Tải bản đầy đủ (.doc) (8 trang)

ĐỀ KIỂM TRA HKII NGỮ VĂN 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (84.47 KB, 8 trang )

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
Môn: Ngữ Văn 6 ( Đề số 1)
Mức độ
Lónh vực nội dung
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Tổn
g
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn
học
Phương thức biểu
đạt
C1 1
Tác giả C2 1
Tiếng
Việt
Biện pháp tu từ C3
C6
C7
3
Phó từ C1 1
Các thành phần
chính của câu
C4
C5
2
Câu trần thuật


đơn và các kiểu
câu trần thuật đơn
C8
C9
2
Chữa lỗi về chủ
ngữ, vò ngữ
C11 1
Tập
làm văn
Những vấn đề
chung về văn bản
C10 1
Viết đơn C12 1
Viết bài văn miêu
tả
C2 1
Tổng số câu
Tổng số điểm
4
1
8
2
1
2
1
5
14
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

Trường THCS Tân Trung
Lớp: ………………… Họ và
tên:……………….
MÔN: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Học sinh làm phần trắc nghiệm 15phút. Sau đó giám thò thu bài, học sinh làm tiếp phần tự
luận
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Đọc kó đoạn trích sau và trả lời câu hỏi các câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn
vào chữ cái ở câu trả lời đúng nhất.
“Thỉnh thoảng chúng tôi gặp những thuyền chất đầy cau tươi, dây mây, dầu rái,
những thuyền chở mít, chở quế. Thuyền nào cũng xuôi chậm chậm. Càng về ngược, vườn
tược càng um tùm. Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng trầm ngâm lặng nhìn
xuống nước. Núi cao như đột ngột hiện ra chắn ngang trước mặt. Đã đến Phường Rạnh.
Thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác nước”.
(Trích Vượt Thác, Ngữ văn 6, tập 2)
1) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm. D. Nghò luận.
2) Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Tô Hoài. B. Đoàn Giỏi. C. Võ Quảng. D. Nguyễn
Tuân.
3) Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Dọc sông, những chòm cổ thụ dáng mãnh liệt đứng
trầm ngâm lặng nhìn xuống nước.” là gì?
A. So sánh. B. Nhân hóa. C. Ẩn dụ. D. Hoán dụ.
4) Câu văn: “Thuyền chuẩn bò vượt nhiều thác nước” có chủ ngữ trả lời câu hỏi gì?
A. Ai? B. Con gì? C. Cái gì? D. Là gì?
5) Chủ ngữ của câu trên có cấu tạo như thế nào?
A. Danh từ. B. Cụm danh từ. C. Đại từ. D. Động từ.
6) Hình ảnh “mặt trời” trong câu thơ nào sau đây được dùng theo lối Ẩn dụ?
A. Mặt trời mọc ở đằng đông.

B. Bác như ánh mặt trời xua màn đêm giá lạnh.
C. Thấy anh như thấy mặt trời.
Chói chang khó ngó, trao lời khó trao.
D. Từ ấy trong tôi bừng nắng hạ
Mặt trời chân lý chói qua tim.
7) Trong những trường hợp sau trường hợp nào không sử dụng phép Hoán dụ?
A. Con ở miền Nam ra thăm lăng Bác
B. Miền Nam đi trước về sau.
C. Gửi miền Bắc lòng miền Nam chung thủy.
D. Hình ảnh miền Nam luôn ở trong trái tim của Bác.
8) Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn?
A. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
B. Tre giúp người trăm nghìn công việc khác nhau.
C. Tre là người nhà, tre khắng khít với đời sống hằng ngày.
D. Ngày mai trên đất nước này, tre vẫn là bóng mát.
9) Hãy chuyển câu miêu tả sau sang câu tồn tại.
–Từ dưới bờ sông, hai chú bé vụt chạy lên.

10) Mục đích của văn bản miêu tả là gì?
A.Tái hiện sự vật, hiện tượng, con người. B.Trình bày diễn biến sự
việc.
C.Bày tỏ tình cảm, cảm xúc D. Nêu nhận xét đánh giá
11) Trong những câu sau, câu nào mắc lỗi thiếu chủ ngữ?
A. Bạn Lan, người học giỏi nhất lớp 6A.
B. Qua truyện “Dế Mèn phiêu lưu kí”, cho thấy Dế Mèn biết phục thiện.
C. Hình ảnh Thánh Gióng cưỡi ngựa sắt, vung roi sắt, xông thẳng vào quân thù.
D. Những câu chuyện dân gian mà chúng tôi thích nghe kể.
12) Yêu cầu nào không nhất thiết phải có trong đơn?
A. Đơn viết phải có nội dung cụ thể, rõ ràng.
B. Tên đơn bao giờ cũng viết hoa hoặc viết chữ in to.

C. Đơn phải được trình bày sáng sủa, cân đối.
D. Phải ghi rõ đòa điểm viết đơn.
**************
II. TỰ LUẬN: (7đ)
1) Phó từ là gì? Viết đoạn văn ngắn thuật lại sự việc Dế Mèn trêu chò Cốc dẫn đến cái
chết thảm thương của Dế Choắt. Chỉ ra phó từ được dùng trong đoạn văn ấy và cho
biết em dùng phó từ đó để làm gì? (2đ)
2) Từ bài văn Lao xao của Duy Khán, em hãy tả lại khu vườn trong môït buổi sáng đẹp
trời. (5đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Tổng: 3 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN B C B C A D
CÂU 7 8 10 11 12
ĐÁP ÁN A C A B D
9) Từ dưới bờ sông, vụt chạy lên hai chú bé.
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu13: Phó từ là những từ chuyên đi kèm động từ, tính từ để bổ sung ý nghóa cho động
từ, tính từ (0,5đ)
–Đoạn văn: Một hôm, thấy chò Cốc đang kiếm mồi, Dế Mèn cất giọng đọc một câu thơ
cạnh khóe rồi chui tọt vào hang. Chò Cốc rất bực, đi tìm kẻ dám trêu mình. Không thấy
Dế Mèn nhưng chò Cốc trông thấy Dế Choắt đang loay hoay trước cửa hang. Chò Cốc
trút cơn giận lên đầu của Dế Choắt. (1đ)
–Phó từ: (0,5đ)
+đang: chỉ quan hệ thời gian
+rất: chỉ mức độ
+không: chỉ sự phủ đònh
+vào, lên: chỉ kết quả và hướng

Câu 14:
Dàn ý:
a) Mở bài: (1đ)
–Giới thiệu về khu vườn
b) Thân bài: (3đ)
–Tả bao quát khu vườn
–Tả cụ thể:
+Các loài cây…
+Chim chóc…
+Ong bướm…
+Mặt trời…
+Không khí…

c) Kết bài: (1đ)
–Cảm nghó của em về khu vườn

MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HKII
Năm học: 2008 –2009
Môn: Ngữ Văn 6 ( Đề số 2)
Mức độ
Lónh vực nội dung
Nhận biết
Thông
hiểu
Vận dụng
Tổn
g
Thấp Cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
Văn

học
Phương thức biểu
đạt
C1 1
Tác giả C2 1
Nội dung C3 C4 2
Tiếng
Việt
Biện pháp tu từ C7 C5
C6
C8
4
Câu trần thuật
đơn và các kiểu
câu trần thuật đơn
C9
C10
2
Chữa lỗi về chủ
ngữ, vò ngữ
C11 1
Tập
làm văn
Viết câu, đoạn C1 1
Viết đơn C12 1
Viết bài văn miêu
tả
C2 1
Tổng số câu
Tổng số điểm

4
1
8
2
1
2
1
5
14
10
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: Ngữ Văn 6
Thời gian: 90 phút (không kể phát đề)
Học sinh làm phần trắc nghiệm 15phút. Sau đó, giám thò thu bài, học sinh làm tiếp phần tự
luận
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM: (3đ)
Đọc kó đoạn trích sau và trả lời câu hỏi từ 1 đến 5 bằng cách khoanh tròn vào chữ cái
ở câu trả lời đúng nhất.
“Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn, xuôi về
Năm Căn. Dòng sông Năm Căn mênh mông, nước ầm ầm đổ ra biển ngày đêm như thác, cá
nước bơi hàng đàn đen trũi nhô lên hụp xuống như người bơi ếch giữa những đầu sóng
trắng. Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn thước, trông hai bên bờ, rừng đước
dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô tận”
(Trích Sông nước Cà Mau, Ngữ văn 6, tập 2)
1) Đoạn văn trên được viết theo phương thức biểu đạt chủ yếu nào?
A. Tự sự. B. Miêu tả. C. Biểu cảm D. Nghò luận.
2) Tác giả của đoạn văn trên là ai?
A. Tô Hoài. B. Võ Quảng. C. Nguyễn Tuân. D. Đoàn Giỏi.
3) Cảnh sông nước Cà Mau qua đoạn văn là một bức tranh như thế nào?
A. Duyên dáng và yểu điệu. B. Ghê gớm và dữ dội.

C. Mênh mông và hùng vó. D. Diệu dàng và mềm mại.
4) Câu văn: “Thuyền chúng tôi chèo thoát qua kênh Bọ Mắt, đổ ra con sông Cửa Lớn,
xuôi về Năm Căn”, những cụm động từ: chèo thoát, đổ ra, xuôi về có tác dụng gì?
A. Thông báo hoạt động của người chèo thuyền.
B Miêu tả sự hùng vó của các dòng kênh rạch, sông ngòi.
C. Thông báo hành trình của con thuyền.
D. Thông báo trạng thái hoạt động của con thuyền trong những khung cảnh kênh
rạch, sông ngòi khác nhau.
5) Phép tu từ nổi bật trong câu văn: “Thuyền xuôi giữa dòng con sông rộng hơn ngàn
thước, trông hai bên bờ, rừng đước dựng lên cao ngất như hai dãy trường thành vô
tận” là gì?
A. So sánh B. Nhân hóa C. Ẩn dụ D. Hoán dụ
6) Câu nào sau đây sử dụng phép hoán dụ theo kiểu lấy vật chứa đựng để gọi vật bò
chứa đựng?
A. Bàn tay ta làm nên tất cả
Có sức người sỏi đá cũng thành cơm .
B. Vì sao? Trái Đất nặng ân tình
Nhắc mãi tên Người: Hồ Chí Minh.
Trường THCS Tân Trung
Lớp: ………………… Họ và
tên:……………….
C. Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao.
D. Áo chàm đưa buổi phân ly
Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay.
7) Câu thơ:
“Ngoài thềm rơi chiếc lá đa
Tiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng” , sử dụng kiểu ẩn dụ gì?
A. Ẩn dụ hình thức. B. Ẩn dụ cách thức.
C. Ẩn dụ phẩm chất. D.Ẩn dụ chuyển đổi cảm giác.

8) Từ “mồ hôi” trong hai câu ca dao sau được dùng để chỉ cho sự vâït gì?
Mồ hôi mà đổ xuống đồng
Lúa mọc trùng trùng sáng cả đồi nương.
A. Chỉ người lao động.
B. Chỉ công việc lao động.
C. Chỉ quá trình lao động nặng nhọc, vất vả.
D. Chỉ kết quả con người thu được trong lao động.
9) Trong những câu sau, câu nào không phải là câu trần thuật đơn có từ “là”?
A. Bà đỡ Trần là người huyện Đông Triều.
B. Người ta gọi chàng là Sơn Tinh.
C. Ngày thứ năm trên đảo Cô Tô là một ngày trong trẻo, sáng sủa.
D. Tre là cánh tay của người nông dân.
10/ Trong những câu sau, câu nào là câu tồn tại?
A. Bóng tre trùm lên âu yếm làng bản xóm thôn.
B. Dưới bóng tre của ngàn xưa, thấp thoáng mái đình, mái chùa cổ kính
C. Dưới bóng tre xanh, ta gìn giữ một nền văn hóa lâu đời.
D. Tre ăn ở với người, đời đời kiếp kiếp.
11/ Câu văn sau mắc lỗi thiếu chủ ngữ, hãy sửa lại cho đúng
Qua truyện “Thạch Sanh” cho thấy Lí Thông là kẻ độc ác.

12/ Trong những trường hợp sau, trường hợp nào phải viết đơn?
A. Em phạm lỗi với thầy giáo và muốn xin thầy tha lỗi.
B. Em nhặt được một chiếc cặp của một bạn bỏ quên tại trường.
C. Em bò ốm, không đến lớp được.
D. Có một vụ đánh nhau, và em là người chứng kiến.
****************
II. TỰ LUẬN: (7đ) )
13/ Nếu tả lại quang cảnh một buổi sáng (bình minh) trên biển thì em sẽ liên tưởng và
so sánh các hình ảnh sau đây với những gì? (2đ)
–Mặt trời …

–Bầu trời…
–Mặt biển…
–Những con thuyền…
14/ Em hãy viết bài văn tả người thân yêu và gần gũi nhất với mình (ông, bà, cha, mẹ,
anh, chò, em, …) (5đ)

HƯỚNG DẪN CHẤM
I/ PHẦN TRẮC NGHIỆM:
Mỗi câu đúng 0,25 điểm. Tổng: 3 điểm
CÂU 1 2 3 4 5 6
ĐÁP ÁN B D C D A B
CÂU 7 8 9 10 12
ĐÁP ÁN D C B B C
11) –Cách 1: Truyện “Thạch Sanh” cho thấy Lí Thông là kẻ độc ác.
–Cách 2: Qua truyện “Thạch Sanh” ta thấy Lí Thông là kẻ độc ác.
II/ TỰ LUẬN: (7đ)
Câu 13:
Biết viết 4 câu văn đúng chính tả, ngữ pháp, mỗi câu miêu tả một hình ảnh mặt trời,
bầu trời, mặt biển, những con thuyền (sử dụng so sánh, liên tưởng)
Mỗi câu viết đúng được 0,5đ
Câu 14:
DÀN Ý:
a) Mở bài: (1đ)
–Giới thiệu người được tả
b) Thân bài: (3đ)
–Tả vài nét về hình dáng…
–Tính tình…
–Sở thích…
–Sự quan tâm của người thân đối với gia đình, đối với em…
–Kỉ niệm sâu sắc…


c) Kết bài: (1đ)
–Cảm nghó của em về người thân.

×