nghiên cứu - trao đổi
34 - Tạp chí luật học
Nguyễn Phơng Lan *
ấp dỡng là quan hệ đặc thù đợc điều
chỉnh bằng luật HN&GĐ. Các quy định
về quan hệ cấp dỡng đ đợc quy định
trong Luật HN&GĐ năm 1986. Tuy nhiên,
các quy định đó mới chỉ dừng lại ở việc quy
định nguyên tắc chung, thiếu cụ thể và cha
đầy đủ.
Để khắc phục hạn chế trên, Luật
HN&GĐ năm 2000 đ có chơng riêng quy
định cụ thể về quan hệ cấp dỡng. Trong
phạm vi bài viết này, chúng tôi xin trình bày
một số nội dung cơ bản của quan hệ cấp
dỡng trong Luật HN&GĐ năm 2000.
1. Khái niệm chung về cấp dỡng
Theo khoản 11 Điều 8, "Cấp dỡng là
việc một ngời có nghĩa vụ đóng góp tiền
hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu cầu thiết
yếu của ngời không sống chung với mình
mà có quan hệ hôn nhân, huyết thống hoặc
nuôi dỡng trong trờng hợp ngời đó là
ngời cha thành niên, là ngời đ thành
niên mà không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình, là ngời
gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của
Luật này".
Từ khái niệm này có thể thấy quan hệ
cấp dỡng có những đặc điểm cơ bản sau:
- Quan hệ cấp dỡng là loại quan hệ tài
sản đặc biệt, "không thể thay thế bằng nghĩa
vụ khác và không thể chuyển giao cho ngời
khác"
(1)
vì nó gắn liền với nhân thân của chủ
thể (ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp
dỡng) và nghĩa vụ cấp dỡng là loại nghĩa
vụ không đợc bù trừ theo quy định của pháp
luật.
(2)
- Quan hệ cấp dỡng chỉ phát sinh giữa
các thành viên trong gia đình trên cơ sở hôn
nhân, huyết thống hoặc nuôi dỡng; "nghĩa
vụ cấp dỡng đợc thực hiện giữa cha, mẹ và
con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà
nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và
chồng ".
(3)
- Quan hệ cấp dỡng là quan hệ tài sản
có đi có lại nhng không mang tính chất
đồng thời và tuyệt đối.
(4)
Sự chăm sóc, giúp
đỡ lẫn nhau giữa những ngời ruột thịt, bên
cạnh ý nghĩa vật chất còn là nhu cầu tình
cảm cần đợc thực hiện nhằm bảo đảm sự
gắn bó lẫn nhau giữa họ. Khi thực hiện nghĩa
vụ cấp dỡng, ngời cấp dỡng thờng tiến
hành một cách tự giác và không tính toán
nhiều đến giá trị tài sản phải bỏ ra, không
nghĩ đến việc ngời đợc cấp dỡng sẽ phải
cấp dỡng lại một số tài sản tơng ứng Mặt
khác, không phải lúc nào nghĩa vụ cấp dỡng
cũng đợc đặt ra; nghĩa vụ đó chỉ phát sinh
trong những trờng hợp nhất định và với
những điều kiện nhất định. Vì vậy, quan hệ
cấp dỡng không mang tính đền bù tơng
đơng, không có tính chất tuyệt đối và không
diễn ra đồng thời.
- Nghĩa vụ cấp dỡng là nghĩa vụ bổ
sung, nó chỉ phát sinh khi nghĩa vụ chính
không đợc thực hiện hoặc thực hiện không
đầy đủ; nó chỉ phát sinh trong những điều
kiện nhất định, khi ngời đợc cấp dỡng
C
* Giảng viên Khoa t pháp
Trờng đại học luật Hà Nội
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 35
không có tài sản để tự nuôi mình.
2. Điều kiện phát sinh quan hệ cấp
dỡng
Nghĩa vụ cấp dỡng chỉ phát sinh khi có
các điều kiện sau:
- Ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp
dỡng phải có quan hệ hôn nhân, huyết
thống hoặc nuôi dỡng.
- Ngời đợc cấp dỡng là ngời cha
thành niên, ngời đ thành niên nhng không
có khả năng lao động và không có tài sản để
tự nuôi mình hoặc là ngời túng thiếu, khó
khăn.
- Ngời cấp dỡng phải có khả năng cấp
dỡng.
3. Các trờng hợp phát sinh nghĩa vụ
cấp dỡng
Theo Luật HN&GĐ năm 2000, giữa các
thành viên trong gia đình sẽ phát sinh quan
hệ cấp dỡng nh sau:
- Nghĩa vụ cấp dỡng của cha mẹ đối với
con (Điều 56). Khi cha mẹ vì những lí do
nhất định nh đi công tác xa hoặc cha mẹ li
hôn, không trực tiếp nuôi con thì có nghĩa vụ
cấp dỡng cho con cha thành niên, con đ
thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi
dân sự, không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình. Nghĩa vụ
cấp dỡng của cha mẹ đối với con phát sinh
trên cơ sở cha mẹ có nghĩa vụ cùng nhau
chăm sóc, nuôi dỡng con (Điều 36). Trong
trờng hợp cha, mẹ bị hạn chế quyền cha, mẹ
đối với con cha thành niên theo Điều 41 thì
không đợc thực hiện quyền trông nom,
chăm sóc, giáo dục con, quản lí tài sản của
con nhng vẫn phải có nghĩa vụ cấp dỡng
cho con khi không đợc trực tiếp nuôi con
(khoản 3 Điều 43).
- Nghĩa vụ cấp dỡng của con đối với cha
mẹ (Điều 57). Nghĩa vụ này chỉ đặt ra khi
cha mẹ không có khả năng lao động và
không có tài sản để tự nuôi mình. Khi cha
mẹ bị ốm đau, già yếu, tàn tật thì con có
nghĩa vụ nuôi dỡng, chăm sóc cha mẹ
(khoản 2 Điều 36). Khi cha mẹ không có khả
năng lao động (do già yếu, ốm đau, tàn tật )
và cũng không có tài sản để nuôi mình mà
con không sống chung với cha mẹ do đó
không trực tiếp nuôi dỡng cha mẹ thì có
nghĩa vụ cấp dỡng cho cha mẹ, để bảo đảm
cuộc sống của cha mẹ. Tuy nhiên, nghĩa vụ
này chỉ đặt ra khi con có khả năng về kinh tế,
đủ đảm bảo đợc cuộc sống của chính mình,
do đó về nguyên tắc nghĩa vụ cấp dỡng cho
cha mẹ chỉ đặt ra đối với con đ thành niên.
Tuy nhiên, Luật cũng quy định: "Con từ đủ
mời lăm tuổi trở lên còn sống chung với cha
mẹ có nghĩa vụ chăm lo đời sống chung của
gia đình nếu có thu nhập thì đóng góp vào
các nhu cầu thiết yếu của gia đình" (khoản 2
Điều 44). Trong thực tế có trờng hợp cha
mẹ túng thiếu, khó khăn, không có khả năng
lao động và không có đủ tài sản để tự nuôi
mình mà ngời con của họ đ từ 15 tuổi trở
lên, có tài sản riêng nhng không sống
chung cùng cha mẹ. Thiết nghĩ pháp luật
cũng nên quy định trong trờng hợp này con
cũng có nghĩa vụ đóng góp vào nhu cầu sống
thiết yếu của cha mẹ tức là phải có trách
nhiệm cấp dỡng cho cha mẹ. Quy định nh
vậy sẽ bảo đảm sự thống nhất, chặt chẽ hơn
giữa các điều luật (cụ thể là khoản 2 Điều 44
và Điều 57), tạo nên sự ràng buộc trách
nhiệm của con đối với cha mẹ.
- Nghĩa vụ cấp dỡng giữa anh, chị, em.
Điều 58 Luật HN&GĐ quy định: "Trong
trờng hợp không còn cha mẹ hoặc cha mẹ
không có khả năng lao động và không có tài
sản để cấp dỡng cho con thì anh, chị đ
thành niên không sống chung với em có
nghĩa vụ cấp dỡng cho em cha thành niên
không có tài sản để tự nuôi mình hoặc em đ
thành niên không có khả năng lao động và
không có tài sản. Ngợc lại, em đ thành
nghiên cứu - trao đổi
36 - Tạp chí luật học
niên không sống chung với anh, chị có nghĩa
vụ cấp dỡng cho anh, chị không có khả
năng lao động và không có tài sản để tự nuôi
mình".
Nghĩa vụ cấp dỡng giữa anh, chị, em
với nhau là nghĩa vụ bổ sung, nó chỉ phát
sinh khi nghĩa vụ chính giữa cha mẹ và con
không đợc thực hiện. Nghĩa vụ này cũng
chỉ đặt ra đối với ngời cấp dỡng là anh,
chị, em đ thành niên, có khả năng kinh tế và
có tài sản.
- Nghĩa vụ cấp dỡng giữa ông bà nội,
ông bà ngoại và cháu (Điều 59). Giữa ông bà
và cháu có nghĩa vụ cấp dỡng cho nhau trên
cơ sở nghĩa vụ nuôi dỡng. Nghĩa vụ cấp
dỡng giữa ông bà và cháu chỉ phát sinh
trong những điều kiện nhất định. Cháu chỉ
đợc ông bà cấp dỡng khi cháu cha thành
niên hoặc cháu đ thành niên không có khả
năng lao động, không có tài sản để tự nuôi
mình và không có cha mẹ, anh, chị, em nuôi
dỡng hoặc cấp dỡng và không sống chung
với ông bà. Nghĩa vụ cấp dỡng của ông bà
đối với cháu chỉ phát sinh sau khi nghĩa vụ
của cha mẹ, anh, chị, em không thực hiện
đợc. Bằng quy định tại Điều 59 thứ tự ngời
có nghĩa vụ cấp dỡng đ đợc xác định, tạo
điều kiện để thực hiện nghĩa vụ này trong
thực tế.
Ông bà đợc cháu cấp dỡng khi ông bà
không có khả năng lao động, không có tài
sản để tự nuôi mình và không có ngời khác
cấp dỡng mà cháu không sống chung với
ông bà. Nghĩa vụ cấp dỡng của cháu đối với
ông bà chỉ đặt ra đối với cháu đ thành niên
và khi ông bà không có con cái, anh, chị, em
nuôi dỡng hoặc cấp dỡng.
- Nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng
khi li hôn (Điều 60). Nghĩa vụ này đ đợc
quy định từ Luật HN&GĐ năm 1959 (Điều
30) và Luật HN&GĐ năm 1986 (Điều 43).
Xuất phát từ mục đích xây dựng gia đình,
Luật HN&GĐ quy định vợ chồng phải có
nghĩa vụ chăm sóc lẫn nhau. Đây là nghĩa vụ
cơ bản và là đạo lí của quan hệ vợ chồng.
Nghĩa vụ chăm sóc nhau bao hàm cả sự
chăm sóc về tinh thần, tình cảm và cả sự giúp
đỡ cần thiết về vật chất.
Nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng có
thể phát sinh khi hôn nhân đang tồn tại hoặc
khi đ li hôn.
Nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng
khi hôn nhân đang tồn tại phát sinh khi có
những điều kiện sau:
- Khi vợ chồng sống xa nhau. Việc sống
xa nhau có thể do nhiều lí do nh vì điều
kiện công tác, do mâu thuẫn về tình cảm
nhng không muốn li hôn mà chỉ muốn ở
riêng (hình thức li thân) do đó xin chia tài
sản chung
(5)
- Trong điều kiện sống xa nhau mà một
bên vợ hoặc chồng lâm vào tình trạng túng
thiếu, khó khăn do bị tai nạn, mất sức lao
động, ốm đau, sinh đẻ Sự túng thiếu khó
khăn đó phải có lí do chính đáng thì mới có
cơ sở buộc ngời kia phải cấp dỡng.
- Tài sản chung của vợ chồng không có
hoặc có nhng không đủ để bảo đảm cuộc
sống bình thờng của ngời túng thiếu, khó
khăn. Trong khi đó ngời vợ hoặc ngời
chồng có tài sản riêng. Ví dụ, sau khi chia tài
sản chung trong thời kì hôn nhân Điều 29
Luật HN&GĐ năm 2000), toàn bộ tài sản
chung đợc chia hết, hai vợ chồng ở riêng.
Ngời vợ bị bệnh hiểm nghèo phải sử dụng
hết số tiền đợc chia nhng vẫn không đủ, do
phải điều trị lâu dài. Trong trờng hợp này,
ngời chồng phải có nghĩa vụ cấp dỡng.
Nh vậy, nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và
chồng vẫn có thể phát sinh khi đang tồn tại
hôn nhân. Tuy nhiên, trong Luật HN&GĐ
năm 1986 và cả Luật HN&GĐ năm 2000,
vấn đề này đều cha đợc quy định cụ thể.
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 37
Việc cấp dỡng giữa vợ và chồng khi hôn
nhân đang tồn tại tuy ít khi xảy ra vì vợ
chồng đ trực tiếp chăm sóc nhau bằng tài
sản chung. Song, trong những trờng hợp đặc
biệt nh đ phân tích, sự cấp dỡng cho một
bên vợ hoặc chồng ở xa, gặp khó khăn lại là
cần thiết. Do đó, cần có những quy định cụ
thể và đầy đủ hơn về vấn đề này.
Nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng
khi đ li hôn chỉ phát sinh khi có những điều
kiện nhất định, đó là: Bên túng thiếu, khó
khăn có yêu cầu cấp dỡng có lí do chính
đáng và bên kia có khả năng cấp dỡng
(Điều 60 Luật HN&GĐ năm 2000). Quy
định nghĩa vụ cấp dỡng giữa vợ và chồng
khi đ li hôn là biểu hiện tốt đẹp của truyền
thống đạo đức của dân tộc. Vì lẽ đó, trong
pháp luật của nớc ta từ trớc tới nay đều
quy định về nghĩa vụ này.
(6)
Pháp luật của
một số nớc cũng quy định về cấp dỡng
giữa vợ và chồng khi đ li hôn.
(7)
Việc cấp
dỡng khi đ li hôn là để bên có khó khăn,
túng thiếu có thể bảo đảm đợc cuộc sống
trong một thời gian hợp lí sau khi li khi đ li
hôn để đảm bảo khả năng thực hiện nghĩa vụ
này trong thực tế và tránh bị lợi dụng.
- Trong các trờng hợp cấp dỡng trên có
thể có trờng hợp một ngời đợc nhiều
ngời cấp dỡng hoặc một ngời cấp dỡng
cho nhiều ngời, nhiều ngời cùng cấp
dỡng cho nhiều ngời (Điều 51, Điều 52).
Trong những trờng hợp đó, ngời cấp
dỡng và ngời đợc cấp dỡng sẽ thỏa
thuận với nhau về phơng thức và mức cấp
dỡng phù hợp với thu nhập thực tế của
ngời cấp dỡng và nhu cầu thiết yếu của
ngời đợc cấp dỡng. Nếu không thỏa
thuận đợc thì yêu cầu tòa án giải quyết.
4. Mức cấp dỡng
Theo quy định tại Điều 53 Luật HN&GĐ
năm 2000, mức cấp dỡng do ngời có nghĩa
vụ cấp dỡng và ngời đợc cấp dỡng hoặc
ngời giám hộ của ngời đó thỏa thuận căn
cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của ngời
có nghĩa vụ cấp dỡng và nhu cầu thiết yếu
của ngời đợc cấp dỡng. Thu nhập của
ngời cấp dỡng bao gồm toàn bộ thu nhập
của ngời đó (thu nhập theo lơng và các thu
nhập khác ngoài lơng). Trên cơ sở thu nhập,
kết hợp với các điều kiện cụ thể khác có thể
đánh giá khả năng thực tế của ngời cấp
dỡng.
Khi xem xét mức cấp dỡng, bên cạnh
việc căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế
của ngời cấp dỡng còn phải dựa trên nhu
cầu thiết yếu của ngời đợc cấp dỡng. Nhu
cầu thiết yếu của ngời đợc cấp dỡng là
những nhu cầu cần thiết nhất, không thể
thiếu để bảo đảm cuộc sống của ngời đợc
cấp dỡng. Với ý nghĩa đó việc cấp dỡng là
nhằm đáp ứng những nhu cầu cần thiết tối
thiểu để bảo đảm cuộc sống của ngời đợc
cấp dỡng. Nhu cầu thiết yếu bao gồm các
nhu cầu về ăn, ở, mặc, học hành, đi lại, chữa
bệnh Những chi phí cần thiết cho các nhu
cầu trên đợc xác định theo mức sống trung
bình tại địa phơng nơi ngời đợc cấp
dỡng sinh sống. Do điều kiện kinh tế ở mỗi
vùng, mỗi miền khác nhau mà mức chi phí
cho các nhu cầu thiết yếu đó cũng rất khác
nhau. Vì vậy, việc ấn định mức cấp dỡng
chung là không phù hợp nên các bên có thể
thỏa thuận về mức cấp dỡng sao cho phù
hợp với nhu cầu cần thiết của ngời đợc cấp
dỡng. Tuy nhiên, để có cơ sở pháp lí thống
nhất cho việc giải quyết cấp dỡng cần có
hớng dẫn cụ thể thế nào là nhu cầu thiết
yếu, cần có sự phân biệt nhất định về nhu
cầu thiết yếu của ngời đợc cấp dỡng là trẻ
cha thành niên với những ngời cấp dỡng
khác
5. Phơng thức thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng
Phơng thức thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng đợc quy định tại Điều 54 rất linh
nghiên cứu - trao đổi
38 - Tạp chí luật học
hoạt. Theo đó, việc cấp dỡng có thể đợc
thực hiện định kì hàng tháng, hàng quý, nửa
năm, hàng năm hoặc cấp dỡng một lần. Các
bên có thể lựa chọn trên cơ sở thỏa thuận
cách thức thực hiện việc cấp dỡng tùy theo
điều kiện, hoàn cảnh cụ thể của mình. Trong
trờng hợp đặc biệt, nếu ngời có nghĩa vụ
cấp dỡng có khả năng kinh tế để thực hiện
nghĩa vụ cấp dỡng một lần và ngời đợc
cấp dỡng cũng đồng ý thì nghĩa vụ cấp
dỡng có thể đợc thực hiện một lần. Quy
định này góp phần bảo vệ quyền lợi của
ngời đợc cấp dỡng, ngăn chặn hành vi
trốn tránh, trì hon thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng của ngời có nghĩa vụ đồng thời bảo
đảm đợc việc thi hành nghĩa vụ cấp dỡng
nhanh, gọn, có hiệu quả. Đây cũng là phơng
thức cấp dỡng có hiệu quả và phù hợp nhất
trong trờng hợp li hôn. Tuy nhiên, từ quy
định cấp dỡng một lần có thể nảy sinh vấn
đề là khi có lí do chính đáng, ngời đợc cấp
dỡng có quyền yêu cầu cấp dỡng tiếp hay
không? Đây là tình huống phức tạp rất dễ
xảy ra nên pháp luật cần có quy định cụ thể.
Theo quan điểm của chúng tôi, trong trờng
hợp này chỉ nên chấp nhận yêu cầu cấp
dỡng tiếp của ngời đợc cấp dỡng là cha,
mẹ, con của ngời cấp dỡng.
Điều 54 Luật HN&GĐ năm 2000 cũng
quy định: Trong trờng hợp ngời có nghĩa
vụ cấp dỡng lâm vào tình trạng khó khăn về
kinh tế mà không có khả năng thực hiện
nghĩa vụ cấp dỡng thì có thể thỏa thuận để
tạm ngừng cấp dỡng, thay đổi phơng thức
cấp dỡng; nếu các bên không thỏa thuận
đợc thì yêu cầu tòa án giải quyết. Quy định
này bảo đảm tính khả thi của việc cấp dỡng.
Tuy nhiên, việc tạm ngừng cấp dỡng sẽ ảnh
hởng trực tiếp tới đời sống của ngời đợc
cấp dỡng nên cần đợc tòa án xem xét thận
trọng và chỉ nên cho phép tạm ngừng cấp
dỡng khi sự khó khăn về kinh tế là có lí do
chính đáng.
Song song với việc quy định về phơng
thức cấp dỡng, mức cấp dỡng, theo chúng
tôi, pháp luật cần có quy định cụ thể hơn về
các biện pháp bảo đảm thực hiện nghĩa vụ
cấp dỡng. Luật HN&GĐ năm 2000 mới chỉ
quy định rất chung về vấn đề này, chẳng hạn,
Điều 50 quy định: "Trong trờng hợp ngời
có nghĩa vụ nuôi dỡng mà trốn tránh nghĩa
vụ đó thì buộc phải thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng đợc quy định tại Luật này"; Điều
107 có quy định rõ hơn: " Ngời nào
không thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng thì tùy
theo tính chất, mức độ vi phạm mà bị xử phạt
hành chính hoặc bị truy cứu trách nhiệm
hình sự; nếu gây thiệt hại thì phải bồi
thờng "
Và mặc dù, Điều 152 BLHS 1999 cũng
quy định: "Ngời có nghĩa vụ cấp dỡng có
khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng mà cố ý hoặc trốn tránh nghĩa vụ cấp
dỡng gây hậu quả nghiêm trọng hoặc đ bị
xử phạt hành chính về hành vi này mà còn vi
phạm". Theo chúng tôi đó chỉ là biện pháp
cuối cùng khi đ có hậu quả nghiêm trọng
xảy ra đối với ngời đợc cấp dỡng, cha
thực sự đáp ứng đợc nhu cầu thiết yếu của
ngời đợc cấp dỡng. Vì vậy, pháp luật nên
quy định một số biện pháp cụ thể, có ý nghĩa
thiết thực bảo đảm việc thực hiện nghĩa vụ
cấp dỡng nh quyết định khấu trừ vào tiền
lơng, thu nhập, tiền công lao động của
ngời không chịu tự nguyện thực hiện nghĩa
vụ cấp dỡng cũng nh trách nhiệm của nơi
ngời có nghĩa vụ cấp dỡng đang làm việc
trong việc thực hiện các quyết định của tòa
án và cơ quan thi hành án Các biện pháp
này cũng đ đợc quy định trong pháp lệnh
thi hành án dân sự song để giúp cho việc
thực hiện tốt nghĩa vụ cấp dỡng, cần có văn
nghiên cứu - trao đổi
Tạp chí luật học - 39
bản dới luật hớng dẫn cụ thể hơn về vấn đề
này.
6. Chấm dứt nghĩa vụ cấp dỡng
Các trờng hợp làm chấm dứt nghĩa vụ
cấp dỡng đ đợc quy định cụ thể tại Điều
61 Luật HN&GĐ năm 2000, đó là các trờng
hợp sau:
- Ngời đợc cấp dỡng đ thành niên và
có khả năng lao động. Trong thực tế, có
trờng hợp ngời đ thành niên và có khả
năng lao động song vẫn không có đủ thu
nhập để tự nuôi mình, những ngời này sẽ
không đợc cấp dỡng. Việc cấp dỡng vẫn
đợc thực hiện trong những trờng hợp này
là xuất phát trên cơ sở đạo đức, phong tục tập
quán và tuỳ thuộc vào sự thỏa thuận giữa
ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp dỡng.
- Ngời đợc cấp dỡng có thu nhập
hoặc tài sản để tự nuôi mình. Trong trờng
hợp này, việc cấp dỡng chỉ chấm dứt nếu
ngời đợc cấp dỡng không phải là con của
ngời cấp dỡng. Nếu ngời đợc cấp dỡng
là con cha thành niên, con đ thành niên
không có năng lực hành vi dân sự, không có
khả năng lao động thì mặc dù con có tài sản,
cha mẹ vẫn có nghĩa vụ nuôi dỡng, chăm
sóc con và do đó vẫn phải có nghĩa vụ cấp
dỡng cho con.
- Ngời đợc cấp dỡng đợc nhận làm
con nuôi. Khi đợc nhận làm con nuôi, giữa
cha mẹ nuôi và ngời đợc cấp dỡng sẽ
phát sinh quan hệ cha mẹ và con, cha mẹ
nuôi có nghĩa vụ nuôi dỡng con nuôi nên
không cần phải có ngời khác cấp dỡng.
- Ngời cấp dỡng đ trực tiếp nuôi
dỡng ngời đợc cấp dỡng. Quan hệ cấp
dỡng chỉ hình thành khi ngời có nghĩa vụ
nuôi dỡng không trực tiếp nuôi dỡng ngời
mà mình có nghĩa vụ nuôi dỡng do hai bên
không cùng chung sống. Khi đ trực tiếp
nuôi dỡng ngời mà mình có nghĩa vụ nuôi
dỡng thì nghĩa vụ cấp dỡng chấm dứt.
- Ngời cấp dỡng hoặc ngời đợc cấp
dỡng chết. Quan hệ cấp dỡng là quan hệ
tài sản gắn liền với nhân thân nên không thể
chuyển giao cho ngời khác. Do đó, khi một
bên (ngời cấp dỡng hoặc ngời đợc cấp
dỡng chết) thì quan hệ cấp dỡng không thể
tiếp tục.
- Bên đợc cấp dỡng sau khi đ li hôn
đ kết hôn với ngời khác. Việc kết hôn làm
phát sinh quan hệ vợ chồng mới nên ngời
chồng (hoặc vợ cũ) không cần phải cấp
dỡng nữa.
- Các trờng hợp khác theo quy định của
pháp luật. Quy định này để dự liệu các
trờng hợp khác có thể xảy ra mà pháp luật
cha quy định đợc hết nhằm đáp ứng kịp
thời sự biến động đa dạng và sự phát triển
của các quan hệ x hội.
Quan hệ cấp dỡng đ đợc điều chỉnh
cụ thể hơn trong Luật HN&GĐ năm 2000
song còn nhiều vấn đề đặt ra nh đ phân
tích ở trên. Để bảo đảm thực hiện tốt nghĩa
vụ cấp dỡng trong thực tế, cần phải có văn
bản hớng dẫn cụ thể hơn của các cơ quan
nhà nớc có thẩm quyền về những vấn đề
trên, góp phần hoàn thiện chế định cấp
dỡng./.
(1).Xem: Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2000 và Điều
315 BLDS.
(2).Xem: Điều 387 BLDS.
(3).Xem: Điều 50 Luật HN&GĐ năm 2000.
(4).Xem: Giáo trình Luật HN&GĐ Việt Nam , Trờng
đại học pháp lí Hà Nội 1983, tr.96 (Bản rômêô)
(5).Xem: Điều 18 Luật HN&GĐ 1986, NQ số 01/NQ-
HĐTP Tòa án nhân dân tối cao ngày 20/11/1998,
Điều 29 và Điều 30 Luật HN&GĐ năm 2000, Điều
1.462 BLDS và thơng mại Thái Lan
(6).Xem: Các điều, Điều 144 BLDS Bắc Kì và Điều
142 Dân luật Trung Kì, Điều 197 Dân luật Sài Gòn
1972
(7).Xem: Các điều 1526, 1527, 1528 Bộ luật dân sự và
thơng mại Thái Lan, Điều 33 Luật hôn nhân của
nớc Cộng hòa nhân dân Trung Hoa.