Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Đề cương môn học : Luật thi hành án dân sự

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (318.36 KB, 45 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

HÀ NỘI - 2015

1


Bảng từ viết tắt
BLTTDS
BT
CAND

GV
GVC
LTHADS
LVN
Nxb
TC
TG
THADS
VP

B lut t tng dõn s
Bi tp
Cụng an nhân dân
Địa điểm
Giảng viên
Giảng viên chính
Luật thi hành án dân sự


Làm việc nhóm
Nhà xuất bản
Tín chỉ
Thời gian
Thi hành án dân sự
Văn phòng

2


TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHOA PHÁP LUẬT DÂN SỰ
BỘ MƠN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ

Hệ đào tạo:
Tên mơn học:
Số tín chỉ:
Loại mơn học:

Cử nhân ngành luật học (chính quy)
Luật thi hành án dân sự
03
Tự chọn

1. THÔNG TIN VỀ GIẢNG VIÊN
1. TS. Bùi Thị Huyền - GVC, Trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0936043186
2. TS. Nguyễn Thị Thu Hà - GV, Phó trưởng Bộ môn
Điện thoại: 0949186841
3. TS. Trần Anh Tuấn - GVC, Phó trưởng Khoa pháp luật dân sự

Điện thoại: 0983332559
4. TS. Nguyễn Triều Dương - GV, Phó trưởng Khoa tại chức
Điện thoại: 0906755888
5. TS. Trần Phương Thảo - GV
Điện thoại: 0912338806
6. ThS. Nguyễn Sơn Tùng - GV
Điện thoại: 0903451087
Văn phòng Bộ mơn luật tố tụng dân sự
Phịng 305, nhà A, số 87, đường Nguyễn Chí Thanh, Đống Đa, Hà
Nội
Điện thoại: 04.37731467
E-mail:
Giờ làm việc: 8h00 - 17h00 hàng ngày (trừ thứ bảy, chủ nhật và
ngày nghỉ lễ).
3


2. MÔN HỌC TIÊN QUYẾT
- Luật dân sự 1;
- Luật dân sự 2;
- Luật tố tụng dân sự.
3. TÓM TẮT NỘI DUNG MƠN HỌC
Mơn học LTHADS là mơn học cơ bản của chương trình đào tạo đại
học luật, cung cấp cho người học những kiến thức pháp lí cơ bản về
trình tự, thủ tục thi hành các bản án, quyết định dân sự của toà án và
các bản án, quyết định khác theo quy định của pháp luật.
Đối tượng nghiên cứu của mơn học là những vấn đề lí luận về
LTHADS, nội dung các quy định của pháp luật THADS và thực tiễn
thực hiện chúng tại các cơ quan thi hành án bao gồm: Khái niệm
chung về LTHADS; xã hội hoá THADS, thời hiệu, thẩm quyền và

các nguyên tắc cơ bản của LTHADS; nhiệm vụ, quyền hạn của cơ
quan, tổ chức THADS, chấp hành viên và thủ trưởng cơ quan thi
hành án; quyền, nghĩa vụ của đương sự và các cá nhân, cơ quan, tổ
chức khác trong thi hành án; trình tự, thủ tục THADS; các biện pháp
bảo đảm và cưỡng chế THADS; miễn giảm, hỗ trợ tài chính trong
THADS, phí và chi phí cưỡng chế THADS; khiếu nại, tố cáo, kháng
nghị và xử lí vi phạm trong THADS.
4. NỘI DUNG CHI TIẾT CỦA MÔN HỌC
Vấn đề 1. Những vấn đề chung về LTHADS
1. Khái niệm, đối tượng và phương pháp điều chỉnh của LTHADS
Việt Nam và nguồn của LTHADS Việt Nam
2. Vai trò, nhiệm vụ và sự phát triển của LTHADS Việt Nam
3. Quan hệ pháp luật THADS và xã hội hoá THADS
4. Thời hiệu yêu cầu thi hành án và thẩm quyền THADS
Vấn đề 2. Các nguyên tắc cơ bản của LTHADS Việt Nam
1. Khái niệm nguyên tắc của LTHADS Việt Nam
2. Nội dung các nguyên tắc của LTHADS Việt Nam
4


Vấn đề 3. Chủ thể trong THADS
1. Khái niệm và nhiệm vụ, quyền hạn của cơ quan THADS
2. Khái niệm và nhiệm vụ, quyền hạn của chấp hành viên, thủ trưởng
cơ quan thi hành án
3. Khái niệm và quyền, nghĩa vụ của đương sự trong THADS
4. Khái niệm và quyền, nghĩa vụ của người đại diện của đương sự
trong THADS
5. Các cá nhân, cơ quan, tổ chức khác trong THADS
Vấn đề 4. Thủ tục THADS
1. Cấp, chuyển giao và giải thích bản án, quyết định

2. Yêu cầu thi hành án và nhận đơn yêu cầu THADS
3. Ra quyết định thi hành án, chuyển giao quyền và nghĩa vụ thi hành
án và uỷ thác THADS
4. Thông báo và xác minh THADS
5. Áp dụng các biện pháp THADS
6. Hỗn, tạm đình chỉ, đình chỉ và trả lại đơn yêu cầu THADS
7. Bảo quản tài sản thi hành án, thanh toán tiền thi hành án, kết thúc
thi hành án và xác nhận kết quả THADS
Vấn đề 5. Thủ tục THADS trong một số trường hợp đặc biệt
1. Thi hành khoản tịch thu sung quỹ nhà nước, tiêu huỷ tài sản và
hoàn trả tiền, tài sản kê biên, tạm giữ trong các bản án, quyết định
hình sự
2. Thi hành quyết định về biện pháp khẩn cấp tạm thời
3. Thi hành quyết định giám đốc thẩm tái thẩm
4. Thi hành quyết định về phá sản
Vấn đề 6. Biện pháp bảo đảm và biện pháp cưỡng chế THADS
1. Khái niệm, ý nghĩa biện pháp bảo đảm THADS
2. Các biện pháp bảo đảm THADS
3. Khái niệm, ý nghĩa các biện pháp cưỡng chế THADS
4. Các nguyên tắc áp dụng biện pháp cưỡng chế THADS
5. Các biện pháp cưỡng chế THADS
5


Vấn đề 7. Tài chính trong THADS
1. Miễn và giảm nghĩa vụ THADS
2. Bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước để THADS
3. Phí và chi phí THADS
Vấn đề 8. Khiếu nại, tố cáo, kháng nghị và xử lí vi phạm về THADS
1. Khiếu nại về THADS

2. Tố cáo về THADS
3. Kháng nghị về THADS
4. Xử lí vi phạm THADS
5. MỤC TIÊU CHUNG CỦA MÔN HỌC
5.1. Mục tiêu nhận thức
* Về kiến thức
- Nắm được khái niệm, vai trò, nhiệm vụ của LTHADS; đối tượng
điều chỉnh, phương pháp điều chỉnh của LTHADS.
- Nắm được khái niệm, đặc điểm của quan hệ pháp luật THADS và
kiến thức lí luận về xã hội hoá THADS.
- Xác định được thời hiệu yêu cầu thi hành án và thẩm quyền THADS.
- Nhận thức được các nguyên tắc cơ bản của LTHADS.
- Xác định được các cơ quan, tổ chức, cá nhân trong thi hành án.
- Lĩnh hội được các kiến thức về trình tự, thủ tục THADS và thủ tục
thi hành án trong một số trường hợp cụ thể.
- Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa và các biện pháp bảo đảm thi
hành án.
- Nhận thức được khái niệm, ý nghĩa, các biện pháp cưỡng chế thi
hành án và xử lí tài sản cưỡng chế THADS.
- Nắm được cơ sở, các trường hợp, thẩm quyền, thủ tục miễn giảm
thi hành án.
- Nắm được cơ sở, đối tượng, điều kiện, thủ tục xét hỗ trợ tài chính
thi hành án.
- Xác định được cách tính phí, chi phí THADS.
- Nắm được các kiến thức cơ bản về khiếu nại, tố cáo và giải quyết khiếu
nại, tố cáo trong THADS; kháng nghị và xử lí vi phạm về THADS.
6


* Về kĩ năng

- Thực hiện được công tác nghiên cứu khoa học pháp lí về LTHADS.
- Thực hiện được một số công việc của cán Bộ tư pháp trong hoạt
động THADS.
* Về thái độ
- Nâng cao ý thức trách nhiệm về vai trò, sứ mạng của người cán bộ
pháp lí trong giai đoạn mới; ln nhạy bén với cái mới, chủ động
thích ứng với thay đổi.
- Hình thành niềm say mê nghề nghiệp, tư tưởng khơng ngừng học
hỏi, tích cực đổi mới tư duy và cách thức giải quyết những vấn đề
pháp lí.
5.2. Các mục tiêu khác
- Phát triển kĩ năng cộng tác, LVN.
- Phát triển kĩ năng tư duy sáng tạo, khám phá tìm tịi.
- Trau dồi, phát triển năng lực đánh giá và tự đánh giá.
- Rèn luyện kĩ năng trong việc tư vấn hoặc tổ chức THADS.
- Rèn kĩ năng lập kế hoạch, tổ chức, quản lí, điều khiển, theo dõi
kiểm tra hoạt động, làm việc nhóm, lập mục tiêu, phân tích
chương trình.
6. MỤC TIÊU NHẬN THỨC CHI TIẾT
MT

1.
Những
vấn đề
chung
về
LTHA
DS

Bậc 1


Bậc 2

Bậc 3

1A1. Nêu được
khái
niệm
LTHADS, khái
niệm, đối tượng
điều chỉnh của
LTHADS, nhận
diện được 3
nhóm quan hệ
thuộc đối tượng
điều chỉnh của

1B1. Phân tích được
đặc trưng của hoạt
động THADS, vai
trò,
nhiệm
vụ,
nguồn
của
LTHADS.
1B2. Phân biệt được
đối tượng điều chỉnh
của LTHADS với
đối tượng điều chỉnh


1C1. Nhận xét,
đánh giá được mối
quan hệ giữa hoạt
động xét xử và
hoạt
động
THADS.
1C2. Nhận xét,
đánh giá được mối
quan hệ giữa luật
tố tụng dân sự,

7


LTHADS.
1A2. Nêu được
khái
niệm,
phương
pháp
điều chỉnh của
LTHADS, nhận
diện được 2
phương
pháp
điều chỉnh của
LTHADS.
1A3. Trình bày

được khái niệm,
đặc điểm và
thành phần của
quan hệ pháp
luật THADS.
1A4. Nêu được
khái niệm, mục
đích và nội dung
của xã hội hóa
THADS.
1A5. Nêu được
khái niệm, ý
nghĩa của thời
hiệu yêu cầu
THADS.
1A6. Nêu được
4 loại bản án,
quyết
định
thuộc
thẩm
quyền của cơ
quan THADS
cấp huyện và 8

của luật thi hành án
hình sự, với đối
tượng điều chỉnh
của luật tố tụng dân
sự, luật tố tụng hình

sự và luật tố tụng
hành chính.
1B3. - Giải thích
được
tại
sao
LTHADS
điều
chỉnh các quan hệ
phát sinh trong
THADS bằng 2
phương pháp đó.
- Xác định được
phương pháp điều
chỉnh trong một
quan hệ pháp luật
THADS cụ thể.
1B4. Phân tích được
nội dung của xã hội
hóa THADS.
1B5. Phân tích
được cách xác định
thời hiệu yêu cầu
THADS.
- Xác định thời hiệu
yêu cầu THADS
trong các trường
hợp cụ thể.
1B6. - Phân tích
được thẩm quyền

của

quan
8

luật tố tụng hình
sự, luật tố tụng
hành chính với
LTHADS.
1C3. Nhận xét,
đánh giá được nội
dung của mơ hình
thừa phát lại đang
được thí điểm tại
Thành phố Hồ Chí
Minh.
1C4. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật THADS về
đối tượng, thời
hiệu yêu cầu
THADS và đề
xuất ý kiến hồn
thiện chúng.
1C5. Bình luận,
đánh giá được các
quy định pháp
luật THADS về
thẩm

quyền
THADS.


loại bản án,
quyết
định
thuộc
thẩm
quyền của cơ
quan THADS
cấp tỉnh.
1A7. Trình bày
được 5 loại bản
án, quyết định
thuộc
thẩm
quyền của cơ
quan thi hành án
cấp quân khu.

THADS cấp huyện,
cơ quan THADS
cấp tỉnh, cơ quan
thi hành án cấp
quân khu.
- Xác định được
thẩm quyền của cơ
quan thi hành án
trong các trường

hợp cụ thể.

2A1. Trình bày
được khái niệm,,
nguyên tắc của
LTHADS.
2A2. Nêu được
các ý nghĩa của
các nguyên tắc
của LTHADS.
2A3. Nêu được
cơ sở của việc
ghi nhận và nội
dung 10 nguyên
tắc của LTHADS.

2B1. So sánh được
các nguyên tắc của
LTHADS với các
nguyên tắc của luật
tố tụng dân sự.
2B2. Phân tích được
cơ sở khoa học và
nội dung của 10
nguyên tắc của
LTHADS.

2C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp

luật hiện hành về
nội dung của 10
nguyên tắc của
LTHADS,
điều
kiện đảm bảo thực
hiện nội dung của
10 nguyên tắc và
phương
hướng
hồn thiện.

3A1. - Nêu được
khái niệm, vai
trị, hệ thống cơ
quan THADS.
THAD Nêu được
S
nhiệm vụ, quyền
hạn hạn của các

3B1. - Phân tích
được các quy định
của pháp luật về
nhiệm vụ, quyền
hạn của cơ quan
THADS, về tiêu
chuẩn, bổ nhiệm,

3C1. Nhận xét,

đánh giá được các
quy định của pháp
luật THADS hiện
hành về hệ thống
các

quan
THADS,
nhiệm

2.
Các
nguyê
n tắc
cơ bản
của
LTHA
DS

3.
Chủ
thể
trong

9



quan
THADS.

3A2. Nêu được
khái niệm, tiêu
chuẩn bổ nhiệm,
miễn nhiệm và
cách chức chấp
hành viên.
- Trình bày được
nhiệm vụ, quyền
hạn của chấp
hành viên và
những việc chấp
hành viên không
được làm.
3A3. Nêu được
khái niệm thủ
trưởng cơ quan
THADS, nhiệm
vụ, quyền hạn
của thủ trưởng

quan
THADS.
3A4. - Nêu được
khái niệm đương
sự, đại diện của
đương sự và các
loại đương sự,
đại diện của
đương sự trong
THADS.

- Nêu được
quyền và nghĩa

miễn nhiệm và cách
chức chấp hành
viên.
- Phân tích được
nhiệm vụ, quyền
hạn của chấp hành
viên và những việc
chấp hành viên
khơng được làm.
3B2. Phân tích được
nhiệm vụ, quyền
hạn của thủ trưởng
cơ quan THADS.
3A3. - Nêu được
khái niệm, đặc điểm
đương sự và các loại
đương sự trong
THADS và nhận
diện
được
các
đương sự trong một
vụ việc THADS cụ
thể.
- Phân tích được
quyền và nghĩa vụ
của các loại đương

sự trong THADS.
3B4. Phân tích được
các loại đại diện của
đương sự trong
THADS và quyền
và nghĩa vụ của họ.
3B5. Phân tích được
nhiệm vụ và quyền
10

vụ, quyền hạn của
các

quan
THADS, về tiêu
chuẩn bổ nhiệm,
miễn nhiệm và
cách chức chấp
hành viên, về
nhiệm vụ, quyền
hạn của chấp hành
viên, những việc
chấp hành viên và
phương
hướng
hoàn thiện.
3C2. Nhận xét,
đánh giá được quy
định của pháp luật
về nhiệm vụ,

quyền hạn của thủ
trưởng cơ quan
THADS

phương
hướng
hoàn thiện.
3C3. - Nhận xét,
đánh giá được
khái niệm đương
sự, đại diện của
đương sự và các
loại đương sự, đại
diện của đương sự
trong
LTHADS
năm 2008 .
- Nhận xét, đánh
giá được các quy


vụ của các loại
đương sự, đại
diện của đương
sự
trong
THADS.
3A5. Nêu được
vai trị, nhiệm vụ
và quyền hạn

của tồ án, trọng
tài và hội đồng
xử lí vụ việc
cạnh tranh, uỷ
ban nhân dân
các cấp trong
THADS.
3A6. Nêu được
vai trò, nhiệm vụ
và quyền hạn
của tổ chức
thẩm định giá
trong THADS.
3A7. Nêu được
vai trò, quyền và
nghĩa vụ của các
tổ chức và cá
nhân khác như
tổ chức tín dụng,
ngân hàng, kho
bạc nhà nước,
bảo hiểm xã hội,
cơ quan đăng kí
tài sản, đăng kí
giao dịch bảo

hạn của tồ án,
trọng tài, hội đồng
xử lí vụ việc cạnh
tranh và của uỷ ban

nhân dân các cấp,
của tổ chức thẩm
định
giá
trong
THADS.
3B6. Phân tích được
quyền và nghĩa vụ
của các tổ chức và
cá nhân khác như tổ
chức tín dụng, ngân
hàng, kho bạc nhà
nước, bảo hiểm xã
hội, cơ quan đăng kí
tài sản, đăng kí giao
dịch bảo đảm...
trong
THADS;
quyền và nghĩa vụ
của các tổ chức và
cá nhân khác như tổ
chức tín dụng, ngân
hàng, kho bạc nhà
nước, bảo hiểm xã
hội, cơ quan đăng kí
tài sản, đăng kí giao
dịch bảo đảm...
trong THADS.

11


định của pháp luật
về quyền và nghĩa
vụ của các loại
đương sự, đại diện
của đương sự
trong THADS và
phương
hướng
hoàn thiện.
3C4. Nhận xét,
đánh giá được quy
định của LTHADS
năm 2008 về
nhiệm
vụ

quyền hạn của toà
án, trọng tài và hội
đồng xử lí vụ việc
cạnh tranh, uỷ ban
nhân dân các cấp,
tổ chức thẩm định
giá và phương
hướng hoàn thiện.
3C5. Nhận xét,
đánh giá được quy
định của LTHADS
năm 2008 về
quyền và nghĩa vụ

của các tổ chức và
cá nhân khác như
tổ chức tín dụng,
ngân hàng, kho
bạc nhà nước, bảo
hiểm xã hội, cơ
quan đăng kí tài


đảm...
THADS.

4.
Thủ
tục

trong

4A1. Trình bày
được thủ tục
cấp,
chuyển
THADS giao và giải
thích bản án,
quyết định.
4A2. Nêu được
thủ tục yêu cầu
và nhận đơn
yêu
cầu

THADS.
4A3. Nêu được
thủ tục ra quyết
định thi hành án
trong 2 trường
hợp.
4A4. Trình bày
được
việc
chuyển
giao
quyền và nghĩa
vụ
trong
THADS.
4A5. Trình bày
được
nguyên
tắc, thời hạn,
thẩm quyền và
thủ tục uỷ thác
THADS.

sản, đăng kí giao
dịch bảo đảm... và
phương
hướng
hồn thiện.
4B1. - Phân tích
được 2 trường hợp

ra
quyết
định
THADS.
- Xác định việc ra
quyết định THADS
trong các trường
hợp cụ thể.
4B2. Phân tích
được nguyên tắc,
thẩm quyền và thủ
tục
uỷ
thác
THADS.
- Xác định được
việc ra quyết định
uỷ thác thi hành án
trong các trường
hợp cụ thể.
4B3. Phân tích
được việc tổ chức
thi hành các bản án,
quyết định.
4B4. Phân tích được
khái niệm, đặc
điểm, căn cứ, thẩm
quyền, thời hạn, thủ
tục ra quyết định
hoãn, tạm đình chỉ,

12

4C1. Nhận xét,
đánh giá được các
quy định của pháp
luật THADS về
việc ra quyết định
THADS và đề
xuất ý kiến cá
nhân.
4C2. Nêu được
quan điểm cá
nhân về quy định
của pháp luật
THADS về uỷ
thác thi hành án

đề
xuất
phương
hướng
hồn thiện chúng.
4C3. Bình luận,
đánh giá được các
quy định pháp luật
THADS về hỗn,
tạm đình chỉ, đình
chỉ, trả lại đơn yêu
cầu THADS.



4A6. Nêu được
thủ tục thông
báo và xác minh
điều
kiện
THADS.
4A7. Nêu được
điều kiện áp
dụng biện pháp
tự nguyện và
biện
pháp
cưỡng chế thi
hành các bản
án, quyết định.
4A8. Nêu được
căn cứ, thời hạn,
thẩm quyền, hậu
quả của hỗn,
tạm đình chỉ,
đình chỉ, trả lại
đơn u cầu
THADS.
5.
Thủ
tục
THADS

trong

một số
trường
hợp
đặc
biệt

đình chỉ, trả lại đơn
yêu cầu THADS.
4B5. Xác định được
việc ra quyết định
hỗn, tạm đình chỉ,
đình chỉ, trả lại đơn
u cầu THADS
trong các trường
hợp cụ thể.

5A1. Nêu được
4 đặc điểm và 4
thủ tục của thi
hành khoản tịch
thu sung quỹ
nhà nước, tiêu
huỷ tài sản và
hoàn trả tiền, tài
sản kê biên, tạm
giữ trong các
bản án, quyết
định hình sự.

5B1. Phân tích

được 4 thủ tục thi
hành khoản tịch thu
sung quỹ nhà nước,
tiêu huỷ tài sản và
hoàn trả tiền, tài sản
kê biên, tạm giữ
trong các bản án,
quyết định hình sự.
5B2. Phân tích
được 3 đặc điểm
của thi hành biện
13

5C1. Nhận xét,
đánh giá được sự
cần thiết phải có
quy định riêng về
thủ tục thi hành
khoản tịch thu
sung quỹ nhà
nước, tiêu huỷ tài
sản và hoàn trả
tiền, tài sản kê
biên, tạm giữ
trong các bản án,


5A2. Nêu được
3 đặc điểm của
thi hành biện

pháp khẩn cấp
tạm thời và thủ
tục thi hành
quyết định biện
pháp khẩn cấp
tạm thời.
5A3. Nêu được
2 đặc điểm của
thi hành quyết
định giám đốc
thẩm, tái thẩm
và trình bày
được thủ tục thi
hành quyết định
giám đốc thẩm,
tái thẩm trong 3
trường hợp.
5A4. Trình bày
được 2 đặc điểm
của thi hành
quyết định về
phá sản và nêu
được thủ tục thi
hành 3 quyết
định về phá sản
và nêu được thủ
tục thi hành
nghĩa vụ về tài
sản của doanh
nghiệp, hợp tác


pháp khẩn cấp tạm
thời và thủ tục thi
hành quyết định
biện pháp khẩn cấp
tạm thời.
5B3. Phân tích
được thủ tục thi
hành quyết định
giám đốc thẩm, tái
thẩm trong 3 trường
hợp.
5B4. Phân tích
được 2 đặc điểm
của thi hành quyết
định về phá sản và
thủ tục thi hành 3
quyết định về phá
sản.

14

quyết định hình
sự.
5C2. Nhận xét và
đánh giá được các
quy định về thủ
tục thi hành biện
pháp khẩn cấp
tạm thời, về thi

hành quyết định
giám đốc thẩm,
tái thẩm.
5C3. Đánh
được về quy
của pháp
THADS về
sản.

giá
định
luật
phá


xã phát sinh sau
khi có quyết
định tuyên bố
phá sản.
6.
Biện
pháp
bảo
đảm

biện
pháp
cưỡng
chế


6A1. Nêu được
khái niệm và ý
nghĩa của biện
pháp bảo đảm
THADS.
6A2. Nêu được
các biện pháp
bảo
đảm
THADS.
6A3. Nêu được
THAD khái niệm, đặc
S
điểm và ý nghĩa
của biện pháp
cưỡng
chế
THADS.
6A4. Nêu được
các nguyên tắc
áp dụng biện
pháp cưỡng chế
THADS.
6A5. Nêu được
các biện pháp
cưỡng
chế
THADS.

7.


6B1. Phân tích được
khái niệm, ý nghĩa
của biện pháp bảo
đảm THADS và
điều kiện áp dụng
biện pháp bảo đảm
THADS.
6B2. Phân tích được
mối liên hệ giữa
biện pháp bảo đảm
THADS và biện
pháp cưỡng chế
THADS.
6B3. Phân tích được
khái niệm và ý
nghĩa của biện pháp
cưỡng chế THADS.
6B4. Phân tích được
nguyên tắc, điều
kiện áp dụng biện
pháp cưỡng chế
THADS.
6B5. Phân biệt được
biện pháp bảo đảm
THADS và biện
pháp cưỡng chế
THADS.

6C1. Bình luận

được quy định của
pháp luật THADS
hiện hành về biện
pháp bảo đảm
THADS.
6C2. Bình luận
được quy định của
pháp luật THADS
hiện
hành
về
nguyên tắc áp
dụng biện pháp
cưỡng
chế
THADS.
6C3. Bình luận
được quy định của
pháp luật THADS
hiện hành về các
biện pháp cưỡng
chế THADS và
điều kiện áp dụng.

7A1. Nêu được 7B1. - Phân tích 7C1. Đề xuất được
khái niệm, ý được cơ sở, ý nghĩa quan điểm cá nhân
15


Tài nghĩa, cơ sở của

chính miễn
giảm
trong nghĩa
vụ
THAD THADS; liệt kê
S
được 2 nguyên
tắc và 2 trường
hợp được miễn,
giảm nghĩa vụ
THADS.
7A2. Nêu được
thẩm quyền và
thủ tục xét,
miễn,
giảm
nghĩa vụ thi
hành án.
7A3. - Nêu được
cơ sở của việc
bảo đảm tài
chính từ ngân
sách nhà nước
để thi hành án và
liệt kê được 4
đối tượng được
bảo đảm tài
chính để thi
hành án; điều
kiện, phạm vi và

nguồn bảo đảm
tài chính từ ngân
sách nhà nước
để thi hành án.
- Trình bày
được thủ tục

và 2 nguyên tắc của
việc miễn, giảm
nghĩa vụ thi hành
án.
- Phân tích được 2
trường hợp được
miễn, giảm nghĩa
vụ thi hành án và
thẩm quyền và thủ
tục xét miễn, giảm
nghĩa vụ thi hành
án.
7B2. Phân tích
được các cơ sở của
việc bảo đảm tài
chính từ ngân sách
nhà nước để thi
hành án.
7B3. Phân tích
được 4 đối tượng
được bảo đảm tài
chính để thi hành
án; điều kiện để

được bảo đảm tài
chính để thi hành
án; phạm vi bảo
đảm tài chính để thi
hành án và nguồn
bảo đảm tài chính
để thi hành án.
- Phân tích được
thủ tục bảo đảm tài
chính để thi hành
16

đối với các quy
định về nguyên
tắc, các trường
hợp được miễn,
giảm nghĩa vụ thi
hành án; thẩm
quyền và thủ tục
xét miễn, giảm
nghĩa vụ thi hành
án.
7C2. Bình luận
được về việc bảo
đảm tài chính từ
ngân sách nhà
nước để thi hành
án và nhận xét
được quy định của
pháp luật về đối

tượng, điều kiện,
phạm vi, nguồn,
thủ tục bảo đảm
tài chính để thi
hành án.
7C3. Bình luận
được về thu phí,
mức phí, người
phải chịu phí và
thủ tục thu nộp phí
thi hành án và
nhận xét được quy
định của pháp luật
về miễn, giảm chi
phí thi hành án.


bảo đảm tài
chính từ ngân
sách nhà nước
để thi hành án.
7A4. Trình bày
được khái niệm,
ý nghĩa của phí
và chi phí thi
hành án; mức
phí thi hành án;
người phải nộp
phí thi hành án;
thủ tục thu, nộp

phí thi hành án.
- Trình bày
được người phải
chịu chi phí thi
hành
án;
3
trường hợp được
miễn, giảm chi
phí thi hành án.
8.
Khiếu
nại, tố
cáo,
kháng
nghị
và xử
lí vi
phạm
về
THAD
S

án.
7B4. - Phân tích
được ý nghĩa của
phí THADS; tính
được mức phí thi
hành án; giải thích
được tại sao những

chủ thể do luật định
phải chịu phí thi
hành án; phân tích
được thủ tục thu
nộp phí thi hành án.
- Giải thích được tại
sao phải thu phí thi
hành án, tại sao
những chủ thể do
luật định phải chịu
phí thi hành án; tại
sao lại đặt ra 3 trường
hợp miễn, giảm chi
phí thi hành án.

8A1. - Nêu
được khái niệm,
ý nghĩa, đối
tượng và thời
hiệu khiếu nại
về THADS.
- Trình bày
được
quyền và
nghĩa vụ
của người
khiếu nại,

8B1. - Phân biệt 8C1. Nhận xét,
được đối tượng của

đánh
giá
khiếu
nại
về
được
các
THADS với đối
quy
định
tượng của khiếu nại
của
pháp
hành chính.
luật
- Xác định được
LTHADS
thời hiệu khiếu nại
hiện hành
về THADS trong
về thời hiệu
các trường hợp cụ
khiếu nại,
thể.
quyền

8B2. - Phân tích
nghĩa
vụ
17



người bị
khiếu nại
và người
có thẩm
quyền giải
quyết
khiếu nại
về
THADS.
8A2. Nêu được
thẩm
quyền,
thời hạn, thủ tục
khiếu nại và
giải quyết khiếu
nại về THADS.
8A3. - Nêu
được khái niệm,
ý nghĩa tố cáo
về THADS.
- Trình bày
được quyền và
nghĩa vụ của
người tố cáo,
người bị tố cáo
và thủ tục tố
cáo, giải quyết
tố cáo trong

THADS.
8A4. - Nêu
được khái niệm
và ý nghĩa
kháng nghị về
THADS.

được các quy
định của pháp
luật THADS
về quyền và
nghĩa vụ của
người khiếu
nại, người bị
khiếu nại và
người

thẩm quyền
giải
quyết
khiếu nại;
- Phân tích được
thẩm quyền, thời
hạn, thủ tục khiếu
nại và giải quyết
khiếu
nại
về
THADS.
8B3. - Phân biệt

được tố cáo về
THADS với khiếu
nại về THADS.
- Phân tích được
các quy định của
pháp luật THADS
về quyền và nghĩa
vụ của người tố
cáo và người bị tố
cáo và thủ tục tố
cáo và giải quyết tố
cáo về THADS.
8B4. Phân tích
được thẩm quyền,
18

của người
khiếu nại,
người
bị
khiếu nại và
người

thẩm quyền
giải quyết
khiếu nại về
THADS và
đưa ra được
ý kiến cá
nhân

về
việc hoàn
thiện chúng.
- Nhận xét, đánh
giá được các quy
định của pháp luật
THADS
hiện
hành về thẩm
quyền, thời hạn,
thủ tục khiếu nại
và giải quyết
khiếu
nại về
THADS và đưa ra
được ý kiến cá
nhân về việc hồn
thiện chúng.
8C2. Bình luận
được các quy định
pháp luật THADS
về tố cáo và giải
quyết tố cáo về
THADS.


- Trình bày
được
thẩm
quyền, thời hạn,

đối tượng bị
kháng nghị về
THADS và giải
quyết
kháng
nghị về THADS.
8A5. - Nêu
được khái niệm
vi phạm về
THADS.
- Liệt kê được
13 hành vi vi
phạm về THADS
và trình bày được
hình thức xử lí,
thẩm quyền và
thủ tục xử lí vi
phạm về THADS.

thời hạn, đối tượng
bị kháng nghị về
THADS và giải
quyết kháng nghị
về THADS.
8B5. Phân tích
được các hành vi vi
phạm về THADS,
hình thức xử lí vi
phạm, thẩm quyền
và thủ tục xử lí vi

phạm về THADS.

8C3. Bình luận
được về các quy
định pháp luật
THADS về thẩm
quyền, thời hạn,
đối
tượng bị
kháng nghị về
THADS và giải
quyết kháng nghị
về THADS.
8C4. Nêu được
quan điểm cá
nhân về quy định
pháp luật THADS
về các hành vi vi
phạm về THADS,
hình thức xử lí vi
phạm,
thẩm
quyền và thủ tục
xử lí vi phạm về
THADS.

7. TỔNG HỢP MỤC TIÊU NHẬN THỨC
Mục tiêu
Vấn đề


Bậc 1

Bậc 2

Bậc 3

Tổng

Vấn đề 1

7

6

5

18

Vấn đề 2

3

2

1

6

Vấn đề 3


7

6

5

18

Vấn đề 4

8

5

3

16

Vấn đề 5

4

4

3

11

19



Vấn đề 6

5

5

3

13

Vấn đề 7

4

4

3

11

Vấn đề 8

5

5

4

14


Tổng cộng

43

37

27

107

8. HỌC LIỆU
A. GIÁO TRÌNH
1. Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật thi hành án dân sự
Việt Nam, Nxb. CAND, Hà Nội, 2010.
B. TÀI LIỆU THAM KHẢO BẮT BUỘC
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Hiến pháp năm 2013.
2. BLTTDS năm 2004, sửa đổi, bổ sung năm 2011.
3. Bộ luật Tố tụng hình sự năm 2003.
4. Luật THADS năm 2008.
5. Luật THADS năm 2014.
6. Luật thi hành án hình sự năm 2010.
7. Luật phá sản năm 2014.
8. Luật trọng tài thương mại năm 2010.
9. Luật cạnh tranh năm 2004.
10. Nghị định của Chính phủ số 116/2005/NĐ-CP ngày 15/9/2005
quy định chi tiết một số điều của Luật cạnh tranh.
11. Nghị định của Chính phủ số 58/2009/NĐ-CP ngày 13/7/2009 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LTHADS về

thủ tục thi hành án và Nghị định của Chính phủ số 125/2009/NĐ-CP
ngày 14/10/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định số 58/2009/NĐ-CP.
12. Nghị định của Chính phủ số 61/2009/NĐ-CP ngày 24/7/2009
quy định về tổ chức và hoạt động của thừa phát lại thực hiện thí
điểm tại Thành phố Hồ Chí Minh và Nghị định của Chính phủ số
135/2013/NĐ-CP ngày 18/10/2013 sửa đổi, bổ sung Nghị định số
20


61/2009/NĐ-CP.
13. Nghị định của Chính phủ số 74/2009/NĐ-CP ngày 09/9/2009 quy
định chi tiết và hướng dẫn thi hành một số điều của LTHADS về
cơ quan quản lí THADS, cơ quan THADS và công chức làm
công tác THADS.
14. Thông tư của Bộ tài chính số 116/2009/TT-BTC ngày 18/8/2009
hướng dẫn xử lí một số tài sản tịch thu sung quỹ nhà nước và tài
sản được xác lập quyền sở hữu nhà nước.
15. Thơng tư của Bộ tài chính số 04/2009/TTLT-BTP-BTC ngày
15/10/2009 hướng dẫn bảo đảm tài chính từ ngân sách nhà nước
để thi hành án.
16. Thông tư liên tịch của Bộ tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao số 14/2010/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC ngày 26/7/2010 hướng dẫn một số vấn đề về thủ tục
thi hành án dân sự và phối hợp liên ngành.
17. Thông tư liên tịch của Bộ tài chính, Bộ tư pháp số
144/2010/TTLT-BTC-BTP ngày 22/9/2010 hướng dẫn về chế độ
thu, nộp, quản lí và sử dụng phí thi hành án dân sự.
18. Thơng tư liên tịch số 24/2011/TTLT-BTP-BQP ngày 15/12/2011
hướng dẫn thực hiện trách nhiệm bồi thường nhà nước trong thi
hành án dân sự.
19. Thông tư liên tịch của Bộ tài chính, Bộ tư pháp

số184/2011/TTLT-BTC-BTP ngày 19/12/2011 hướng dẫn cơ chế
quản lí tài chính về kinh phí tổ chức cưỡng chế thi hành án dân
sự.
20. Thơng tư liên tịch của Bộ tư pháp, Toà án nhân dân tối cao, Viện
kiểm sát nhân dân tối cao số 03/2012/TTLT-BTP-TANDTCVKSNDTC ngày 30/3/2012 quy định cụ thể việc phối hợp bảo vệ
cưỡng chế trong thi hành án dân sự.
C. TÀI LIỆU THAM KHẢO LỰA CHỌN
* Giáo trình
1. Học viện tư pháp, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb. CAND,
Hà nội, 2007.

21


2. Học viện tư pháp, Giáo trình kĩ năng thi hành án dân sự, Nxb.
Thống kê, Hà Nội, 2005.
* Sách
1. Hoàng Thọ Khiêm (chủ biên), Đổi mới tổ chức cơ quan thi hành
án, Nxb. Tư pháp, Hà Nội, 2006.
2. Nguyễn Cơng Bình (chủ biên), Luật thi hành án dân sự Việt Nam
những vấn đề lí luận và thực tiễn, Nxb. CAND, Hà Nội, 2007.
* Văn bản quy phạm pháp luật
1. Luật Nhật Bản, Tập II: 1997 - 1998, Nxb. Thanh niên, 1999.
2. Nhà pháp luật Việt - Pháp, Kỉ yếu hội thảo Luật thi hành án dân
sự, ngày 24 & 25/9/2008.
* Các tài liệu khác
1. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Cơ sở lí luận và thực tiễn
của việc hoàn thiện một số chế định cơ bản của pháp luật tố tụng
dân sự Việt Nam, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2001.
2. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Một số vấn đề về hoàn

thiện pháp luật THADS, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2004.
3. Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, Những điểm mới của
LTHADS 2008, Trường Đại học Luật Hà Nội, 2010.
4. Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Bình luận Pháp lệnh thi
hành án dân sự năm 2004, Viện khoa học pháp lí - Bộ tư pháp, 2001.
5. Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Những cơ sở lí luận và
thực tiễn của chế định thừa phát lại, Viện khoa học pháp lí-Bộ tư
pháp và Sở tư pháp Thành phố Hồ Chí Minh, 2002.
6. Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp Nhà nước, Luận cứ khoa
học và thực tiễn của việc đổi mới tổ chức và hoạt động thi hành
án dân sự ở Việt Nam trong giai đoạn mới, Viện khoa học pháp lí
- Bộ tư pháp, 2003.
7. Cơng trình nghiên cứu khoa học cấp bộ, Mơ hình quản lí thống
nhất cơng tác thi hành án, Cục quản lí thi hành án dân sự thuộc
Bộ tư pháp, 2001.
8. Nguyễn Quang Thái, Pháp chế xã hội chủ nghĩa trong hoạt động
22


thi hành án dân sự ở Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học,
Học viện chính trị-hành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2008.
9. Nguyễn Thanh Thuỷ, Hồn thiện pháp luật thi hành án dân sự ở
Việt Nam hiện nay, Luận án tiến sĩ luật học, Học viện chính trịhành chính quốc gia Hồ Chí Minh, 2008.
* Bài tạp chí
1. Nguyễn Việt Anh, “Giải quyết việc đương sự chiếm lại tài sản
trong thi hành án như thế nào”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
05/2010, tr. 57 - 59.
2. Nguyễn Việt Anh, “Vấn đề giao tài sản kê biên qua hai vụ cưỡng
chế thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 60 - 61.
3. Nguyễn Việt Anh, “Vấn đề yêu cầu thi hành án trở lại”, Tạp chí

dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 7 - 8.
4. Nguyễn Việt Anh, “Về quyền ưu tiên mua tài sản của chủ sở hữu
chung theo luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp
luật, số 05/2010, tr. 6, 32.
5. Đinh Duy Bằng, “Công tác cán bộ thi hành án dân sự một số vấn đề
từ thực tiễn”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 2 - 4.
6. Bùi Thái Bình, “Bàn về chế định thẩm định giá trong thi hành án
dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2010, tr. 44 - 45.
7. Trần Hồng Đốn, “Cần xử lí triệt để hành vi chiếm lại đất sau
khi cưỡng chế thi hành án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
05/2010, tr. 23 - 27.
8. Lê Thu Hà, “Các bất hợp lí cơ bản từ những quy định về phí, lệ
phí, chi phí THADS”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 6/2008, tr.
37 - 41.
9. Cù Hoàng Hạnh, “Cơ quan THADS cấp tỉnh có thể uỷ quyền cả
những vụ việc có yếu tố nước ngồi”, Tạp chí dân chủ và pháp
luật, số chuyên đề tháng 03/2009, tr. 8 - 10.
10. Trương Cơng Hồng, “Phí thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số 05/2008, tr. 50 - 51, 53.
11. Lê Xuân Hồng, “Một vài suy nghĩ về xã hội hố thi hành án”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 18 - 21.
12. Vũ Hùng, “Cơng tác quản lí, chỉ đạo, điều hành hoạt động kiểm
23


sát thi hành án trong ngành kiểm sát nhân dân”, Tạp chí kiểm sát,
số 10/2008, tr. 26 - 29.
13. Phạm Văn Hưng, “Về nghĩa vụ của người được thi hành án trong
trường hợp cơ quan thi hành án tiến hành áp dụng biện pháp
cưỡng chế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 02/2010, tr. 46 - 47.

14. Phạm Cao Khải, “Vướng mắc trong việc thi hành quyết định công
nhận sự thoả thuận của các đương sự”, Tạp chí tồ án nhân dân,
số 08/2010, tr. 27 - 28.
15. Nguyễn Thị Khanh, “Những vướng mắc từ thực tiễn thi hành luật
thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr.
13 - 16.
16. Nguyễn Thị Khanh, “Về một bản án đã có hiệu lực pháp luật nhưng
khơng được thi hành”, Tạp chí kiểm sát, số 07/2009, tr. 43 - 44.
17. Nguyễn Thị Khanh, “Vì sao bản án đã có hiệu lực nhưng khơng
thi hành được”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng
03/2009, tr. 7, 12.
18. Lưu Trùng Khánh, “Bàn thêm về chương VIII luật thi hành án
dân sự năm 2008”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr.
55 - 56.
19. Nguyễn Ngọc Kiện, “Bàn về việc áp dụng biện pháp khẩn cấp
tạm thời trong tố tụng dân sự và những vướng mắc, bất cập khi
thi hành theo thủ tục thi hành án dân sự”, Tạp chí tồ án nhân
dân, số 19/2009, tr. 15 - 19.
20. Chúc Linh, “Quản lí thi hành án các mơ hình và kinh nghiệm
quốc tế”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 2/2009, tr. 61 - 62.
21. Phạm Xuân Linh, “Một số vấn đề về nhận đơn yêu cầu thi hành
án”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 05/2010, tr. 2 - 5.
22. Bùi Đức Long, “Một số vấn đề lí luận và thực tiễn về cơng tác
kiểm sát THADS”, Tạp chí kiểm sát, số 1/2008, tr. 21 - 26.
23. Nguyễn Công Long, “Trách nhiệm bồi thường nhà nước trong
hoạt động thi hành án”, Tạp chí nghiên cứu lập pháp, số 04/2009,
tr. 38 - 44.
24. Nguyễn Văn Luyện, “Những vấn đề đặt ra từ thực tiễn thi hành
Pháp lệnh thi hành án dân sự năm 2004”, Tạp chí dân chủ và
pháp luật, số 06/2008, tr. 2 - 7.

24


25. Nguyễn Thành Nam, “Những vướng mắc trong trường hợp người
phải thi hành án làm đơn đề nghị thi hành án”, Tạp chí dân chủ
và pháp luật, số 04/2008, tr. 7 - 8.
26. Nguyễn Văn Nghĩa, “Thực hiện cải cách tư pháp trong lĩnh vực
thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 07/2009, tr.
33 - 41.
27. Phan Tấn Pháp, “Bàn về xác minh thi hành án theo quy định của
pháp luật về thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
số 07/2010, tr. 53 - 56.
28. Phan Tấn Pháp, “Về việc uỷ quyền thi hành án trong thi hành án
dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 08/2009, tr. 50 - 51.
29. Nguyễn Tấn Phát, “Bàn về quyền yêu cầu thi hành án dân sự”,
Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 04/2008, tr. 5 - 6.
30. Nguyễn Thị Phíp, “Hồn thiện địa vị pháp lí của chấp hành viên”,
Luận văn thạc sĩ luật học, Học viện chính trị-hành chính quốc gia
Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2009.
31. Nguyễn Thị Phíp, “Phí THADS theo LTHADS năm 2008 - Một
số vướng mắc cần được bổ sung và hướng dẫn thi hành”, Tạp chí
nghề luật, số 2/2009, tr. 49.
32. Lạc Phong, “Thẩm định giá tài sản để xử lí bảo đảm thi hành án
một số vấn đề cần quan tâm”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số
09/2010, tr. 14 - 15.
33. Đặng Đình Quyền, “Năng lực chấp hành viên - yếu tố quyết định
thành công trong thi hành án dân sự”, Tạp chí nghiên cứu lập
pháp, số 06/2009, tr. 16 - 21.
34. Bùi Văn Sơn, “Trao đổi về ra quyết định thi hành án”, Tạp chí
dân chủ và pháp luật, số 09/2010, tr. 5 - 6.

35. Trần Đại Sỹ, “Quy định về xác minh điều kiện thi hành án còn
bất cập”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số chuyên đề tháng
03/2009, tr. 2 - 6.
36. Nguyễn Quang Thái, “Bàn về mô hình tổ chức cơ quan thi hành
án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật, số 06/2008, tr. 12 - 17.
37. Nguyễn Quang Thái, “Đổi mới hệ thống cơ quan THADS đáp
ứng yêu cầu cải cách tư pháp ở Việt Nam”, tr. 2.
38. Lại Anh Thắng - Nguyễn Quốc Toàn, “Những bất cập từ thực tiễn
thi hành Luật thi hành án dân sự”, Tạp chí dân chủ và pháp luật,
25


×