Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Tiết 42. Cả nước trực tiếp chống Mĩ cứu nước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.58 MB, 34 trang )


Giáo viên thực hiện: Lê Thị Kiều Vân

Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965 – 1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
ra đời trong hoàn cảnh nào?
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
được tiến hành bằng
những lực lượng nào?
- Lực lượng tiến hành: quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và
quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là 1,5 triệu quân
Tổng thống Giôn xơn
Chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
và chiến lược chiến tranh đặc biệt
có gì giống và khác nhau?
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Những đoàn quân Mỹ đầu tiên đổ bộ vào
miền Nam Việt Nam năm 1965.
Sư đoàn Kỵ binh bay của Mĩ
Sư đoàn Tia chớp nhiệt đới của Mĩ

Máy bay B52
Xe tăng
Bom napan
Máy bay Mĩ rải chất độc hoá học


Sư đoàn Mãnh hổ của Nam Triều Tiên

Một ngôi làng bị máy bay ném bom nhìn từ trên cao

Lính Mĩ đốt nhà thường dân vô tội

NHỮNG TỘI ÁC MAN RỢ CỦA
ĐẾ QUỐC MĨ

Ngày 16/3/1968,
tại thôn Mỹ Lai
(Sơn Mỹ, Sơn
Tịnh, Quảng
Ngãi), các đơn
vị lính Lục quân
Hoa Kỳ đã thảm
sát hàng loạt 504
dân thường
không có vũ khí,
trong đó có 182
phụ nữ, 17 người
đang mang thai,
173 trẻ em, 60
người già

Tranh biếm hoạ: “Chúng tôi mang dân chủ tới”

"Vì Mỹ mà đất nước chúng tôi bị chia cắt làm đôi,
đồng bào miền Nam chúng tôi đang lâm vào tình cảnh đau thương,
nước sôi lửa bỏng.Vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam

có những tòa án phát xít,những luật lệ bạo ngược,
những máy chém lưu động giết người khắp thành thị và thôn quê,
có những trại giam khổng lồ, giam cầm và tra tấn hàng chục vạn người,
giết chết hàng vạn người yêu hòa bình và yêu Tổ quốc.
Vì Mỹ mà có những sư đoàn, binh lính với máy bay,
xe tăng và đại pháo Mỹ đi càn quét liên miên, giết hại thường dân,
đốt phá làng mạc.Nói tóm lại vì Mỹ mà miền Nam Việt Nam
biến thành địa ngục trần gian". (Hồ Chí Minh)

Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965 – 1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
Để thực hiện chiến lược
“Chiến tranh cục bộ” Mĩ đã có
những hành động gì?
- Chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” bị thất bại, Mĩ chuyển sang
chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)
- Lực lượng tiến hành: quân Mĩ, quân đồng minh của Mĩ và
quân đội Sài Gòn, lúc cao nhất là 1,5 triệu quân
- Mĩ cuộc hành quân vào căn cứ Quân giải phóng ở Vạn Tường,
tiếp đó là 2 cuộc phản công mùa khô 1965-1966 và 1966-1967
với những cuộc hành quân “tìm diệt” và “bình định”
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam

Mĩ tấn công vào căn cứ của ta ở vùng Tam giác sắt
– Bình Dương

Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965 – 1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ

1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ
Trong cuộc chiến đấu chống
chiến lược “chiến tranh cục bộ”
quân và dân miền Nam đã
giành được thắng lợi
đầu tiên ở đâu?

Lược đồ trận Vạn Tường

Lực lượng của địch Lực lượng
của ta
Kết quả
9000 quân, 105 xe tăng và
xe bọc thép, 100 máy bay
lên thẳng, 70 máy bay
phản lực, 6 tàu chiến
Một trung đoàn
chủ lực và quân
du kích (900
quân)
Ta loại khỏi vòng
chiến đấu 900 tên
địch, 22 xe tăng và
xe bọc thép, 13 máy
bay

Máy bay Mĩ đến vận chuyển thương binh
trong trận Vạn Tường


Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965 – 1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ
-
8/1965, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường
Chiến thắng Vạn Tường
có ý nghĩa gì?
=> chứng minh ta có khả năng ta có thể thắng Mĩ trong
chiến lược “Chiến tranh cục bộ”, mở đầu cao trào “Tìm Mĩ
mà đánh, tìm nguỵ mà diệt”

Địch đã huy động bao nhiêu lực lượng
để thực hiện hai cuộc phản công
mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967?
Nêu hướng tiến công chính của địch?
Lực lượng địch Hướng tiến công
Mùa khô 1965 -
1966
Mùa khô 1966 -
1967
720 000 quân
(220 000 quân Mĩ)
Đông Nam Bộ
và Khu V
980 000 quân
(440 000 quân

Mĩ và quân
đồng minh)
Căn cứ Dương
Minh Châu
(Bắc Tây Ninh)

Mĩ mở hai cuộc tiến công mùa khôXe thiết giáp của Mĩ trong chiến dịch Xêđa Phôn

Quân ta tấn công
Máy bay Mĩ bị bắn rơi

Lính Mĩ bị thương

Lực lượng
địch
Hướng tiến
công
Mùa khô
1965 - 1966
720000 quân
(220 000
quân Mĩ)
Đông Nam
Bộ và Khu
V
Mùa khô
1966 - 1967
980000 quân
(440 000
quân Mĩ và

quân đồng
minh)
Căn cứ
Dương
Minh Châu
(Bắc Tây
Ninh)
Kết quả
Ta loại khỏi
vòng chiến đấu
240000 tên
địch, 2700 máy
bay, 2200 xe tăng
và xe bọc thép,
3400 ôtô
Kết quả sau hai mùa khô,
quân dân miền Nam
đã giành được
những thắng lợi gì?

Tiết 42 – Bài 29 CẢ NƯỚC TRỰC TIẾP CHỐNG MĨ,
CỨU NƯỚC (1965 – 1973)
I. Chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ
1.Chiến lược “Chiến tranh cục bộ” của Mĩ ở miền Nam
2. Miền Nam chiến đấu chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ”
của Mĩ
-
8/1965, quân dân ta giành thắng lợi mở đầu ở Vạn Tường
-
Trong 2 mùa khô 1965-1966 và 1966-1967 ta đã đánh bại

các cuộc hành quân càn quét lớn của Mĩ
- Trên mặt trận chính trị, phong trào đấu tranh của quần chúng
nổ ra từ thành thị đến nông thôn. Vùng giải phóng được mở rộng,
uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam
được nâng cao trên trường quốc tế.

Chống ách kìm kẹp của địch
Tăng ni, phật tử đấu tranh
quyết liệt
Phong trào đấu tranh của học sinh, sinh viên
Nhân dân Sài Gòn đấu tranh đòi Mĩ rút quân
Đội quân tóc dài đấu tranh đòi
đế quốc Mĩ rút khỏi miền Nam
Việt Nam
Thiếu tướng Nguyễn Thị Định - Tướng quân tóc dài,
Phó Tư lệnh quân giải phóng miền Nam

×