Tải bản đầy đủ (.doc) (10 trang)

SKKN:ĐỔI MỚI PPDH MÔN SINH HỌC GẮN VỚI PHONG TRÀO XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HS TÍCH CỰC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (211.24 KB, 10 trang )

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010
ĐỀ CƯƠNG
Gồm 4 phần:
I) Đặt vấn đề:
- Nêu mục đích vì sao nghiên cứu chuyên đề này.
- Lí do chọn chương III (phần Di truyền và biến dị) để minh họa.
II/ Giải quyết vấn đề:
1- Lí giải vì sao mỗi GV để hưởng ứng và thực hiện tốt "Phong trào
xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" thì phải tích cực đổi
mới phương pháp dạy học theo hướng tổ chức cho HS được "tự lực chủ
động chiếm lĩnh các tri thức khoa học".
2 - Bước thay đổi có tính chiến lược nhất trong việc đổi mới phương
pháp dạy học là thiết kế một tiết dạy tốt theo hướng phát triển khả năng
tư duy tích cực của HS giúp các em tự lực giải quyết các tình huống có
vấn đề do GV nêu ra.
- Ví dụ : Thiết kế bài dạy: ADN và bản chất của gen
3 - Một số biện pháp khi lên lớp để nâng cao hiệu suất giờ dạy.
III/ Bài học:
Một số biện pháp - thủ thuật sư phạm khi lên lớp, bài học sau khi
thực hiện các biện pháp và dạy thể nghiệm các tiết dạy trong chương.
IV/ Kết luận:

Néi dung
I/ ĐẶT VẤN ĐỀ
Lª ThÞ Kim Cóc – Trêng THCS Qu¸ch Xu©n Kú
-1-
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010
Để nâng cao hơn nữa chất lượng đào tạo ngành Giáo dục đã phát động các phong
trào các cuộc vận động lớn, trong đó có phong trào "xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực". Mỗi ngành học, mỗi đơn vị bộ phận thực hiện nhiệm vụ
với nội dung khác nhau. Riêng người GV đứng lớp nói chung để hưởng ứng và


thực hiện tốt nội dung của phong trào đó thì phải tích cực đổi mới phương pháp
dạy học, hướng dẫn HS phương pháp tự học, tự nghiên cứu; biết gắn các chuyên
đề dạy học mới phù hợp với nội dung và kiểu bài lên lớp.Đặc biệt trong mỗi tiết
lên lớp phải tạo bầu không khí học tập thân thiện để tạo điều kiện cho HS tiếp thu
bài tốt hơn, HS yêu thích môn học hơn và từ đó các em yêu trường mến lớp hơn.
Riêng với bộ môn Sinh học, trong hơn một năm qua tổ chúng tôi cũng đã nỗ lực
cố gắng bằng nhiều biện pháp gắn nội dung cuộc vận động vào hoạt động giảng
dạy để nâng cao chất lượng giờ lên lớp nhằm đạt được mục đích kép: Đáp ứng
với yêu cầu nội dung cuộc vận động và cũng là để thực hiện mục tiêu dạy học
hiện nay là "Giáo dục các em trở thành người lao động năng động, độc lập, sáng
tạo thích ứng nhanh với mọi sự phát triển đa dạng với tốc độ nhanh của xã hội.
Mục tiêu dạy học thay đổi thì phải thay đổi phương pháp dạy học để phù hợp
với mục tiêu. Cốt lõi của việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay là hướng
HS vào các hoạt động học tập chủ động tích cực và sáng tạo; đặc biệt đối với HS
trung học cơ sở hiện nay, tâm lí các em là muốn tự lập xây dựng các hoạt động
nhận thức của mình nhưng các em chưa nắm được các phương thức thực hiện các
hình thức học tập mới vì vậy nhiệm vụ của người GV là phải tìm ra phương pháp
dạy thích hợp trong từng dạng bài để phát huy tính tích cực chủ động trong học
tập của các em.
II/ GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ:
1) Vậy phải chuẩn bị như thế nào để có một tiết dạy tốt, biết phát triển khả
năng tư duy tích cực của HS?
* Ngoài việc chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học thì: suy nghĩ, lao động nghiêm
túc để thiết kế một tiết lên lớp là mắt xích quan trọng nhất trong việc đổi mới
phương pháp dạy học. Nếu thiết kế một tiết lên lớp nghiêm túc sẽ không cho
phép thầy nói, hỏi tùy tiện. Do vậy buộc HS phải suy nghĩ, phải làm việc, phải
hoạt động; không thể có những câu hỏi mà toàn thể HS chỉ việc trả lời: không,
có, đúng, sai và buộc GV phải chuẩn bị chu đáo đồ dùng dạy học. Muốn vậy
mỗi bài soạn phải biết xác định các kiến thức trọng tâm nhất, cơ bản nhất để có
thể sử dụng các phương pháp dạy học sinh học phù hợp, hướng dẫn HS tự lực

chủ động chiếm lĩnh tri thức còn những kiến thức khác có có thể hướng dẫn HS
tự học theo SGK hoặc sử dụng phương pháp đàm thoại ngắn.
- Ví dụ: Ở bài ADN và bản chất của gen.
* Vậy vấn đề quan trọng nhất trong khâu soạn bài là gì?
Sau khi xác định các kiến thức trọng tâm để sử dụng các phương pháp dạy học thì
vấn đề cốt yếu là phải thiết kế một hoạt động học tập của HS và phương pháp tổ
chức học tập của GV để hướng dẫn các em tự phát huy trí lực và tìm ra tri thức
Lª ThÞ Kim Cóc – Trêng THCS Qu¸ch Xu©n Kú
-2-
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009 - 2010
mi. Chỳng tụi coi õy l mt bin phỏp s phm ct lừi nht trc tip i mi
phng phỏp dy hc. Bi vỡ dy hc hin nay l dy suy ngh, dy t hc cho
HS trong lp tớch cc húa hot ng hc tp nhm khai thỏc ti a mi c hi,
tao vic lm cho cỏc em trong gi dy, khụng núi thay, khụng lm thay khi lờn
lp thc hin c cỏc yờu cu:
+ Giao vic rừ rng cho HS, dnh thi gian thớch ỏng HS nghiờn cu, suy
ngh, tho lun trong thi gian mt tit hc.
+ Kim soỏt c tỡnh hỡnh lm vic ca HS, bit can thip ỳng lỳc trong
nhng trng hp c th.
+ Th hin c vai trũ trng ti ca ngi GV trong vic hng dn HS tip
thu v lnh hi kin thc.
* Vớ d : bi ADN v bn cht ca gen
A/ phn bi c kim tra cỏc cõu hi sau i vi 3 HS:
- Nêu cấu tạo hoá học của ADN? Vì sao ADN rất đa dạng và đặc thù?
- Mô tả cấu trúc không gian của ADN? Hệ quả của nguyên tắc bổ sung nh thế
nào?
- 1 HS làm bài tập:
Một đoạn ADN có A = 20% và bằng 600 nuclêôtit.
- Tính % và số lợng từng loại nuclêôtit còn lại của ADN?
- Đoạn phân tử ADN dài bao nhiêu micrômet? Biết 1 cặp nu dài 3,4

angtơron, 1 angtoron = 10
-4
micrômet.
Đáp án: A = T = 600 G = X = 900
Chiều dài phân tử ADN là: 0,51 micrômet.
B/ Bài mới
Hoạt động 1: ADN tự nhân đôi theo những nguyên tắc nào?
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV yêu cầu HS đọc thông tin SGK và
trả lời câu hỏi:
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn
ra ở đâu? vào thời gian nào?
- Yêu cầu HS tiếp tục nghiên cứu thông
tin, quan sát H 16, thảo luận câu hỏi:
- Nêu hoạt động đầu tiên của ADN khi
bắt đầu tự nhân đôi?
- Quá trình tự nhân đôi diễn ra trên
mấy mạch của ADN?
- Các nuclêôtit nào liên kết với nhau
thành từng cặp?
- Sự hình thành mạch mới ở 2 ADN
diễn ra nh thế nào?
- Có nhận xét gì về cấu tạo giữa 2
ADN con và ADN mẹ?
- HS nghiên cứu thông tin ở đoạn 1, 2
SGK và trả lời câu hỏi.
- Rút ra kết luận.
- Các nhóm thảo luận, thống nhất ý
kiến và nêu đợc:
+ Diễn ra trên 2 mạch.

+ Nuclêôtit trên mạch khuôn liên kết
với nuclêôtit nội bào theo nguyên tắc
bổ sung.
+ Mạch mới hình thành theo mạch
khuôn của mẹ và ngợc chiều.
Lê Thị Kim Cúc Trờng THCS Quách Xuân Kỳ
-3-
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009 - 2010
- Yêu cầu 1 HS mô tả lại sơ lợc quá
trình tự nhân đôi của ADN.
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn
ra theo nguyên tắc nào?
- GV nhấn mạnh sự tự nhân đôi là đặc
tính quan trọng chỉ có ở ADN.
+ Cấu tạo của 2 ADN con giống nhau
và giống mẹ.
- 1 HS lên mô tả trên tranh, lớp nhận
xét, đánh giá.
+ Nguyên tắc bổ sung và giữ lại một
nửa.
Kết luận:
- ADN tự nhân đôi diễn ra trong nhân tế bào, tại các NST ở kì trung gian.
- ADN tự nhân đôi theo đúng mẫu ban đầu.
- Quá trình tự nhân đôi:
+ 2 mạch ADN tách nhau dần theo chiều dọc.
+ Các nuclêôtit trên 2 mạch ADN liên kết với nuclêôtit tự do trong môi trờng nội
bào theo NTBS.
+ 2 mạch mới của 2 ADN dần đợc hình thành dựa trên mạch khuôn của ADN mẹ
và ngợc chiều nhau.
+ Kết quả: cấu tạo 2 ADN con đợc hình thành giống nhau và giống ADN mẹ,

trong đó mỗi ADN con có 1 mạch của mẹ, 1 mạch mới tổng hợp từ nguyên liệu
nội bào. (Đây là cơ sở phát triển của hiện tợng di truyền).
- Quá trình tự nhân đôi của ADN diễn ra theo 3 nguyên tắc (mch khuụn, bổ sung
và nguyên tắc bán bảo toàn).
Hoạt động 2: Bản chất của gen
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV thông báo khái niệm về gen
+ Thời Menđen: quy định tính trạng cơ
thể là các nhân tố di truyền.
+ Moocgan: nhân tố di truyền là gen
nằm trên NST, các gen xếp theo chiều
dọc của NST và di truyền cùng nhau.
+ Quan điểm hiện đại: gen là 1 đoạn
của phân tử ADN có chức năng di
truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là gì? Gen
có chức năng gì?
- HS lắng nghe GV thông báo
- HS dựa vào kiến thức đã biết để trả
lời.
Kết luận:
- Gen là 1 đoạn của phân tử ADN có chức năng di truyền xác định.
- Bản chất hoá học của gen là ADN.
- Chức năng: gen là cấu trúc mang thông tin quy định cấu trúc của 1 loại prôtêin.
Hoạt động 3: Chức năng của ADN
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- GV cú th hi:
- ADN gm nhng chc nng no?
- HS nghiên cứu thông tin.
- Ghi nhớ kiến thức.

Lê Thị Kim Cúc Trờng THCS Quách Xuân Kỳ
-4-
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009 - 2010
c im cu to no giỳp ADN thc
hin c nhng chc nng ú?
- GV nhấn mạnh: sự tự nhân đôi của
ADN dẫn tới nhân đôi NST phân bào
sinh sản.
Kết luận:
- ADN là nơi lu trữ thông tin di truyền (thông tin về cấu trúc prôtêin).
- ADN thực hiện sự truyền đạt thông tin di truyền qua thế hệ tế bào và cơ thể.
C/ phn cng c:
( ó minh ha phn xõy dng h thng bi tp sinh hc)

Vy nu chun b tt mt bi son vi h thng cõu hi lụgic cht ch th hin
rừ kin thc trng tõm, va cú cõu hi nờu vn va cú cõu hi gi ý thỡ khi lờn
lp vi s hng dn ca GV, HS s ch ng tỡm hiu, t khai thỏc kin thc c
bn ca bi ging, cỏc em s va nm chc cỏc kin thc trng tõm va rốn luyn
c phng phỏp nghiờn cu b mụn, phỏt huy c kh nng t duy tớch cc
ca mỡnh trong nhn thc.
2) Khi lờn lp cn la chn nhng bin phỏp no nõng cao hiu sut
gi dy?
Mi ngi cú mt ngh thut dy hc riờng nhng trong quỏ trỡnh thc hin
chỳng tụi thy cn lu ý mt s bin phỏp sau:
+ t chc cỏc hot ng hc tp cho HS trc ht GV cn la chn phng
phỏp v cỏc hỡnh thc t chc dy hc phự hp. Cỏc hỡnh thc t chc dy hc cú
th l hp tỏc theo nhúm, hc tp cỏ nhõn, phũng thc hnh, tham quan min l
cú mụi trng an ton phự hp vi ni dung bi hc HS tin hnh cỏc hot
ng hc tp cú hiu qu v cht lng. Trong phng phỏp dy hc, cn phỏt
trin cỏc phng phỏp dy hc tớch cc nh: cụng tỏc c lp, hot ng quan sỏt

thớ nghim, c bit l m rng v nõng cao trỡnh vn dng phng phỏp dy
hc t v gii quyt vn .
+ Vi b mụn Sinh hc, mt bin phỏp rt quan trng i vi vic thc hin cỏc
phng phỏp dy hc tớch cc ú l vic s dng cỏc thit b dy hc: Cn s
dng dựng dy hc nh l ngun dn ti kin thc mi bng con ng khỏm
phỏ, khụng nờn s dng minh ha hỡnh nh, kt qu thớ nghim
Hng cú nhiu trin vng hn c l ng dng cụng ngh thụng tin trong dy
hc vỡ nú tớch hp c truyn thụng a phng tin, khc phc c mt tnh
ca sỏch giỏo khoa v sỏch giỏo viờn to thun li phỏt trin c cỏc phng
phỏp dy hc tớch cc, ng thi khc phc c qu thi gian cú hn trong mt
tit hc thc hin c mc tiờu kộp: nõng cao cht lng dy hc ng thi
tớch hp c Giỏo dc mụi trng, Giỏo dc dõn s - Giỏo dc sc khe sinh
sn trong dy hc sinh hc. c bit i vi b mụn Sinh, ng dng cụng ngh
thụng tin to c thun li cho nhiu bi hc: cỏc em cú th quan sỏt c cỏc
Lê Thị Kim Cúc Trờng THCS Quách Xuân Kỳ
-5-
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010
quá trình sinh học, các hoạt động sinh lí, thí nghiệm sinh học mà các thiết bị dạy
học khác không thể hiện được. Những tiết dạy ứng dụng công nghệ thông tin mà
chúng tôi đã thực hiện được mang lại rất nhiều thành công ở chương III như bài:
ADN và bản chất của gen, mối liên hệ giữa gen và ARN, mối liên hệ giữa gen và
tính trạng, hoặc các bài giảng ở phần Sinh vật và môi trường. Có thể nói việc ứng
dụng công nghệ thông tin trong dạy học đã được chúng tôi sử dụng rộng rãi ở các
khối lớp với nhiều dạng bài dạy khác nhau và mang lại hiệu quả khá mĩ mãn:
- HS tiếp thu kiến thức tốt hơn, các em nắm vững hơn bản chất của các quá
trình sinh học từ đó các em vận dụng kiến thức để giải thích các hiện tượng, các
quá trình sinh học một cách chắc chắn vững vàng hơn.
- HS hào hứng học tập hơn từ đó các em yêu thích môn học của mình hơn.
3) Dạy cho HS sử dụng SGK như thế nào để nâng cao hiệu quả dạy học?
Một điều mà chúng tôi băn khoăn rất nhiều trong quá trình dạy học là: HS rất

thụ động trong việc khai thác kiến thức SGK, các em chưa biết khai thác nội
dung kênh hình, đọc sách nhưng không biết sử dụng nội dung kiến thức trong
sách để trả lời. Vì vậy trong từng tiết dạy, ngoài việc dạy kiến thức cơ bản chúng
tôi còn phải dạy cho HS cách học đó là hướng dẫn HS cách làm việc với SGK.
Hướng dẫn cho HS biết SGK Sinh học như là nguồn tư liệu để các em tự đọc, tự
nghiên cứu để tích cực nhận thức, thu thập thông tin và chuyển từ ngôn ngữ đọc
thành ngôn ngữ nói sao cho khi HS phát biểu nhận thức bài học bằng ngôn ngữ
riêng của chính mình, không lệ thuộc vào SGK
III/ MỘT SỐ BIỆN PHÁP - THỦ THUẬT SƯ PHẠM KHI LÊN L ỚP
VÀ BÀI HỌC SAU KHI THỰC HIỆN CÁC BIỆN PHÁP:
Để thành công khi dạy một tiết Sinh học nói chung và một tiết dạy môn Di
truyền học nói riêng khi lên lớp cần chú ý một số biện pháp - thủ thuật nhỏ sau:
1) Khi dạy học Sinh học không nên truyền thụ kiến thức đơn thuần bắt phải
học thuộc lòng máy móc mà nên dạy học sinh học theo cách các nhà sinh học
nghiên cứu khoa học ra sao? Bởi vì sinh học là một bộ môn khoa học thực
nghiệm, nên khi dạy không nên truyền đạt kiến thức dưới dạng thực đơn có sẵn
mà phải truyền đạt dưới dạng các nhà khoa học đã phát hiện ra các qui luật sinh
học như thế nào, suy nghĩ ra sao và thu thập số liệu thông qua nghiên cứu thực
nghiệm như thế nào, kế thừa và phát huy các kiến thức của những người đi trước
ra sao? Với cách thức ấy học sinh sẽ tiếp thu một cách trình tự và quan trọng hơn
các em sẽ tự phát hiện mọi vấn đề, tìm cách lý giải, chứng minh vấn đề mình cần
tìm
Ví dụ: Khi dạy bài Lai một cặp tính trạng ở tiết 2 trong chương trình Sinh học 9
GV không nên trình bày các thí nghiệm của Menđen ngay, mở đầu bài giảng,
sau khi kiểm tra bài cũ nên đưa các em trở lại thời của Menđen, Vào thời của
Menđen người ta cho rằng con cái thừa hưởng vật chất di truyền của bố mẹ dưới
dạng các chất lỏng tương tự như máu và ở thế hệ con cái vật chất di truyền hòa
trộn vào nhau vì thế con cái phải mang các đặc tính pha trộn giữa bố và mẹ. Nếu
Lª ThÞ Kim Cóc – Trêng THCS Qu¸ch Xu©n Kú
-6-

S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010
như vậy thì tính trạng ở con cái phải là tính trạng trung gian giữa bố mẹ. Để kiểm
tra tính chính xác của giả thiết này Menđen mới tiến hành thí nghiệm trên đậu Hà
lan. Kết quả thí nghiệm của ông với 34 giống đậu, trong 8 năm với 307 lần giao
phấn và phân tích trên một vạn cây lai đã cho thấy điều đó không đúng, lặp lại
nhiều thí nghiệm như vậy Menđen đã đi đến một kết luận có tính cách mạng. Vậy
những thí nghiệm đó tiến hành như thế nào? Kết quả ra sao mà lại có tính cách
mạng? tiết dạy sẽ giúp các em hiểu điều đó.
Biện pháp này có tác dụng khi dạy các thí nghiệm, không những thế còn có thể
sử dụng để đặt vấn đề vào bài mới. Những vấn đề nêu ra sẽ có tác dụng kích thích
HS hào hứng học tập, tìm tòi khám phá cái mới.
2) Khi dạy nên biết liên hệ so sánh những khái niệm mới thu lượm được với
các khái niệm đã học ở các chương các phần với nhau thì học sinh sẽ xử lý thông
tin dễ dàng hơn và tái hiện kiến thức tốt hơn. Giáo viên cũng thực hiện được
phương châm 1 tiết dạy: ôn, luyện, giảng; thậm chí những khái niệm trong lĩnh
vực này liên hệ với khái niệm thuộc lĩnh vực khác
Ví dụ: Dạy "bài ADN" để chứng minh ADN vừa đa dạng vừa đặc thù vì cấu tạo
theo nguyên tắc đa phân. Nếu dùng 4 loại Nuclêôtit để phân biệt nhau ở số lượng,
thành phần và trật tự sắp xếp các cặp Nuclêôtit thì rất khó hiểu. Nên để học sinh
lĩnh hội dễ dàng hơn tôi dùng 3 chữ cái a, m, n đã quen để ghép từ.
Ví dụ:
+ Khác nhau về số lượng đơn phân :an, man
+ Khác nhau về thành phần đơn phân: an, am
+ Khác nhau về trật tự đơn phân : an, na
Và liên hệ cho học sinh với 28 chữ cái có thể sắp xếp thành hàng nghìn từ.Từ đó
học sinh dễ dàng dùng 4 loại Nuclêôtit để sắp thành các ADN khác nhau
3) Khi dạy học sinh học: Đặc trưng của bộ môn là dạy cho học sinh biết liên
hệ giữa cấu trúc và chức năng.
Bởi vì cấu trúc nào thì chức năng ấy. Nếu học sinh nhớ được cấu trúc của các
cơ quan, bộ phận thì có thể suy ra được chức năng. Hoặc xác định được chức

năng thì tìm được cấu trúc phù hợp với chức năng (Đặc trưng này phổ biến ở
môn Sinh học lớp 8). Như vậy nêu các kiến thức được trình bày theo mối liên hệ
giữa cấu trúc và chức năng thì học sinh sẽ nhớ lâu hơn phù hợp với phương pháp
dạy học hiện nay: dạy học giải quyết vấn đề.
Ví dụ: Khi dạy về ADN, GV có thể đặt câu hỏi:
? Đặc điểm nào về cấu trúc phân tử giúp ADN thực hiện chức năng bảo quản
và truyền đạt thông tin di truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác?
HS sẽ dễ dàng chỉ ra được các thông tin di truyền được bảo quản một cách bền
vững ra sao và cấu trúc nào giúp truyền đạt thông tin một cách chính xác từ thế
hệ tế bào này sang thế hệ tế bào khác?
4) Một biện pháp nữa để nâng cao hiệu suất giờ giảng là "dạy liên hệ với
thực tiễn".
Lª ThÞ Kim Cóc – Trêng THCS Qu¸ch Xu©n Kú
-7-
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009 - 2010
Hc sinh s thy hng thỳ v d nh bi hc hn nu trong quỏ trỡnh dy hc
giỏo viờn luụn cú nh hng liờn h gia kin thc ó hc trong sỏch v vi
thc tin i sng hng ngy. Rt nhiu kin thc sinh hc cú th liờn h c
vi quỏ trỡnh sng xy ra xung quanh chỳng ta.
Vớ d:
? Vỡ sao trong gia ỡnh bn Na b m cú túc xon nhng mt a con gỏi
li cú túc thng?
? Vỡ sao tr sinh ụi cú trng hp ging nhau nh hai git nc? Cú
trng hp sinh ụi nhng li khỏc nhau v kiu hỡnh (mt trai, mt gỏi)?
- Hoc liờn h trong b phim "Anh em nh bỏc s" vi bi hc "Tim v
mch mỏu" Sinh hc 8. Nhng vn trong thc tin t ra buc HS phi suy
ngh, tỡm cỏch tr li s em li nhiu hng thỳ cho HS vỡ h thy cỏc kin thc
ú rt cn cho i sng.
õy cng chớnh l cỏch dy hc theo kiu gii quyt vn hin nay v vic hc
tp thc s cú hiu qu khi kin thc thu lm c trong quỏ trỡnh hc tp HS

cú th t mỡnh gii quyt vn mỡnh cha bao gi c hc.
5) Xõy dng mt h thng bi tp sinh hc:
Phng phỏp dy hc mi hin nay l chỳ trng phn cng c luyn tp kin
thc. Cú th cng c ton bi bng vic xõy dng mt h thng bi tp sinh hc
nhm hỡnh thnh mt cỏch lụgớc cỏc kin thc c bn ca tit hc, kớch thớch HS
ho hng tỡm tũi nhng cỏi mi, cỏi cha bit. Nhng khi chn bi tp cn chỳ ý
chn cỏc dng bi tp cho phự hp vi ni dung v i tng HS, nờn chỳ trng
bin phỏp "cỏ bit húa" HS v sp xp theo lụgớc nhn thc ca bi hc.
Vớ d: bi ADN v bn cht ca gen.
Cú th ra 2 bi tp sau:
Bài 1:
Điểm giống và khác nhau giữa gen với ADN ? Mối liên quan trong hoạt động của
chúng ?
Đáp án :
a, Giống và khác giữa gen với ADN:
* Giống : - Đều đợc cấu tạo từ 4 loại Nu: A, T, G, X
- Đều có cấu trúc 2 mạch xoắn lại và có liên kết giữa các Nu trên 2
mạch theo nguyên tắc bổ sung.
* Khác:
- Gen có kích thớc và khối lợng nhỏ hơn ADN
- Mỗi phân tử ADN chứa nhiều gen.
b, Liên minh trong hoạt động của ADN với hoạt động của gen:
- Hin tng ADN thỏo xon v nhõn ụi to iu kin cho cỏc gen nhõn ụi
v truyn t thụng tin di truyn
- Hoạt động truyền thông tin di truyền của các gen cũng góp phần vào việc
thực hiện chức năng truyền đạt thông tin di truyền của các phân tử ADN.
Bài 2:
Một đoạn phân tử ADN có A = 1600 Nu ; có X = 2 A.
a. Tìm số lợng Nu loại T và loại G?
b. Tính chiều dài của đoạn ADN đó?

Lê Thị Kim Cúc Trờng THCS Quách Xuân Kỳ
-8-
Sáng kiến kinh nghiệm Năm học 2009 - 2010
c. Khi đoạn ADN trên tự nhân đôi để tạo ra 2 ADN con mới , môi trờng nội
bào cần cung cấp mỗi loại Nu là bao nhiêu?
Vi 2 bi tp trờn, HS tp trung t duy tỡm hiu v gii ỏp c yờu cu
ca bi trờn c s ó nm c cu trỳc v chc nng ca ADN, c ch t nhõn
ụi ca ADN mt khỏc gõy c hng thỳ hc tp b mụn cho cỏc em. Khụng
nờn xem nh vic xõy dng mt h thng cỏc bi tp sinh hc trong vic rốn
luyn k nng ; vỡ thc trng dy hc trc õy cho thy bc cng c c lm
chiu l bng cỏch nhc li cỏc kin thc trong cỏc phn d gõy nhm chỏn, HS
nh mỏy múc, khụng ham thớch hc b mụn.
IV/ KT LUN:
Qua mt thi gian thc hin i mi phng phỏp dy hc mụn Sinh hc gn
vi phong tro "Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc" tụi thy rng:
lm c mt cuc cỏch mng trong i mi phng phỏp dy hc nhm ỏp
ng mc tiờu ca phong tro thỡ thit k mt bi hc theo phng phỏp dy hc
tớch cc l bc i u tiờn khụng th thiu c trong quỏ trỡnh a cụng ngh
i mi phng phỏp dy hc vo cuc sng hc ng hin nay. Khi lờn lp
cn tinh gin phn trỡnh by ca GV, tng dn cụng tỏc t lc ca HS nhng cỏc
ni dung kin thc phi m bo cú s liờn h gia cu trỳc v chc nng, gia lớ
lun vi thc tin, gia cỏi ó bit v cỏi cha bit.
Vi nhiu phng phỏp dy hc khỏc nhau tựy theo i tng HS, tựy theo tng
dng bi m s dng mt cỏch hp lớ, phi hp mt cỏch nhun nhuyn nhng
phi i n mt mc ớch cui cựng v mang li hiu qu cao ú l to cho HS s
hng thỳ trong hc tp, phỏt trin c kh nng t duy sỏng to, kớch thớch c
s say sa tỡm hiu, khỏm phỏ cỏi mi, cỏi khú ca HS. Cú nh vy mi m bo
thc hin c mc tiờu giỏo dc hin nay: o to nhng con ngi nng ng,
sỏng to, dỏm ngh, dỏm lm ng thi phự hp vi mc tiờu ca cuc vn ng
"Xõy dng trng hc thõn thin, hc sinh tớch cc"

Hon Lóo, ngy 09 thỏng 11 nm 2009
Nhn xột ca hi ng Ngi vit
khoa hc nh trng

Lờ Th Kim Cỳc
.
.

Lê Thị Kim Cúc Trờng THCS Quách Xuân Kỳ
-9-
S¸ng kiÕn kinh nghiÖm – N¨m häc 2009 - 2010
Lª ThÞ Kim Cóc – Trêng THCS Qu¸ch Xu©n Kú
-10-

×