Tập huấn sử dụng công cụ
soạn bài giảng e-Learning
Nguyễn Sơn Hải
Nguyễn Hoài Nam
Cục Công nghệ thông tin – Bộ GD&ĐT
QUỸ HỖ TRỢ CỘNG ĐỒNG
LAWRENCE S.TING
BAN TỔ CHỨC CUỘC THI THIẾT KẾ HỒ SƠ BÀI GIẢNG E-LEARNING
Năm học 2009 - 2010
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
CỤC CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TP. Hồ Chí Minh, tháng 4/2010
Nội dung tập huấn (2 ngày)
1. Giới thiệu cuộc thi
2. Hướng dẫn sử dụng 2 phần mềm Adobe
Presenter và Lecture Maker
3. Giải đáp và tổng kết
Giới thiệu cuộc thi
•
Tổng quan Qui chế cuộc thi
•
Phân loại sản phẩm tham dự thuộc thi
•
Một số công cụ, phần mềm tham khảo
Phạm vi và đối tượng tham dự cuộc
thi
•
Đối tượng dự thi: gồm giáo viên (cá nhân)
hoặc nhóm (giáo viên) từ các trường: THCS,
THPT, trung tâm GDTX, sinh viên sư phạm.
Mỗi cá nhân hoặc nhóm có thể đăng ký
nhiều sản phẩm dự thi độc lập.
•
Môn học (giới hạn trong 12 môn): Toán, Lý,
Hóa, Sinh, Tin học, Công nghệ, Văn, Sử,
Địa, Ngoại ngữ, GDCD và Mỹ thuật.
Sản phẩm dự thi
•
Có 4 loại sản phẩm dự thi:
1. Bài giảng e-Learning
2. Website e-Learning
3. Sách giáo khoa điện tử
4. Thí nghiệm ảo
Bài giảng e-Learning
•
Bài giảng e-Learning là sản phẩm được tạo ra từ các
công cụ tạo bài giảng (authoring tools), có khả năng tích
hợp đa phương tiện (multimedia) gồm phim (video), hình
ảnh, đồ họa, hoạt hình, âm thanh, , và tuân thủ một
trong các chuẩn SCORM, AICC
•
Bài giảng e-Learning khác hoàn toàn với các khái niệm:
giáo án điện tử, bài trình chiếu hoặc bài giảng điện tử
(powerpoint) thường gọi.
•
Bài giảng e-Learning có thể dùng để học ngoại tuyến (off-
line) hoặc trực tuyến (online) và có khả năng tương tác
với người học, giúp người học có thể tự học mà không
cần đến thầy dạy, không cần đến trường – lớp.
•
Các loại sản phẩm là:
–
Sách giáo khoa điện tử
–
Website e-Learning
–
Thí nghiệm ảo
Đề nghị xem hướng dẫn chi tiết trong Điều lệ
cuộc thi.
Một số các phần mềm tham khảo
1. Adobe Presenter 8. Adobe Director
2. LectureMAKER; 9. Raptivity
3. MS Producer 10. Wondershare PPT2flash
4. Articulate 11. Camtasia
5. Adobe Authorware; 12. LMS Dokeos
6. Adobe Captivate; 13. LMS Moodle
7. Adobe Connect
Hướng dẫn sử dụng 2 phần mềm:
•
Adobe Presenter
•
Lecture Maker
Tổng hợp về Lecture Maker
•
Lợi điểm:
–
Cung cấp toàn diện các công cụ giúp hoàn thiện
bài giảng
–
Khả năng trình diễn tốt (gần như Powerpoint)
–
Khả năng đồng bộ âm thanh, và video giữa các
slide tốt
–
Khả năng tạo ra các tình huống tương tác trên
bài giảng cao
•
Nhược điểm:
–
Khả năng đồ họa (vẽ hình) hơi cứng hơn so với
Powerpoint
Tổng hợp về Adobe Presenter
•
Lợi điểm:
–
Tận dụng được bài trình chiếu từ Powerpoint
–
Dễ dàng làm việc (vì phần lớn dùng môi trường Powerpoint)
–
Hỗ trợ đa dạng mẫu trắc nghiệm và dễ dàng tạo các mẫu trắc
nghiệm với nhiều tính năng
–
Khả năng đồng bộ âm thanh (lời giảng) giữa các slide tốt
–
Đóng gói thành bài giảng e-Learrning dễ dàng
•
Nhược điểm:
–
Khả năng đồng bộ video (hình giáo viên giảng bài) giữa các
slide chưa tốt
–
Thể hiện các hiệu ứng trình diễn không thuận lợi như
Powerpoint
Một số lưu ý khi xây dựng bài
giảng dự thi
1. Mỗi giáo viên cần lên website của cuộc thi để đăng
ký trở thành thành viên, khi đó sẽ thường xuyên
nhận được các thông báo từ Ban tổ chức qua email.
2. Sản phẩm phải là bài giảng e-Learning (không phải
bài trình chiếu như Powerpoint)
3. Phải xuất bản và đóng gói bài giảng ra nhiều loại
định dạng và ghi đầy đủ lên đĩa CD (bao gồm: file
thiết kế bài giảng kèm theo bài giảng đã đóng gói
theo chuẩn SCORM hoặc AICC và bài giảng được
kết xuất ra các định dạng khác như web, file .exe)
Một số lưu ý khi xây dựng bài
giảng dự thi (tiếp)
4. Có giáo án kèm theo thuyết minh giới thiệu bài
giảng
5. Đọc kỹ qui chế cuộc thi và đáp ứng các yêu cầu đặt
ra với từng loại sản phẩm. Nộp bài đúng thời hạn.
6. Những công nghệ sau nên được tích hợp vào bài
giảng:
–
Thể hiện lời giảng
–
Thể hiện câu hỏi đánh giá trắc nghiệm
–
Lồng ghép video giảng bài
–
Tính tương tác với người học cao (tạo cảm giác dễ
học)
Liên hệ hỗ trợ kỹ thuật
•
(thầy Nguyễn Sơn Hải)
•
(thầy Nguyễn Hoài Nam)
•
Thường xuyên truy cập website của cuộc thi
để cập nhật thông tin:
•
Truy cập Mạng Giáo dục tại địa chỉ:
, vào mục Tài nguyên và
truy cập đến mục e-Learning để tham khảo
tài liệu và phần mềm liên quan e-Learning