Tải bản đầy đủ (.doc) (13 trang)

bài thu hoạch thực tập năm 3 trường THSP Sóc Trăng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (163.59 KB, 13 trang )

Trường Thực hành SP Sóc Trăng

SỞ GD & ĐT SÓC TRĂNG
TRƯỜNG CĐSP SÓC TRĂNG

Báo cáo thu hoạch cá nhân

CỘNG HÒA XÃ HỢI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Đợc lập – Tự do – Hạnh phúc

BÁO CÁO THU HOẠCH CÁ NHÂN
ĐỢT THỰC TẬP SƯ PHẠM NĂM THỨ BA
PHẦN I. SƠ YẾU LÝ LỊCH
1. Họ và tên sinh viên: Chiêm Thị Bạch Yến
+ Nam (nữ): Nữ
+ Ngày, tháng, năm sinh: 2/9/1991
+ Chuyên ngành đào tạo: Giáo dục mầm non
+ Lớp: Mầm non 16B
Tổ: Mầm non
Trường: CĐSP Sóc Trăng
+ Hệ đào tạo: cao đẳng chính quy
+ Khóa đào tạo: 2010 – 2013
+ Thực tập dạy học lớp: Chồi 2
+ Thực tập chủ nhiệm lớp: Chồi 2
+ Tại trường: Mẫu giáo thực hành SP
Huyện: Mỹ Xuyên
Tỉnh: Sóc Trăng
2. Các nhiệm vụ được giao:
- Dạy các hoạt động học:
+ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Đề tài: Khám phá phương tiện giao thông đường sắt


Đề tài: Tách 2 nhóm và gợp 2 nhóm trong phạm vi 5
+ Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
Bài hát: “Đi xe lửa”
Đề tài “Nặn một số động vật sống trong rừng”
+ Lĩnh vực phát triển thể chất: Bật sâu
+ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Đề tài: Nhận biết chữ n
Truyện “Kiến con đi xe ơ tơ”
+ Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc: Chủ đề phương tiện giao
thông.
- Dự giờ các tiết dạy của bạn cùng nhóm.
+ Lĩnh vực phát triển nhận thức:
Đề tài: Một số loại côn trùng
Đề tài: So sánh độ lớn 2 đối tượng
+ Lĩnh vực phát triển thẫm mỹ:
Bài hát: “Đi đường em nhớ”
Đề tài “Xé dán đàn cá”
+ Lĩnh vực phát triển thể chất: Bật chụm tách chân theo ô vẽ
+ Lĩnh vực phát triển ngôn ngữ:
Đề tài: Nhận biết chữ h
Trụn “Cá rơ con lên bờ”

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

1


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân


+ Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc: Chủ đề động vật.
- Dự kiến tập 8 tiết/8 môn của giáo viên.
- Chăm sóc trẻ của lớp chời 2 trong 6 tuần từ ngày 18/2/2013 đến ngày
30/3/2013 theo đúng thời gian biểu quy định.
Thời gian
7h – 7h20
7h20 – 8h15
8h15 – 8h45
8h45 – 9h
9h – 10h
10h – 11h20
11h20 – 14h
14h – 15h
15h – 16h

Số phút
20 phút
55 phút
30 phút
15 phút
60 phút
80 phút
160 phút
60 phút
60 phút

Nội dung
Đón trẻ, chơi tự do
Thể dục sáng, vệ sinh, ăn sáng

Hoạt đợng học
Chơi, hoạt đợng ngồi trời
Chơi và hoạt đợng ở các góc
Thay q̀n áo, vệ sinh, ăn trưa
Ngủ trưa
Vệ sinh (tắm trẻ), ăn phụ
Vệ sinh, trả trẻ

- Thực hiện các hồ sơ của giáo viên chủ nhiệm lớp: sổ theo dõi, nhật ký
hằng ngày, kế hoạch hoạt đợng, làm bài thu hoạch.
PHẦN II. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG
1. Cơ cấu tổ chức quản lý
- Số lượng cán bộ, giáo viên, công nhân viên: 76 người. Trong đó gờm:
+ Ban giám hiệu: 04 người
+ Giáo viên: 54 người
+ Công nhân viên: 19 người
- Hiệu trưởng: Cô Dương Thị Mười
- Phó hiệu trưởng:
MG: Cơ Khương Cẩm Tú.
TH: Cơ Lâm Ngọc Minh.
THCS: Cơ Đỡ Thị Nghín.
- Giáo viên:
MG: 17
TH: 17
THCS: 20
- Tập thể: 7 tở cơng đồn và 6 tổ chuyên môn.
- Chi bộ: 3 chi bộ (Mẫu giáo, Tiểu học, THCS). 1 liên đợi trực tḥc hợi
đồn đợi tỉnh, 1 chi đồn trực tḥc đồn trường CĐSP, 1 Cơng đồn trực tḥc
đồn trường CĐSP.
2. Cơ sở vật chất

- Tởng số phịng học: 30 phịng
- Phịng làm việc: 6 phòng
- Phòng chức năng:
+ Thư viện: 1 phòng + 1 phịng đọc ghép chung với thư viện.
+ Phịng vi tính: 2 phịng
+ Phịng thí nghiệm: 3 phịng
+ Phịng y tế: 1 phịng
SV: Chiêm Thị Bạch Yến

2


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

+ Nhà ngủ: 2
+ Nhà bếp: 1
+ Khu vệ sinh: 2
- Hồ bơi: 1
3. Thuận lợi
- Trường THSP là một bợ phận của trường CĐSP Sóc Trăng, nên được sự
quan tâm giúp đỡ của lãnh đạo trường CĐSP về cơ sở vật chất, chuyên môn.
- Được sự quan tâm hướng dẫn về chun mơn nghiệp vụ cùa Phịng GD –
ĐT hụn Mỹ Xun.
- Giáo viên đào tạo chính quy, trình đợ từ CĐSP đến Đại học, năng nở, nhiệt
tình, có tinh thần trách nhiệm cao, đồn kết, có tinh thần học hỏi, ứng dụng CNTT
trong giảng dạy có hiệu quả.
- Có tở chức bán trú nên việc chăm sóc, GD HS chặc chẽ.
- Đa số HS là con CB-CNV nên các em đều chăm ngoan.

- Ban đại diện cha mẹ học sinh hỗ trợ nhà trường về cơ sở vật chất rất lớn.
- PHHS quan tâm và kết hợp rất tốt với nhà trường trong việc giáo dục và
học tập của HS.
4. Khó khăn
- Ng̀n kinh phí cịn hạn hẹp nên chưa trang bị được đầy đủ các phịng bợ
mơn.
- Trường có 3 cấp học nên các hoạt đợng cũng gặp khó khăn, giờ chơi, giờ
học, sinh hoạt giữa các cấp học khác nhau.
- Việc tổ chức rèn luyện HS yếu, bồi dưỡng HS giỏi chưa đạt kết quả cao.
5. Sĩ số học sinh
- Tổng số HS: 1900 (nữ: 513; khmer: 98). Trong đó Mẫu giáo có: 297 HS/8
lớp (Nữ: 140). Mẫu giáo gờm có 2 lớp mầm, 3 lớp chời, 3 lớp lá.
- Khơng có HS bỏ học, 2 học sinh chuyển trường.
- Do đặc thù của trường nên qui mô phát triển so với năm trước không tăng,
duy trì ở mức chuẩn (35 – 40 em/lớp). Dự kiến không phát triển thêm chủ yếu để
phục vụ cho thực tập của trường CĐSP.
6. Hoạt động chỉ đạo và dạy học các phong trào.
a) Thực hiện chương trình
- Theo đúng phân phối chương trình của Bợ qui đinh và chỉ đạo của Phòng
giáo dục từ Mẫu giáo đến THCS.
- Đảm bảo đúng chương trình. Tiến hành thực hành và ơn luyện cho HS the
hướng dẫn trước khi thi học kỳ I.
- Thực hiện chương trình 2 b̉i/ngày từ mẫu giáo đến lớp 9 theo quy đinh
của Bộ giáo dục.
* Mẫu giáo
- 8/8 lớp thực hiện giảng dạy theo chương trình giáo dục mầm non mới.
- Chương trình giáo dục mầm non được xây dựng từ nhu cầu hình thành năng
lực và kĩ năng, hướng tới sự phát triển chung cho trẻ.
 Hình thức tở chức chăm sóc – giáo dục trẻ:


SV: Chiêm Thị Bạch Yến

3


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

+ Thiết kế nội dung giáo dục theo các chủ đề gần gũi quen thuộc với
cuộc sống của trẻ, chủ đề phát sinh là những vấn đề mà trẻ quan tâm, thể hiện mối
quan hệ giữa trẻ với con người trong mơi trường văn hóa - Xã hợi và thế giới tự
nhiên. Trẻ đóng vai trị trung tâm.
+ Trẻ học theo chương trình tích hợp theo chủ đề. Xây dựng các chủ
đề xuất phát từ sự hình thành tâm lý và năng lực chung nhất cho trẻ nhằm phát
triển hoàn thiện nhân cách trẻ.
+ Giáo viên được phép linh hoạt trong việc xác định, lựa chọn nợi
dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho trẻ
tìm hiểu, khám phá theo nhiều cách khác nhau, phù hợp với điều kiện cụ thể của
lớp.
+ Giáo viên được lựa chọn phương pháp dạy học sáng tạo. Khuyến
khích giáo viên sử dụng và tái sử dụng những nguyên vật liệu có sẵn, nguyên vật
liệu mở phù hợp với điều kiện của nhà trường, địa phương và an toàn đối với trẻ,
để trẻ tìm hiểu, khám phá tạo ra sản phẩm mang tính sáng tạo.
+ Tở chức kỉ niệm các ngày lễ hội, các sự kiện quan trọng trong năm
liên quan đến trẻ, có ý nghĩa giáo dục trẻ và mang lại niềm vui cho trẻ ( Tết trung
thu, tết cổ truyền, sinh nhật của bé, ngày quốc tế thiếu nhi…).
+ Chú trọng quá trình giáo dục, dạy học và đánh giá thường xun
hoạt đợng dạy và học. Có thể tở chức giáo dục trẻ trong phịng, lớp học hoặc ngồi
trời. Tở chức hoạt đợng cá nhân, hoạt đợng theo nhóm hoặc tở chức hoạt đợng cả

lớp.
Biện pháp:
+ Phương pháp trực quan: cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các
đối tượng, phương tiện (vật thật, đồ chơi, tranh ảnh), hành đợng mẫu, hình ảnh tự
nhiên, mơ hình, sơ đờ và các phương tiện nghe nhìn (Máy vi tính, máy chiếu,
casset, tivi.....). Thơng qua đó, sử các giác quan kết hợp với lời nói nhằm tăng
cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và ngôn ngữ của trẻ.
+ Thực hành trải nghiệm: cho trẻ tiếp xúc, hoạt động với các đồ vật,
đồ chơi nhằm rèn luyện sự phối hợp các giác quan để phát triển giác quan và rèn
luyện thao tác tư duy: Sử dụng các loại trò chơi với các yếu tố chơi phù hợp để
kích thích trẻ tự nguyện, hứng thú hoạt động; Nêu lên những tình huống có vấn đề
cụ thể nhằm kích thích trẻ tìm tịi, suy nghĩ; Cho trẻ thường xun lụn tập lặp đi,
lặp lại các động tác, cử chỉ, điệu bộ, lời nói..., cũng cố những kiến thức, kĩ năng đã
tiếp thu.
+ Sử dụng hình thức khen, chê phù hợp, đúng lúc, đúng chở. Biểu
dương trẻ là chính, nhưng khơng lạm dụng, thể hiện thái đợ đờng tình hay phản đối
trước hành vi, cử chỉ, việc làm của trẻ.
+ Sử dụng các phương tiện ngơn ngữ (đàm thoại, trị chụn, kể
chụn, giải thích) nhằm truyền đạt giúp trẻ thu nhận thơng tin, kích thích trẻ suy
nghĩ, bợc lợ cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói, câu hỏi giáo
viên ngắn gọn, cụ thể gần với kinh nghiệm sống của trẻ.

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

4


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân


+ Dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói để khún khích và ủng hợ
cho trẻ hoạt đợng, nhằm khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin và cổ vũ sự cố gắng của
trẻ trong quá trình hoạt đợng.
+ Bên cạnh những biện pháp trên, để thực hiện tốt việc chăm sóc,
giáo dục trẻ thì biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ cán bộ luôn được chú
trọng. Giáo viên thường xuyên được dự các lớp tập huấn về chuyên môn do sở, bộ
tổ chức.
+ Trẻ luôn được sự quan tâm chăm sóc của các cơ, các cháu biết rửa
tay bằng xà phòng sau khi đi vệ sinh, nhắc nhở các cháu đợi nón khi đi nắng, mặt
áo ấm vào những lức trời lạnh, không ăn nhiều bánh kẹo… tun truyền mợt số
nợi dung về chăm sóc sức khỏe, phịng bệnh để phụ huynh cùng chia sẽ. Nhà
trường tở chức cân đo và liên hệ trung tâm y tế phường về khám sức khỏe định kỳ
cho trẻ theo quy định. 100% các cháu được theo dõi thể lực bằng biểu đồ tăng
trưởng. Qua đợt cân đo, khám sức khỏe đối với các cháu suy dinh dưỡng hoặc khi
khám phát hiện bệnh lý thì giáo viên thơng báo cho phụ huynh biết để điều trị cho
các cháu. Ngoài ra đối với đồ dùng đồ chơi bị hư hỏng nhà trường kịp thời sửa
chửa phịng tránh tai nạn thương tích cho trẻ.
b) Công tác thanh kiểm tra thực hiện quy chế chun mơn
- Thanh tra hoạt đợng chun mơn tồn thể giáo viên đúng quy định.
- Việc tự kiểm tra thực hiện chương trình và điểm số, đánh giá xếp loại HS
của GVBM và GVCN thực hiện đúng quy đinh.
- Mỗi tháng kiểm tra các hoạt đợng chăm sóc, giáo dục trẻ của giáo viên
Mẫu giáo.
- Kiểm tra định kỳ hàng tháng về dinh dưỡng và sức khỏe của các cháu mẫu
giáo được tiến hành 2 lần/năm. Tiểu học tiến hành khám sức khỏe đầu năm và
khám răng hàng tháng theo quy định.
c) Dự giờ, thao giảng
BGH chỉ đạo cho các tổ lên kế hoạch thao giảng, dự giờ rút kinh nghiệm
nhất là đối với các cấp, tăng cường dự giờ thường xuyên đối với giáo viên tập sự.

d) Phong trào thi giáo viên giỏi
- GV tích cực tham gia phong trào thi giáo viên giỏi cấp trường. từ đầu năm
trường đã phát động phong trào và phổ biến các quy định về hồ sơ giáo viên giỏi
và sáng kiến kinh nghiệm thay bằng trắc nghiệm và soạn.
- Tởng số có 28 giáo viên dự thi giáo viên giỏi cấp trường.
e) Phong trào đoàn thể
- Toàn trường tham gia hưởng ứng các c̣c vận đợng lớn của ngành giáo
dục.
- Đồn kết hợp với Đội tổ chức cho HS những hoạt động ngoại khóa, giáo
dục truyền thống như thăm phịng truyền thống CĐSP và Bộ chỉ huy quân sự quân
khu 9, báo cáo chuyên đề giáo dục giới tính, tham gia tốt các cuộc vận động học
tập theo tấm gương đạo đức Hờ Chí Minh.
- Tham gia tích cực phong trào “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
bẳng nhiều phong trào thiết thực như: “trường xanh, lớp đẹp”, hộp thư “Những
điều em muốn nói” áp dụng tốt CNTT trong giảng dạy.

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

5


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

h) Kế hoạch bồi dưỡng giáo viên
- Tổ chức cho 100% giáo viên tham gia các đợt bồi dưỡng tập huấn trong hè
do Phịng và Sở giáo dục tở chức. Tham gia tốt các đợt học tập chính trị.
- Đợng viên và tạo điều kiện cho giáo viên học tập nâng cao trình đợ, hiện
tại có 12 giáo viên đang học cao đẳng và đại học.

f) Hoạt động bán trú
- Tổng số HS bán trú: 600 HS/3 cấp học
- CSVC: Khu bán trú đảm bảo cho hoạt động ăn nghỉ của hơn 600 HS.
- Đội ngũ phụ vụ bán trú: 40 người, có kinh nghiệm, chất lượng phục vụ tốt.
CBQL thực hiện đúng quy định hoạt động bán trú và An tồn vệ sinh thực phẩm.
g) Cơng tác xã hội hóa giáo dục
Là thế mạnh của trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh, phụ huynh học sinh
hưởng ứng tích cực. năm học 2012 – 2013 PHHS hỗ trợ trên 700 triệu đồng xây
dựng hồ bơi và các trang thiết bị khác để phục vụ giảng dạy và học tập của học
sinh.
h) Phong trào xây dựng “Trường học thân thiện, học sinh tích cực”
- Được sự tham gia hưởng ứng nhiệt tình của HS, GV và phụ huynh học
sinh nên đã nâng cao chất lượng giảng dạy và môi trường xanh sạch đẹp trong
khuôn viên trường.
- Tham quan học hỏi và về nguồn là hoạt động thường niên của chi đồn và
cơng đồn.
- Cây xanh bóng mát được nhiều PHHS tài trợ đã trồng thêm nhiều loại cây
trong sân trường.
PHẦN III. TỰ ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC NHIỆM VU
ĐƯỢC GIAO
1. Tìm hiểu thực tiễn giáo dục:
a) Ý thức, tinh thần, thái độ tìm hiểu thực tiễn.
- Qua 6 tuần thực tập được va chạm vào thực tế ở môi trường của trường
mầm non, bản thân em luôn cố gắng để hồn thành các cơng việc được giao. Qua
đó cũng ghi nhận học hỏi kinh nghiệm từ các cô trong quá trình chăm sóc và giáo
dục trẻ. Từ đó rút ra bài học cho bản thân.
- Trong quá trình thực tập em đã chấp hành tốt các quy định về giờ giấc
cũng như nội quy, quy định của trường.
- Em luôn lắng nghe, tiếp thu và sữa đổi theo những yêu cầu, góp ý của
GVHD.

b) Những kết quả cụ thể.
Qua 6 tuần thực tập tại trường em đã hoàn thành các công việc được phân
công.
- Dự kiến tập 8 tiết dạy/8 mơn, qua đó em đã học hỏi được rất nhiều điều từ
các cô. Từ cách giảng bài, tác phong hịa đờng, vui vẻ với trẻ kể cả nghiêm khắc
khi lên lớp.
- Hồn thành việc chăm sóc trẻ trong 6 t̀n.

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

6


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

- Hồn thành các tiết dạy theo sự phân cơng, trẻ nắm được các kiến thức, kỹ
năng, có lờng ghép, giáo dục tích hợp. Trẻ hứng thú trong các tiết học.
c) Bài học kinh nghiệm rút ra.
6 tuần thực tập, bản thân em đã được học hỏi rất nhiều điều trong cơng tác
chăm sóc trẻ. Em được sự chỉ dẫn nhiệt tình, truyền đạt lại những kinh nghiệm
trong cơng tác của các cơ. Từ đó em nhận thấy được những ưu, khuyết điểm của
mình. Những ngày đầu tiên thực tập em cịn rất vụng về khi xử lý tình huống khi
quản lý trẻ, không thể buột đồng loạt tất cả các trẻ phải thực hiện theo yêu cầu của
mình. Nhiều việc phải nhờ sự hướng dẫn tận tình của cơ hướng dẫn thực tập em
mới có thể làm được. Khi len tiết dạy trẻ, em đã còn thiếu tự tin, tự nhiên. Các kỹ
năng, phương pháp lên tiết chưa thuần thục, những lý thuyết mà em học được chưa
ứng dụng hết vào thực tiễn.
Mặt dù cịn nhiều khó khăn đối với em, em cịn mang nhiều thiếu sót nhưng

em đã cố gắng để hồn thành nhiệm vụ của mình. Qua sự chỉ dẫn tận tình của cơ
Hương, e, dần dần bắt nhịp được với môi trường của lớp học mầm non, các công
việc của một người giáo viên mầm non, có thể hồn thành mợt số hờ sơ theo u
cầu. Bên cạnh đó em ln đồn kết, giúp đỡ lẫn nhau với các bạn trong nhóm, học
hỏi, chia sẽ những kỹ năng tiếp thu được, hỗ trợ nhau trong quá trình quản lý, giáo
dục và chăm sóc trẻ.
Qua 6 t̀n thực tập, bản thân em đã rút ra được một số bài học kinh nghiệm
cho mình như sau:
- Khi dạy trẻ nên sử dụng các đồ dùng đồ chơi đẹp mắt, sử dụng nhiều
phương pháp để thu hút sự chú ý của trẻ. Bên cạnh đó, trong lúc giảng dạy củng
phải nên kết hợp ngữ điệu với điệu bộ, cử chỉ làm trẻ hứng thú nghe cô giảng dạy.
- Không nên chê trẻ, nên khen trẻ không đúng lúc. Không tỏ ra thiên vị, hay
thương, ghét mợt trẻ nào đó, đối xử với các trẻ như nhau.
- Giáo viên cần phải có sự kiện nhẫn, phải có tâm huyết với nghề, lịng u
nghề mến trẻ phải ln hiện hữu. Đó tác phong cần có trước hết của mợt giáo viên.
- Để chăm sóc, giáo dục trẻ tốt giáo viên cần phải nắm vững các biện pháp
và nắm được đặc điểm tâm lý của trẻ.
2. Thực tập dạy học
a) Tinh thần, thái độ, ý thức đối với hoạt động dạy học.
Trong hoạt đợng học có chủ đích, em ln cố gắng để hồn thành tốt quá
trình soạn giảng, ch̉n bị tốt các đờ dùng dạy học khi lên lớp. Có ý thức học hỏi
và lắng nghe những góp ý, chia sẽ của GVHD cũng như bạn cùng nhóm.
Khi lên lớp em đã thực hiện theo tiến trình, mục đích, u cầu cụ thể. Tác
phong nhẹ nhàng, tự nhiên gần gũi với trẻ, khơi gợi hứng thú học tập cho trẻ.
Lên lớp đúng theo giờ giấc và lịch đã phân công cụ thể.
b) Những công việc đã làm và kết quả cụ thể (dự giờ, soạn giáo án, đô
dùng dạy học, lên lớp…)
- Soạn giáo án, chuẩn bị đồ dùng và dạy các tiết dạy sau:
+ Khám phá phương tiện giao thông đường sắt: giáo án, bài giảng
điện tử, tranh và thẻ hình toa tàu cho trẻ dán. Kết quả đạt được: tiết dạy xếp loại

tốt.

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

7


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

+ Tách 2 nhóm và gợp 2 nhóm trong phạm vi 5: Giáo án, bài giảng
điện tử, thẻ hình cho trẻ thực hiện, thẻ hình và tranh cho trẻ dán, thẻ hình ơ tơ cho
trẻ chơi trị chơi “ơ tơ vào bến”. kết quả: tiết dạy xếp loại khá.
+ Bài hát “Đi xe lửa”: giáo án, bông múa, tranh thuyền, tranh xe lửa,
tranh ơ tơ, trang trí sân khấu, nhạc khơng lời “Đi xe lửa, nhạc có lời và khơng lời
“anh phi công ơi”. kết quả: tiết dạy xếp loại tốt.
+ Nặn một số động vật sống trong rừng: giáo án, mơ hình rừng cây,
mẫu nặn con nhím, thỏ, gấu, cá sấu.
+ Bật sâu: 2 cái bục để trẻ bật, cờ, bài hát “em đi qua ngã tư đường
phố, loa. Kết quả: tiết dạy xếp loại khá.
+ Nhận biết chữ n: giáo án, bài giảng điện tử, bài hát “bạn ơi có
biết”, thẻ chữ m, n, thẻ hình ơ tơ và chữ cái.
+ Truyện “Kiến con đi xe ô tô”: tranh kể trụn, bài giảng điện tử.
+ Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc: Chủ đề phương tiện giao
thơng: xe máy cho trẻ quan sát, cờ đơ-mi-nơ, tranh so hình, sách về phương tiện
giao thông, đàn, phách tre, trống lắc, vé xe, giấy giả làm tiền, vô lăn, xe khách, cây
cỏ, khối gỗ.
- Dự giờ kiến tập:
+ Bài hát “Cho tơi đi làm mưa với”

+ Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc: Chủ đề nghề nghiệp
+ Trụn “Kiến con đi xe ơ tơ”
+ Bị qua đường dích dắt chuyển rau về nhà
+ So sánh 2 nhóm đối tượng trong phạm vi 5
+ Nhận biết chữ s, x
+ Nặn con thỏ
+ Phương tiện giao thông đường bộ
- Dự giờ các tiết dạy của bạn cùng nhóm.
+ Mợt số loại cơn trùng
+ So sánh độ lớn 2 đối tượng
+ Bài hát: “Đi đường em nhớ”
+ Xé dán đàn cá
+ Bật chụm tách chân theo ô vẽ
+ Nhận biết chữ h
+ Truyện “Cá rơ con lên bờ”
+ Hoạt đợng ngồi trời, hoạt đợng góc: Chủ đề đợng vật.
c) Mức độ nắm vững các nguyên tắc và phương pháp dạy học, các quy
định của trường Mẫu giáo
- Sự phát triển của trẻ diễn ra trong quá trình trẻ tương tác với mơi trường
xung quanh. Trẻ học mợt cách tự nhiên và tích cực. Trong c̣c sống trẻ rất thích
quan sát, thử nghiệm, tưởng tượng, khám phá, thu thập thơng tin, ln chia sẻ khi
có điều kiện.
- Trị chơi là phương tiện để kích thích trẻ khám phá, học tập. Giúp trẻ tham
gia vào tổ chức, tiếp nhận và thể hiện cảm xúc, tình cảm. Trị chơi khún khích
trẻ tự ngụn, tưởng tượng và tích cực sử dụng ngơn ngữ.

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

8



Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

- Người lớn cần đánh giá trị chơi như cơng việc của trẻ; hướng dẫn và hỡ trợ
trị chơi như mợt phần của quá trình học.
- Việc lên kế hoạch chơi là không thể thiếu trong việc thực hiện chương trình
GDMN, mà chương trình đó tích hợp các lĩnh vực phát triển trẻ. Giáo viên có vai
trị quan trọng trong việc đáp ứng các ý tưởng chơi của trẻ và xây dựng môi trường
ủng hộ và mở rộng việc học của trẻ qua chơi. Chơi là những trải nghiệm đầu tiên
giúp trẻ có thể nỡ lực tìm hiểu, khám phá, thực hành…
- Giáo viên cần tôn trọng sự tự do lựa chọn trị chơi của trẻ, khơng nên ép trẻ
chơi theo chủ để một cách gượng ép. Để trẻ chơi mợt cách tự ngụn giáo viên cần
có kế hoạch làm giàu vốn kinh nghiệm của trẻ bằng nhiều cách khác nhau quan sát
thực tế, qua các câu chuyện, tranh ảnh… từ vốn kinh nghiệm đó trẻ tự nguyện tái
tạo lại trong trị chơi của mình.
- Người lớn cần cung cấp cho trẻ các trải nghiệm hỗ trợ và mở rộng kiến
thức, kỹ năng, hiểu biết và tính tự tin, và giúp trẻ vượt qua bất kỳ khó khăn nào.
- GV cần phải nhận ra khi nào trẻ cảm thấy căng thẳng với hoạt đợng khó.
Hỡ trợ nên khi tạo điều kiện hình thành tính tự tin qua thực hành và hiểu biết.
- Mục tiêu là trẻ cảm thấy thoả mãn và đợc lập khi thực hiện các hoạt đợng.
Điều đó chỉ có thể đạt được khi trẻ cảm thấy thoải mái để chấp nhận những mạo
hiểm trong học tập. Người lớn có thể chỉ dẫn trẻ đến thử thách tiếp theo hoặc khó
hơn.
- Cần được tạo cơ hợi để trẻ khám phá và thử nghiệm phát triển trí tuệ đa
dạng của mình.
- 4 lĩnh vực quan trọng của trải nghiệm học tập được xác định đối với các
mục đích:
+ Phát triển thể chất

+ Phát triển nhận thức
+ Phát triển ngôn ngữ
+ Phát triển tình cảm – xã hợi
+ Phát triển thẩm mỹ
- Các trải nghiệm học tập của trẻ cần tích hợp thành mợt thể thống nhất. Các
hoạt đợng liên môn này giúp trẻ hiểu các kiến thức và kỹ năng liên kết với nhau
như thế nào hơn là tách riêng trong quá trình dạy và học.
- Chủ đề bao gồm:
1.
Những nội dung phải liên quan tới những kinh nghiệm trong đời sống
thực của trẻ và dựa trên những cái mà trẻ biết
2.
Mỗi một chủ đề nên đưa ra một vấn đề cho trẻ khám phá nhiều hơn.
Tầm quan trọng của học theo chủ đề là giúp trẻ xây dựng nên những khái niệm
hơn là mong chờ chúng nhớ được những thông tin riêng rẽ
3.
Mọi chủ đề nên được hỗ trợ bởi một cấu trúc khái niệm mà giáo viên
đã nghiên cứu đầy đủ
4.
Để cho các chủ đề thực sự gây hứng thú ở trẻ thì chúng thường nảy
sinh từ mợt sự kiện bất ngờ, những khêu gợi sự tị mị của trẻ, chẳng hạn như nhìn
thấy nhà bếp sau khi được sửa chữa lại hay nhìn thấy nhiều cái cây mới được trờng

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

9


Trường Thực hành SP Sóc Trăng


Báo cáo thu hoạch cá nhân

trong sân trường, điều đó sẽ liên quan đến chủ điểm về trường mầm non. Các chủ
đề/ chủ điểm phải là mợt diều gì đó mà trẻ có thể học được trực tiếp.
- Trong khi thực hiện chủ đề giáo viên trước hết cần quan sát, tạo hứng thú
cho trẻ và khơi gợi trí tị mị – đây là phần quan trọng trong việc áp dụng giáo dục
hướng vào trẻ, chương trình xuất phát từ trẻ.
d) Những bài học kinh nghiệm rút ra qua hoạt động dạy học.
Khi dạy trẻ trong hoạt đợng học có chủ đích bản thân em đã rút ra được một
số bài học kinh nghiệm như sau:
- Tác phong khi dạy phải nhẹ nhàng, gần gủi, tư nhiên với trẻ, lời nói phải
diễn cảm để ln gây được sự tập trung chú ý.
- Phải tuyên dương trẻ đúng lúc, không chê trẻ.
3. Thực tập chủ nhiệm
a) Ý thức, thái độ đối với công tác giáo dục nói chung, cơng tác chủ
nhiệm nói riêng.
Đối với cơng tác chủ nhiệm, em đã tìm hiểu và học hỏi ở GVHD trước hết
là công tác chủ nhiệm, các hồ sơ của của giáo viên chủ nhiệm: sổ theo dõi, nhật ký
hằng ngày, được xem qua sổ bé ngoan, lập kế hoạch chủ đề và kế hoạch các tiết
dạy.
Bên cạnh đó, trong quá trình 6 tuần thực tập, em đã chăm sóc trẻ lớp chời 2
như mợt giáo viên chủ nhiệm thực thụ.
Tìm hiểu và nắm được tâm lý, tính cách của trẻ trong lớp.
b) Khả năng vận dụng các phương pháp giáo dục trong cơng tác chủ
nhiệm, những thành tích cụ thể đạt được.
Qua những gì tìm hiểu và học hỏi được từ GVHD em có thể tự quản lớp và
chăm sóc trẻ. Có thể đưa ra các hình thức khen, phạt đối với trẻ kịp thời để giáo
dục trẻ.
c) Những bài học kinh nghiệm trong công tác giáo dục học sinh, nhất
là đối với những học sinh cá biệt.

Từ thực tiễn trong 6 tuần em đã tìm hiểu được một số kinh nghiệm trong
công tác giáo dục, nhất là đối với học sinh cá biệt:
- Cần nghiêm khắc khi giáo dục trẻ đối với nhũng hành động, suy nghĩ
không đúng của trẻ, bên cạnh đó cũng cần mềm mỏng, nhẹ nhàng khuyên bảo, chỉ
dẫn cho trẻ thấy điều đó là sai, là khơng đúng. Phải tìm hiểu ngun nhân trước
khi bắt trẻ nhận lỗi.
- Đối với 1 số trẻ thơng minh, nhanh nhạy nhưng lại ích kỷ và cho mình là
nhất, ln giành những thứ tốt nhất về mình, không nhường nhịn bạn không nên
lúc nào cũng khen trẻ, mà chỉ khen khi trẻ thật sự xứng đáng, luôn tạo cơ hợi qua
các trị chơi để trẻ hịa đờng, và tạo điều kiện để trẻ được chơi các trò chơi đờng
đợi.
- Đối với trẻ hiếu đợng cần tạ tình huống và sử dụng các đồ dùng đồ chơi
đẹp mắt, hấp dẫn để tăng sự chú ý của trẻ.
4. Thực hiện viết báo cáo thu hoạch cá nhân theo tinh thần nghiên cứu:
a) Nội dung báo cáo thể hiện đầy đủ các mặt hoạt động thực tập.

SV: Chiêm Thị Bạch Yeán

10


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

Nội dung của bài báo cáo thu hoạch thực tập là tởng hợp lại quá trình thực
tập 6 t̀n tại trường MG Thực hành, cụ thể là tại lớp chồi 2 thơng qua các hoạt
đợng chăm sóc và giáo dục trẻ từ đón trẻ, trả trẻ, dạy hoạt đợng học có chủ đích và
các hoạt đợng cho trẻ ăn, ngủ.
b) Sự vận dụng các phương pháp nghiên cứu để thu thập số liệu viết

báo cáo thu hoạch
Các phương pháo nghiên cứu để thu thập số liệu viết báo cáo thu hoạch:
- Phương pháp quan sát: Quan sát các công việc, cách xử lý tình huống, giáo
dục trẻ của GVHD; quan sát trẻ để tìm hiểu tâm lý và tính cách của trẻ.
- Thực hành trải nghiệm: tự mình lên tiết dạy, chuẩn bị các đồ đùng, lên tiết
dạy trẻ, xử lý các tình huống trong chăm sóc và giáo dục trẻ.
- Sử dụng các phương tiện ngơn ngữ: trị chụn, học hỏi từ GVHD; trò
chuyện, đàm thoại với trẻ.
c) Những kết luận sư phạm rút ra qua các hoạt động.
- Trong quá trình giảng dạy cần nói ngắn gọn, dễ hiểu, đờ dùng đẹp mắt, thu
hút và an tồn cho trẻ.
- Lời nói phải thể hiện được ngữ điệu, cử chỉ, điệu bợ.
- Thường xun trị chụn, đàm thoại để hiểu được tâm tư nguyện vọng
của trẻ.
- Cần khen, tuyên dương trẻ đúng lúc. Không thiên vị trẻ.
- Giáo viên mầm non phải ln nhiệt tình với cơng việc, nhanh nhạy trong
các hoạt động.
PHẦN IV. ĐÁNH GIÁ CHUNG VÀ PHƯƠNG HƯỚNG PHẤN ĐẤU
1. Một số thu hoạch lớn qua đợt thực tập Sư phạm năm thứ 3 (những mặt
mạnh và mặt yếu)
* Mặt mạnh
- Thực hiện tốt các quy định, nội quy của trường, đúng giờ, đúng buổi, bỏ
lớp thực tập hay nghĩ.
- Thực hiện đúng các buổi phân công trực và dạy trẻ.
- Tổ chức các hoạt động chăm sóc trẻ theo đúng quy định của trường.
- Tác phong vui vẻ, hòa nhập với trẻ. Tạo được niềm tin với trẻ
- Qua đợt thực tập em thấy bản thân mình trưởng thành hơn trong cơng tác
chăm sóc và giáo dục trẻ. Hiểu được hơn về tâm lý của trẻ mầm non và nhất là trẻ
4 – 5 tuổi.
- Nắm được các hoạt động và giờ sinh hoạt của trẻ trong ngày.

- Học hỏi được ở giáo viên hướng dẫn cách giáo dục trẻ, hướng trẻ hình
thành nhân cách tốt, tạo niềm tin cho trẻ. Lúc nào cần nghiêm khắc, lúc nào cần
mềm mỏng, nhẹ nhàng, gần gũi.
* Mặt yếu
- Chưa có kinh nghiệm trong chăm sóc và giáo dục trẻ, chưa linh hoạt trong
giảng dạy.
- Chưa có các biện pháp xử lý tình huống hiệu quả.
- Tác phong khi lên lớp vẫn còn khá lúng túng, chưa tự nhiên.

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

11


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

- Khi hướng dẫn các hoạt động cho trẻ, lời nói chưa thật ngắn gọn và dễ
hiểu.
2. Tự đánh giá, xếp loại TTSP (dựa vào tiêu chuẩn để đánh giá, xếp loại
đúng thực tế).
STT
1

2

3
4
5


NỘI DUNG
Thực hiện công tác chủ nhiệm lớp và cơng tác chăm
sóc giáo dục trẻ hằng ngày, biết tở chức quản lý nhóm
trẻ, lớp, biết xử lý các tình huống, có tác phong sư
phạm ch̉n mực của GVM
Thực hiện tốt các loại hồ sơ sổ sách cá nhân và của
lớp (Giáo án, sổ dự giờ, Sổ điểm danh, sổ theo dõi sức
khỏe, sổ bé ngoan…) Tham gia đầy đủ các buổi sinh
hoạt chuyên môn, làm đồ dùng dạy học, đồ chơi phục
vụ công tác chủ nhiệm lớp, CS-GD trẻ tham gia lao
động…
Biết tổ chức khâu vệ sinh cho trẻ, vệ sinh môi trường,
chú ý giáo dục nề nếp vệ sinh cho trẻ, không để xảy ra
tai nạn cho trẻ, quan tâm cơng tác phịng bệnh, quản
lý sức khỏe theo biểu đồ tăng trưởng...
Chuẩn bị và quản lý giờ ăn, giờ ngủ của trẻ tốt, theo
dõi và biết cách xử lý tình huống bất thường xảy ra.
Tham gia nêu gương hằng ngày, cuối tuần đều đặn,
quan tâm, chăm sóc trẻ cá biệt, đặc biệt trong nhóm
trẻ, lớp…
Tổng cộng

ĐIỂM

ĐIỂM
ĐẠT

2


1.5

2

1.5

2

1.5

2

2

2

1.5

10

8

3. Phương hướng phấn đấu qua đợt TTSP năm thứ ba.
Qua đợt thực tập năm 3 tại trường Thực hành Sư phạm Sóc Trăng em đã đề
ra cho mình mợt số phương hướng phấn đấu như sau:
- Sau khi hết thời gian thực tập em sẽ cố gắng hoàn thành tốt các mơn học
cịn lại. ứng dụng những bài học kinh nghiệm mà GVHD đã truyền thụ để ứng
dụng vào thực tiễn.
- Cố gắng thay đổi bản thân, để thực sự phù hợp nhất với nghề.
- Sau khi tốt nghiệp, được đứng lớp dạy, phải thật sự hết lòng với nghề, với

trẻ, yêu trẻ, ứng dụng những gì đã học vào thực tiễn để chăm sóc và giáo dục tốt
những mầm non tương lai của đất nước.
PHẦN V. NHẬN XÉT CỦA NHÓM HS-SV VÀ GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
1. Nhận xét và kết luận của nhóm HS-SV
___________________________________________________________________

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

12


Trường Thực hành SP Sóc Trăng

Báo cáo thu hoạch cá nhân

___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
2. Nhận xét và kết luận của giáo viên hướng dẫn thực tập.
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________

___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
___________________________________________________________________
Ngày tháng năm 2013
(SV ký tên)

Chiêm Thị Bạch ́n

SV: Chiêm Thị Bạch Yến

13



×