Tải bản đầy đủ (.doc) (33 trang)

Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới thị trường chứng khoán

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.31 KB, 33 trang )

Phạm Văn Dũng
MỤC LỤC
MỤC LỤC 1
Lời mở đầu 2
I/Lạm phát 3
II/ Nguyên nhân lạm phát 6
1/ Nguyên nhân chung 6
a. Nguyên nhân bên ngoài: 8
b. Nguyên nhân bên trong: 9
III. Ảnh hưởng của lạm phát 12
c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán 18
Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng khoán 19
Nhân tố giá cả 19
1
Phạm Văn Dũng
Lời mở đầu
Khi cô giảng cho chúng em nghe về lạm phát cô nói rằng có thể hình
dung lạm phát là hình ảnh người ta phải chở một xe đầy tiền đi mua hàng và
mục tiêu của tên trộm không phải là tiền trên chiếc xe đó mà là chiếc xe.
Hình ảnh này đã để lại trong em một ấn tượng rất sâu sắc. Chính những hình
ảnh ấy đã thôi thúc trong chúng em một câu hỏi: Lạm phát thực chất là gì?
Nguyên nhân nào dẫn đến lạm phát? Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế
như thế nào? Có thể kiềm chế được lạm phát hay không?
Câu hỏi ấy càng thôi thúc chúng em khi hàng ngày trên báo, đài, các
phương tiện thông tin đại chúng xuất hiện liên tiếp các bài bình luận về “tình
hình lạm phát ở Việt Nam”, “Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế của
Việt Nam”… Như vậy lạm phát không phải ở đâu xa, chúng ta đang sống
trong lạm phát, lạm phát đang từng ngày từng giờ ảnh hưởng đến cuộc sống
của tất cả chúng ta. Vì vậy chúng em đã cùng nhau tìm hiểu về chủ đề này.
2
Phạm Văn Dũng


I/Lạm phát
• Lạm phát là gì?
Các chuyên gia kinh tế đã mô tả lạm phát bằng hình ảnh rất ấn tượng
Hiện nay có nhiều ý kiến cho rằng lạm phát là do phát hành tiền quá mức
vì vậy chỉ gọi là lạm phát khi mức giá chung tăng do tăng mức cung tiền.
Những ý kiến cho rằng một cú sốc từ phía cung hay cầu làm ảnh hưởng đến
giá như tăng tiền lương hay tăng giá cả hàng nhập khẩu nó sẽ làm tăng giá cả
chung nhưng thực sự đó không phải lạm phát.
Về lý thuyết mức giá chung tăng là do tổng cung giảm hoặc tổng cầu
tăng. Tổng cung giảm có thể do trình độ khoa học kỹ thuật, cung lao động
3
Phạm Văn Dũng
giảm hoặc tăng giá các yếu tố sản xuất. Nhưng tổng cung giảm không làm
tăng giá liên tục trừ khi chúng được tiếp ứng bởi NHTW (ngân hàng trung
ương) cung ứng tiền liên tục. Tương tự, tổng cẩu tăng có thể là do tăng chi
tiêu của chính phủ, giảm thuế hoặc tăng cung tiền. Việc tăng chi tiêu và
giảm thuế của chính phủ là có giới hạn chính vì vậy nó không thể làm tăng
giá liên tục chỉ trừ khi sự thâm hụt ngân sách được bù đắp bằng cung ứng
tiền liên tục.
Tóm lại, lạm phát chính là hiện tượng lượng tiền giấy trong lưu thông
vượt quá số lượng tiền giấy cần thiết cho lưu thông.
Khi xác định nền kinh tế có lạm phát hay không, người ta quan tâm đến
sự tăng giá chung chứ không phải sự giao động đột ngột của mức giá chung.
Biểu hiện của lạm phát chính là mức giá chung của toàn bộ hàng hóa tăng
lên và sự giảm giá liên tục của tiền.
Cách tính lạm phát: lạm phát được tính theo chỉ số tăng giá của hàng tiêu
dung. Cụ thể:
G
p
=(CPI-CPI

0
)/CPI
0
Trong đó: CPI: Giá hàng tiêu dùng năm nghiên cứu
4
Phạm Văn Dũng
CPI
0
: Giá hàng tiêu dùng năm trước năm nghiên cứu
G
p
: Tỷ lệ lạm phát.
2/Phân loại lạm phát
Lạm phát được chia thành 3 loại:
+ Lạm phát vừa phải: lạm phát dưới 10%/năm
+Lạm phát phi mã: lạm phát 2 con số/năm
+Siêu lạm phát: lạm phát 3(hoặc 4) con số/năm
5
Phạm Văn Dũng
II/ Nguyên nhân lạm phát
1/ Nguyên nhân chung
Nguyên nhân của lạm phát có thể kể đến những nguyên nhân sau:
Thứ nhất lạm phát do chính sách: thường xảy ra do những biện pháp
tiền tệ mở rộng, phản ánh thâm hụt thu chi ngân sách lớn và việc tài trợ thâm
hụt bằng tiền tệ, thường là cội rễ của lạm phát cao. Một ví dụ kinh điển đó là
những trận siêu lạm phát ở áo và Đức những năm 20 do mở rộng tiền tệ thái
quá.
Thứ hai lạm phát do chi phí đẩy: xảy ra do tăng chi phí và có thể phát
triển ngay cả khi thất nghiệp và việc sử dụng nguồn lực còn thấp. Vì tiền
lương (tiền công) thường là chi phí sản xuất quan trọng nhất, sự gia tăng tiền

lương không phù hợp với tăng trưởng năng suất có thể khơi mào cho quá
trình lạm phát. Nhưng lạm phát do chi phí đẩy có thể không dai dẳng nếu
chính sách tiền tệ tác động vào, trong trường hợp đó, tiền lương tăng dẫn tới
thất nghiệp cao hơn thay vì lạm phát cao hơn.
6
Phạm Văn Dũng
Thứ ba, lạm phát do cầu kéo: xảy ra do tổng cầu vượt trội đẩy mức giá
chung lên cao. Sự thúc đẩy của cầu có thể xuất phát từ những cú sốc bên
trong hay bên ngoài nhưng thường hình thành từ những chính sách thu chi
ngân sách hay tiền tệ mở rộng.
Thứ tư lạm phát do quan tính: có xu hướng dai dẳng ở cùng tỷ lệ cho đến
khi những sự kiện kinh tế gây ra nó thay đổi. Nếu lạm phát cứ đều đặn, tỷ lệ
lạm phát thịnh hành có thể được dự đoán và do đó được đưa vào các hợp
đồng tiền lương và tài chính, điều này lại tiếp tục duy trì nó. Tỷ lệ lạm phát
quán tính đôi khi ngụ ý lạm phát cơ bản hay cốt lõi.
Thứ năm lạm phát do chính sách: lạm phát do cầu kéo được nhận thấy ở
nhiều nền kinh tế đang chuyển đổi, là kết quả của những chính sách thu chi
ngân sách hạn chế không đầy đủ và việc tài trợ bằng tiền cho thâm hụt ngân
sách. Thông thường, những cú sốc bên ngoài như những cú sốc xuất phát từ
tăng giá năng lượng hay thu hẹp thương mại với các bạn hàng truyền thống
có xu hướng bổ sung cho áp lực lạm phát.
2/ Nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam
Tại VN các nguyên nhân phát sinh lạm phát trên đều xuất hiện ở VN với
những con số khác nhau ở những thời kỳ khác nhau.Sau đây ta sẽ trình bày
về nguyên nhân lạm phát ở Việt Nam:
7
Phạm Văn Dũng
a. Nguyên nhân bên ngoài:
Cũng như những quốc gia châu á khác, do đồng USD suy yếu trong
những năm gần đây đã tạo ra những biến động về tăng giá xăng dầu, giá

vàng, giá lương thực thực phẩm… từ đó tác động xấu đến giá cả ở VN. Giá
cả thị trường thế giới liên tục tăng cao, xăng dầu tăng ,sắt thép , phân bón ,
lúa mì đều tăng, sợi, bông, chất dẻo, … Đồng thời những mặt hàng nước ta
xuất khẩu (gạo, cà phê, cao su, hạt tiêu, điều…) cũng xuất với giá tăng rất
cao, đặc biệt là giá lương thực phẩm tăng trên 30%, nên giá thu mua cũng
tăng, từ đó làm ảnh hưởng lớn đến giá cả chung trong nước, vả lại khi tính
chỉ số CPI thì con số lương thực thực phẩm ở ta chiếm tỷ lệ cao (42,85%),
nhà ở vật liệu xây dựng chiếm 10%, giá xăng dầu trong năm 2007 tăng
nhanh, giá vàng thế giới va trong nước tăng rất cao, ảnh hưởng gián tiếp là
tác động tâm lý đến các loại giá khác, nên CPI tăng mạnh.
8
Phạm Văn Dũng
Tổng kim ngạch nhập khẩu của nước ta hiện nay trên 88% so với GDP vì
nền kinh tế nước ta phụ thuộc rất lớn vào nguyên nhiên vật liệu thế
giới.Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2007 là 111,3 tỷ USD chiếm
156% GDP. Vì vậy khi đồng USD mạnh (năm 1991, năm 1997-1998) ta gặp
khó khăn (vì nhập siêu), USD yếu như hiện nay ta cũng khó khăn. Các nước
đã quen với sự tăng giảm của USD, họ hội nhập trước chúng ta nên đã có
nhiều kinh nghiệm và cũng đã khủng hoảng nhiều. Vì vậy, việc điều chỉnh tỷ
giá theo hướng giảm giá USD là sự điều chỉnh theo tín hiệu thị trường quốc
tế, chứ không phải là ta muốn tăng giá VND, vì không có chính phủ nào
muốn tăng giá đồng bản tệ. Đơn vị xuất khẩu phải hiểu rằng đó là sự điều
chỉnh và phải chia sẻ với khó khăn của nhiều người về căn bệnh lạm phát,
điều quan trọng mà đơn vị xuất khẩu kêu to là ngân hàng không mua USD,
nên không có VND để thu mua, mua chậm giá càng cao. Hiện nay NHNN đã
mua hết nhưng đơn vị không bán nữa vì USD có dấu hiệu tăng giá trong
tương lai. Theo tôi, nếu NHNN VN chủ động điều chỉnh tỷ giá linh hoạt
theo hướng giảm giá USD từ tháng 9/2007 như nhiều nước, thì việc kiềm
chế lạm phát sẽ đở tốn kém.
b. Nguyên nhân bên trong:

9
Phạm Văn Dũng
Chính sách tài chính không hiệu quả là nguyên nhân rất quan trọng của
căn bệnh lạm phát ở nước ta. Để hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế, Chính phủ
đã có những kế hoạch chi tiêu nâng cấp cơ sở hạ tầng của đất nước và liên
tục bội chi ngân sách trong nhiều năm trn 5% GDP (năm 2007 bội chi
khoảng trên 56.000 tỷ đồng). Đầu tư cho tăng trưởng kinh tế là điều cần
thiết, nhưng đầu tư kém hiệu quả, đầu tư dàn trải, gây lãng phí lớn trong thời
gian dài là nguy hiểm cho nền kinh tế nước nhà.trong khi đồng lương của
nhân dân lao động, những người công chức nhà nước thì quá thấp so với thời
giá, 30-40 năm làm việc trong cơ quan hành chính, giáo dục, y tế… nhiều
người không thể mơ nổi một căn nhà. Công tác xây dựng, thẩm định, phê
duyệt dự án, tổng dự án và thiết kế kỹ thuật quá chậm trễ, thủ tục rườm rà và
phức tạp. Việc chi tiêu thì không hiệu quả, tình trạng tham nhũng thì gia
tăng đã hưởng đến niềm tin của công chúng vào cơ chế và bộ máy điều hành
của chúng ta.
10
Phạm Văn Dũng
Chính sách tiền tệ năm 2007 cũng có những vấn đề cần xem xét, cung
tiền tăng nhanh năm 2005 là 23.4%, năm 2006 là 33.6%, năm 2007 là
53.8%, tổng cộng 3 năm cung tiền tăng 134.2%, trong khi 3 năm GDP chỉ
tăng 25.09%. Chênh lệch giữa cung tiền tăng trong 3 năm qua (134.5%) với
tăng trưởng kinh tế GDP (25.09%) là rất lớn, chắc chắn sẽ đè nặng lên giá cả
trong nước, và cuối năm 2007, đầu năm 2008 nó bộc phát mạnh là do có sự
cộng hưởng bởi lạm phát quốc tế (USD yếu) và thiên tai.
Tổng dư nợ cho vay của toàn hệ thống ngân hàng tăng cao. Các NHTM
trong thời gian qua đã cung cấp được một lượng vốn lớn cho các doanh
nghiệp trong nền kinh tế để phát triển sản xuất kinh doanh, cho vay tiêu
dùng cao, góp phần tăng trưởng kinh tế. Tuy nhiên, cùng với sự tăng trưởng
nóng của thị trường chứng khoán và thị trường bất động sản, các NHTM

cũng sẵn lòng cho vay đối với những nhà đầu cơ trong lĩnh vực này. Nguồn
vốn huy động ngắn hạn của ngân hàng được đổ vào thị trường vốn dài hạn
nhiều rủi ro, nếu bong bóng bất động sản có vấn đề thì rủi ro tín dung là rất
lớn. Điều cần lưu ý, một trong những nguyên nhân dư nợ tín dụng tăng cao
trong năm 2007 là do các ngân hàng thương mại tăng vốn điều lệ lên nhanh.
11
Phm Vn Dng
Thiờn tai, ma bóo, l lt, nhng t rột m, rột hi cỏc tnh phớa Bc
gõy thit hi nng n: con ngi, ti sn, t trng, lng thc thc phm v
dch bnh (SARS, cỳm gia cm) nh hng n giỏ c thc phmnh
hng n gim tng cung.
Chi phớ sn xut hng húa dch v cha hp lý, sc cnh tranh cỏc sn
phm trong nc khụng cao, hiu qu kinh t thp.
Mt trong nhng nguyờn nhõn cng gúp phn vo mc lm phỏt gia tng
ti VN hin nay l yu t tõm lý ca ngi dõn (cn kim soỏt thụng tin).
c bit l yu t u c, gm hng, lm giỏ rt kinh nghim (vỡ ta ó
nhiu ln b lm phỏt) ca cỏc n v cung cp hng húa dch v, cỏc i lý
bỏn l ti VN.
III. nh hng ca lm phỏt
Triển khai thực hiện thắng lợi nghị quyết Đại hội lần thứ IX của
Đảng, cần phải động viên mọi nguồn lực tạo nên sức mạnh tổng hợp nhằm
đẩy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nớc vì mục tiêu dân giàu, nớc
mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Tăng trởng bền vững và ổn định
lạm phát ở mức thấp đó là những mục tiêu hàng đầu của điều tiết vĩ mô ở tất
cả các nớc. Không có gì đáng ngạc nhiên khi câu hỏi có sự tồn tại và bản
chất của mối quan hệ giữa lạm phát và tăng trởng kinh tế đã đợc các nhà
kinh tế hoạch định chính sách đặc biệt quan tâm và trở thành trung tâm của
nhiều cuộc tranh luận về chính sách.
12
Phm Vn Dng

Vậy lạm phát có những ảnh hởng nh thế nào tới nên kinh tế và đặc biệt là
tới nền kinh tế nớc ta? Phần này chúng ta sẽ tìm hiểu mối quan hệ giữa lạm
phát và tăng trởng kinh tế, ảnh hởng của lạm phát tới nền kinh tế; cũng nh đa
ra một số gợi ý về hớng điều tiết vĩ mô của Việt Nam trong thời gian tới.
Lm phỏt cú nh hng nht nh ti s phỏt trin ca kinh t tựy theo
mc ca nú.
1/nh hng ca lm phỏt va phi
Theo lý thuyết và thực tiễn đều cho thấy mối quan hệ giữa lạm phát và tăng
trởng kinh tế có thể biểu diễn bằng hình chữ U ngợc. Điều đó hàm ý rằng
ở mỗi nớc tồn tại một phạm vi lạm phát an toàn khi mà lạm phát và tăng
trởng có mối quan hệ cùng chiều. Trong trờng hợp đó, lạm phát là cái giá
phải trả cho tăng trởng kinh tế. Nới lỏng tài khoá và tiền tệ, một mặt, có xu
hớng làm tăng lạm phát, mặt khác, sẽ có tác dụng khuyến khích đầu t, mở
rộng tổng cầu và do vậy cho phép sử dụng đầy đủ hơn các nguồn lực hiện có
và thúc đẩy tăng trởng kinh tế
Lm phỏt va phi to nờn mt s chờnh lch giỏ c hng húa,dch v
gia cỏc vựng lm cho thng mi nng ng hn. Do chờnh lch giỏ gia
cỏc vựng thỳc y cỏc doanh nghip m rng th trng tỡm kim th
trng mang li nhiu li nhun hn. Chớnh vic m rng th trng ca cỏc
doanh nghip gõy ra cnh tranh gia cỏc doanh nghip (bao gm c cnh
tranh gia cỏc doanh nghip cựng sn xut kinh doanh mt loi mt hng v
nhng doanh nghip sn xut kinh doanh nhng mt hng khỏc nhau). Cnh
13
Phạm Văn Dũng
tranh khiến các doanh nghiệp muốn tồn tai và phát triển thì phải đưa ra thị
trường nhiều sản phẩm có chất lượng cao hơn ,giá cả hấp dẫn hơn. Do vậy
thương mại năng động hơn.
Lạm phát vừa phải làm cho nội tệ mất giá nhẹ so với ngoại tệ. Đây là
lợi thế để các doanh nghiệp đẩy mạnh xuất khẩu tăng thu ngoại hối, khuyến
khích sản xuất trong nước phát triển. Muốn đẩy mạnh xuất khẩu thì phải tạo

được thương hiệu của sản phẩm trên thị trường thế giới, tạo được uy tín
thương hiệu. Việt Nam là nước có nhiều tiềm năng lợi thế cho xuất
khẩu.Hàng hóa xuất khẩu của nước ta hiện nay chủ yếu là: gạo, nông sản, đồ
hộp, giầy da, may mặc. Tuy nhiên doanh thu từ xuất khẩu của nước ta còn
thấp và chưa ổn định do sản phẩm của ta chưa có thương hiệu vững chắc
trên thị trường. Làm tốt vấn đề thương hiệu là lối ra cho xuất khẩu Việt
Nam.
Lạm phát vừa phải thường tương đồng với một tỷ lệ thất nghiệp nhất
định. Đó là yếu tố buộc người lao động muốn có việc làm phải nâng cao
trình độ chuyên môn, cạnh tranh chỗ làm việc. Như vậy người sử dụng lao
động có cơ hội tuyển chọn được lao động có chất lượng cao hơn.
14
Phm Vn Dng
Nhỡn chung, lm phỏt va phi cú tỏc ng tớch cc ti s phỏt trin
ca nn kinh t -xó hi. Tuy nhiờn duy trỡ t l lm phỏt ny ũi hi chớnh
ph phi t chc v qun lý kinh t v mụ nng ng v hiu qu
Trên cơ sở khuôn khổ lý thuyết, kinh nghiệm quốc tế diễn biến lạm
phát và tăng trởng kinh tế của Việt Nam những năm qua, nhiều học giả cho
rằng mức lạm tối u đối với Việt nam có thể nằm trong khoảng 5-7% năm.
2/nh hng ca lm phỏt phi mó v siờu lm phỏt
Lm phỏt phi mó v siờu lm phỏt cú nh hng xu v rt xu n tõt
c cỏc lnh vc trong nn kinh t quc dõn. nh hng ca nú cú th c
khỏi quỏt trong cỏc khớa cnh sau:
a/Khi lạm phát tăng cao gây ra siêu lạm phát làm đồng nội tệ rất
nhanh, khi đó ngời dân sẽ ồ ạt bán nội tệ để mua ngoại tệ. Tệ nạn tham
nhũng tăng cao, nạn buôn lậu phát triển mạnh, tình trạng đầu cơ trái phép
tăng nhanh, trốn thuế và thuế không thu đợc đã gây ra tình trạng nguồn thu
của nhà nớc bị tổn hại nặng nề càng làm cho thâm hụt ngân sách trầm trọng
dẫn đến tỷ lệ lạm phát cao, ngời dân không tin vào chính sách của chính phủ,
tình trạng thất nghiệp tăng. Thất nghiệp tăng dẫn đến gia tăng tệ nạn xã hội

(nhàn c vi bất thiện mà). Do đó có ảnh hởng xấu tới nền kinh tế xã hội và
đồng thời làm suy giảm đạo đức xã hội.
15
Phạm Văn Dũng
Lạm phát tác động xấu đến tình hình tăng trưởng kinh tế xã hội: Lạm
phát làm giảm trầm trọng tốc độ tăng trưởng GDP vì nó làm cho người dân
nghèo thêm, kiềm chế sản xuất trong khối doanh nghiệp.
Ảnh hướng đến đời sống của các tầng lớp dân cư: Người dân nhất là
những người làm công ăn lương, những hộ nghèo phải chiụ sự tác động trực
tiếp nhất của lạm phát trong cơn bão tăng giá. Lạm phát cũng làm giảm việc
làm cho người dân trong trung và dài hạn.
Ảnh hưởng nhiều đến khối doanh nghiệp: Lạm phát cũng gây ra tình
trạng thiếu tiền vì các doanh nghiệp không khai thác được nguồn tín dụng
cho việc duy trì sản xuất của mình. Do đó, số lượng công việc cho người dân
làm cũng giảm thiểu trong trung và dài hạn.
b/ Ảnh hưởng tới Ngành kinh tế ngân hàng
Đối với các NHTM, kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ, lạm phát tăng
cao, sức mua đồng tiền giảm xuống, đã ảnh hưởng xấu đến hoạt động huy
động vốn, cho vay, đầu tư và thực hiện các dịch vụ ngân hàng.
Ảnh hưởng của lạm phát đến hoạt động dịch vụ của ngân hàng
Đối với hoạt động huy động vốn: do lạm phát tăng cao, việc huy động vốn
của các ngân hàng gặp nhiều khó khăn. Để huy động được vốn, hoặc không
muốn vốn từ ngân hàng mình chạy sang các ngân hàng khác, thì phải nâng
lãi suất huy động sát với diễn biến của thị trường vốn. Nhưng nâng lên bao
16
Phạm Văn Dũng
nhiêu là hợp lý, luôn là bài toán khó đối với mỗi ngân hàng. Một cuộc chạy
đua lãi suất huy động ngoài mong đợi tại hầu hết các ngân hàng (17% –
18%/năm cho kỳ hạn tuần hoặc tháng), luôn tạo ra mặt bằng lãi suất huy
động mới, rồi lại tiếp tục cạnh tranh đẩy lãi suất huy động lên, có ngân hàng

đưa lãi suất huy động gần sát lãi suất tín dụng, kinh doanh ngân hàng lỗ lớn
nhưng vẫn thực hiện, gây ảnh hưởng bất ổn cho cả hệ thống NHTM.
Lạm phát tăng cao, Ngân hàng Nhà nước (NHNN) phải thực hiện thắt
chặt tiền tệ để giảm khối lượng tiền trong lưu thông, nhưng nhu cầu vay vốn
của các doanh nghiệp và cá nhân kinh doanh vẫn rất lớn, các ngân hàng chỉ
có thể đáp ứng cho một số ít khách hàng với những hợp đồng đã ký hoặc
những dự án thực sự có hiệu quả, với mức độ rủi ro cho phép. Mặt khác, do
lãi suất huy động tăng cao, thì lãi suất cho vay cũng cao, điều này đã làm
xấu đi về môi trường đầu tư của ngân hàng, rủi ro đạo đức sẽ xuất hiện. Do
sức mua của đồng Việt Nam giảm, giá vàng và ngoại tệ tăng cao, việc huy
động vốn có kỳ hạn từ 6 tháng trở lên thật sự khó khăn đối với mỗi ngân
hàng, trong khi nhu cầu vay vốn trung và dài hạn đối với các khách hàng rất
lớn, vì vậy việc dùng vốn ngắn hạn để cho vay trung và dài hạn trong thời
gian qua tại mỗi ngân hàng là không nhỏ. Điều này đã ảnh hưởng đến tính
thanh khoản của các ngân hàng, nên rủi ro kỳ hạn và rủi ro tỷ giá xảy ra là
điều khó tránh khỏi.
17
Phạm Văn Dũng
Do lạm phát cao, không ít doanh nghiệp cũng như người dân giao dịch
hàng hóa, thanh toán trực tiếp cho nhau bằng tiền mặt, đặc biệt trong điều
kiện lạm phát, nhưng lại khan hiếm tiền mặt. Theo điều tra của Ngân hàng
thế giới (WB), ở Việt Nam có khoảng 35% lượng tiền lưu thông ngoài ngân
hàng, trên 50% giao dịch không qua ngân hàng, trong đó trên 90% dân cư
không thanh toán qua ngân hàng. Khối lượng tiền lưu thông ngoài ngân hàng
lớn, NHNN thực sự khó khăn trong việc kiểm soát chu chuyển của luồng
tiền này, các NHTM cũng khó khăn trong việc phát triển các dịch vụ phi tín
dụng, đặc biệt là dịch vụ thanh toán qua ngân hàng. Vốn tiền thiếu, nhiều
doanh nghiệp thực hiện mua chịu, bán chịu, công nợ thanh toán tăng, thoát
ly ngoài hoạt động.
Như vậy lạm phát tăng cao đã làm suy yếu, thậm chí phá vỡ thị

trường vốn, ảnh hưởng lớn đến hoạt động của các NHTM. Sự không ổn định
của giá cả, bao gồm cả giá vốn, đã làm suy giảm lòng tin của các nhà đầu tư
và dân chúng, gây khó khăn cho sự lựa chọn các quyết định của khách hàng
cũng như các thể chế tài chính – tín dụng. Vì vậy xét ở góc độ các NHTM
cần có những biện pháp kiềm chế lạm phát.
c/ Ảnh hưởng của lạm phát tới thị trường chứng khoán.
Trước tiên là chúng ta nghiên cứu chứng khoán là gì? Chứng khoán là
bằng chứng xác nhận quyền và lợi ích hợp pháp của người sở hữu đối với tài
18
Phạm Văn Dũng
sản hoặc phần vốn của tổ chức phát hành. Chứng khoán được thể hiện dưới
hình thức chứng chỉ, bút toán ghi sổ hoặc dữ liệu điện tử, bao gồm các loại
sau đây: thứ nhất: Cổ phiếu, trái phiếu, chứng chỉ quỹ; thứ hai: Quyền mua
cổ phần, chứng quyền, quyền chọn mua, quyền chọn bán, hợp đồng tương
lai, nhóm chứng khoán hoặc chỉ số chứng khoán.
Các nhân tố của lạm phát ảnh hưởng tới Thị trường chứng
khoán
Nhân tố giá cả
Bình thường, lãi suất thực chất không là gì khác hơn ngoài chi phí mà
một ngưòi phải trả cho việc sử dụng tiền của người khác. Thế nhưng câu
chuyện về lãi suất khi nó chạy sang thị trường chứng khoán lại không dừng
lại ở đó.
Lạm phát gia tăng thì giá phải trả để sử dụng vốn của người khác sẽ
tăng lên để tương xứng với mức độ gia tăng của giá cả. Chính vì vậy, lãi suất
huy động của ngân hàng phải tăng lên dẫn tới lãi suất cho vay của các ngân
hàng cũng tăng lên, nó tác động đến hành vi tiêu dùng của các cá nhân và
chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp, gia tăng chi phí cho các doanh
nghiệp, khiến cho thu nhập thấp hơn và cuối cùng là nó có khuynh hướng
19
Phạm Văn Dũng

làm cho thị trường chứng khoán trở nên kém hấp dẫn hơn đối với các nhà
đầu tư.
Dễ thấy, chính bản thân các doanh nghiệp cũng cần vay tiền từ ngân
hàng thương mại để duy trì hoạt động và mở rộng sản xuất. Một khi các
khoản vay từ ngân hàng trở nên đắt hơn thì các doanh nghiệp sẽ có tâm lý
ngại vay tiền và thực tế thì họ phải trả lãi suất cao hơn cho các khoản vay.
Với một doanh nghiệp trong thời kỳ tăng trưởng thì điều này có thể tác động
nghiêm trọng, doanh nghiệp phải thu hẹp phạm vi hoạt động và kết quả là lợi
nhuận bị giảm sút.
Như chúng ta đã biết, một trong những cách để định giá một doanh
nghiệp chính là đưa tất cả các dòng tiền kỳ vọng trong tương lai chiết khấu
về hiện tại. Lấy giá trị của doanh nghiệp chia cho số lượng cố phần đang lưu
hành ta có giá trị một cổ phần. Giá chứng khoán thay đổi tuỳ theo các kỳ
vọng khác nhau của nhà đầu tư về công ty ở các thời điểm khác nhau. Do đó
mà nhà đầu tư sẵn sàng mua hoặc bán cổ phần ở các mức giá khác nhau.
Một khi doanh nghiệp bị thị trường nhìn thấy là sẽ cắt giảm các chi
phí đầu tư tăng trưởng hoặc là doanh nghiệp đang tạo ra lợi nhuận ít hơn vì
chi phí vay nợ tăng cao hoặc là doanh thu sụp giảm do người tiêu dùng thì
dòng tiền tương lai được dự đoán sẽ giảm đi. Và hệ quả là giá cổ phần của
doanh nghiệp sẽ thấp xuống. Nếu số lượng doanh nghiệp trên thị trường
20
Phạm Văn Dũng
chứng khốn có sự sụp giảm này đủ lớn thì xét tồn bộ thị trường, chỉ số thị
trường chứng khốn sẽ giảm.
• Nhân tố lãi suất
Mối quan hệ giữa lãi suất và giá trái phiếu là mối quan hệ trực tiếp và
ngược chiều nhau. Giá của trái phiếu là giá trị hiện tại của các dòng tiền. Khi
lãi suất thị trường càng cao thì các dòng tiền bị chiết khấu với lãi suất càng
lớn, do vậy dẫn đến giá trái phiếu càng nhỏ. Do đó, giữa lãi suất thị trường
và lãi suất trái phiếu có quan hệ tỷ lệ nghịch: khi lãi suất ngân hàng tăng cao

hơn lãi suất trái phiếu, giá trái phiếu sẽ sụt giảm.
Khơng chỉ vậy, quan hệ giữa lãi suất thò trường và lãi suất chứng
khoán là mối quan hệ gián tiếp tác động đến giá của chứng khoán. Nếu
lãi suất thò trường cao hơn lãi suất chứng khoán thì giá chứng khoán sẽ
giảm, đều này khiến cho hoạt động trên thò trường chứng khoán giảm sút
vì người ta thích gởi tiền vào ngân hàng hơn là mua chứng khoán.
Lãi suất của chứng khoán sẽ ảnh hưởng đến giá của chứng khoán.
Ảnh hưởng này càng lớn nếu kỳ hạn của chứng khoán càng dài. Vì các
chứng khoán dài hạn rủi ro cao hơn các chứng khoán ngắn hạn. Nếu
21
Phạm Văn Dũng
những nhà đầu tư muốn mua chứng khoán dài hạn thì họ sẽ đòi hỏi một
lãi suất chứng khoán cao hơn nhiều để bù đắp các rủi ro đó.
3/Ảnh hưởng của lạm phát tới nền kinh tế Việt Nam
a/ Lạm phát gây ra khó khăn đối với các nền kinh tế đang trong q trình
chuyển đổi.
Bởi vì sự tự do hóa giá cả – xóa bỏ sự quản lý của chính phủ về giá cả –
là một bước đi căn bản để tiến tới một nền kinh tế thị trường. Kết quả đầu
tiên của sự tự do hóa giá cả là có thể tiên đốn – một đợt tăng giá đối với các
hàng loạt hàng hóa vẫn bị thiếu hụt kinh niên. Vì sao? Bởi vì chính phủ cố ý
giữ giá những sản phẩm này ở mức thấp nên cầu ln vượt q cung, hoặc
do các sai lệch về kinh tế khác và những sự khơng hiệu quả gây ra bởi những
người ra quyết định trong chính phủ. Ngồi ra, nếu người dân đang giữ một
lượng tiền lớn vào thời điểm nền kinh tế chuyển đổi (vì lượng tiền cần để
mua hàng rất ít) thì áp lực của lạm phát thậm chí lại càng gia tăng.
Tuy nhiên, phần thưởng cho việc trải qua cuộc lạm phát tất yếu này
trong giai đoạn chuyển đổi lại rất lớn. Khơng bị kìm hãm bởi chính phủ, cơ
chế thị trường về cung và cầu có thể bắt đầu hoạt động. Giá cả cao phát tín
hiệu về nhu cầu cao và thị trường, thay vì chậm chạp như lúc đầu, đã có
phản ứng bằng việc tăng sản xuất. Tiền của người dân có thể đã mất giá trị,

nhưng số tiền mà họ có lúc này có giá trị thật và người tiêu dùng có thể mua
22
Phạm Văn Dũng
các hàng hóa đang bắt đầu xuất hiện trong các cửa hàng. Cùng với cung
hàng hóa tăng lên, giá cả trở nên ổn định và không còn thấy những dòng
người xếp hàng vì người tiêu dùng nhận ra rằng sẽ ngày càng có thêm nhiều
loại hàng hóa phong phú tiếp tục được bán ra.
Các doanh nghiệp và nhà đầu tư phản ứng trước sự tự do kinh tế mới
bằng việc khởi sự công việc kinh doanh mới và cạnh tranh với nhau trong
việc cung cấp hàng hóa và dịch vụ, do đó tạo ra công việc, mở rộng lượng
cung và làm giá cả ổn định hơn.
Yếu tố then chốt trong sự chuyển đổi này là chính phủ từ bỏ vai trò của
mình trong việc áp đặt giá cả và cho phép các lực lượng thị trường là cung
và cầu xác lập giá cả đối với hầu hết các loại hàng hóa và dịch vụ. Khi một
thị trường tự do như vậy hình thành, lạm phát có thể vẫn kéo dài nhưng vấn
đề này dễ quản lý hơn nhiều và bớt đi tính đe dọa so với những ngày đầu
khó khăn của quá trình chuyển đổi.
Sự tàn phá và đau khổ do một cơn bùng nổ tăng giá gây ra trong một
nền kinh tế chuyển đổi (được gọi là siêu lạm phát) rất rõ ràng đối với tất cả
mọi người. Tuy nhiên, mức lạm phát thấp hơn điển hình trong nền kinh tế thị
trường có thể trở thành vấn đề hay không? Liệu mọi người có giàu lên chăng
khi không có lạm phát và giá cả cũng như thu nhập vẫn thấp như cách đây
100 năm? Chưa chắc. Nếu thu nhập của Robert và Maria tăng gấp 10 lần và
23
Phạm Văn Dũng
giá cả của mọi thứ cũng tăng lên như vậy thì họ chẳng khấm khá hơn so với
trước đó.
Lý do mà người dân trong nền kinh tế thị trường quan tâm đến lạm phát
trong những khoảng thời gian ngắn hơn là vì khi giá cả tăng lên, thu nhập và
sự giàu có được phân phối lại theo một cách tùy ý không liên quan đến sản

lượng hoặc năng suất của công nhân và các công ty. Ví dụ, giả sử Robert và
Maria đã mua một ngôi nhà và vay tiền để trả với lãi suất là 10%. Sau đó, tỷ
lệ lạm phát tăng từ 5% lên 15%. Họ sẽ có lợi từ những sự thay đổi này vì số
tiền mà họ trả nợ sẽ không có giá trị bằng số tiền khi họ vay ban đầu để mua
ngôi nhà. Nói cách khác, số tiền đó không đủ để mua được số hàng hóa và
dịch vụ như lúc ban đầu. Đó là tin vui cho Robert và Maria nhưng lại là tin
xấu đối với những người cho họ vay tiền.
Cũng tương tự như vậy, những ai có lương hưu cố định (hoặc nhận
được các khoản tiền cố định khác theo một hợp đồng dài hạn) sẽ bị ảnh
hưởng bởi lạm phát, trong khi những người phải thanh toán theo yêu cầu của
những hợp đồng đó lại có lợi. Những người để dành tiền và các nhà đầu tư
cũng bị ảnh hưởng vì lạm phát làm giảm giá trị của số tiền của họ. Ngược
lại, những người có thể phải trả nợ hoặc thực hiện các nghĩa vụ hợp đồng
khác bằng đồng tiền bị lạm phát thì thường có lợi, trừ khi lãi suất và các
khoản thanh toán khác được phép điều chỉnh theo mức lạm phát.
24
Phạm Văn Dũng
Các quốc gia cần tiền tiết kiệm và các khoản tiền vay để đầu tư thêm
cho tư liệu sản xuất – nhà xưởng, nhà máy và công nghệ mới. Do đó, bằng
việc làm ảnh hưởng đến người tiết kiệm, lạm phát có thể làm giảm tăng
trưởng kinh tế và sự thịnh vượng về lâu dài của một quốc gia. Và thậm chí
nhìn rộng ra, lạm phát làm cho hoạt động kinh doanh và kinh tế khó dự đoán
hơn, do đó khiến cho đầu tư vào các nước khác có lạm phát thấp hoặc không
có lạm phát trở nên hấp dẫn hơn. Liệu một công ty sẽ xây dựng một nhà máy
ở một nước có tỷ lệ lạm phát không dự đoán được thay đổi trong khoảng từ
10% đến 15%, hay ở một địa điểm có tỷ lệ lạm phát trước đây ổn định trong
khoảng từ 2% đến 5%? Câu trả lời là ở địa điểm sau. Như vậy, lạm phát làm
cho số người bị thua thiệt trở nên nhiều hơn so với số người được lợi bằng
cách phá hủy môi trường kinh tế đối với tất cả các cá nhân và doanh nghiệp.
Vì tất cả những lý do này, chính sách ổn định giá của chính phủ phải

cân bằng được giữa nhu cầu khuyến khích tăng trưởng kinh tế và sự đòi hỏi
phải kiểm soát được lạm phát
b/ Ảnh hưởng của lạm phát của các nền kinh tế khác tới nền kinh tế của Việt
Nam.
Khủng hoảng tài chính thế giới tác động đến kinh tế Việt Nam trên
sáu phương diện.
25

×