Tải bản đầy đủ (.doc) (49 trang)

Đề cương môn học : luật hôn nhân và gia đình

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (646 KB, 49 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH

HÀ NỘI - 2015
1
BẢNG TỪ VIẾT TẮT
BT Bài tập
GV Giảng viên
GVC Giảng viên chính
HNGĐ Hôn nhân và gia đình
KTĐG Kiểm tra đánh giá
LT Lí thuyết
LVN Làm việc nhóm
MT Mục tiêu
NC Nghiên cứu
TC Tín chỉ
VĐ Vấn đề
2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
Hệ đào tạo: Cử nhân luật (chính quy)
Tên môn học: Luật hôn nhân và gia đình
Số tín chỉ: 03
Môn học: Bắt buộc
1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Ngô Thị Hường - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0988070864
E-mail:
2. TS. Nguyễn Thị Lan - GV, Phó trưởng Bộ môn


Điện thoại: 0989954974
E-mail:
3. TS. Nguyễn Văn Cừ - GVC, Chủ nhiệm Khoa
Điện thoại: 0903233199
4. TS. Nguyễn Phương Lan - GVC, Phó trưởng phòng Phòng thanh
tra đào tạo
Điện thoại: 0912316648
E-mail:
5. ThS. Bùi Thị Mừng - GV
Điện thoại: 9181661
E-mail:
6. ThS. Lê Thu Trang - GV
Điện thoại: 0943991020
E-mail:
7. ThS. Bế Hoài Anh - GV
Điện thoại: 0989737689
E-mail:
* Văn phòng Bộ môn luật hôn nhân và gia đình
Khoa pháp luật dân sự - Trường Đại học Luật Hà Nội
3
Số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà Nội.
Điện thoại: 04-7731466
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và ngày nghỉ lễ).
2. TÓM TẮT NỘI DUNG MÔN HỌC
Luật HNGĐ là môn học chuyên ngành bắt buộc với sinh viên luật. Đây
là môn khoa học có tính ứng dụng cao và gắn với cuộc sống của mỗi cá
nhân trong cộng đồng. Môn học gồm 12 vấn đề với 2 phần chính.
Phần lí luận giới thiệu các hình thái HNGĐ trong lịch sử; các khái
niệm cơ bản như khái niệm hôn nhân, khái niệm gia đình, khái niệm
luật HNGĐ, quan hệ pháp luật HNGĐ; các nguyên tắc cơ bản của luật

HNGĐ Việt Nam.
Phần các chế định pháp lí cụ thể nghiên cứu những quy định của pháp
luật hiện hành về kết hôn; nghĩa vụ và quyền của vợ chồng; quan hệ
pháp luật giữa cha mẹ và con; cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia
đình; li hôn; giám hộ giữa các thành viên trong gia đình và quan hệ
HNGĐ có yếu tố nước ngoài.
3. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Chương trình môn học luật HNGĐ bao gồm 13 vấn đề:
Vấn đề 1. Khái niệm và các nguyên tắc cơ bản của Luật HNGĐ
Việt Nam
1.1. Các hình thái HNGĐ trong lịch sử
1.2. Khái niệm và các đặc điểm của hôn nhân
1.3. Khái niệm và các chức năng cơ bản của gia đình
1.4. Khái niệm luật HNGĐ Việt Nam
1.4.1. Định nghĩa
1.4.2. Đối tượng điều chỉnh
1.4.3. Phương pháp điều chỉnh
1.5. Các nguyên tắc cơ bản của luật HNGĐ Việt Nam
1.6. Khái quát sự phát triển của luật HNGĐ Việt Nam
1.6.1. Pháp luật HNGĐ thời kì phong kiến
1.6.2. Pháp luật HNGĐ thời kì Pháp thuộc
4
1.6.3. Pháp luật HNGĐ thời kì từ Cách mạng tháng Tám năm 1945
đến nay.
Vấn đề 2. Quan hệ pháp luật HNGĐ
2.1. Khái niệm và đặc điểm của quan hệ pháp luật HNGĐ
2.1.1. Khái niệm
2.1.2. Đặc điểm
2.2. Các yếu tố của quan hệ pháp luật HNGĐ
2.2.1. Chủ thể

2.2.2. Nội dung
2.2.3. Khách thể
2.3. Căn cứ phát sinh, thay đổi, chấm dứt, quan hệ pháp luật HNGĐ
Vấn đề 3. Kết hôn
3.1. Khái niệm kết hôn
3.2. Các điều kiện kết hôn
3.2.1. Tuổi kết hôn
3.2.2. Tự nguyện kết hôn
3.2.3. Không bị mất năng lực hành vi dân sự
3.2.4. Không thuộc trường hợp cấm kết hôn
3.2.4.1. Kết hôn giả tạo
3.2.4.2. Đang có vợ, có chồng
3.2.4.3. Giữa những người có cùng dòng máu trực hệ, giữa những
người có họ trong phạm vi ba đời
3.2.4.4. Giữa cha mẹ nuôi với con nuôi
3.2.4.5. Giữa những người đã từng là cha mẹ nuôi với con nuôi, cha
chồng với con dâu, mẹ vợ với con rể, cha dượng với con riêng của vợ,
mẹ kế với con riêng của chồng.
3.2.5. Không cùng giới tính
3.3. Đăng kí kết hôn
3.3.1. Thẩm quyền đăng kí kết hôn
3.3.2. Thủ tục đăng kí kết hôn
Vấn đề 4. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật
5
4.1. Khái niệm kết hôn trái pháp luật
4.2. Huỷ việc kết hôn trái pháp luật
4.2.1. Định nghĩa
4.2.2. Nguyên tắc
4.2.3. Quyền yêu cầu
4.2.4. Căn cứ huỷ việc kết hôn trái pháp luật

4.2.5. Đường lối giải quyết các trường hợp cụ thể
4.2.5.1. Kết hôn trước tuổi
4.2.5.2. Kết hôn vi phạm sự tự nguyện
4.2.5.3. Kết hôn vi phạm quy định về cấm kết hôn
4.2.6. Hậu quả pháp lí của huỷ việc kết hôn trái pháp luật
4.2.6.1. Về nhân thân
4.2.6.2. Về tài sản
4.2.6.3. Về quan hệ giữa cha mẹ và con
4.3. Đường lối xử lí các trường hợp vi phạm pháp luật khác về kết hôn
4.3.1. Đăng kí kết hôn không đúng thẩm quyền
4.3.2. Chung sống như vợ chồng trái pháp luật
4.4. Xử lí vi phạm pháp luật về kết hôn theo quy định của luật hành
chính và luật hình sự
4.4.1. Xử lí theo luật hành chính
4.4.2. Xử lí theo luật hình sự
Vấn đề 5. Quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ và chồng
5.1. Khái niệm
5.2. Nội dung quyền và nghĩa vụ nhân thân của vợ chồng
5.2.1. Quyền và nghĩa vụ thể hiện tình yêu thương giữa vợ và chồng
5.2.2. Quyền và nghĩa vụ thể hiện quyền tự do, dân chủ của vợ và chồng
5.2.3. Đại diện giữa vợ và chồng
Vấn đề 6. Chế độ tài sản của vợ chồng
6.1. Khái niệm chế độ tài sản của vợ chồng
6.2. Chế độ tài sản theo thoả thuận
6.2.1. Xác lập, sửa đổi, bổ sung chế độ tài sản theo thoả thuận
6
6.2.2. Nội dung chế độ tài sản theo thoả thuận
6.2.2.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng
6.2.2.2. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản
6.3. Chế độ tài sản theo luật định

6.3.1. Xác định tài sản chung, tài sản riêng của vợ chồng
6.3.2. Quyền và nghĩa vụ giữa vợ chồng đối với tài sản
Vấn đề 7. Chấm dứt hôn nhân
7.1. Chấm dứt hôn nhân do li hôn
7.1.1. Khái niệm li hôn
7.1.2. Quyền yêu cầu li hôn
7.1.3. Các trường hợp li hôn và căn cứ giải quyết
7.1.3.1. Thuận tình li hôn
7.1.3.2. Li hôn theo yêu cầu của một bên hoặc của cha, mẹ, người thân
thích của người mắc bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác dẫn đến
không nhận thức hoặc điều khiển được hành vi
7.1.5. Hậu quả pháp lí của li hôn
- Quan hệ nhân thân
- Quan hệ tài sản
- Quan hệ đối với con chung
- Cấp dưỡng khi một bên vợ hoặc chồng có khó khăn, túng thiếu
7.2. Chấm dứt hôn nhân do một bên vợ, chồng chết hoặc bị tòa án
tuyên bố là đã chết
7.2.1. Một bên chết
7.2.2. Một bên bị tuyên bố là đã chết
Vấn đề 8. Các trường hợp chia tài sản của vợ chồng
8.1. Chia tài sản của vợ chồng trong thời kì hôn nhân
8.1.1. Quyền yêu cầu chia
8.1.2. Phương thức chia tài sản
8.1.3. Hiệu lực của việc chia tài sản
8.1.4. Hậu quả pháp lí
8.1.5. Chấm dứt hiệu lực của việc chia tài sản chung trong thời kì hôn nhân
7
8.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn
8.2.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn

8.2.1.1. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong
trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo luật định
8.2.1.2. Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chồng khi li hôn trong
trường hợp chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận
8.2.2. Chia tài sản của vợ chồng khi li hôn trong một số trường hợp cụ
thể
8.2.3. Giải quyết quyền, nghĩa vụ tài sản của vợ chồng khi li hôn đối
với người thứ ba
8.3. Chia tài sản của vợ chồng khi một bên vợ, chồng chết
8.3.1. Nguyên tắc chia tài sản chung
8.3.2. Tạm hoãn phân chia di sản thừa kế
Vấn đề 9. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự
kiện sinh đẻ
9.1. Một số khái niệm
9.2. Xác định cha, mẹ, con trong trường hợp sinh con tự nhiên
9.2.1. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ là vợ chồng
9.2.2. Xác định cha, mẹ, con khi cha mẹ không có quan hệ vợ chồng
9.3. Xác định cha mẹ cho con sinh ra bằng kĩ thuật hỗ trợ sinh sản
9.3.1. Người vợ trong cặp vợ chồng vô sinh hoặc người phụ nữ độc
thân mang thai bằng biện pháp hỗ trợ sinh sản
9.3.2. Mang thai hộ vì mục đích nhân đạo
9.4. Thủ tục xác định cha, mẹ, con
9.4.1. Theo thủ tục hành chính
9.4.2. Theo thủ tục tư pháp
Vấn đề 10. Quan hệ pháp luật giữa cha mẹ và con phát sinh do sự
kiện nuôi con nuôi
10.1. Khái niệm nuôi con nuôi
10.1.1. Mục đích của việc nuôi con nuôi
10.1.2. Nguyên tắc giải quyết việc nuôi con nuôi
8

10.2. Điều kiện để việc nuôi con nuôi hợp pháp
10.2.1. Điều kiện của người được nhận làm con nuôi
10.2.2. Điều kiện của người nhận nuôi con nuôi
10.2.3. Điều kiện về ý chí của các chủ thể có liên quan trong việc cho
nhận con nuôi
10.2.4. Đăng kí việc nuôi con nuôi
10.3. Hệ quả pháp lí của việc nuôi con nuôi
10.3.1. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ nuôi và các thành
viên khác trong gia đình cha mẹ nuôi
10.3.2. Quan hệ giữa người con nuôi với cha mẹ đẻ
10.4. Chấm dứt việc nuôi con nuôi
10.4.1. Căn cứ
10.4.2. Người có quyền yêu cầu
10.4.3. Thẩm quyền giải quyết
10.4.4. Hệ quả pháp lí của chấm dứt việc nuôi con nuôi
Vấn đề 11. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con và giữa các
thành viên khác của gia đình
11.1. Quyền và nghĩa vụ giữa cha mẹ và con
11.1.1. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa cha mẹ và con
11.1.2. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa cha mẹ và con
11.1.3. Hạn chế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành niên
11.1.3.1. Căn cứ hạn chế
11.1.3.3. Quyền yêu cầu hạn chế
11.1.3.4. Hậu quả pháp lí của việc hạn chế
11.2. Quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên khác của gia đình
11.2.1. Khái niệm thành viên khác của gia đình
11.2.2. Quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa các thành viên khác của gia đình
11.2.3. Quyền và nghĩa vụ về tài sản giữa các thành viên khác của gia đình
Vấn đề 12. Cấp dưỡng
12.1. Khái niệm cấp dưỡng và đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng

12.1.1. Khái niệm cấp dưỡng
9
12.1.2. Đặc điểm của quan hệ cấp dưỡng
12.2. Điều kiện phát sinh nghĩa vụ cấp dưỡng
12.3. Mức cấp dưỡng và phương thức thực hiện nghĩa vụ cáp dưỡng
12.3.1. Mức cấp dưỡng
12.3.2. Phương thức thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
12.4. Các trường hợp cấp dưỡng
12.4.1. Cấp dưỡng giữa cha mẹ và con
12.4.2. Cấp dưỡng giữa anh, chị, em
12.4.3. Cấp dưỡng giữa ông bà và cháu
12.4.4. Cấp dưỡng giữa cô, dì, chú, bác, cậu ruột và cháu ruột
12.4.5. Cấp dưỡng giữa vợ và chồng khi li hôn
Vấn đề 13. Quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài
13.1. Khái niệm quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài
13.2. Nguyên tắc áp dụng luật và thẩm quyền giải quyết quan hệ
HNGĐ có yếu tố nước ngoài
13.2.1. Nguyên tắc áp dụng luật trong quan hệ HNGĐ có yếu tố nước
ngoài
13.2.2. Thẩm quyền giải quyết quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài
13.2.2.1. Thẩm quyền đăng kí hộ tịch liên quan đến các quan hệ HNGĐ có
yếu tố nước ngoài tại cơ quan hành chính
13.2.2.2. Thẩm quyền giải quyết các vụ việc HNGĐ có yếu tố nươc ngoài tại
toà án
13.3. Một số quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài
13.3.1. Kết hôn có yếu tố nước ngoài
13.3.2. Li hôn có yếu tố nước ngoài
13.3.3. Xác định cha, mẹ, con có yếu tố nước ngoài
13.3.4. Nuôi con nuôi có yếu tố nước ngoài
13.3.5. Cấp dưỡng có yếu tố nước ngoài

10
13.3.6. Áp dụng chế độ tài sản của vợ chồng theo thoả thuận, giải
quyết của việc nam, nữ chung sống với nhau như vợ chồng mà không
đăng kí kết hôn có yếu tố nước ngoài
4. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
4.1. Mục tiêu nhận thức
4.1.1. Về kiến thức
- Nhận diện được khái niệm, bản chất, đặc điểm của HNGĐ, quan hệ
pháp luật HNGĐ, hiểu được các nguyên tắc cơ bản của luật HNGĐ;
- Hiểu và vận dụng được khái niệm và các điều kiện để việc kết hôn
hợp pháp;
- Nêu và vận dụng được khái niệm huỷ việc kết hôn, các căn cứ và
đường lối xử huỷ việc kết hôn trái pháp luật;
- Hiểu và nắm vững các quyền và nghĩa vụ về nhân thân giữa vợ và
chồng.
- Hiểu và nắm vững các chế độ tài sản giữa vợ chồng, quyền và
nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng;
- Nêu và phân tích được khái niệm li hôn, căn cứ li hôn, các trường
hợp li hôn và hậu quả pháp lí của li hôn;
- Hiểu và vận dụng được các quy định của pháp luật về các trường
hợp chia tài sản chung của vợ chồng;
- Hiểu và phân tích được các căn cứ xác định quan hệ giữa cha mẹ
và con phát sinh do sự kiện sinh đẻ. Hiểu được ý nghĩa của vấn đề
mang thai hộ vì mục đích nhân đạo và việc xác định quyền và
nghĩa vụ của các bên trong quan hệ mang thai hộ;
- Hiểu và phân tích được pháp luật hiện hành về quan hệ giữa cha
mẹ và con phát sinh do sự kiện nuôi con nuôi;
- Nắm vững các quyền và nghĩa vụ nhân thân và tài sản giữa cha mẹ
và con; nắm vững các quyền và nghĩa vụ giữa các thành viên khác
11

trong gia đình;
- Hiểu được bản chất của quan hệ cấp dưỡng và căn cứ phát sinh
nghĩa vụ cấp dưỡng; nêu và vận dụng được các quy định về các
trường hợp cấp dưỡng giữa các thành viên trong gia đình;
- Hiểu và vận dụng được khái niệm, nguyên tắc áp dụng pháp luật
và thẩm quyền giải quyết các quan hệ HNGĐ có yếu tố nước ngoài.
4.1.2. Về kĩ năng
- Hình thành và phát triển năng lực tư duy pháp lí;
- Xây dựng kĩ năng phân tích, xác định tính chất, nội dung các quan
hệ pháp luật;
- Lựa chọn, vận dụng một cách khoa học các quy phạm pháp luật
HNGĐ để giải quyết các tình huống pháp lí;
- Hình thành và hoàn thiện kĩ năng giải quyết các tranh chấp trong
thực tế;
- Sử dụng thành thạo các nguồn pháp luật;
- Phát triển kĩ năng giao tiếp, sử dụng ngôn ngữ pháp lí trong khi
giải quyết vấn đề, trong giờ thảo luận, trả thi.
4.1.3. Về thái độ
- Nâng cao năng lực tư duy logic, độc lập suy nghĩ của sinh viên;
- Hình thành niềm say mê nghiên cứu khoa học, tinh thần không
ngừng học hỏi;
- Hình thành thái độ học tập đúng và nâng cao ý thức học tập.
4.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, làm việc theo nhóm;
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tòi;
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá;
- Phát triển kĩ năng thuyết trình trước công chúng.
12
5. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT


Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3
1.
Khái
niêm
và các
nguyên
tắc cơ
bản
của
luật
HNGĐ
Việt
Nam
1A1. Nêu được 4
hình thái HNGĐ
trong lịch sử.
1A2. Nêu được
khái niệm hôn
nhân và khái niệm
gia đình.
1A3. Nêu được 4
đặc điểm của hôn
nhân và 3 chức
năng cơ bản của
gia đình.
1A4. Nêu được
khái niệm luật
HNGĐ.
1A5. Nêu được 5

nguyên tắc cơ bản
của luật HNGĐ.
1B1. Giải thích và
nêu được ví dụ về
bản chất của quan hệ
pháp luật HNGĐ.
1B2. Phân biệt được
đối tượng và
phương pháp điều
chỉnh của luật
HNGĐ với luật dân
sự.
1B3. Khái quát được
quá trình phát triển
của hệ thống pháp
luật HNGĐ Việt
Nam.
1C1. Phát biểu được
quan điểm của cá
nhân về tính độc
lập của luật HNGĐ.
1C2. Phân tích
được ý nghĩa của
điều chỉnh pháp
luật đối với các
quan hệ HNGĐ
qua các ví dụ cụ
thể.
1C3. Phân tích
được quan điểm

của cá nhân về
hình thái HNGĐ
trong tương lai và vị
trí, vai trò của gia
đình trong xu thế
toàn cầu hoá.
2.
Quan
hệ
pháp
luật
HNGĐ
2.A1. Nêu được
khái niệm và đặc
điểm của quan hệ
pháp luật HNGĐ.
2.A2. Nêu được
các yếu tố của
quan hệ pháp luật
2.B1. Hiểu và so
sánh được đặc điểm
của quan hệ pháp
luật HNGĐ và quan
hệ pháp luật dân sự.
2.B2. Nhận biết
được sự khác biệt
2.C1. Vận dụng
được căn cứ phát
sinh quan hệ pháp
luật HNGĐ để giải

quyết các yêu cầu
về HNGĐ.
2.C2. Vận dụng căn
13
HNGĐ. của chủ thể và khách
thể của quan hệ
pháp luật HNGĐ
với chủ thể và khách
thể của các quan hệ
pháp luật dân sự.
cứ chấm dứt quan
hệ pháp luật HNGĐ
để giải quyết các
tranh chấp về
HNGĐ.
3.
Kết
hôn
3A1. Nêu được
khái niệm kết
hôn.
3A2. Nêu được
năm điều kiện kết
hôn.
3A3. Nêu được
giá trị pháp lí của
giấy chứng nhận
kết hôn.
3B1. Khái quát
được các điều kiện

kết hôn trong hệ
thống pháp luật
Việt Nam.
3B2. Phân tích
được các điều kiện
kết hôn theo pháp
luật hiện hành.
3B3. Vận dụng
được quy định về
điều kiện kết hôn để
giải quyết các tình
huống thực tế.
3C1. So sánh và
phân tích được điều
kiện kết hôn theo
Luật HNGĐ Việt
Nam với điều kiện
kết hôn theo pháp
luật HNGĐ của
Pháp, Thái Lan,
Nhật Bản.
3C2. Đánh giá và
đưa ra được quan
điểm cá nhân về
điều kiện kết hôn
theo pháp luật hiện
hành.
4.
Huỷ
việc

kết hôn
trái
pháp
luật
4A1. Phát biểu
được khái niệm
kết hôn trái pháp
luật.
4A2. Nêu được 6
căn cứ huỷ việc
kết hôn trái pháp
4B1. Phân biệt được
kết hôn hợp pháp với
kết hôn trái pháp luật.
4B2. Vận dụng được
các căn cứ và đường
lối xử huỷ việc kết
hôn trái pháp luật để
4C1. Nhận xét
được những điểm
hợp lí và hạn chế về
đường lối xử lí huỷ
việc kết hôn trái
pháp luật theo
pháp luật hiện
14
luật.
4A3. Nêu được
đường lối giải
quyết việc kết

hôn trái pháp
luật.
4A4. Nêu được
hậu quả pháp lí
của huỷ việc kết
hôn trái pháp
luật.
giải quyết các tình
huống cụ thể.
4B3. Khái quát được
các quy định về huỷ
việc kết hôn trái pháp
luật trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
4B4. So sánh được
huỷ việc kết hôn trái
pháp luật với việc
đăng kí kết hôn
không đúng thẩm
quyền và đăng kí kết
hôn không tuân theo
nghi thức luật định.
4B5. Phân biệt được
huỷ việc kết hôn trái
pháp luật với các chế
tài xử lí vi phạm
pháp luật khác về kết
hôn.
hành.
4C2. Nêu được

quan điểm của cá
nhân về đường lối
xử lí các trường
hợp kết hôn trái
pháp luật.
4C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về hướng
hoàn thiện pháp
luật đối với vấn
đề huỷ việc kết
hôn trái pháp luật.
4C4. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về hướng
hoàn thiện pháp
luật đối với việc
xử lí trường hợp
đăng kí kết hôn
không đúng thẩm
quyền.
5.
Quyền

nghĩa
vụ
nhân
5A1. Nêu được
khái niệm quyền
và nghĩa vụ nhân

thân của vợ
chồng.
5B1. Vận dụng được
các quy định của
pháp luật hiện hành
để giải quyết tình
trạng bạo lực giữa
5C1. Đánh giá,
nhận xét về thực
trạng quan hệ vợ
chồng trong các
gia đình Việt Nam
15
thân
của vợ
chồng
5A2. Nêu được
ba nhóm quyền
và nghĩa vụ nhân
thân của vợ
chồng.
vợ và chồng.
5B2. Vận dụng được
các quy định của
pháp luật hiện hành
để giải quyết tình
trạng li thân trên
thực tế hiện nay.
hiện nay.
5C2. Nêu quan

điểm cá nhân về
hiện tượng li thân
ngày càng tăng
trong xã hội hiện
nay.
6.
Chế độ
tài sản
của vợ
chồng
6A1. Nêu được
khái niệm chế độ
tài sản của vợ
chồng.
6A2. Nêu được
hai chế độ tài sản
của vợ chồng.
6A3. Nêu được
căn cứ xác định
tài sản chung, tài
sản riêng của vợ
chồng
6A4. Nêu được
quyền và nghĩa
vụ của vợ chồng
đối với tài sản
chung và tài sản
riêng.
6B1. Nêu và xác
định được tài sản

chung, tài sản riêng
của vợ chồng.
6B2.Vận dụng được
các quy định của
pháp luật để giải
quyết các tranh
chấp về tài sản giữa
vợ và chồng, giữa
vợ chồng với người
thứ ba.
6C1. Khái quát
được các chế độ
tài sản trong pháp
luật Việt Nam.
6C2. So sánh được
chế độ tài sản của
vợ chồng trong
pháp luật Việt
Nam hiện hành với
pháp luật của
Pháp, Nhật Bản và
Thái Lan.
6C3. Phân tích
được ý nghĩa của
việc quy định chế
độ tài sản của vợ
chồng.
6C4. Phân tích và
đánh giá được các
quy định của pháp

luật về chế độ tài
16
sản của vợ chồng
và đưa ra được các
kiến nghị cụ thể.
7.
Chấm
dứt
hôn
nhân
7A1. Nêu được
khái niệm li hôn và
quan điểm của
Nhà nước ta về li
hôn.
7A2. Nêu được
những người có
quyền yêu cầu li
hôn.
7A3. Nêu được
khái niệm và nội
dung căn cứ li
hôn.
7A4. Nêu được
điều kiện hạn chế li
hôn.
7A5. Nêu được
hai trường hợp li
hôn và đường lối
giải quyết li hôn.

7A6. Nêu được
hậu quả pháp lí
của li hôn.
7B1. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật để giải
quyết các trường
hợp li hôn trong thực
tế.
7B2. Khái quát được
các quy định về li
hôn trong hệ thống
pháp luật Việt Nam.
7B3. Nêu được các
quan điểm khác
nhau về li hôn và
căn cứ li hôn trong
pháp luật một số
nước trên thế giới
hiện nay.
7B4. So sánh được
quy định về quyền
yêu cầu li hôn theo
Luật HNGĐ năm
2014 với pháp luật
trước đó.
7C1. Đánh giá,
nhận xét được
thực trạng li hôn ở
Việt Nam hiện

nay.
7C2. Nhận xét
được các quy định
của pháp luật hiện
hành về li hôn và
căn cứ li hôn (tính
hợp lí, hạn chế).
7C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về hoàn
thiện pháp luật về
li hôn.
17
8.
Các
trường
hợp
chia tài
sản
chung
của vợ
chồng
8A1. Nêu được
ba trường hợp
chia tài sản chung
của vợ chồng.
8A2. Nêu được
hậu quả pháp lí
đối với từng
trường hợp chia

tài sản chung của
vợ chồng.
8A3. Nêu được
phương thức chia
tài sản chung của
vợ chồng trong
mỗi trường hợp
cụ thể.
8B1. So sánh được
phương thức chia
tài sản trong ba
trường hợp chia tài
sản chung của vợ
chồng.
8B2. Phân tích
được ý nghĩa của từng
trường hợp chia tài
sản chung của vợ
chồng.
8B3. Vận dụng
được các quy định
về chia tài sản
chung của vợ chồng
để giải quyết các
yêu cầu chia tài sản
trong từng trường
hợp cụ thể.
8C1. Đánh giá
được tính hợp lí,
hạn chế của các

quy định về chia tài
sản chung của vợ
chồng.
8C2. So sánh
được quy định của
pháp luật về chia
tài sản chung của
vợ chồng theo
pháp luật Việt
Nam và pháp luật
của Thái Lan,
Pháp, Nhật Bản.
8C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân đối với việc
hoàn thiện pháp
luật về chia tài sản
chung của vợ
chồng.
9.
Quan
hệ
pháp
luật
giữa
cha mẹ
và con
phát
sinh do
9A1. Nêu được

khái niệm con
trong giá thú và
con ngoài giá thú.
9A2. Nêu được
các quy định của
pháp luật về việc
xác định cha, mẹ,
con theo thủ tục
hành chính và thủ
9B1. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật về
xác định cha, mẹ,
con để giải quyết
các trường hợp cụ
thể trong thực tế.
9B2. Phân tích
được nguyên tắc
suy đoán pháp lí
9C1. Phân tích
được cơ sở của
nguyên tắc suy
đoán pháp lí xác
định cha, mẹ, con.
9C2. Nêu và phân
tích được ưu điểm
và hạn chế của
chế định xác định
cha, mẹ, con và
18

sự kiện
sinh đẻ
tục tư pháp.
9A3. Nêu được các
quy định của pháp
luật về vấn đề sinh
con theo phương
pháp khoa học.
xác định cha, mẹ,
con.
9B3. Phân biệt
được việc áp dụng
thủ tục hành chính
và tư pháp trong
việc xác định cha,
mẹ, con.
nêu quan điểm
của bản thân về
vấn đề này.
10.
Quan
hệ
pháp
luật
giữa
cha mẹ
và con
phát
sinh do
sự kiện

nuôi
con
nuôi
10A1. Nêu được
mục đích của việc
nuôi con nuôi và
nguyên tắc giải
quyết việc nuôi con
nuôi.
10A2. Nêu được
các điều kiện để
việc nuôi con nuôi
hợp pháp.
10A3. Nêu được
hệ quả pháp lí của
việc nuôi con nuôi.
10A4. Nêu được 4
căn cứ chấm dứt
việc nuôi con
nuôi.
10A5. Nêu được
hệ quả pháp lí của
chấm dứt việc
nuôi con nuôi.
10B1. Phân tích và
vận dụng được các
điều kiện của việc
nuôi con nuôi để
giải quyết các yêu
cầu về nuôi con

nuôi trong thực tế.
10B2. Vận dụng
được các căn cứ
chấm dứt việc nuôi
con nuôi trong việc
giải quyết các yêu
cầu trên thực tế.
10B3. Vận dụng
được quy định về
hệ quả pháp lí của
nuôi con nuôi vào
việc giải quyết các
yêu cầu trên thực tế.
10C1. Phân tích
được ưu điểm và
hạn chế của chế
định nuôi con
nuôi qua các ví dụ
cụ thể và nêu
hướng khắc phục
những hạn chế đó.
10C2. So sánh
được pháp luật
Việt Nam với
pháp luật của
Pháp, Thái Lan,
Nhật Bản về nuôi
con nuôi và nêu
nhận xét của bản
thân.

11
Nghĩa
vụ và
11A1. Nêu được
các nghĩa vụ và
quyền nhân thân
11B1. So sánh được
quy định của pháp
luật hiện hành với
11C1. Phân tích
được quy định của
pháp luật nước
19
quyền
của cha
mẹ và
con và
các
thành
viên
khác
trong
gia
đình
của cha mẹ đối
với con và của
con đối với cha
mẹ.
11A2. Nêu được
các nghĩa vụ và

quyền về tài sản
giữa cha mẹ và
con.
11A3. Nêu được
nghĩa vụ bồi
thường thiệt hại
về tài sản do con
chưa thành niên
gây ra cho người
khác.
11A4. Nêu được
các căn cứ áp
dụng việc hạn chế
quyền của cha mẹ
đối với con và
hậu quả pháp lí.
11A5. Nêu được
các thành viên
khác trong gia
đình.
11A6. Nêu được
quyền và nghĩa vụ
về nhân thân và
tài sản giữa các
thành viên khác
trong gia đình.
11A7. Nêu được
pháp luật phong
kiến Việt Nam về
nghĩa vụ và quyền

giữa cha mẹ và con;
nêu nhận xét về
những điểm giống
và khác nhau.
11B2. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật hiện
hành về quyền và
nghĩa vụ về nhân
thân giữa cha mẹ và
con nhằm bảo vệ
quyền và lợi ích
hợp pháp của trẻ em
trong những hoàn
cảnh đặc biệt như:
Trẻ em đường phố,
trẻ em bị thất học,
trẻ em phải lao
động sớm.
11B3. So sánh các
quy định về quyền
và nghĩa vụ giữa
các thành viên khác
trong gia đình theo
Luật HNGĐ năm
2014 với Luật
HNGĐ năm 2000.
11B4. Vận dụng
được quy định của
pháp luật về nghĩa

ngoài (tối thiểu là
3 nước) về vấn đề
hạn chế quyền của
cha mẹ đối với
con và so sánh với
pháp luật Việt
Nam.
11C2. Phân biệt
được hạn chế
quyền của cha mẹ
đối với con và
tước quyền của
cha mẹ đối với
con.
11C3. Phân tích
được những điểm
hạn chế của pháp
luật về quyền của
cha mẹ và con và
nêu hướng hoàn
thiện pháp luật.
11C4. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về tính hợp lí,
khả thi của các quy
định về nghĩa vụ và
quyền giữa các
thành viên khác
trong gia đình.
11C5. So sánh

được quy định về
quan hệ giữa các
thành viên khác
20
tập quán, truyền
thống tốt đẹp của
gia đình Việt Nam
về quan hệ giữa
các thành viên
trong gia đình.
vụ và quyền giữa
các thành viên khác
trong gia đình để
giải quyết những
mâu thuẫn giữa con
dâu (hoặc con rể)
với cha mẹ hoặc
anh chị em chồng
(hoặc vợ), hoặc
mâu thuẫn giữa các
chị em dâu (anh em
rể) khi sống chung
với nhau.
trong gia đình trong
pháp luật Việt Nam
với pháp luật của
Thái Lan, Nhật Bản,
Pháp.
12.
Nghĩa

vụ cấp
dưỡng
giữa
các
thành
viên
trong
gia
đình
12A1. Nêu được
khái niệm cấp
dưỡng và bốn đặc
điểm của quan hệ
cấp dưỡng.
12A2. Nêu được
năm điều kiện
phát sinh nghĩa
vụ cấp dưỡng.
12A3. Nêu được
những người có
quyền yêu cầu thực
hiện nghĩa vụ cấp
dưỡng.
12A4. Nêu được
các quy định của
pháp luật về mức
cấp dưỡng và
phương thức cấp
dưỡng.
12B1. Phân tích

được bản chất của
quan hệ cấp dưỡng.
12B2. Vận dụng
được các quy định
về cấp dưỡng để
giải quyết các tình
huống cụ thể.
12B3. Khái quát
được các quy định
về cấp dưỡng trong
hệ thống pháp luật
Việt Nam.
12C1. Phân tích
được điểm tiến bộ
và hạn chế của
các quy định về
cấp dưỡng theo
pháp luật hiện
hành.
12C2. Nêu và
phân tích được
điểm tiến bộ và
hạn chế của chế
định cấp dưỡng
thông qua các ví
dụ cụ thể, từ đó
nêu quan điểm của
cá nhân về hướng
hoàn thiện chế
định cấp dưỡng.

12C3. Phân tích
được các quan điểm
21
12A5. Nêu được
5 trường hợp cấp
dưỡng.
12A6. Nêu được
6 căn cứ chấm
dứt nghĩa vụ cấp
dưỡng.
khác nhau về
nghĩa vụ cấp
dưỡng giữa các
thành viên trong
gia đình.
13.
Quan
hệ
HNGĐ
có yếu
tố
nước
ngoài
13A1. Nêu được
khái niệm quan
hệ HNGĐ có yếu
tố nước ngoài.
13A2. Nêu được
nguyên tắc áp
dụng luật đối với

các quan hệ
HNGĐ có yếu tố
nước ngoài.
13A3. Nêu được
thẩm quyền giải
quyết quan hệ
HNGĐ có yếu tố
nước ngoài.
13A4. Nêu được
7 quan hệ HNGĐ
có yếu tố nước
ngoài cụ thể.
13B1. Phân tích
được khái niệm quan
hệ HNGĐ có yếu tố
nước ngoài theo luật
HNGĐ Việt Nam.
13B2. Phân tích
được 7 trường hợp
cụ thể của quan hệ
HNGĐ có yếu tố
nước ngoài theo
luật HNGĐ Việt
Nam.
13B3. Vận dụng
được các quy định
của pháp luật hiện
hành đối với các
quan hệ HNGĐ có
yếu tố nước ngoài.

13C1. Phân tích
được các quan
điểm khác nhau
về khái niệm quan
hệ HNGĐ có yếu
tố nước ngoài
hiện nay.
13C2. Phân tích
được những điểm
hợp lí và hạn chế
của pháp luật hiện
hành về quan hệ
HNGĐ có yếu tố
nước ngoài.
13C3. Nêu được
quan điểm của cá
nhân về hướng
hoàn thiện pháp
luật điều chỉnh
các quan hệ
HNGĐ có yếu tố
nước ngoài.
6. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề
Bậc 1 Bậc 2 Bậc 3 Tổng
Vấn đề 1 5 3 3 11
22
Vấn đề 2 2 2 2 6
Vấn đề 3 3 3 2 8

Vấn đề 4 4 5 4 13
Vấn đề 5 2 2 2 6
Vấn đề 6 4 2 4 10
Vấn đề 7 6 4 3 13
Vấn đề 8 3 3 3 9
Vấn đề 9 3 3 2 8
Vấn đề 10 5 3 2 10
Vấn đề 11 7 4 5 16
Vấn đề 12 6 3 3 12
Vấn đề 13 4 3 3 10
Tổng 54 40 38 132
7. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam,
Nxb. CAND, Hà Nội, 2007;
2. Đại học Huế, Giáo trình luật HNGĐ Việt Nam, Nxb. CAND, Hà
Nội, 2003.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Sách
1. C. Mác - Ph. Ăngghen, Tuyển tập, tập VI, Nguồn gốc của gia
đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước (từ tr. 24 - 273), Nxb. Sự
thật, Hà Nội, 1984;
2. I. L. Anđrêép, Về tác phẩm của Ph. Ăngghen: Nguồn gốc của gia
đình, của chế độ tư hữu và của nhà nước, Nxb. Tiến bộ Mátxcơva,
1987, bản dịch tiếng Việt của Nxb. Sự thật, Hà Nội;
3. Tưởng Duy Lượng, Bình luận một số vụ án dân sự và HNGĐ,
Nxb. CTQG, Hà Nội, 2001;
4. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật dân sự Việt Nam,
23
Nxb. CAND, Hà Nội, 2006.

5. Viện sử học Việt Nam, Quốc triều hình luật, Nxb. Pháp lí, Hà Nội, 1991.
6. Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường, Một số vấn đề lí luận và thực tiễn
về Luật HNGĐ năm 2000, Nxb. CTQG, Hà Nội, 2002;
7. Nguyễn Ngọc Điện, Bình luận khoa học Luật HNGĐ Việt Nam,
Tập 1, Nxb. Trẻ, TPHCM, 2002;
* Bài tạp chí
1. Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề về Luật HNGĐ năm
2000”, Nxb. Tư pháp, 2001.
2. Tạp chí dân chủ và pháp luật, “Số chuyên đề sửa đổi, bổ sung Luật
HNGĐ năm 2000”, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2013.
* Đề tài khoa học
1. Bộ môn luật HNGĐ, "Giải quyết hôn nhân thực tế theo Luật
HNGĐ năm 2000", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2003;
2. Bộ môn luật HNGĐ, "Hoàn thiện chế định nuôi con nuôi trong
pháp luật Việt Nam", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2008.
3. Bộ môn luật HNGĐ, "Tài sản của vợ chồng trong hoạt động sản
xuất kinh doanh", Đề tài khoa học cấp trường, Trường Đại học
Luật Hà Nội, năm 2007.
4. Bộ môn luật HNGĐ, "Nghiên cứu phát hiện những bất cập của
Luật HNGĐ Việt Nam năm 2000", Đề tài khoa học cấp trường,
Trường Đại học Luật Hà Nội, năm 2011.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 2013.
2. Luật HNGĐ Việt Nam năm 2000;
3. Luật HNGĐ Việt Nam năm 2014;
24
4. Luật nuôi con nuôi năm 2010;
5. Nghị định của Chính phủ số 158/2005/NĐ-CP ngày 27/12/2005 về

đăng kí và quản lí hộ tịch;
6. Nghị định của Chính phủ số 32/2002/NĐ-CP ngày 27/03/2002 quy
định việc áp dụng Luật HNGĐ đối với các dân tộc thiểu số;
7. Nghị định của Chính phủ số 24/2013/NĐ-CP ngày 28/12/2013,
quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật HNGĐ về quan hệ
HNGĐ có yếu tố nước ngoài;
8. Nghị định của Chính phủ số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/10/2001 quy
định chi tiết thi hành Luật HNGĐ năm 2000;
9. Nghị quyết của Quốc hội số 35/2000/QH10 ngày 09/06/2000 về
việc thi hành Luật HNGĐ năm 2000;
10. Nghị quyết của Hội đồng thẩm phán Toà án nhân dân tối cao số
02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 hướng dẫn toà án nhân dân
các cấp áp dụng một số quy định của Luật HNGĐ;
11. Nghị định của Chính phủ số 71/2011/NĐ-CP ngày 22/8/2011 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ, chăm sóc và
giáo dục trẻ em năm 2004;
12. Nghị định của Chính phủ số 19/2011/NĐ-CP ngày 21/5/2011 quy
định chi tiết thi hành một số điều của Luật nuôi con nuôi năm
2010;
13. Thông tư liên tịch số 01/2001/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP
hướng dẫn thi hành Nghị quyết của Quốc hội số 35/2000/QH10 về
việc thi hành Luật HNGĐ năm 2000;
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Sách
1. Bộ tư pháp - UNICEP, Hỏi đáp về đăng kí việc nuôi con nuôi;
2. Cục con nuôi quốc tế - Bộ tư pháp, Pháp luật Việt Nam và điều
25

×