GIO N NG VN 6 2012-2013
Tit: 1 Ngy son:
Bi 1
Vn bn: CON RNG CHU TIấN
I MC CN T
- Cú hiu bit bc u v th loi truyn thuyt.
- Hiu c quan nim ca ngi Vit c v nũi gng dõn tc qua
truyn thuyt Con Rng chỏu Tiờn.
- Hiu c nhng nột chớnh v ngh thut ca truyn.
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Khỏi nim th loi truyn thuyt.
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn
thuyt giai on u.
- Búng dỏng lch s thi k dng nc ca dõn tc ta trong mt tỏc
phm vn hc dõn gian thi k dng nc.
2. K nng:
- c din cm vn bn truyn thuyt
- Nhn ra nhng s vic chớnh ca truyn.
- Nhn ra mt s chi tit tng tng k o tiờu biu trong truyn.
* Kĩ năng sống:
- Tự nhận thức và xác định đợc nguồn gốc tổ tiên.
- Xác định giá trị bản thân: lòng biết ơn tổ tiên và có trách nhiệm với việc
phát huy truyền thống tốt đẹp của dân tộc.
3Thỏi :
Bi dng hc sinh lũng yờu nc v tinh thn t ho dõn tc, tinh thn
on kt.
4. T tng H Chớ Minh
- Bỏc luụn cao truyn thng on kt gia cỏc dõn tc anh em v nim t
ho v ngun gc con Rng chỏu Tiờn.( Liờn h)
III.Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn:
Nghiờn cu ti liu, son giỏo ỏn.
Bc tranh Lc Long Quõn v u C cựng 100 ngi con chia tay
nhau lờn rng, xung bin.
Tranh nh v n Hựng hoc v vựng t Phong Chõu.
2. Hc sinh:
c vn bn Con rng chỏu tiờn.
Giỏo ỏn ng vn 6 son theo sỏch chun kin thc k nng nm hc 2012-2013
1
• Trả lời các câu hỏi phần “Đọc – Hiểu văn bản vào vở soạn”.
IV.Tiến trình tiết dạy:
3. Ổn định lớp:(1’)
4. Kiểm tra bài cũ: (2’) Kiểm tra việc soạn bài của học sinh
5. Bài mới:
Mỗi con người chúng ta đều thuộc về một dân tộc. Mỗi dân tộc lại có
nguồn gôc riêng của mình, gửi gắm trong những thần thoại, truyền thuyết
kì diệu. Dân tộc Kinh (Việt) chúng ta đời đời sinh sống trên dải đất hẹp
và dài hình chữ S bên bờ biển Đông, bắt nguồn từ một truyền thống xa
xăm, huyền ảo: “Con rồng cháu tiên”.
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học
sinh
Kiến thức
HĐ1 HĐ1 I. Tìm hiểu chung:
- Gọi HS đọc chú thích có
dấu *
- Đọc
1. Thế nào là truyền
thuyết?
H: Qua theo dõi bạn đọc,
em hãy nhắc lại thế nào
là truyền thuyết?
- Trả lời theo SGK
- Loại truyện dân
gian kể về các nhân
vật và sự kiện có
liên quan đến lịch
sử thời quá khứ.
- Thường có yếu tố
tưởng tượng kì ảo.
- Thể hiện thái độ
và cách đánh giá
của nhân dân đối
với các sự kiện và
nhân vật lịch sử
được kể
- GV: Hướng dẫn HS cách
đọc kể.
- Nghe
2. Đọc, kể, tìm hiểu
chú thích.
+ Rõ ràng, mạch lạc, nhấn
mạnh các chi tiết li kì,
thuần tưởng tượng.
+ Cố gắng thể hiện hai lời
đối thoại của Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
• Giọng Âu Cơ: lo lắng,
than thở.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
2
• Giọng Long Quân: tình
cảm, ân cần, chậm rãi.
- GV gọi 3 HS đọc 3 đoạn
của văn bản
-HS đọc
H: Nhận xét của em khi
nghe bạn đọc văn bản? - Nhận xét
H: Em hãy kể tóm tắt
văn bản “Con rồng cháu
tiên”
- Kể
- GV nhận xét khi nghe HS
kể.
H: Em hiểu thế nào là:
Ngư Tinh, Thủy cung,
Thần nông, tập quán,
Phong Châu.
-Trả lời theo chú
thích 1,2, 3,5,7 ở
SGK
3. Bố cục.
Văn bản “Con rồng cháu
tiên” được liên kết bởi ba
đoạn:
- Đoạn1: Từ đầu đến
“Long trang”.
- Đoạn 2: Tiếp theo đến
“lên đường”.
- Đoạn 3: Phần còn lại
H: Em hãy nêu sự việc
chính được kể trong mỗi
đoạn?
- Thảo luận nhóm
để trả lời
• Đoạn 1: Việc kết
hôn của Lạc Long
Quân và Âu Cơ
• Đoạn 2: Việc sinh
con và chia con
của Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
• Đoạn 3: Sự
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
3
trưởng thành của
các con Lạc Long
Quân và Âu Cơ.
HĐ2 HĐ2 II. Phân tích:
H: Truyền thuyết này kể
về ai và về sự việc gì? - Truyện kể về Lạc
Long Quân nòi rồng
kết duyên cùng bà
Âu Cơ dòng tiên
sinh ra cái bọc trăm
trứng, nở trăm con
từ đó hình thành nên
dân tộc Việt Nam.
- Gọi HS đọc đoạn 1 - Đọc 1. Việc kết hôn của
Lạc Long Quân và
Âu Cơ.
H: Hình ảnh Lạc Long
Quân được miêu tả có gì
kì lạ và đẹp đẽ?
- Lạc Long Quân là
thần nòi rồng, ở
dưới nước, con thần
Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch,
có nhiều phép lạ.
- Lạc Long Quân là
thần nòi rồng, ở
dưới nước, con thần
Long Nữ.
- Sức khỏe vô địch,
có nhiều phép lạ.
H:Thần có công lao gì
với nhân dân?
- Giúp dân diệt trừ
Ngư Tinh, Hồ Tinh,
Mộc Tinh - những
loại yêu quái làm
hại dân lành ở vùng
biển, đồng bằng,
rừng núi, tức là
những nơi dân ta
thuở ấy khai phá, ổn
định cuộc sống.
“Thần còn dạy dân
cách trồng trọt chăn
nuôi và cách ăn ở”.
+ Giúp dân diệt trừ
Ngư Tinh, Hồ Tinh,
Mộc Tinh.
+ Dạy dân cách
trồng trọt, chăn nuôi
và cách ăn ở.
H: Âu Cơ hiện lên với
những đặc điểm đáng quí
nào về giống nòi, nhan - Âu Cơ dòng tiên, - Âu Cơ dòng tiên ở
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
4
sắc và đức hạnh? ở trên núi, thuộc
dòng họ Thần Nông
- vị thần chủ trì
nghề nông, dạy loài
người trồng trọt và
cày cấy.
- Xinh đẹp tuyệt
trần.
- Yêu thiên nhiên,
cây cỏ.
trên núi, thuộc dòng
họ Thần Nông.
+ Xinh đẹp tuyệt
trần.
+ Yêu thiên nhiên,
cây cỏ.
H: Những điểm đáng quí
đó ở Âu Cơ là biểu hiện
của một vẻ đẹp như thế
nào?
- Vẻ đẹp cao quí của
người phụ nữ.
H: Việc kết duyên của
Lạc Long Quân cùng Âu
Cơ có gì kì lạ?
- Vẻ đẹp cao quí của
thần tiên được hòa
hợp.
- Lạc Long Quân
kết duyên cùng Âu
Cơ.
H: Qua mối duyên tình
này, người xưa muốn
chúng ta nghĩ gì về nòi
giống dân tộc?
Bằng nhiều chi tiết tưởng
tượng, kì ảo, thần tiên hóa
nguồn gốc, nòi giống dân
tộc, cha ông ta đã ca ngợi
cội nguồn, tổ tiên của
người Việt chúng ta bắt
nguồn từ một nòi giống
thần tiên tài ba, xinh đẹp,
rất đáng tự hào. Mỗi người
Việt Nam ngày nay vinh
sự là con cháu thần tiên
hãy tin yêu, tôn kính tổ
tiên, dân tộc mình.
* Thảo luận trả lời:
- Dân tộc ta có nòi
giống cao quí,
thiêng liêng: Con
rồng, cháu tiên.
Dân tộc ta có
nòi giống cao quí,
thiêng liêng: Con
rồng, cháu tiên.
- Gọi HS đọc đoạn 2 - Đọc
2. Việc sinh con và
chia con cuả Lạc
Long Quân và Âu
Cơ.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
5
H: Chuyện Âu Cơ sinh
con có gì lạ?
- Sinh ra bọc trăm
trứng, nở thành trăm
người con khỏe đẹp.
- Âu Cơ sinh ra một
cái bọc trăm trứng,
nở thành trăm người
con khỏe đẹp
mọi người Việt
Nam đều là anh em
ruột thịt do cùng
một ch mẹ sinh ra
H: Ý nghĩa của chi tiết
Âu Cơ sinh ra bọc trăm
trứng nở thành trăm
người con khỏe đẹp?
Hình ảnh bọ trăm trứng nở
trăm người con “là một chi
tiết kì ảo, lãng mạn, giàu
chất thơ, gợi cho chúng ta
nhớ tới từ “đồng bào” –
một từ gốc Hán, nghĩa là
người cùng một bọc, Ý
niệm về giống nòi cũng bắt
đầu từ đó và mở rộng ra
thành tình cảm của dân tộc
lớn, đoàn kết nhiều nhóm
người lại với nhau như anh
em ruột thịt- dù người
miền núi hay miền xuôi,
người vùng biển hay trên
đất liền.
* Thảo luận trả lời.
- Giải thích mọi
người chúng ta đều
là anh em ruột thịt
do cùng một cha mẹ
sinh ra.
H: Lạc Long Quân và Âu
Cơ đã chia con như thế
nào?
- Năm mươi con
theo mẹ lên núi,
năm mươi con theo
cha xuống biển.
- Năm mươi con
theo mẹ lên núi,
năm mươi con theo
cha xuống biển ý
nguyện phát triển
dân tộc và đoàn kết
thống nhất dân tộc.
H: Ý nguyện nào của
người xưa muốn thể hiện
qua việc chia con của họ?
Năm mươi con theo cha
- Ý nguyện phát
triển dân tộc: làm
ăn, mở rộng và giữ
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
6
xuông biển, năm mươi
con theo mẹ lên núi. Biển
là biểu tượng của Nước.
Núi là biểu tượng của Đất.
Chính nhờ sự khai phá, mở
mang của một trăm người
con Long Quân và Âu Cơ
mà đất nước Văn Lang
xưa, tổ quốc Việt Nam
ngày nay của chúng ta
hình thành, tồn tại và phát
triển.
vững đất đai.
- Ý nguyện đoàn kết
và thống nhất dân
tộc.
- Gọi HS đọc đoạn 3 - Đọc
H: Đoạn văn cho ta biết
thêm điều gì về xã hội,
phong tục, tập quán của
người Việt Nam cổ xưa?
Xã hội Văn Lang thời đại
Hùng Vương đã là một xã
hội văn hóa dù còn sơ
khai.
- Cho HS xem tranh Đền
Hùng.
- Ta được biết thêm
nhiều điều lí thú,
chẳng hạn tên nước
đầu tiên của chúng
ta là Văn Lang. Thủ
đô đầu tiên của Văn
Lang đặt ở vùng
Phong Châu, Bạch
Hạc. Người con trai
trưởng của Long
Quân và Âu Cơ lên
làm vua gọi là Hùng
Vương. Từ đó có
phong tục nối đời
cha truyền con nối,
tục truyền cho con
trưởng.
3. Ý nghĩa của
truyện:
H: Em hãy nêu ý nghĩa
của truyện “Con rồng
cháu Tiên”.
Từ bao đời, người Việt tin
vào tính chất xác thực của
những điều “truyền
thuyết” về sự tích tổ tiên
* Thảo luận trả lời:
- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc cao quí,
thiêng liêng của
cộng đồng người
Việt.
- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc cao quí,
thiêng liêng của
cộng đồng người
Việt.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
7
và tự hào về nguồn gốc,
dòng giống Tiên, Rồng rất
đẹp, rất cao quí, linh
thiêng của mình. Người
Việt Nam dù miền xuôi
hay miền ngược, dù ở
đồng bằng, miền núi hay
ven biển, trong nước hay ở
nước ngoài, đều cùng
chung cội nguồn, đều là
con của mẹ Âu Cơ vì vậy
phải luôn thương yêu,
đoàn kết.
Các ý nghĩa ấy còn góp
phần quan trọng vào việc
xây dựng, bồi đắp những
sức mạnh tinh thần của
dân tộc.
- Đề cao nguồn gốc
chung và biểu hiện
ý nguyện đoàn kết,
thống nhất của nhân
dân ta ở mọi miền
đất nước.
- Đề cao nguồn gốc
chung và biểu hiện
ý nguyện đoàn kết,
thống nhất của nhân
dân ta ở mọi miền
đất nước.
HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết
H: Nghệ thuật của truyện
có gì nổi bật?
H: Em hiểu thế nào là chi
tiết tưởng tượng, kì ảo?
- Có nhiều chi tiết
tưởng tượng, kì ảo.
- Trong truyện cổ
dân gian, các chi tiết
tưởng tượng, kì ảo
gắn bó mật thiết với
nhau. Tưởng tượng,
kì ảo có nhiều
nghĩa, nhưng ở đây
được hiểu là chi tiết
không có thật, được
tác giả dân gian
sáng tạo, nhằm mục
đích nhất định.
1. Nghệ thuật:
Có nhiều chi tiết
tưởng tượng, kì ảo
(như hình tượng các
nhân vật thần có
nhiều phép lạ và
hình tượng bọc trăm
trứng…).
H: Các chi tiết tưởng
tượng, kì ảo có vai trò ra
sao trong truyện “Con
rồng cháu tiên”.
- Tô đậm tính chất
kì lạ, lớn lao, đẹp đẽ
của nhân vật, sự
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
8
kiện trong văn bản.
- Thần kì hóa, linh
thiêng hóa nguồn
gốc giống nòi dân
tộc để chúng ta
thêm tự hào, tin yêu,
tôn kính tổ tiên, dân
tộc mình.
- Làm tăng tính hấp
dẫn của tác phẩm.
H: Ông cha ta sáng tạo
ra câu chuyện này nhằm
mục đích gì?
- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc giống
nòi.
- Thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất
cộng đồng của
người Việt.
2. Nội dung:
- Giải thích, suy tôn
nguồn gốc giống
nòi.
- Thể hiện ý nguyện
đoàn kết, thống nhất
của cộng đồng
người Việt
H: Truyện đã bồi đắp
cho em những tình cảm
nào?
- Tự hào dân tộc,
yêu quí truyền
thống dân tộc, đoàn
kết, thân ái với mọi
người.
H: Khi đến thăm đền
Hùng, Bác Hồ đã nói như
thế nào?
- Các vua Hùng đã
có công dựng nước.
Bác cháu ta phải
cùng nhau giữ lấy
nước.
H: Trong công cuộc giữ
nước, nhân dân ta đã
thực hiện lời hứa của Bác
ra sao?
- Tinh thần đoàn kết
giữa miền ngược và
miền xuôi. Cùng
đồng lòng xây dựng
và bảo vệ vững chắc
tổ quốc Việt Nam.
H: Còn là học sinh, em sẽ
làm gì để thực hiện lời - Chăm học chăm
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
9
dạy đó của Bác? làm.
- Yêu thương, giúp
đỡ bạn và mọi
người xung quanh.
- Gọi HS đọc ghi nhớ. - Đọc ghi nhớ.
HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập:
H: Em biết những truyện
nào của các dân tộc khác
ở Việt Nam cũng giải
thích nguồn gốc dân tộc
tương tự như truyện
“Con rồng cháu tiên”
- Người Mường có
truyện “Quả trứng
to nở ra con người”.
- Người Khơ Mú có
truyện “Quả bầu
mẹ”….
H: Sự giống nhau ấy
khẳng định điều gì? - Khẳng định sự gần
gũi về cội nguồn và
sự giao lưu văn hóa
giữa các tộc người
trên đất nước ta.
HĐ5 HĐ5
H: Em hãy kể diễn cảm
truyện “Con rồng cháu
tiên”?
- Kể.
6. Hướng dẫn HS chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
• Về nhà: - Học bài và đọc phần “Đọc thêm”.
- Tập kể diễn cảm truyện “Con rồng cháu tiên”.
• Soạn bài “Bánh chưng bánh giầy” để tiết sau học.
. Rút kinh nghiệm:
Tiết: 2 (Truyền thuyết – Hướng dẫn đọc thêm)
Văn bản: BÁNH CHƯNG, BÁNH GIẦY
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
10
Hiu c ni dung, ý ngha v mt s chi tit ngh thut tiờu biu
trong vn bn Bỏnh chng, bỏnh giy
II TRNG TM KIN THC, K NNG
1. Kin thc
- Nhõn vt, s kin, ct truyn trong tỏc phm thuc th loi truyn
thuyt
- Ct lừi lch s thi k dng nc ca dõn tc ta trong mt tỏc phm
thuc nhúm truyn thuyt thi k Hựng Vng.
- Cỏch gii thớch ca ngi Vit c v mt phong tc v quan nim
cao lao ng, cao ngh nụng mt nột p vn hoỏ ca ngi Vit,
2. K nng:
- c hiu mt vn bn thuc th loi truyn thuyt.
- Nhn ra nhng s vic chớnh trong truyn.
* Kĩ năng sống:
- Xác định giá trị bản thân: có trách nhiệm với việc phát huy truyền thống tốt
đẹp của dân tộc.
3.Thỏi :
Giỏo dc hc sinh lũng t ho v trớ tu, vn húa ca dõn tc ta.
III.Chun b ca giỏo viờn v hc sinh:
1. Giỏo viờn:
Nghiờn cu ti liu, son bi.
Tranh lm bỏnh chng, bỏnh giy trong ngy Tt ca nhõn dõn.
2. Hc sinh:
Hc thuc bi c.
Son bi mi chu ỏo.
IV.Tin trỡnh tit dy:
1. n nh lp: (1)
2. Kim tra bi c: (3)
H: Trỡnh by ý ngha ca truyn Con rng chỏu tiờn?
- Gii thớch, suy tụn ngun gc cao quớ, thiờng liờng ca cng ng
ngi Vit.
- cao ngun gc chung v biu hin ý nguyn on kt, thng nht
ca nhõn dõn ta mi min ca t nc ta.
3. Bi mi: (1)
Hng nm, mi khi mựa xuõn v Tt n, nhõn dõn ta con chỏu ca cỏc
vua Hựng t min ngc n min xuụi, vựng rng nỳi cng nh vựng
bin, li nụ nc, h hi ch lỏ dong, xay , gió go gúi bỏnh. Quang
cnh y lm chỳng ta thờm yờu quớ, t ho v nn vn húa c truyn, c
ỏo ca dõn tc v nh lm sng li truyn thuyt Bỏnh chng, bỏnh
Giỏo ỏn ng vn 6 son theo sỏch chun kin thc k nng nm hc 2012-2013
11
giầy” trong ngày Tết. Đây là truyền thuyết giải thích phong tục làm bánh
chưng, bánh giầy trong ngày Tết, đề cao sự thờ kính Trời, Đất và tổ tiên
của nhân dân, đồng thời ca ngợi tài năng, phẩm chất của cha ông ta trong
việc tìm tòi, xây dựng nền văn hóa đậm đà màu sắc, phong vị dân tộc.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
10’ HĐ1 HĐ2 I. Tìm hiểu chung:
H: Em hãy nêu cách đọc, kể văn
bản?
- Đọc: Giọng chậm rãi, tình
cảm, chú ý lời nói của
Thần trong giấc mộng của
Lang Liêu, giọng âm vang,
xa vắng. Giọng vua Hùng
đĩnh đạc,chắc, khỏe.
- Kể ngắn gọn nhưng đủ ý
và mạch lạc.
1. Đọc, kể, tìm hiểu
chú thích?
- Gọi 3 HS đọc 3 đoạn của văn
bản.
- Đọc văn bản
H: Em hãy nhận xét cách đọc
của bạn?
- Nhận xét.
H: Qua việc chuẩn bị ở nhà và
nghe bạn đọc, em nào có thể kể
lại câu truyện?
- HS kể.
- GV nhận xét sau khi HS kể
xong.
- Gọi 1 HS đọc các chú thích
1,2,3,4,7,8,9,12,13.
- Đọc chú thích.
2. Bố cục
H: Truyện gồm có mấy đoạn?
Nội dung của mỗi đoạn? - Truyện có ba đoạn:
• Đoạn 1: Từ đầu ….
“chứng giám”: Hùng
Vương chọn người nối
ngôi.
• Đoạn 2: Tiếp
theo “Hình tròn”:
Cuộc đua tài dâng lễ
vật.
• Đoạn 3: phần còn lại –
kết quả cuộc thi tài.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
12
15’ HĐ3 HĐ3 II. Tìm hiểu nội dung
- Gọi HS đọc đoạn 1. - Đọc 1. Hoàn cảnh, ý định,
cách thức vua Hùng
chọn người nối ngôi.
H: Vua Hùng chọn người nối
ngôi trong hoàn cảnh nào, với ý
định ra sao và bằng hình thức
gì?
- Hoàn cảnh: Giặc ngoài đã
yên, vua có thể tập trung
chăm lo cho dân được no
ấm; vua đã già, muốn
truyền ngôi.
- Ý của vua: Người nối
ngôi phải nối được chí vua,
không nhất thiết phải là
con trưởng.
- Hình thức: Điều vua đòi
hỏi mang tính chất một câu
đố đặc biệt để thử tài (nhân
lễ Tiên Vương, ai làm vừa
ý vua sẽ được truyền ngôi).
- Hoàn cảnh:
•Giặc ngoài đã yên,
vua có thể tập trung
chăm lo cho dân
được no ấm.
•Vua đã già muốn
truyền ngôi.
- Ý của vua: Người nối
ngôi phải nối được chí
vua, không nhất thiết
phải là con trưởng.
- Hình thức: Điều vua
đòi hỏi mang tính chất
một câu đố đặc biệt để
thử tài (nhân lễ…
truyền ngôi cho).
Trong truyện cổ dân gian nước ta
cũng như nhiều nước trên thế giới
thường có những tình huống
mang tính chất những “câu đố”.
Điều Vua Hùng đòi hỏi các hoàng
tử đúng là một “câu đố” một “bài
toán” không dễ gì giải được.
- Gọi HS đọc đoạn 2. - Đọc. 2. Cuộc đua tài dâng lễ
vật?
H:Việc các lang đua nhau làm
cỗ thật hậu, thật ngon chứng tỏ
điều gì?
Hình thức Hùng Vương thử tài
các con như ông thầy ra cho học
trò một đề thi, một câu đố để tìm
người tài giỏi, thông minh đồng
- Các lang không hiểu ý
cha mình.
a. Các lang đua nhau
làm cỗ thật hậu, thật
ngon – không hiểu ý
vua cha.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
13
thời cũng là người hiểu được ý
mình. Các lang suy nghĩ, vắt óc
cố hiểu ý vua cha, “Chí” của vua
là gì? Ý của vua là gì? Làm thế
nào để thỏa mãn cả hai? Các lang
đã suy nghĩ theo kiểu thông
thường hạn hẹp, như cho rằng ai
chẳng vui lòng, vừa ý với lễ vật
quí hiếm, cỗ ngon, nhưng sang
trọng. Nhưng sự thật càng biện lễ
hậu, họ càng xa rời ý vua, càng
không hiểu cha mình. Và câu
chuyện vì thế mà cũng trở nên
hấp dẫn.
H: Lang Liêu tuy cũng là Lang
nhưng khác các Lang ở điểm
nào?
- Chàng mồ côi mẹ, nghèo,
thật thà, chăm việc đồng
áng.
b. Lang Liêu.
- Mồ côi mẹ, nghèo,
thật thà, chăm việc
đồng áng.
H: Vì sao Lang Liêu buồn
nhất?
- Vì chàng khó có thể biện
được lễ vật như các anh
em, chàng không chỉ tự
xem mình kém cỏi mà còn
tự cho rằng không làm tròn
“chữ” hiếu với vua cha.
H: Lang Liêu được thần giúp
đỡ như thế nào? - Chàng nằm mộng thấy
thần đến bảo: “Trong trời
đất, không có gì quí bằng
hạt gạo. Chỉ có gạo mới
nuôi sống con người và ăn
không bao giờ chán…Hãy
lấy gạo làm bánh mà lễ
Tiên Vương”.
- Chàng được thần
mách bảo lấy gạo làm
bánh vì gạo nuôi sống
người, ăn không chán
lại làm ra được
H: Sau khi thần mách bảo Lang
Liêu đã làm gì? - Chàng chọn thứ gạo nếp
thơm lừng, trắng tinh làm
thành hai thứ bánh khác
nhau: bánh hình tròn (bánh
giầy) và bánh hình vuông
(bánh chưng).
- Lang Liêu làm hai
thứ bánh khác nhau:
bánh hình tròn (bánh
giầy), bánh hình vuông
(bánh chưng).
Sự thông minh, tháo
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
14
vát của chàng.
H: Em có nhân xét gì về cách
làm bánh của Lang Liêu? - Thể hiện sự thông minh,
tháo vát của chàng.
H: Vì sao trong các con vua, chỉ
có Lang Liêu được thần giúp
đỡ?
* Thảo luận trả lời.
- Trong các lang (con vua),
chàng là người “thiệt thòi
nhất”
- Tuy là lang nhưng từ khi
lớn lên, chàng “ra ở riêng,
chỉ chăm lo việc đồng áng,
trồng lúa, trồng khoai”.
Lang Liêu thân là con vua
nhưng phận thì rất gần gũi
dân thường.
- Quan trọng hơn, chàng là
người duy nhất hiểu được ý
thần: “Hãy lấy gạo làm
bánh mà lễ Tiên Vương”.
Còn các lang khác chỉ biết
cúng Tiên Vương sơn hào
hải vị - những món ăn
ngon nhưng vật liệu để chế
biến thành các món ăn ấy
thì con người không làm ra
được.
- Gọi HS đọc đoạn 3. - Đọc. 3. Kết quả cuộc thi tài
H: Đến ngày tế lễ Tiên Vương,
vua Hùng chọn bánh của ai để
tế lễ Trời, Đất cùng Tiên
Vương?
- Chọn bánh của Lang
Liêu.
-Hùng Vương chọn
bánh của Lang Liêu để
tế Trời Đất cùng Tiên
Vương.
H: Vì sao hai thứ bánh của
Lang Liêu được vua chọn để tế
Trời, Đất, Tiên Vương và Lang
Liêu được chọn nối ngôi vua?
* Thảo luận trả lời.
- Hai thứ bánh đó có ý
nghĩa thực tế (quí trọng
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
15
-Lang Liêu xứng đáng nối ngôi
vua. Chàng là người hội đủ các
điều kiện của một ông vua tương
lai, cả tài, cả đức. Quyết định của
vua thật sáng suốt.
- Ý vua cũng là ý dân Văn Lang,
ý trời.
nghề nông, quí trọng hạt
gạo nuôi sống con người
và là sản phẩm do chính
con người làm ra).
- Hai thứ bánh có ý tưởng
sâu xa (tượng Trời, tượng
Đất, tượng muôn loài).
- Hai thứ bánh do vậy hợp
ý vua, chứng tỏ được tài
đức của con người có thể
nối chí vua. Đem cái quí
nhất trong trời đất, của
đồng ruộng, do chính tay
mình làm ra mà tiến cúng
Tiên Vương, dâng lên cha
thì đúng là người con tài
năng, thông minh, hiếu
thảo, trân trọng những
người sinh ra mình.
- Lang Liêu được
truyền ngôi vua.
8’ HĐ3 HĐ3 III. Tổng kết.
H: Truyền thuyết “Bánh chưng,
bánh giầy” có ý nghĩa gì?
- Trong kho tàng truyện cổ dân
gian Việt Nam có một hệ thống
truyện hướng tới mục đích trên
như: “Sự tích trầu cau” giải thích
nguồn gốc của tục ăn trầu; “Sự
tích dưa hấu” giải thích nguồn
gốc dưa hấu… Còn “Bánh chưng
bánh giầy” giải thích nguồn gốc
hai loại bánh là bánh chưng và
bánh giầy.
- Lang Liêu – nhân vật chính,
hiện lên như một người anh hùng
văn hóa. Bánh chưng, bánh giầy
có ý nghĩa bao nhiêu thì càng nói
lên tài năng, phẩm chất của Lang
Liêu bấy nhiêu.
* Thảo luận trả lời:
- Giải thích nguồn gốc sự
vật
- Đề cao lao động, đề cao
nghề nông.
- Thể hiện sự thờ kính
Trời, Đất, tổ tiên của nhân
dân ta.
1. Nội dung:
- Truyện vừa giải thích
nguồn gốc của bánh
chưng, bánh giầy, vừa
phản ánh thành tựu văn
minh nông nghiệp ở
buổi đầu dựng nước
- Đề cao lao động, đề
cao nghề nông.
- Thể hiện sự thờ kính
Trời, Đất, tổ tiên của
nhân dân ta.
H: Nhận xét của em về nghệ 2. Nghệ thuật:
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
16
thuật của truyện?
- Gọi HS đọc ghi nhớ
- Truyện có nhiều chi tiết
nghệ thuật tiêu biểu cho
truyện dân gian (nhân vật
chính – Lang Liêu – trải
qua cuộc thi tài, được thần
giúp đỡ và được nối ngôi
vua…).
- Đọc
- Truyện có nhiều chi
tiết nghệ thuật tiêu
biểu cho truyện dân
gian.
3’ HĐ4 HĐ4 IV. Luyện tập
H: Đọc truyện này em thích
nhất chi tiết nào? Vì sao? - Trả lời
4’ HĐ5: Củng cố HĐ5
- Giới thiệu học sinh bức tranh ở
SGK.
- Xem tranh.
H: Nêu nội dung của bức
tranh?
- Cảnh nhân dân ta nấu
bánh chưng, bánh giầy
trong ngày Tết.
H: Ý nghĩa của phong tục ngày
Tết nhân dân ta làm bánh
chưng, bánh giầy?
Khi đón xuân hoặc mỗi khi được
ăn bánh chưng, bánh giầy, bạn
hãy nhớ tới truyền thuyết về hai
loại bánh này, sẽ thấy bánh ngon
dẻo, thơm, bùi, dịu ngọt hơn gấp
bội
- Đề cao nghề nông, đề cao
sự thờ kính Trời, Đất và tổ
tiên của nhân dân ta. Cha
ông ta đã xây dựng phong
tục tập quán của mình từ
những điều giản dị nhưng
rất thiêng liêng giàu ý
nghĩa. Quang cảnh ngày
Tết nhân dân ta gói hai loại
bánh này còn có ý nghĩa
giữ gìn truyền thống văn
hóa đậm đà bản sắc dân tộc
và làm sống lại câu chuyện
“Bánh chưng, bánh giầy”
trong kho tàng truyện cổ
dân gian Việt Nam.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
• Về nhà học bài và làm câu 4, 5 ở bài 1 SBT.
• Chuẩn bị bài “Từ và cấu tạo từ Tiếng Việt”.
. Rút kinh nghiệm:
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
17
Tiết: 3
TỪ VÀ CẤU TẠO CỦA TỪ TIẾNG VIỆT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Nắm chắc định nghĩa về từ, cấu tạo của từ.
- Biết phân biệt các kiểu cấu tạo từ.
Lư ý: Học sinh đã học về cấu tạo từ ở Tiểu học
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Định nghĩa về từ, từ đơn, từ phức, các loại từ phức.
- Đơn vị cấu tạo từ tiếng Việt.
2. Kỹ năng:
- Nhận diện, phân biệt được:
+ Từ và tiếng
+ Từ đơn và từ phức
+ Từ ghép và từ láy.
- Phân tích cấu tạo của từ.
* KÜ n¨ng sèng: - Ra qut ®Þnh: Lùa chän c¸ch sư dơng tõ tiÕng ViƯt trong
thùc tiƠn giao tiÕp cđa b¶n th©n.
- Giao tiÕp: tr×nh bµy, suy nghÜ, ý tëng, th¶o ln vµ chia sỴ nh÷ng c¶m nhËn
c¸ nh©n vỊ c¸ch sư dơng tõ trong tiÕng ViƯt.
3.Thái độ:
Giáo dục các em biết u q, giữ gìn sự trong sáng của vốn từ tiếng Việt.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
1. Giáo viên:
a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
b. Bảng phụ phân loại từ đơn, từ phức và gi các ví dụ
2. Học sinh:
Chuẩn bị bài mới theo hướng dẫn của giáo viên.
IV.Tiến trình tiết dạy:
3. Ổn định lớp:(1’)
4. Kiểm tra bài cũ: (2’)
5. Bài mới: (1’)
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
18
Học qua hai văn bản “Con rồng, cháu Tiên”, “Bánh chưng, bánh giầy”,
các em thấy chất liệu để hình thành nên văn bản đó là từ. Vậy từ là gì và
nó cấu tạo ra sao, tiết học hôm nay chúng ta sẽ tìm hiểu bài “Từ và cấu
tạo của từ tiếng Việt”.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
7’ HĐ1 HĐ1 I. Từ là gì?
- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau?
VD: Thần/ dạy/ dân/ cách/ trồng
trọt/ chăn nuôi/ và/ cách/ ăn ở.
(Con rồng, cháu
Tiên)
- Theo dõi.
- Gọi HS đọc ví dụ - Đọc ví dụ.
H: Câu các em vừa đọc có mấy
tiếng?
- 12 tiếng.
H: Số tiếng ấy chia thành bao
nhiêu từ? dựa vào dấu hiệu nào
mà em biết được điều đó? - Có 9 từ.
- Dựa vào các dấu gạch
chéo.
HĐ2 HĐ2
H: Nhìn vào ví dụ, em thấy các
từ có cấu tạo giống nhau
không?
- Không giống nhau, có từ
chỉ có một tiếng, có từ gồm
có hai tiếng.
H: Vậy các đơn vị được gọi là
tiếng và từ có gì khác nhau? - Tiếng dùng để tạo từ.
- Từ dùng để tạo câu.
H: Khi nào một tiếng được coi
là một từ?
- Khi một tiếng có thể dùng
để tạo câu, tiếng ấy trở
thành từ.
H: Vậy từ là gì? - Từ là đơn vị ngôn ngữ
nhỏ nhất dùng để đặt câu.
- Từ là đơn vị ngôn
ngữ nhỏ nhất dùng để
đặt câu.
VD: nhà, cửa, trồng
trọt, cây cối, thầy
giáo…
15’ HĐ3 HĐ3 II. Từ đơn và từ phức
- Treo bảng phụ có ghi ví dụ sau
và gọi HS đọc:
- Đọc ví dụ.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
19
VD: Từ/ ấy/ nước/ ta/ chăm/
nghề/ trồng trọt/ chăn nuôi/ và/
có/ tục/ ngày/ Tết/ làm/ bánh
chưng/ bánh giầy.
(Bánh chưng,
bánh giầy)
- Treo bảng phụ có kẻ bảng phân
loại như trang 13 SGK.
H: Theo kiến thức đã học ở bậc
Tiểu học thì từ một tiếng và từ
hai tiếng trở lên ta gọi là gì? - Từ một tiếng là từ đơn.
- Từ hai tiếng trở lên gọi là
từ phức.
H: Em hãy điền các từ trong
câu trên vào bảng phân loại? * Thảo luận để làm bài tập.
Bảng phân loại.
Kiểu cấu
tạo từ
Ví dụ
Từ đơn
Từ, ấy,
nước,ta,
chăm,
nghề,và,có
tục,ngày,Tết
làm,
Từ
phức
Từ
ghép
Chăn nuôi,
bánh chưng,
bánh giầy.
Từ
láy
Trồng trọt.
HĐ4 HĐ4
H: Nhìn vào bảng phân loại, em
hãy cho biết thế nào là từ đơn,
thế nào là từ phức? - Từ đơn chỉ có một tiếng.
- Từ phức có hai hoặc nhiều
tiếng.
1. Từ chỉ gồm một
tiếng là từ đơn.
2. Từ phức là từ gồm
hai hoặc nhiều
tiếng.
H: Từ phức chia làm mấy loại? - Chia thành hai loại: từ
ghép và từ láy.
H: Cấu tạo của từ ghép và từ
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
20
láy có gì giống nhau và khác
nhau?
* Thảo luận, trả lời.
- Giống: Đều là từ phức.
- Khác:
• Từ ghép: Được tạo ra
bằng cách ghép các
tiếng có quan hệ với
nhau về nghĩa.
• Từ láy: Giữa các tiếng
có quan hệ láy âm.
a.Những từ phức được
tạo ra bằng cách
ghép các tiếng có
quan hệ với nhau về
nghĩa được gọi là từ
ghép.
VD: Cá rô, máy may,
hoa hồng….
b.Những từ phức có
quan hệ láy âm giữa
các tiếng được gọi là
từ láy.
VD: Nho nhỏ, xanh
xanh, chót vót, chênh
vênh.
HĐ5 HĐ5
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ. - Đọc
- GV: Chốt lại những kiến thức
của tiết học.
- Nghe
20’ HĐ6 HĐ6 III. Luyện tập.
- GV: Cho HS thảo luận nhóm để
làm bài tập.
- Thảo luận nhóm.
- Gọi HS đọc bài tập 1. - Đọc.
H: Các từ “nguồn gốc”, “con
cháu” thuộc kiểu cấu tạo từ
nào.
- Từ ghép.
1.a/ Các từ “nguồn
gốc”, “con cháu” thuộc
kiểu từ ghép.
H: Tìm những từ đồng nghĩa
với từ “nguồn gốc”? - Cội nguồn, gốc gác, tổ
tiên, cha ông, nòi giống,
gốc rễ, huyết thống…
b. Từ đồng nghĩa với
từ nguồn gốc: Cội
nguồn, gốc gác, tổ tiên,
nòi giống….
H: Tìm thêm các từ ghép chỉ
quan hệ thân thuộc theo kiểu:
con cháu, anh chị, ông bà… - Cậu mợ, cô dì, chú cháu,
anh em, cha con…
c. Từ ghép chỉ quan hệ
thân thuộc: Cậu mợ, cô
dì, chú cháu, anh em,
cha con…
- Gọi HS đọc bài 2. - Đọc bài 2.
H: Bài này yêu cầu em làm gì? - Hãy nêu qui tắc sắp xếp
các tiếng trong từ ghép chỉ
2. Theo giới tính
(nam,nữ): ông bà, cha
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
21
quan hệ thân thuộc theo
giới tính (nam, nữ),theo
bậc(bậc trên, bậc dưới)
mẹ, anh chị, cậu mợ,
chú thím, dì dượng….
- Theo bậc (trên dưới):
bác cháu, chú cháu, chị
em, dì cháu, mẹ con….
H: Từ láy “thút thít” trong câu
“Nghĩ tủi thân, công chúa út
ngồi khóc thút thít” miêu tả cái
gì?
- Miêu tả tiếng khóc của
người.
4. Từ láy “thút thít”
miêu tả tiếng khóc của
người.
H: Hãy tìm những từ láy khác
có cùng tác dụng ấy? - Nức nở, sụt sùi, rưng rức,
tức tưởi, nỉ non…
- Những từ láy cũng có
tác dụng miêu tả: Nức
nở, sụt sùi, rưng rức,
tức tưởi, nỉ non…
H: Em hãy nêu yêu cầu bài tập
5?
- Tìm nhanh các từ láy.
• Tả tiếng cười.
• Tả tiếng nói.
• Tả dáng điệu.
5. Tìm các từ láy:
a. Tả tiếng cười: khanh
khách, khúc khích,
sằng sặc, hô hố, ha hả,
hềnh hệch….
b. Tả tiếng nói: ồm
ồm, khàn khàn, lè nhè,
thỏ thẻ, léo nhéo, lầu
bầu…
c. Tả dáng điệu: lom
khom, lừ đừ, lả lướt,
nghênh ngang, ngông
nghênh….
HĐ7: Củng cố HĐ7
H: Em hãy nhắc lại thế nào là
từ ghép và từ láy? - Trả lời.
4. Hướng dẫn chuẩn bị cho tiết học tiếp theo:
• Về nhà học bài và làm bài tập 3.
• Chuẩn bị bài “Giao tiếp văn bản và phương thức biểu đạt”.
. Rút kinh nghiệm:
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
22
Tiết: 4
GIAO TIẾP, VĂN BẢN VÀ PHƯƠNG THỨC BIỂU ĐẠT
I – MỨC ĐỘ CẦN ĐẠT
- Bước đầu biết về giao tiếp, văn bản và phương thức biểu đạt
- Nắm được mục đích giao tiếp, kiểu văn bản và phương thức biểu
đạt.
II – TRỌNG TÂM KIẾN THỨC, KỸ NĂNG
1. Kiến thức
- Sơ giản về hoạt động truyền đạt, tiếp nhận tư tưởng, tình cảm bằng
phương tiện ngơn ngữ: giao tiếp, văn bản, phương thức biểu đạt, kiểu văn
bản.
- Sự chi phối của mục đích giao tiếp trong việc lựa chọn phương thức
biểu đạt để tạo lập văn bản.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
23
- Các kiểu văn bản tự sự, miêu tả, biểu cảm, lập luận, thuyết minh và
hành chính - cơng vụ.
2. Kỹ năng:
- Bước đầu nhận biết về việc lựa chọn phương thức biểu đạt phù hợp
với mục đích giao tiếp.
- Nhận ra kiểu văn bản ở một văn bản cho trước căn cứ vào phương
thức biểu đạt.
- Nhận ra tác dụng của việc lựa chọn phương thức biểu đạt ở một đoạn
văn bản cụ thể.
* KÜ n¨ng sèng: - Giao tiÕp, øng xư: biÕt c¸c ph¬ng thøc biĨu ®¹t vµ viƯc sư
dơng v¨n b¶n theo nh÷ng ph¬ng thøc biĨu ®¹t kh¸c nhau ®Ĩ phï hỵp víi mơc
®Ých giao tiÕp.
- Tù nhËn thøc ®ỵc tÇm quan träng cđa giao tiÕp b»ng v¨n b¶n vµ hiƯu qu¶
giao tiÕp cđa c¸c ph¬ng thøc biĨu ®¹t.
-MT: Dùng văn bản NL th/minh về môi trường.
3.Thái độ:
Lòng say mê tìm hiểu, học hỏi.
III.Chuẩn bị của giáo viên và học sinh:
6. Giáo viên:
a. Nghiên cứu tài liệu, soạn giáo án.
b. Chuẩn bị một số dụng cụ trực quan giản đơn: các lá thiếp mời, cơng
văn, bài báo, hóa đơn tiền điện, biên lai, lời cảm ơn.
7. Học sinh:
Chuẩn bị tốt bài mới theo sự hướng dẫn của giáo viên.
IV.Tiến trình tiết dạy:
1. Ổn định lớp:(1’)
2. Kiểm tra bài cũ: (2’)
Kiểm tra sự chuẩn bị bài của HS.
3. Bài mới: (1’)
Giao tiếp là một trong những yếu tố khơng thể thiếu trong cuộc sống. Để
giao tiếp một cách có hiệu quả, ta cần thể hiện qua một số phương thức
biểu đạt nhất định. Vậy trên thực tế ta có những văn bản nào? phương
thức biểu đạt ra sao? Bài học hơm nay sẽ giải quyết điều đó.
TL Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Kiến thức
25’
I. Tìm hiểu chung về văn
bản và phương thức biểu
đat.
HĐ1 HĐ1 1. Văn bản và mục đích
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
24
giao tiếp?
H: Trong đời sống, khi có
một tư tưởng, tình cảm,
nguyện vọng mà cần biểu đạt
cho mọi người hay ai đó được
biết thì em làm thế nào?
- Em sẽ nói hay viết cho
người khác biết.
H: Khi biểu đạt tư tưởng,
tình cảm, nguyện vọng ấy
một cách đầy đủ, trọn vẹn
cho người khác hiểu thì em
phải làm như thế nào?
GV: Nói hoặc viết để thể hiện
tư tưởng, tình cảm, nguyện
vọng của mình cho người khác
biết thì ta gọi là giao tiếp.
- Phải nói có đầu có đuôi,
có mạch lạc, lí lẽ.
H: Em hiểu thế nào là giao
tiếp?
Trong cuộc sống con người,
trong xã hội, giao tiếp có vai
trò vô cùng quan trọng. Không
có giao tiếp con người không
thể hiểu nhau, xã hội sẽ không
tồn tại.
- Là hoạt động truyền
đạt, tiếp nhận tư tưởng,
tình cảm bằng phương
tiện ngôn từ.
a. Là hoạt động truyền
đạt, tiếp nhận tư tưởng,
tình cảm bằng phương tiện
ngôn từ.
- Gọi HS đọc câu ca dao “Ai ơi
giữ… mặc ai”.
- Đọc
H: Câu ca dao này được sáng
tác ra để làm gì? Chủ đề của
nó?
- Câu ca dao trên được
sáng tác ra để khuyên
nhủ.
- Chủ đề: giữ chí cho
bền.
H: Hai câu 6 và 8 liên kết với
nhau như thế nào (về luật thơ
và về ý)?
* Thảo luận trả lời:
- Câu 8 nói rõ thêm “giữ
chí cho bền” nghĩa là gì,
là “không dao động khi
người khác thay đổi chí
hướng”, “chí” đây là “chí
hướng, hoài bão, lí
tưởng”.
Giáo án ngữ văn 6 soạn theo sách chuẩn kiến thức kỹ năng năm học 2012-2013
25