Tải bản đầy đủ (.doc) (28 trang)

CHỦ ĐỀ NHÁNH ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (197.12 KB, 28 trang )

CHỦ ĐỀ NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Thời gian từ ngày 29 /12/2014  02/12/2015
A. MẠNG NỘI DUNG NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC
Tên gọi và mô tả đặc điểm của 1 số loài
cá sống ở nước ngọt, nước mặn, thức ăn
của chúng…
- 1 số con vật khác sống dưới nước
như tôm, cua, lươn, ếch…

- Ích lợi và giá trị dinh dưỡng của các món ăn
chế biến từ cá, tôm , cua , ốc…
- Trẻ thích ăn các món ăn như tôm, cua, cá…
ĐỘNG VẬT SỐNG
DƯỚI NƯỚC
1 số con vật khác
sống dưới nước
Tên các loài cá
sống dưới
nước
Ích lợi của các
loài cá
B. MẠNG HOẠT ĐỘNG NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI NƯỚC

PT NHÔN NGỮ
* LQVH: Thơ
“Ếch con học bài”.
* LQCC:
- Tập tô nhóm chữ cái
b - d - đ.
PT THỂ CHẤT
* TDKN:


- Ném trúng đích
nằm ngang nhảy lò
cò.
* TCVĐ: Tìm đúng
nhà

PTCXH
Hoạt động ngoài trời: QS Thiên nhiên
thời tiết, QS tranh động vật sống dưới
nước…
- tham gia chơi các trò chơi
Hoạt động góc
- Đóng vai các góc chơi
- Góc phân vai gia đình, mẹ con. Nấu ăn,
cô giáo, bán hàng, Bác sỹ
- Xây dựng chuồng trại vườn ao chuồng…
- Nghệ thuật tô màu cắt dán vẽ con vật
sống dưới nước.
- Góc học tập xem tranh truyện theo chủ đề
PT THẨM MỸ
* Tạo hình:
- Nặn con cá.
* Âm nhạc:
- Hát vận động : Cá vàng bơi
- Nghe hát: Cái bống
- TCÂN: Ai đoán giỏi.
ĐỘNG VẬT
SỐNG DƯỚI
NƯỚC
PT NHẬN THỨC

* KPKH:
- Một số động vật sống
Dưới nước
* LQVT:
- Ôn tạo nhóm trong phạm
vi 7, đặt số tương ứng.

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN NHÁNH 3: ĐỘNG VẬT SỐNG DƯỚI
NƯỚC
Thứ
Tên HĐ
Thứ hai Thứ ba Thứ tư Thứ năm Thứ sáu
Đón trẻ
trò
chuyện
Cho trẻ tự cất đồ dùng cá nhân đúng nơi qui định .
Cô cùng trẻ trò chuyện các bức tranh về đồ dùng , cùng trẻ quan sát trò
chuyện để tìm hiểu các bức tranh . Đây là một số con vật sống dưới
nước? Các con quan sát và đóan xem những con vật này sống ở đâu, ích
lợi của nó như thế nào? Phải làm gì để chăm sóc và bảo vệ chúng?
Trao đổi với phụ huynh về chủ đề nhánh trong tuần trẻ thựa hiện
Thể dục
buổi sáng
- Tay : Hai tay đưa ngang, lên cao.
- Chân : Ngồi khuỵ gối.
- Bụng : Đứng nghiêng người sang 2 bên
- Bật : Bật tách chân và chụm chân
- Tập kết hợp với bài hát về chủ đề thế giới động vật.
* Điểm danh: Cho trẻ điểm danh theo tổ, trẻ kiểm tra xem tổ mình vắng
bạn nào. Cô tổng hợp và báo ăn.

Hoạt động
có chủ
đích
KPKH
- Một số
con vật
sống dưới
nước.
TDKN
- Ném trúng
đích nằm
ngang nhảy
lò cò.
* TCVĐ:
Tìm đúng
nhà.
LQVT
- Ôn tạo
nhóm trong
phạm vi 7,
đặt số
tương ứng.
LQCC
- Tập tô
nhóm chữ
cái b - d - đ.
LQ ÂN
- VĐ: Cá vàng
bơi
- NH: Cái

bống
- TCÂN: Ai
đoán giỏi.
HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: quan sát trò chuyện tranh vật thật về con vật sống dưới
nước
Trò chơi vận động : Cáo ơi ngủ à
Chơi tự do: chơi với đồ chơi có sẵn ngoài trời và một số đồ chơi cô chuổn bị cho buổi
dạo chơi như bóng, vòng phấn,
TÊN HĐ
ND- HĐ
YÊU CẦU CHUẨN BỊ TIẾN HÀNH
Hoạt động
có chủ
đích:Trò
chuyện
,tìm hiểu
quan sát
tranh vật
thật về một
số con vật
sống dưới
nước
-Trẻ biết trò
chuyện ,tìm
hiểu,quan
sát một số
con vật sống
dưới nước
-Biết được

những đặc
điểm nổi bật
của các con
vật sống
dưới nước
và ích lợi
của chúng
- Tranh ảnh
vật thật về
một số con
vật sống
dưới nước
bể cá ,chậu
nước thả các
con vật (cá,
tôm, cua,
ốc )
* Ổn định: xếp 2 hàng cô giáo giới thiệu
Thời tiết hôm nay các con thấy thế nào?
Bây giờ cô cho các con hoạt động ngoài
trời quan sát trò chuyện qua tranh vật thật
một số con vật sống dưới nước , khi đi các
con không được xô đẩy nhau nhé
-Lớp vừa đi vừa đọc thơ đọc hát: “nàng
tiên ốc” -Cô trò chuyện và gợi hỏi trẻ và
cho trẻ xem tranh, quan sát , tranh một số
con vật sống dưới nước:
- trẻ xúm quanh chậu nước có cá tôm cua
Tranh vẽ về con vật ? trẻ tự nhận xét thảo
luận với nhau về con vật sống dưới nước.

- Cô và trẻ trò chuyện về mối quan hệ của
chúng đối với môi trường sống, cách kiếm
ăn, sinh sản…
- Cô đàm thoại cùng c/c.
+ Cá sống được là nhờ gì?
+ Những con vật ấy cung cấp chất gì cho
con người?
- Ngoài những con vật này ra con còn biết
những con vật nào nữa? GD c/c
Cô và trẻ cùng hát bài cá vàng bơi.
Trò chơi
vận động:
-Chim bói
cá rình mồi
-Cò bắt
ếch
- Phát triển
vận động cơ
bản cho trẻ
- Củng cố
vốn từ cho
trẻ.
- 2-3 mũ cò
bằng bìa, vẽ
một vòng
tròn rộng
làm ao.
- Cô giới thiệu tên trò chơi
- Cô giới thiệu cách chơi, luật chơi
- Phân vai chơi( Nếu có)

- Cho trẻ chơi
- Quan sát và nhận xét trẻ chơi.
Chơi tự
do:
Chơi với
gậy, vòng
thể dục
Thoả mãn
nhu cầu vui
chơi rèn
luyện sức
khoẻ cho trẻ.
- Gậy thể
dục, vòng
thể dục,
bóng…
Cô giới thiệu đồ chơi cho trẻ, cho trẻ tự do
lựa chọn trò chơi. cô bao quát quan sát trẻ
chơi
TRÒ CHƠI NỔI TIẾP
TCĐK:
Chuyện
"Cá Cầu
vồng"
- Trẻ biết sử
dụng giọng
điệu của các
nhân vật,
biết thể hiện
vai chơi,

hứng thú với
trò chơi.
- Một số đồ
dùng phục vụ
cho đóng kịch
- Cô làm người dẫn truyện và hướng trẻ
tập đóng vai các nhân vật trong truyện
- Trẻ thể hiện được các giọng điệu của
nhân vật trong truyện.
Trò chơi
vận động ;
“Chim bói
cá rình
mồi”
- Phát triển
vận động cơ
bản cho trẻ
- Rèn luyện
sự Nhanh
nhẹn.
-Cho trẻ biết
được thức ăn
của chim bói
cá là chim
nhỏ
- 2 - 3 mũ cò
bằng bìa, vẽ
một vòng tròn
rộng làm ao.
-Cách chơi: 4 trẻ đội mũ giả làm "chim

bói cá", đứng ở 4 góc lớp, cách xa vòng
tròn 3-4 m trẻ còn lại làm cá, đứng ở
trong vòng tròn.Khi cô hô "Một ,hai,
ba " thì những con cá dang hai tay khỏa
trong không khí, bơi ra ngoài vòng tròn,
bơi khắp lớp, rồi bơi lại gần chim bói
cá."Bói cá" đứng im lặng chờ , có "con
cá "nào tới gần lao ra bắt."Cá" phải
nhanh chóng"Bơi:vào gần vòng
tròn."Con cá"nào bị "Chim bói cá"bắt sẽ
đứng làm thay "Chim bói cá".
Trò chơi
dân gian:
“Cắp cua”
Rèn luyện sự
khéo léo cho
trẻ.
- Sỏi, hạt gấc - Cách chơi: Trẻ chơi thành từng nhóm
từ 2-4 trẻ mỗi trẻ 10 hòn sỏi hoặc 1 hạt
gấc bắt đầu chơi trẻ "oẳn tù tì" để lấy cái
ai thắng được đi trước bốc tất cả số sỏi
tung rộng cho thưa ra rồi hai bàn tay úp
vào nhau, các ngón tay đan vào nhau, hai
ngón trỏ duỗi ra làm "càng cua" cắp từng
hòn sỏi để sang một bên. Khi cắp không
được để ngón tay chạm vào hòn sỏi bên
cạnh nều bị chạm coi như mất lượt đi.
Đến lượt bạn khác cứ như thế lần lượt
cho đến khi hết hòn sỏi mỗi trẻ đếm số
"cua" của mình cắp được nhiều cua thì

người đó thắng cuộc và được làm cái
cho lần chơi sau.
Trò chơi
học tập:
“Nhặt ốc”
-Trẻ biết
chơi cùng
nhau.
-Biết đếm so
sánh nhiều
ít, biết thêm
bớt một vài
đơn vị
-Luyện sự
khéo léo,
phối hợp
giữa tay và
mắt cho trẻ
- Cách chơi: Khoảng 3-4 trẻ chơi trong
nhà hoạc ngoài sân. Mỗi trẻ có một cái
hộp (Rổ) làm giỏ đựng ốc và khoảng 10
viên sỏi, hoặc bi Trẻ bốc hết số sỏi vào
hai lòng bàn tay, trải đều ra sàn.Sau đó
trẻ vừa đọc lời ca vừa đưa hai ngón tay
trỏ ra cắp từng hạt sỏi để vào giỏ bên
cạnh. mỗi câu ca cắp 1 viên sỏi. Trẻ phải
nhặt hết số sỏi, ai nhặt được nhiều hơn là
thắng cuộc.
- Lời ca: Ốc mộ
Ốc hai

Bạn gái
Nhặt đi nào
HOẠT ĐỘNG GÓC
Tên hoạt
động
NỘI DUNG YÊU CẦU CHUẨN BỊ
1. Góc
phân vai
- Cửa hàng bán các
loại động vật sống
dưới nước
- Cửa hàng bán hải
sản
- Nấu ăn
- Trẻ biết thể hiện vai chơi
người bán hàng, biết tỏ
thái độ lịch sự, nhẹ nhàng
với khách mua hàng.
- Nấu ăn biết chế biến các
món ăn từ hải sản…
- Trẻ biết tự thoả thuận với
nhau để đưa ra chủ đề chơi
chung, tự rủ bạn cùng
chơi, tự phân vai và thực
hiện đúng hành động của
vai mà mình đã nhận
- sắp xếp đồ dùng,
đồ chơi chu đáo hợp
lý, thuận tiên cho
việc bao quát của cô

va việc chơi của trẻ
- Chuẩn bị đồ dùng
đồ chơi phong hú đa
dạng phù hợp với
từng góc chơi
2. Góc xây
dựng:

-Xếp ao hồ,nuôi tôm,
cua ốc hến -Xây ao
cá.
- Trẻ biết bố cục mô hình
hợp lý, cân đối, đẹp.
- Biết chơi liên kết với các
nhóm chơi khác để hoàn
thành công trình của mình
-Trẻ biết dùng các nguyên
-Vật liệu xây nhà:
gạch và các khối gỗ
hình chữ nhật, khối
lăng trụ, tam giác,
hàng rào, thảm cỏ,
hoa búp bê hoặc
vật liệu, đồ dùng đồ chơi
để thực hiện thanh công ý
định của mình
- Xây dựng ao cá
con giống nhỏ,
3. Góc học
tập

- Chơi lô tô, làm các
bài tập ở góc.
- Đếm, chia nhóm, so
sánh trong phạm vi 9
- Xem sáh truyện về
các con vật sống
dưới nước
- Biết xem sách và trò
chuyện cùng bạn, trẻ biết
lật trang sách từ trang đầu
đến trang cuối,từ trái qua
phải
- Chẩn bị lô tô các
nành nghề
- Các nhóm đối
tượng có số lượng
là 7,8,9, vở “Bé
làm quen với toán”
- Sách, tranh ảnh có
nội dung về các
nghề khác nhau
4. Góc
nghệ
thuật
- Nặn, vẽ, tô màu, cắt
dán. các con vật
sống dưới nước.
- Làm các con vật từ
lá cây phế liệu.
- Hát múa đọc thơ, kể

chuyện về các con
vật
- Trẻ biết thể hiện và trẻ tự
sáng tạo vận động như hát,
múa
- Trẻ biết sử dụng các kỹ
năng tạo hình để vẽ, nặn,
cắt, xé, xếp hình tạo ra sản
phẩm
- Trẻ biết sử dụng các hộp
thải để làm thành các con
vật như cá, tôm ,cua…
- Giấy, bút màu cho
trẻ.
- Vỏ hộp vinamink,
các vỏ hộp thải,
kéo, hồ dán, băng
dính 2 mặt,…
5.Góc
KPKH/
Thiên
nhiên
- Chăm sóc các con
vật, quan sát các con
vật nuôi, bể cá, chơi
các trò chơi phân loại
về hình khối,
- Trẻ biết cáh chăm sóc các
con vật, biết cách phân
loại về hình khối, con vật

theo dấu hiệu đặc trưng
- Các con vật thật,
bể cá
- Xô nước, gáo,
thức ăn cho các con
vật
* Ổn định và gây hứng thú:
“Xúm xít, xúm xít”
- Chúng mình cùng hát bài “Tôm Cá Cua thi Tài" nhé!
- Lớp mình vừa hát bài hát nói về con gì?
- Các con vật đang đi đâu?
- Cá, tôm cua là con vật sống ở đâu ?
- Ngoài cá, tôm cua ra thì còn có con gì sống dưới nước nữa ?
- Tuần này chúng mình sẽ tìm hiểu về chủ đề gì?
- Thế ở nhà các con có ao, hồ không?
- Thế ở dưới ao hồ có con gì sống?
- Các con được ăn những món ăn gì chế biến từ cá ?
*Trẻ nhận vai chơi:
- Đã đến giờ chơi rồi cô đã chuẩn bị rất là nhiều đồ chơi ở các góc chơi như: góc phân
vai, góc xây dựng chúng mình thử suy nghĩ xem hôm nay chúng ta sẽ chơi ở góc
nào? (Cô gợi hỏi một số trẻ nói ý định của mình)
- Ai chơi ở góc xây dựng? Các bác thợ xây dựng gì? Ai sẽ là chỉ huy của công trình?
- Ở góc phân vai chúng ta sẽ chơi gì? Còn ai làm Bác cấp dưỡng nấu ăn cho các bạn
học sinh? Còn bạn nào đóng vai mẹ con, bác sĩ,
- Trong lớp còn các góc chơi khác nữa (góc học tập, góc nghệ thuật, góc thiên nhiên).
Các con thích chơi ở góc chơi nào thì rủ bạn về góc chơi đó cùng chơi nhé!
- Để buổi chơi vui vẻ khi chơi với nhau các con phải chơi như thế nào?
* Quá trình chơi:
- Trẻ về góc chơi, cô quan sát bao quát trẻ, điều hòa số trẻ chơi ở mỗi góc nếu thấy
không hợp lý.

- Quan sát trẻ thỏa thuận nội dung chơi, phân vai chơi giúp đỡ trẻ khi cần thiết.
- Trong quá trình chơi cô đi đến từng góc quan sát trẻ chơi xử lý các tình huống xảy ra.
Nếu thấy trẻ chơi nhàm chán cô mở rộng nội dung chơi cho trẻ hoặc gợi ý cho trẻ sang
nhóm chơi khác.Cô bao quát trẻ chơi, nếu thấy trẻ chưa biết cách chơi hoặc nôi dung
chơi nghèo nàn cô nhập vai chơi cùng trẻ, hướng dẫn trẻ chơi.
* Nhận xét sau khi chơi:
- Gần hết giờ cô đi đến từng góc nhận xết trẻ chơi. Nhận xét về nội dung chơi, thái độ
của trẻ khi chơi, hành động của vai chơi như thế nào? Sản phẩm của trẻ như thế nào?
Trẻ chơi có đoàn kết không? Hướng cho trẻ để buổi chơi sau chơi tốhơn Nhắc trẻ cất
đồ dùng đồ chơi đúng nơi quy định.
Hoạt động
chiều
- Những
nhà thiết
kế tý hon.
- Bình cờ
LQVH
- Thơ: “Ếch
con học
bài”
- Những
nhà toán
học thần
kỳ
- Bình cờ.
LQTH
- Nặn con cá
- Bình cờ.
- Sinh hoạt văn
nghệ cuối tuần.

- Bình xét bé
ngoan
***********************************************

Thứ 2 ngày 29 tháng 12 năm 2014
Hoạt động chủ đích: KPKH
Đề tài : Một số động vật sống dưới nước
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ biết tên một số con vật sống dưới nước.
* 4 tuổi:
- Trẻ biết tên một số con vật sống dưới nước.
- Biết cấu tạo, vận động, thức ăn, sinh sản, ích lợi của chúng.
* 5 tuổi:
- Biết cấu tạo, đặc điểm, vận động, thức ăn, môi trường sống, ích lợi hình thức
sinh sản của các con vật sống dưới nước.
- Trẻ biết gọi tên và phân biệt được một số con vật sống dưới nước. Biết quan sát,
so sánh, phân nhóm những con vật sống dưới nước. Trẻ có khái niệm về nước
sạch, nước bị ô nhiễm.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
* 4 tuổi:
- Rèn cho trẻ có kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.
- Rèn kỹ năng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật sống dưới nước.
* 5 tuổi:
- Rèn khả năng tư duy ghi nhớ, chú ý, quan sát, so sánh, phân nhóm, nhận xét và
trả lời câu hỏi.
- Rèn kỹ năng diễn đạt ngôn ngữ mạch lạc.

- Rèn kỹ năng so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa 2 con vật sống dưới nước.
3/ Thái độ:
- Trẻ có ý thức bảo vệ môi trường nước sạch. Có ý thức bảo vệ những con vật
sống dưới nước như: Không đánh bắt những con vật còn nhỏ
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: giáo án điện tử
- Cho trẻ sưu tầm tranh ảnh những con vật sống dưới nước.
- Một số con vật sống dưới nước: Ốc, cá, tôm, cua bỏ vào bình nước.
* CHÁU: Lô tô các con vật sống trong môi trường nước mặn, ngọt.
- Một số các con vật nuôi làm từ nguyên vật liệu đơn giản.
- Các bài hát: “Cá vàng bơi, cá ở đâu, Chú ếch con”
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cho trẻ hát và vận động theo bài “Cá vàng bơi”
- Trò chuyện với trẻ về nội dung bài hát
+ Bài hát nói về con vật gì?
Có rất nhiều loài vật sống dưới nước hôm nay chúng mình
cùng tìm hiểu, khám phá nhé!
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tìm hiểu, khám phá một số động vật sống
dưới nước.
- Cô mở hình chiếu lên cho c/c quan sát 1 số con vật sống dưới
nước như cá, tôm, cua, ốc… và đàm thoại cùng cô.
 Chia lớp thành 4 nhóm cho trẻ quan sát các con vật sống
dưới nước qua các bình thủy để c/c thấy rõ hoạt động của
chúng .
Nhóm 1: Quan sát con ốc
Nhóm 2: Quan sát con cá trong chậu nước
Nhóm 3: Quan sát con tôm

Nhóm 4: Quan sát con cua
+ Nhóm quan sát 1-2 phút sau đó cử đại diện của nhóm lên
trình bày những gì mà mình quan sát được đặc điểm, hình
dạng, cấu tạo.
+ Ý kiến bổ sung của nhóm khác
 Trẻ trình bày con vật gì cô đưa con vật đó ra và cùng trẻ
khám phá.
- Con cá vàng như thế nào?Cô cho cá ăn cho trẻ quan sát
+ Khi cô thả thức ăn xuống cá đã làm gì?
- Cô dùng vợt vớt cá ra cho trẻ quan sát
+ Nếu không có nước thì cá sẽ như thế nào?
 Cho trẻ vận động bài “Cá ở đâu”
(tương tự với những con vật khác)
- Ngoài ra còn có những con vật gì sống dưới nước nữa?
- Trẻ hát và trò
chuyện về bài hát
và chủ đề
- Trẻ quan sát qua
hình chiếu
- Trẻ quan sát
- Trẻ quan sát đặc
điểm từng con vật.
+ Những con vật này sống trong môi trường nước như thế nào?
+ Những con vật nào sống trong môi trường nước mặn?
 Cô cho trẻ quan sát chậu nước
+ Các con thấy chậu nước như thế nào?
+ Vì sao các con biết đây là nước sạch?
- Cô cho 1 ít đất cát vào chậu nước
+ Nước bây giờ như thế nào?
+ Nếu cô thả 1 ít rác nữa nước sẽ như thế nào?

+ Nước bẩn thì điều gì xẩy ra?
- Giáo dục: Trẻ có biết những con nhỏ bé sống ở dưới nước
này có ích lợi gì không?
Khi ăn những thức ăn từ cá , tôm cung cấp cho chúng mình
những chất gì?
b. Hoạt động 2: So sánh
- C/c so sánh cá quả và cá chép giống và khác nhau?
- Các động vật sống trong môi trường nước, nếu không có
nước hoặc nước bị ô nhiệm sẽ làm cho các con vật không thể
sống được. Vì vậy chúng ta phải biết bảo vệ các con vật, bảo
vệ môi trường sống cho chúng, chính là bảo vệ nguồn nước
sạch. không được vứt rác thải, đổ nước bẩn xuống ao- hồ-
sông- suối để cho các con vật có môi trường trong sạch sinh
sống.
c. Hoạt động 3: Luyện tập củng cố
- Cho trẻ hát và vận động bài hát “Tôm cá cua thi tài”
- Trẻ đội mũ các con vật và đi thành vòng tròn khi hát đến con
vật nào thì con vật đó vào giữa biểu diện.
* Trò chơi: Phân nhóm, phân loại
Cho trẻ phân nhóm phân loại theo đặc điểm, cấu tạo.
Con vật có vây – có gọng.
Nước mặn – nước ngọt
* Trẻ hát bài “Chú ếch con”
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”
- Hôm nay cả lớp mình chơi rất giỏi và bạn nào cũng ngoan
nhé! Cô khen cả lớp nào!
- Cá biển.
- Trong xanh
- Nước bẩn

- Đạm
- Trẻ trả lời
- Cô nói đặc điển
các con vật cháu giơ
tranh lô tô
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất dụng cụ
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học, sau đó trẻ
đi nhẹ nhàng ra ngoài.
đúng nơi quy định.
- Trẻ ra chơi
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TÊN HOẠT
ĐỘNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN
Trò chơi:
Những nhà thiết
kế tí hon
- Trẻ vẽ, xé dán, xếp
hạt, nặn được một số
động vật sống dưới
nước với trẻ , sau đó
dán vào bài.
- Đất nặn, bảng
con, khăn lau, dao
cắt.
- Giấy, sáp màu,
kéo, giấy màu, hồ

dán, giấy a4.
- Cô gợii ý, hướng
dẫn trẻ để trẻ tạo
thành sản phẩm
các loại động vật
sống dưới nước với
trẻ bằng các vật
liệu trẻ thích.
- Cho trẻ trưng bày
sản phẩm ở góc tạo
hình.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:





************************************
Thứ Ba ngày 30 tháng 12 năm
2014

Hoạt động chủ đích: TDKN
Đề tài: Ném trúng đích nằm ngang nhảy lò cò
TCVĐ: Tìm đúng nhà
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ làm quen cách ném đúng hướng và trúng đích. Nhảy lò cò được 2-3 nhịp.
* 4 tuổi:
- Trẻ tập ném đúng hướng và trúng đích. Nhảy lò cò được 5-6 nhịp, đổi chân giữ
được thăng bằng.
- Trẻ biết hiểu được ý nghĩa và lợi ích của việc tập thể dục.
* 5 tuổi:
- Trẻ biết ném đúng hướng và trúng đích. Nhảy lò cò được 5-6 nhịp, đổi chân giữ
được thăng bằng.
- Trẻ biết vận động nhịp nhàng bài tập phát triển chung.
- Trẻ biết hiểu được ý nghĩa và lợi ích của việc tập thể dục
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn luyện sự khéo léo của trẻ khi tập ném đúng hướng và trúng đích. Nhảy lò cò
được 5-6 nhịp, đổi chân giữ được thăng bằng.
* 4 tuổi:
- Rèn luyện sự khéo léo của trẻ khi tập ném đúng hướng và trúng đích. Nhảy lò cò
được 5-6 nhịp, đổi chân giữ được thăng bằng.
* 5 tuổi:
- Rèn luyện và phát triển cơ chân. Rèn luyện sự khéo léo của trẻ.
- Rèn kỹ năng thăng bằng, tính cẩn thận khi tập ném đúng hướng và trúng đích.
Nhảy lò cò được 5 - 6 nhịp, đổi chân giữ được thăng bằng.
3/ Thái độ:
- Trẻ hứng thú thích tham gia vận động.
II/ Chuẩn bị:

* CÔ: - Kẻ đường thẳng dài 4 mét làm vạch chuẩn.
- Đích cách xa vạch chuẩn 1m - 1,5m.
- Vòng tròn đích có đường kính 0,4m, bài hát theo chủ đề.
* CHÁU: 16 túi cát, gậy tập thể dục.
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Trẻ chạy theo vòng tròn, kết hợp các kiểu đi: đi thường, mũi
chân, gót chân, chạy nhanh, chạy châm, đi thường
- Chuyển thành 2 hàng dọc- dãn hàng.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Bài tập phát triển chung
- Tay: đưa ra trước, lên cao ( 3 lần x 8 nhịp )
- Chân: Ngồi xuống, đứng lên ( 2 lần x 8 nhịp )
- Lườn: Quay người sang hai bên ( 2 lần x 8 nhịp )
- Bật: Bật tại chỗ ( 2 lần x 8 nhịp )
b. Hoạt động 2: Vận động cơ bản: “Ném trúng đích nằm
ngang - Nhảy lò cò”.
* Ném trúng đích nằm ngang:
- Cô làm mẫu lần 1 ( không giải thích )
- Cô làm mẫu lần 2 và phân tích: “ tư thế chuẩn bị: Đứng chân
trước chân sau , tay (cùng phía với chân sau) cầm túi cát đưa cao
ngang tầm mắt, nhằm đích và ném .
- Cô làm mẫu lần 3: nhắc lại những ý trọng tâm
- Trẻ thực hiện thử: 2 cháu ( cô nhận xét )
- Lần lượt cháu lên thực hiện ( cô chú ý quan sát, sửa sai ), với
những trẻ tập chưa đạt, cô cho cháu tập lại cùng bạn.
- Lần lượt cho trẻ thực hiện 2- 3 lần
- Củng cố: hỏi lại tên vận động và cho 2 cháu thực hiện tốt lên tập
lại.

* Nhảy lò cò:
Trẻ đứng trên chân phải, chân trái co gối, tay trái cầm chân trái và
bật lò cò, sau đổi chân bật và đổi tay . trẻ đứng thành 2 hàng thực
hiện vận động . Cô làm mẫu lần lượt cho trẻ ở 2 hàng ra thực hiện
c. Hoạt động 3: Trò chơi vận động: “Tìm Đúng Nhà”
- Cô phát thẻ chữ b, d, đ cho trẻ.
- Cô vẽ 3 ngôi nhà có chứa chữ cái b, d, đ trẻ vừa đi vừa hát khi có
hiệu lệnh trẻ chạy nhanh về nhà của mình và đọc đó là nhà có kí
- Trẻ đi các kiểu
đi
- Trẻ tập 2 lần 8
nhịp
- Trẻ quan sát
- 2 trẻ lên thử
- Trẻ thực hiện
lần lượt
- Trẻ thực hiện
- Trẻ hát
- Trẻ nhắc lại
cách chơi.
hiệu chữ gì, đội nào nhanh đúng là thắng.
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi.
- Cho trẻ chơi vài lần.
+ Cô hướng dẫn trẻ chơi hứng thú.
3. Kết thúc: Hồi tĩnh
- Cô cho trẻ đi nhẹ nhàng hít thở.
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Hôm nay cả lớp mình chơi rất giỏi và bạn nào cũng ngoan nhé!
Cô khen cả lớp nào!
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.

- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học, sau đó trẻ đi
nhẹ nhàng ra ngoài.
- Chơi theo yêu
cầu của cô.
- Trẻ lắng nghe
và chơi hứng
thú.
- Trẻ hát
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ cất dụng
cụ đúng nơi quy
định.
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
Hoạt động chủ đích: LQVH
Đề tài: Thơ “Ếch con học bài”
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ tập làm quen với bài thơ “Ếch con học bài”.
* 4 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tác giả và nội dung bài thơ “Ếch con học bài”.
* 5 tuổi:
- Trẻ biết tên bài thơ, tác giả và hiểu nội dung bài thơ “Ếch con học bài”.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn trẻ có kỹ năng tập đọc diễn cảm và trả lời trọn câu.
* 4 tuổi:
- Rèn trẻ có kỹ năng tập đọc diễn cảm và trả lời trọn câu.
* 5 tuổi:
- Rèn kỹ năng đọc diễn cảm kết hợp cử chỉ, điệu bộ và trả lời trọn câu.

3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết chăm chỉ học tập, chú ý nghe cô giảng bài.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: - Giáo án điện tử
- Tranh thơ chữ to, tranh thơ minh hoạ.
* CHÁU: Tranh cho trẻ tô chú ếch. Bút chì màu, mũ ếch,
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô cùng c/c hát bài: “Chú ếch con” trò chuyện về bài hát
- Cô cho c/c quan sát 1 số tranh trên hình chiếu.
Chúng mình hãy lắng nghe cô đọc bài thơ " ếch con học bài nhé.
Của nhà thơ “Phạm Thị Lan”.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Đọc thơ
- Cô đọc lần 1 thể hiện tình cảm, lần 2 cô đọc thể hiện các động
tác và cho c/c xem tranh
* Trích dẫn, giảng giải, đàm thoại
- Ếch con đi học trời mưa không đội nón mà thay nón bằng lá
sen đến lớp ếch rất chăm chú nghe cô giảng bài
- - Đêm đến tiếng ếch kêu giòn và tác giả muốn nói ban ngày ếch
đi học đêm về ếch lại càng chăm chỉ học bài hơn
- C/c vừa nghe cô đọc bài thơ gì?
- Trong bài thơ nói chú ếch con đang làm gì?
b. Hoạt động 2: Dạy trẻ đọc thơ
Cả lớp đọc thơ 3 lần, Tổ đọc 3 lần, nhiều cá nhân đọc
+ Nhóm đọc 1 lần, Cá nhân đọc thơ 3 lần. Cô cho c/c đọc luôn
phiên. ( Cô bao quát, sửa sai cho trẻ).
c. Hoạt động 3: Tô màu tranh chú ếch
- Cô cho trẻ hát " Chú ếch con"

- Chú ếch con xinh xắn, thật đáng yêu đã đi vào rất nhiều bài hát
của các nhạc sĩ đấy. Các con có biết bài hát gì nói về các chú ếch
con đáng yêu không?
- Nào chúng mình cùng hát vang bài hát “Chú ếch con” để ca
ngợi chú ếch ngoan và chăm chỉ học bài.
- Cô hướng dẫn cho c/c tô màu tranh.
- Tô màu tranh chú ếch.
3. Kết thúc
- Trẻ hát và quan
sát hình ảnh đàm
thoại
- Trẻ lắng nghe
- Trẻ đọc thơ cùng
cô đọc luôn phiên
- Trẻ hát
- Trẻ tô màu tranh
- Hôm nay cả lớp mình chơi rất giỏi và bạn nào cũng ngoan nhé!
Cô khen cả lớp nào!
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học, sau đó trẻ đi
nhẹ nhàng ra ngoài.
- Trẻ cất dụng cụ
đúng nơi quy
định.
- Trẻ lắng nghe
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:




2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:





************************************


Thứ 4 ngày 31 tháng 12 năm 2015
Hoạt động chủ đích: LQVT
Đề tài: Ôn tạo nhóm trong phạm vi 7, đặt số tương ứng
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ đọc theo trẻ 4 tuổi, 5 tuổi.
* Trẻ 4 tuổi:
- Trẻ nhận biết và đếm nhóm có số lượng trong phạm vi 7.
- Trẻ củng cố cách đếm, số từ 1-7 và biết so sánh, chia nhóm đối tượng có 7 thành
2 phần bằng nhiều cách khác nhau, đặt số tương ứng từng nhóm.
* Trẻ 5 tuổi:
- Trẻ củng cố số lượng 7, chữ số 7 so sánh thêm bớt chia nhóm trong phạm vi 7,
đạt số tương ứng.chia nhóm bằng nhiều cách và đặt số tương ứng.
- Trẻ củng cố cách đếm, số từ 1-7 và biết so sánh, chia nhóm đối tượng có 7 thành
2 phần bằng nhiều cách khác nhau, đặt số tương ứng từng nhóm.

2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Trẻ có một số kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự
giác của trẻ.
* 4 tuổi:
- Trẻ có kỹ năng nhận biết và đếm thành thạo nhóm có số lượng trong phạm vi 7.
Phát triển óc quan sát sáng tạo của trẻ . Phát triển khả năng tư duy và nhận thức
cho trẻ.
* 5 tuổi:
- Trẻ rèn luyện kĩ năng so sánh, chia nhóm, đặt số tương ứng.
- Trẻ có kỹ năng thực hiện các yêu cầu của cô, phát huy tính tích cực, tự giác của
trẻ.
3/ Thái độ:
- Rèn tinh thần tập thể, tính tích cực tham gia vào hoạt động.
- Trẻ có ý thức học, ham học toán.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: - Giáo án điện tử
- Mỗi trẻ 7 con cá, 7 con tôm, 7 con cua các thẻ số từ 1 - 7.
* CHÁU: - Đồ dùng của trẻ giống của cô, kích thước hợp lý.
- Các nhóm đồ vật có số lượng 7 không xếp thành nhóm để xung quanh
lớp.
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và c/c hát bài : “Cá vàng bơi”.
- Cô và c/c cùng trò chuyện về chủ đề.
- Cô cho c/c đi tìm xung quanh lớp đồ dùng có số lượng 7 tìm và
đếm số lượng và tìm số dặt tương ứng.
2. Nội dung
- Trẻ hát và trò

chuyện cùng chủ
đề
- Trẻ tìm
a. Hoạt động 1: Ôn tạo nhóm trong phạm vi 7 đặt số tương
ứng.
- Cô mở hình ảnh cho c/c quan sát và đếm.
- Cô xếp 7 con cá c/c đếm.
- Cô xếp 6 con tôm c/c so sánh số con nào ít hơn.
- Cô gắn thêm 1 con tôm c/c đếm
- Cô xếp số tương ứng c/c đếm và đọc, cô tạo nhóm c/c quan sát
và đếm đặt số tương ứng.
- Cô cho trẻ thêm bớt biến đổi số lượng con tôm. Sau mỗi lần
chia nhóm trẻ so sánh nhóm 7 con cá để trẻ nhận xét nhiều hơn
bao nhiêu. sau đó đặt số tương ứng.
- Cô đưa 7 con cua xếp tương ứng với con cá. Cho trẻ so sánh
chia nhóm và đạt số tương ứng.
- Nhóm 3 và 4, nhóm 2 và 5, nhóm 1 và 6 … c/c đặt số tương
ứng và đọc.
b. Hoạt động 2: So sánh tạo nhóm trong phạm vi 7
- Cô cho c/c xếp con cá và con tôm ra đếm và thực hiện theo yêu
cầu của cô
- Trẻ so sánh tạo nhóm đếm và đọc đặt số tương ứng .
- C/c thực hiện cô đi quan sát nhắc nhở c/c thực hiện cho đúng.
c. Hoạt động 3: Luyện tập
- Cô cho c/c vỗ tay tiếp theo cô để đủ sô tiếng gõ bằng một số cho
trước.
+ Cô cho c/c sử dụng sách toán.
- Cô hướng dẫn bao quát c/c thực hiện tô và nối số tương ứng.
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.

- Hôm nay cả lớp mình chơi rất giỏi và bạn nào cũng ngoan nhé!
Cô khen cả lớp nào!
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học, sau đó trẻ đi
nhẹ nhàng ra ngoài.
- Trẻ quan sát và
đếm
- Trẻ so sánh
- Trẻ quan sát cô
tao nhóm và c/c
đặt số tương ứng
- Trẻ đọc 3 thêm
4 là 7.
2 thêm 5 là 7
- Trẻ thực hiện
- Trẻ thực hiện
- Trẻ sử dụng
sách toán.
- Trẻ hát
- Trẻ cất dụng
cụ đúng nơi quy
định.
- Trẻ lắng nghe
HOẠT ĐỘNG CHIỀU
TÊN HOẠT
ĐỘNG
YÊU CẦU CHUẨN BỊ THỰC HIỆN
Trò chơi:
Những nhà
toán học thần

kì.
- Trẻ củng cố kiến thức
đã học so sánh thêm
bớt trong pham vi 10
- Trẻ rèn kĩ năng so
sánh, tạo nhóm
- Các con vật có
số lượng 10. số
từ 4 đến 10.
- Cô gợi ý, hướng dẫn trẻ
để trẻ tạo các con vật
thành các nhóm theo ý
thích và đặt số tương
ứng.
- Cho trẻ cùng ôn luyện.
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:






************************************

Thứ Năm ngày 01 tháng 01 năm 2015
Hoạt động chủ đích: LQCC
Đề tài: Tập tô nhóm chữ cái b - d - đ
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ tập làm quen cách cầm bút và tập tô các nét chữ cái b-d-đ trong tập tô.
* 4 tuổi:
- Trẻ tập cách cầm bút và tô các nét cơ bản trong vở tập tô.
- Trẻ nhận biết các nét chữ cái b-d-đ trong tập tô.
* 5 tuổi:
- Trẻ nhận biết chính xác tên chữ cái b-d-đ qua các từ.
- Trẻ biết chữ cái u - ư trong tranh và biết tô các nét chữ cái b-d-đ.
- Trẻ biết tô các chữ cái theo đúng chiều, theo trình tự từ trên xuống dưới, từ trái
qua phải, biết khoanh tròn các chữ.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn luyện kĩ năng tập làm quen cách phát âm các nét cơ bản của chữ cái b-d-đ
trong tập tô.
* 4 tuổi:
- Rèn luyện kĩ năng tập phát âm chính xác âm chữ cái b-d-đ.
- Rèn kĩ năng đọc và tô, cầm bút, ngồi đúng tư thế.
- Rèn luyện kĩ năng tập phát âm chính xác các nét chữ cái b-d-đ trong tập tô
* 5 tuổi:
- Rèn luyện kĩ năng phát âm chính xác âm chữ cái b-d-đ
- Rèn kĩ năng đọc và tô, cầm bút, ngồi đúng tư thế, tô trùng khít lên nét chữ b-d-đ
in mờ trên dòng kẻ ngang theo đúng quy định.

- Rèn kĩ năng tập trung chú ý có chủ đích trong khi học
3/ Thái độ:
- Trẻ có ý thức giữ gìn sách vở sạch sẽ.
- Trẻ có tính ham thích học, có ý thức trong học tập, kỷ luật trong khi học và chơi.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: - Giáo án điện tử
- Tranh dạy trẻ tập tô 4 tờ, bút dạ đen, sáp màu.
* CHÁU: - Vở tập tô, bút chì, sáp màu, bàn ghế đủ cho trẻ.
- Các bài hát về chủ đề.
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
- Cô và trẻ hát “Chú voi con”.
+ Các con vừa hát bài hát gì? Bài hát nói nên điều gì?
+ Cô và c/c trò chuyện qua bài hát và chủ đề.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Tập tô chữ cái b-d-đ
- Trẻ hát và trả lời
câu hỏi trò chuyện
cùng cô
- Cô cho c/c xem hình ảnh trên ti vi “cá vàng bơi, con cá diếc,
đàn cá,… Có từ dưới tranh” c/c đọc, cô cho c/c lên tìm chữ đã
học.
- Cô treo tranh cá vàng bơi, con cá diếc, đàn cá,… có từ dưới
viết in mờ chữ b,d,đ cháu lên tô chữ . (2 cháu lên)
- Hôm nay cô cùng c/c tô nhóm chữ b,d,đ
- Cô giới thiệu chữ b,d,đ in thường và chữ b,d,đ in hoa. Cô đọc
và cho lớp, tổ, cá nhân đọc
- Cô treo tranh mẫu và HD c/c tô
- Cô dùng bút chì tô chữ cái b, in mờ trên dòng kẻ ngang. Cô

cầm bút bằng tay phải bắt đầu đưa bút từ dưới lên trên và sang
trái trên xuống dưới, sau đó đưa nét bút hất lên . Cô lần lượt tô từ
trái qua phải, hết dòng trên mới tô xuống dòng dưới.
- Cô treo 3 bức tranh đã tô hoàn chỉnh
b. Hoạt động 2: Trẻ thực hiện.
- C/c đọc bài thơ : “ Gấu qua cầu ” về chỗ thực hiện.
- Trẻ tô: Khi tô các con cầm bút như thế nào?
- Cô nói cách ngồi cách cầm bút cho trẻ nhắc lại
- Trẻ tô: Cô bao quát, đến bên trẻ hướng dẫn, động viên trẻ
- Cô mở nhạc bài hát về chủ đề c/c nghe.
c. Hoạt động 3: Nhận xét sản phẩm
- Cô cho trẻ tô đẹp mang vở tập tô lên đứng trước lớp.
- Cô cho trẻ tự nhận xét, chọn ra những bài tô đẹp và những bài
tô chưa đẹp.
3. Kết thúc
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Hôm nay cả lớp mình chơi rất giỏi và bạn nào cũng ngoan nhé!
Cô khen cả lớp nào!
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học, sau đó trẻ đi
nhẹ nhàng ra ngoài.
- Trẻ quan sát và
đọc
- Trẻ tìm
- 2 trẻ lên thực
hiện
- Trẻ đọc
- Trẻ quan sát cô
làm mẫu
- Trẻ đọc thơ

- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản
phẩm.
- Trẻ hát
- Trẻ cất dụng cụ
đúng nơi quy
định.
- Trẻ lắng nghe

HOẠT ĐỘNG CHIỀU:
Hoạt động chủ đích: LQTH
Đề tài: Nặn con cá
I/ Mục đích, yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ tập các bước đầu nặn con cá.
* 4 tuổi:
- Trẻ tập nặn các loại cá.
* 5 tuổi:
- Trẻ biết sử dụng các màu sắc khác nhau để nặn thành con cá
- Trẻ biết nặn thành hình con cá có nhiều loại cá khác nhau.
2/ Kỹ năng:
* 3 tuổi:
- Rèn kỹ năng tập nặn xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc để nặn hình con cá.
* 4 tuổi:
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, trí tưởng tượng của trẻ.
- Rèn kỹ năng nặn xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, để nặn hình con cá.
* 5 tuổi:
- Rèn kỹ năng quan sát, so sánh các hình đã học.

- Rèn kỹ năng nặn xoay tròn, ấn bẹt, lăn dọc, để nặn hình con cá.
- Rèn luyện sự khéo léo của đôi bàn tay
- Phát triển khả năng ghi nhớ, tư duy, trí tưởng tượng của trẻ.
3/ Thái độ:
- Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường sống của cá, giữ gìn nguồn nước sạch.
II/ Chuẩn bị:
* CÔ: - Mẫu gợi ý qua hình chiếu và vật mẫu.
- Một số loài cá thật đang bơi.
* CHÁU : - Đất nặn, đủ màu đủ cho c/c , các bài hát về chủ đề.
- Khăn lau tay, bảng con đủ cả lớp.
III /Tiến trình hoạt động:
Hoạt động của cô DK HĐ của trẻ
1. Ổn định tổ chức, gây hứng thú
* Cô và trẻ hát “Cá vàng bơi”
+ Các con vừa hát bài hát gì? C/c những con vật gì sống ở dưới
- Trẻ hát và trò
chuyện cùng cô
đâu?
- Hôm nay cô tổ chức cuộc thi « Bé khéo tay » với đề tài các loài
cá sống dưới nước.
2. Nội dung:
a. Hoạt động 1: Quan sát mẫu gợi ý
Các con nhìn xem cô có gì đây?
- Cô mở hình chiếu cho c/c quan sát 1 số mẫu nặn.
- Cô cho c/c quan sát 1 số loài cá thật. Đàm thoại.
- Cô cho c/c quan sát 1 số mẫu cá mà cô đã chuẩn bị c/c quan sát
và đàm thoại cùng trẻ.
- Các con nhận xét gì về các con cá này? Cô cùng đàm thoại về
con cá đã nặn.
b. Hoạt động 2: Cô làm mẫu

- Cô làm mẫu từng phần từ cách chia đất nhào, lăn, ấn, Trẻ
quan sát,…
- Cô hướng dẫn c/c gắn các chi tiết cho các bộ phận bên ngoài
của cá hợp lý.
c. Hoạt động 3: Trẻ thực hiện.
- Trẻ hát bài cá vàng bơi và về chỗ thực hiện
- Cô cho c/c nhắc lại các kỹ năng trước khi nặn
- Cô cho 1 nhóm nặn cá nước ngọt
- Cô cho 1 nhóm nặn con cá nước mặn.
- Cô đi bao quát nhắc nhở c/c thực hiện từng bước.
- Cô mở nhạc c/c nghe các bà hát về chủ đề.
c. Hoạt động 4: Nhận xét sản phẩm
- Cho trẻ trưng bày sản phẩm
- Cô cùng c/c nhận xét
3. Kết thúc:
- Cho trẻ hát bài “Cá vàng bơi”.
- Hôm nay cả lớp mình chơi rất giỏi và bạn nào cũng ngoan nhé!
Cô khen cả lớp nào!
- Cô hướng dẫn trẻ cất dụng cụ đúng nơi quy định.
- Cô nhận xét chung, tuyên dương lớp về buổi học, sau đó trẻ đi
nhẹ nhàng ra ngoài.
- Con cá
- Trẻ quan sát và
đàm thoại
- Trẻ trả lời
- Trẻ quan sát kỹ.
- Trẻ thực hiện
- Trẻ nhận xét sản
phẩm.
- Trẻ hát

- Trẻ cất dụng cụ
đúng nơi quy
định.
- Trẻ lắng nghe
* ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
1. Tình trạng sức khỏe của trẻ:



2. Trạng thái cảm xúc, thái độ, hành vi:




3. Kiến thức, kỹ năng của trẻ:





************************************
Thứ Sáu ngày 02 tháng 01 năm 2015
Hoạt động chủ đích: LQÂN
Đề tài: Hát kết hợp VĐ: Cá vàng bơi
Nghe hát: Cái bống
Trò chơi: Ai đoán giỏi
I/ Mục đích yêu cầu:
1/ Kiến thức:
* 3 tuổi:
- Trẻ nhớ tên bài hát, biết hát theo và làm quen với vài động tác múa được theo cô

cả bài hát “Cá vàng bơi”.
* 4 tuổi:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát “Cá vàng bơi”.
- Trẻ chú ý và thích nghe cô hát và vận động đúng theo hướng dẫn của cô, kết hợp
làm theo điệu bộ. Trẻ chơi trò chơi hứng thú thành thạo.
* 5 tuổi:
- Trẻ nhớ được tên bài hát, tác giả, nội dung bài hát “Cá vàng bơi”.
- Trẻ biết hát bài hát “Cá vàng bơi”, hát kết hợp vận động múa minh họa, thể hiện
bài hát vui nhộn.
- Hát đối giữa cô với trẻ, giữa tổ với tổ và thể hiện các động tác mềm dẻo…

×