quốc gia hay một khu vực nào là khai thác hợp lý tiềm năng
cho du lịch, đảm bảo chất lƣợng sản phẩm mà lại không gây tác động có hại ngƣợc

trở lại môi trƣờng. DLST có thể tạo ra nguồn thu cho việc quản lý bảo tồn nguồn tài
nguyên ngoài những lợi ích về văn hoá-xã hội. Sự đóng góp về tài chính với một
phần chi phí trong chuyến đi của du khách có thể giúp chi trả cho các dự án bảo tồn
đa dạng sinh học.[8]
Du khách tham gia DLST cũng phải có ý thức, trách nhiệm với môi trƣờng sinh
thái nơi mình tới. DLST cũng là một biện pháp giáo dục con ngƣời về môi trƣờng sống
hữu ích. Tham gia quản lý bền vững môi trƣờng sinh thái trong DLST không chỉ có
trách nhiệm của các nhà điều hành quản lý DLST, quản lý lãnh thổ DLST, các nhà

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu

15
hoạch địch chính sách, pháp luật về môi trƣờng sinh thái mà còn trách nhiệm của cả
cộng đồng địa phƣơng, của hƣớng dẫn viên du lịch và du khách tham quan.
1.1.3.3. DLST phải có sự giáo dục và diễn giải về môi trường
Đặc điểm GDMT trong DLST là một yếu tố cơ bản thứ hai phân biệt nó với
loại du lịch tự nhiên khác. Giải thích và GDMT là những công cụ quan trọng trong
việc tăng thêm những kinh nghiệm du lịch thú vị và nâng cao kiến thức và sự trân
trọng môi trƣờng cho du khách, dẫn đến hành động tích cực đối với bảo tồn, góp
phần tạo nên sự bền vững lâu dài của hoạt động DLST trong những khu tự nhiên.
1.1.3.4. DLST hỗ trợ kinh tế, khuyến khích sự tham gia của cộng động địa phương
DLST cải thiện đời sống, tăng thêm lợi ích cho cộng đồng địa phƣơng và
môi trƣờng của khu vực. Cộng đồng địa phƣơng chỉ có thể tham gia vào những
công việc vận hành DLST, trên phƣơng diện cung cấp về kiến thức, những kinh
nghiệm thực tế, các dịch vụ, các trang thiết bị và các sản phẩm phục vụ khách.
DLST là công cụ đắc lực bảo tồn và phát triển đa dạng sinh học, phát triển cộng
đồng. Hoạt động DLST không thể thiếu những tiết mục đặc sắc của văn hóa cộng
đồng. Những giá trị nhân văn, những lễ hội chùa chiền, phong tục tập quán, lối sống
văn hóa, những món ăn truyền thống là những nét văn hóa cộng đồng sẽ đƣợc
DLST bảo tồn, gìn giữ và phát triển.

1.1.4. Mục tiêu của phát triển du lịch sinh thái
1.1.4.1. Mục tiêu sinh thái môi trường
Phát triển DLST đồng nghĩa với việc khai thác các nguồn tài nguyên của khu
vực. Chính vì vậy, phát triển DLST phải đi đôi với việc bảo vệ môi trƣờng sinh thái
bền vững, phải có kế hoạch khai thác hợp lý tài nguyên, có cơ chế quản lý các
nguồn tài nguyên, có kế hoạch tôn tạo các loài TNTN và môi trƣờng sinh thái. Phát
triển DLST trong khả năng chịu tải của hệ sinh thái, sức chứa của vùng sinh thái.
Bởi nằm ngoài khả năng chịu tải thì dẫn đến nguy cơ tiệt chủng loài, vấn đề rác thải
của du khách làm ô nhiễm môi trƣờng.
1.1.4.2. Mục tiêu tăng tính thẩm mỹ

×