Tải bản đầy đủ (.ppt) (11 trang)

Toán 5 - Phép nhân tuần 31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (620.13 KB, 11 trang )



Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
KIỂM TRA BÀI CŨ
Tính rồi thử lại!
56,312 + 102,48 83,302 - 46,02
56,312
102,48
158,792
+
83,302
46,02
37,282
_

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
a x b = c

Thừa số Thừa số
Tích Tích
Phép nhân các số tự nhiên, phân số, số thập phân đều
có các tính chất sau:
* Tính chất giao hoán : a x b = b x a
* Tính chất kết hợp : ( a x b ) x c = a x ( b x c)
* Nhân một tổng với một số : ( a + b ) x c = a x c + b x c
* Phép nhân có thừa số bằng 1 : 1 x a = a x 1 = a
* Phép nhân có thừa số bằng 0 : 0 x a = a x 0 = 0


Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 1 : Tính
Khi thực hiện phép
nhân hai số tự nhiên,
các em cần chú ý điều
gì?
Nêu cách thực
hiện phép nhân
hai phân số!
Nêu quy tắc nhân một
số thập phân với một
số thập phân!

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 1 : Tính
a, 4802 x 324 =
6120 x 205 =
4
17
x 2
b,
4
7
x

5
12
c, 35,4 x 6,8 =
21,76 x 2,05 =
=
=
1555848
1254600
8
17
5
21
240,72
44,608

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 2 : Tính nhẩm
Nêu quy tắc nhân
nhẩm một số thập
phân với 10 ; 100 ;
1000 !
Khi nhân nhẩm một
số thập phân với 0,1
; 0,01 ; 0,001 ta
làm thế nào?

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013

TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 2 : Tính nhẩm
a, 3,25 x 10 b, 417,56 x 100 c, 28,5 x
100
3,25 x 0,1 417,56 x 0,01 28,5 x 0,01
a, 3,25 x 10 = 32,5 b, 417,56 x 100 = 41756 c, 28,5 x 100 =
2850
3,25 x 0,1= 0,325 417,56 x 0,01= 4,1756 28,5 x 0,01= 0,285
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
Với các bài toán yêu cầu tính thuận tiện, tính nhanh,
tính hợp lý các em thường làm thế nào?
Với các bài toán tính nhanh, tính thuận tiện và tính
bằng cách hợp lý nhất các em cần áp dụng linh hoạt
các tính chất của các phép toán để tính!

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 2 : Tính nhẩm
a, 3,25 x 10 b, 417,56 x 100 c, 28,5 x
100
3,25 x 0,1 417,56 x 0,01 28,5 x 0,01
a, 3,25 x 10 = 32,5 b, 417,56 x 100 = 41756 c, 28,5 x 100 =
2850
3,25 x 0,1= 0,325 417,56 x 0,01= 4,1756 28,5 x 0,01= 0,285
Bài 3 : Tính bằng cách thuận tiện nhất
a, 2,5 x 7,8 x 4 b, 0,5 x 9,6 x 2

c, 8,36 x 5 x 0,2 d, 8,3 x 7,9 + 7,9 x 1,7
= ( 2,5 x 4 ) x 7,8
= 10 x 7, 8 = 78
= ( 0,5 x 2 ) x 9,6
= 10 x 9,6 = 96
= 8,36 x 1
= 8,36
= (8,3 + 1,7) x 7,9
= 10 x 7,9 = 79

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 4 : Một ô tô và một xe máy khởi hành cùng một lúc và đi
ngược chiều nhau. Ô tô đi từ A với vận tốc 48,5km/giờ, xe máy
đi từ B với vận tốc 33,5km/giờ. Sau 1 giờ 30 phút ô tô và xe máy
gặp nhau tại C. Hỏi quãng đường AB dài bao nhiêu ki-lô-mét?

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
LUYỆN TẬP
Bài 4 :
A B
C
V = 48,5
km/giờ
V = 33,5km/giờ
S

a
u

1
g
i


3
0

p
h
ú
t

h
a
i

x
e

g

p

n
h
a

u


t

i

C
? km
Bài giải
Trong một giờ cả ô tô và xe máy đi
được quãng đường là:
48,5 + 33,5 = 82 (km/giờ)
Thời gian để ô tô và xe máy gặp nhau
là 1giờ 30phút hay 1,5 giờ.
Độ dài quãng đường AB là:
82 x 1,5 = 123 (km)
Đáp số: 123 km.

Thứ tư, ngày 10 tháng 4 năm 2013
TOÁN
Phép nhân
Về nhà học thuộc các tính
chất của phép nhân, các
quy tắc nhân các số tự
nhiên, nhân các phân số,
nhân các số thập phân và
nhân nhẩm với 10; 100;
1000 ; nhân nhẩm với
0,1 ; 0,01; 0,001

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×