Tải bản đầy đủ (.pdf) (4 trang)

Kế hoạch BDTX của tổ chuyên môn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (269.35 KB, 4 trang )

TRƢỜNG THPT LÊ QUÝ ĐÔN CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TỔ VẬT LÝ-KTCN Độc lập – Tự do – Hạnh phúc


Lâm Hà, ngày 28 tháng 02 năm 2013

KẾ HOẠCH BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN
NĂM HỌC: 2012-2013

Thực hiện Kế hoạch bồi dưỡng thường xuyên theo Thông tư số 30/2011/TT-
BGDĐT ngày 08/8/2011 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc ban hành Chương trình
BDTX giáo viên trung học phổ thông;
Thực hiện Thông tư số 26/2012/TT-BGDĐT Ban hành Quy chế bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên;
Thực hiện kế hoạch số 101/KH-SGDĐT, ngày 24 tháng 01 năm 2013 của Sở
GD&ĐT Lâm Đồng, về việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và
giáo dục thường xuyên năm học 2012 – 2013;
Căn cứ theo kế hoạch số 07 /KH-TrHLQD, ngày 28 tháng 01 năm 2013 của
Trường THPT Lê Quý Đôn – Lâm Hà về việc bồi dưỡng thường xuyên giáo viên.
Năm học 2012 – 2013 tổ Vật lý-KTCN xây dựng kế hoạch bồi dưỡng thường
xuyên giáo viên với nội dung cụ thể:
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH:
1. Khó khăn:
Được sự quan tâm, tạo điều kiện của Ban Giám Hiệu nhà trường một cách thường
xuyên, liên tục và có hiệu quả.
Đội ngũ giáo viên trong tổ trẻ, tâm huyết với nghề, đều đạt chuẩn yêu cầu của cấp
học, nhiệt tình trong công tác và đặc biệt là ý thức tự học hỏi kinh nghiệm, rèn luyện
chuyên môn nghiệp vụ cao.
Tiếp cận và ứng dụng những thành tựu của khoa học kĩ thuật trong giảng dạy.
2. Khó khăn:
Số giờ dạy của giáo viên cao, số giáo viên nghỉ sinh và nuôi con nhỏ nhiều, bên cạnh đó


phải thường xuyên dạy thay những đồng chí nghỉ sinh, ốm đau… phần nào ảnh hưởng tới việc
tự học.
Trường học cơ sở vật chất chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới hiện nay, trong khi đó
các phòng chức năng chưa có nên cũng ảnh hưởng đến việc bồi dưỡng của giáo viên.
Tài liệu phục vụ cho việc nghiên cứu BDTX còn thiếu, chưa đáp ứng được nội
dung cần bồi dưỡng, tài liệu để tham khảo soạn giảng, đồ dùng trực quan còn thiếu nhiều.
Trường đóng trên địa bàn có 2 trường THPT, phải tuyển sinh tốp dưới nên chất
lượng học sinh chưa tốt về ý thức học, năng lực tiếp thu còn hạn chế, các em còn chây
lười trong học tập.

II. MỤC ĐÍCH CỦA BỒI DƢỜNG THƢƠNG XUYÊN:
- Giáo viên học tập bồi dưỡng thường xuyên để cập nhật kiến thức về chính trị,
kinh tế - xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức nghề nghiệp, phát triển năng lực
dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp
giáo viên, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp học, yêu cầu phát triển giáo dục của tỉnh, yêu
cầu đổi mới và nâng cao chất lượng giáo dục trong toàn ngành.
- Phát triển năng lực tự học, tự bồi dưỡng của giáo viên; năng lực tự đánh giá hiệu
quả bồi dưỡng thường xuyên; năng lực tổ chức, quản lý hoạt động tự học, tự bồi dưỡng
giáo viên của nhà trường.
- Bồi dưỡng thường xuyên để bản thân luôn đạt chuẩn quy định.
III. ĐỐI TƢỢNG BỒI DƢỠNG:
Tất cả thành viên của tổ.
IV. NỘI DUNG – THỜI GIAN BỒI DƢỠNG:
1. Nội dung bồi dƣỡng theo chuẩn KTKN
STT
NỘI DUNG BỒI
DƢỠNG
HÌNH THỨC BỒI
DƢỠNG
THỜI

GIAN
SỐ TIẾT
1
Theo nội dung chung của
Sở Giáo dục.
Bồi dưỡng theo
hướng dẫn chung.
Tháng 8 năm
2012
10
2
Theo nội dung chung của
Sở Giáo dục.
Bồi dưỡng tập trung
theo sự hướng dẫn tự
học.
Tháng 8-
2012 đến 5 -
2013
10
3
Theo nội dung chung của
Sở Giáo dục.
Bồi dưỡng tập trung
theo sự hướng dẫn tự
học.
Tháng 8-
2012 đến 5 -
2013
10

2. Nội dung bồi dƣỡng theo đối tƣợng vùng miền.

STT
NỘI DUNG BỒI
DƢỠNG
HÌNH THỨC BỒI
DƢỠNG
THỜI
GIAN
SỐ TIẾT
1
Theo nội dung chung của
Sở Giáo dục.
Học tập theo kế
hoạch nhà trường và
tự nghiên cứu tìm
hiểu thông qua báo
chí, đài, mạng, truyền
hình.

15
2
Theo nội dung chung của
Sở Giáo dục.
Tự sưu tầm, tìm hiểu,
tham gia các buổi lễ
hội truyền thống ở địa
phương.

15

3. Nội dung bồi dƣỡng khối kiến thức tự chọn:

NỘI DUNG BỒI DƢỠNG
PHƢƠNG PHÁP
THỜI
GIAN
SỐ
TIẾT
1. Đặc điểm tâm lí học sinh
THPT.
a. Khái quát về giai đoạn phát triển
của lứa tuổi học sinh THPT.
b. Đặc điểm tâm sinh lí của học
2. Hoạt động học tập của học
- Nghiên cứu tài liệu
- Bồi dưỡng tập trung theo
sự hướng dẫn, tự học và tự
sưu tầm nghiên cứu.
- Tham gia thảo luận nhóm.
- Sinh hoạt chuyên đề, tổ













sinh THPT.
a. Hoạt động học tập của học sinh.
b. Đặc điểm hoạt động học tập của
học sinh THPT.
3. Giáo dục học sinh THPT cá
biệt.
a. Phương pháp thu thập thông tin
về học sinh cá biệt.
b. Phương pháp giáo dục học sinh
cá biệt.
c. Phương pháp đánh giá kết quả
rèn luyện của học sinh cá biệt.
4. Phƣơng pháp và kĩ thuật thu
thập, xử lí thông tin về môi
trƣờng giáo dục THPT.
a. Tìm hiểu môi trường giáo dục
THPT.
b. Đánh giá mức độ ảnh hưởng
môi trường giáo dục đến việc học
tập, rèn luyện của học sinh.
5. Môi trƣờng học tập của học
sinh THPT.
a. Các loại môi trường học tập.
b. Ảnh hưởng của môi trường học
tập đến hoạt động học tập của học
sinh THPT.
6. Xây dựng môi trƣờng học tập
cho học sinh THPT.

a. Tạo dựng môi trường học tập.
b. Cập nhật và sử dụng thông tin
về môi trường giáo dục vào quá
trình dạy học và giáo dục học sinh.
chuyên môn.
- Tổ chức toạ đàm, bày tỏ
quan điểm,
diễn đạt ý kiến, liệt kê ý
kiến.
- Tổ chức trò chơi đóng vai.
- Hoạt động phỏng vấn.
- Tổ chức trò chơi trung tâm
- Phân tích được các đặc
điểm tâm sinh lí học sinh
THPT để vận dụng vào
giảng dạy.
- Phân tích được các đặc
điểm hoạt
động học tập của học sinh
THPT.
- Sử dụng được các phương
pháp dạy học, giáo dục học
sinhTHPT cá biệt.
- Sử dụng được các phương
pháp và kĩ thuật để thu thập
và xử lí thông tin về
môi trường giáo dục THPT.
- Phân tích được ảnh hưởng
của môi trường tới hoạt
động học tập của học sinh

THPT.









Từ tháng
12 năm
2012 đến
tháng 5
năm 2013











60

IV. HÌNH THỨC BỒI DƢỠNG THƢỜNG XUYÊN:
- Thực hiện qua các hình thức: tự học, học tập trung, học từ xa, kết hợp sinh hoạt chuyên

đề, hội thảo, dạy thử nghiệm do tổ chuyên môn, nhà trường, liên trường
- Chương trình, BDTX cụ thể năm học 2012 -2013 được tiến hành theo hình thức:
+ Bồi dưỡng qua các lớp đào tạo về chuyên môn, nghiệp vụ, lí luận chính trị …
+ Bồi dưỡng thông qua các lớp tập huấn tại tỉnh, huyện, trường .
+ Bồi dưỡng thông qua tự học của người học, tự bồi dưỡng của CBQL, giáo viên.
+ Bồi dưỡng thông qua sinh hoạt của tổ, nhóm chuyên môn.
+ Sử dụng các hình thức hỗ trợ: xem hướng dẫn, nghe đài, báo, tivi.
+ Tổ chức tập huấn cho toàn bộ giáo viên theo kế hoạch và hướng dẫn của Sở,
Phòng GD &ĐT……
- Đồng nghiệp tham gia đánh giá kết quả của nhóm thông qua dự giờ, trao đổi, thảo
luận.
- Hiệu trưởng tổ chức kiểm tra, đánh giá theo hướng quy định.
V. TÀI LIỆU BỒI DƢỠNG:
- Chương trình bồi dưỡng thường xuyên giáo viên trung học phổ thông của Bộ Giáo dục
và Đào tạo;
- Quy chế bồi dưỡng thường xuyên giáo viên mầm non, phổ thông và giáo dục thường
xuyên của Bộ Giáo dục và Đào tạo;
- Các tài liệu phục vụ đổi mới PPDH, đổi mới kiểm tra đánh giá, các tài liệu tập huấn từ
những năm học trước.
- Các chỉ thị, văn bản của Bộ Giáo dục và Đào tạo về nhiệm vụ năm học 2012-2013,
phong trào thi đua: "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực".
- Khuyến khích các thành viên trong tổ chủ động sử dụng các nguồn tài liệu sẵn có qua
các kênh thông tin, internet… bổ sung cần thiết trong quá trình bồi dưỡng.
VI. BIỆN PHÁP THỰC HIỆN.
- Tổ chuyên môn xây dựng kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo
đúng thời gian quy định.
- Phê duyệt kế hoạch Bồi dưỡng thường xuyên của giáo viên, tổ chức thực hiện,
kiểm tra, đánh giá kết quả.
- Xây dựng kế hoạch cụ thể ở từng giai đoạn. Tổng hợp báo cáo Ban giám hiệu nhà
trường.

- Mọi giáo viên trong tổ đều phải có kế hoạch tự bồi dưỡng theo quy định.

Trên đây là nội dung bồi dưỡng thường xuyên của tổ Vật Lý-KTCN đề nghị các thành
viên trong tổ nghiêm túc thực hiện và rất mong được sự quan tâm, giúp đỡ của BGH, tổ
chuyên môn để tổ Vật Lý-KTCN thực hiện tốt kế hoạch năm học 2012-2013.

Nơi gửi:
- BGH để báo cáo;
- GV trong tổ (thực hiện);
- Lưu hồ sơ tổ.


DUYỆT CỦA BGH TỔ TRƢỞNG CM



NGUYỄN HỮU TUYÊN

×