Tải bản đầy đủ (.docx) (28 trang)

mục tiêu và chiến lược của chính sách tiền tệ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (159.16 KB, 28 trang )

STT MSSV TÊN THÀNH VIÊN
Mức đ hoàn
thành công việc
của mi thành viên
Đánh giá % công
việc của mi thành
viên so với cả nh$m
1 13009391 Phạm Thị Trâm Anh 95% 12%
2 13012051 Hồ Ngọc Châu 90% 11%
3 13017931 Phan Thùy Dung 90% 11%
4 13025121 Bùi Thị Thu Huyền 90% 11%
5 13025661 Nguyễn Thị Ngọc Mai 90% 11%
6 13013941 Hà Cẩm Ngọc 90% 11%
7 13015771 Trịnh Thị Minh Thư 90% 11%
8 13017691 Nguyễn Thị Phương Thúy 90% 11%
9 13027971 Nguyễn Thị Thùy Trang 90% 11%
Tổng 100%
1
BỘ CÔNG THƯƠNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA TÀI CHÍNH – NGÂN HÀNG
TIỂU LUẬN MÔN HỌC
TÀI CHÍNH – TIỀN TỆ P1
ĐỀ TÀI
MỤC TIÊU VÀ CHIẾN LƯỢC CỦA CHÍNH
SÁCH TIỀN TỆ
GV hướng dẫn: Th.S Nguyễn Lê Hồng Vỹ
Nhóm thực hiện: nhóm 7
Lớp: ĐHKT9C
Tp.HCM, tháng 6/ 2014
LỜI CẢM ƠN


Em bày tỏ lời cảm ơn em sâu sắc nhất đến Thầy Nguyễn Lê Hồng Vỹ
đã giúp đỡ nh$m em trong thời gian thực hiện tiểu luận này. Mặc
dù đã cố gắng hết sức nhưng cuốn tiểu luận sẽ không tránh khỏi
những thiếu s$t. Em rất mong các cô giáo cùng các bạn sinh viên
đánh giá g$p ý để cuốn tiểu luận được hoàn chỉnh hơn.
Em xin chân thành cảm ơn!
Tp. Hồ Chí Minh, 6/2014
2
MỤC LỤC
3
1)Nội dung nghiên cứu
Đề taì sẽ hệ thống h$a những vấn đề c$ tính lý luận về chính sách tiền tệ trong nền
kinh tế thị trường đồng thời qua việc khảo sát quá trình sử dụng các công cụ của
chính sách tiền tệ ở Việt Nam ( từ 2008 đến nay) nhằm đánh gía thực trạng sử
dụng, điều hành các công cụ đ$, trên cơ sở đ$ đề ra giải pháp g$p phần hoàn thiện
và nâng cao hiệu quả các công cụ của chính sách tiền tệ ở Việt Nam.
2)Đối tượng nghiên cứu:
Mục tiêu và chính sách tiền tệ ở Việt Nam
3)Phạm vi nghiên cứu
chính sách tiền tệ ở Việt Nam ( từ 1991đến nay)
4)Phương pháp nghiên cứu:
Lấy phương pháp duy vật biện chứng,duy vật lịch sử làm phương pháp luận cơ bản
kết hợp với quan điểm tiếp cận hệ thống và sử dụng các phương pháp thống kê, so
sánh, phân tích tổng hợp cùng các phương pháp nghiên cứu kinh tế khác.
5)Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài:
Chính sách tiền tệ là mt chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của
nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì n$ c$ ảnh hưởng lớn đến các biến số vĩ
mô như: công ăn việc làm, tốc đ tăng trưởng, lạm phát Để đạt được các mục
tiêu của chính sách tiền tệ thì việc sử dụng các công cụ của n$ c$ vai trò cơ bản,
quyết định.

Ở Việt Nam kể từ khi đổi mới đến nay, chính sách tiền tệ đặc biệt là các công cụ của
n$ đang từng bước hình thành, hoàn thiện và phát huy tác dụng đối với nền kinh
tế. Với đặc điểm của nền kinh tế Việt Nam thì việc lựa chọn các công cụ nào, sử
dụng n$ ra sao ở các giai đoạn cụ thể của nền kinh tế luôn là mt vấn đề thường
xuyên phải quan tâm theo dõi và giải quyết đối với các nhà hoạch định và điều
hành chính sách tiền tệ quốc gia, các nhà nghiên cứu kinh tế.
4
5
1LỜI MỞ ĐẦU
Gắn liền với công cuc đổi mới và mở cửa ở nước ta, c$ nhiều yêu cầu phải giải
quyết cùng mt lúc: Vừa ổn định, vừa phát triển kinh tế trong nước, vừa mở rng
giao lưu quan hệ quốc tế, thu hút vốn đầu tư nước ngoài…Nhu cầu mở rng lượng
tiền cung ứng( cầu về tiền) ngày càng lớn, dẫn đến sự xác lập quan hệ cung - cầu
mới về tiền trong khi đ$ vẫn phải tiếp tục ổn định kinh tế vĩ mô với hạt nhân là ổn
định tiền tệ, tạo lập nền tảng cho sự phát triển chung.
Ngày nay, không ai còn c$ thể phủ nhận bằng việc điều chỉnh tiền tệ cho phù hợp
với nhu cầu của nền kinh tế là mt trong những vấn đề thiết yếu mà tổ chức của các
hệ thống tiền tệ phải tuân thủ và chính sách tiền tệ phải theo đuổi.
Xét về toàn cảnh thị trường tài chính thế giới trong những năm qua thì bức tranh
thị trường tài chính khá sáng sủa, các khoảng tối đã bị thu hẹp và nhường ch cho
những khoảng sáng. Thế giới đã từng chứng kiến sự hồi phục nhanh ch$ng của các
nền kinh tế từ châu Á, châu Âu và Mỹ sau những tác đng tiêu cực từ cuc khủng
hoảng tài chính tiền tệ châu Á diễn ra giữa năm 1997 chắc chắn còn là ni ám ảnh
đối với nhiều người.
Bước vào thế kỷ mới, năm 2000, năm bản lề của sự phát triển và hưng thịnh, Việt
Nam – con rồng châu Á xác định mục tiêu tăng trưởng kinh tế và công bằng xã hi.
Vì vậy, việc lựa chọn giải pháp nào để xây dựng và điều hành chính sách tiền tệ
quốc gia c$ hiệu quả nhất vẫn còn là mt ẩn số phức tạp và nhiều bất cập. Nhận
thấy được sự quan trọng của n$, cho nên nh$m chúng em chọn đề tài này để nghiên
cứu để c$ mt sự hiểu biết về chính sách tiền tệ ở nước ta.



6
7
2NỘI DUNG
Trước khi tìm hiểu về mục tiêu của chính sách tiền tệ, chúng em xin sơ lược giải
thích mt số vấn đề về chính sách tiền tệ.
2.1 Chính sách tiền tệ là gì?
Chính sách tiền tệ là mt chính sách kinh tế vĩ mô do Ngân hàng trung ương soạn
thảo và thực thi thông qua các công cụ và biện pháp của mình nhằm đạt
được các mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền, tạo công ăn việc làm, tăng trưởng kinh
tế.
Chính sách tiền tệ c$ thể hiểu là tổng hòa các phương thức mà Ngân Hàng Nhà
Nước Việt Nam thông qua các hoạt đng của mình tác đng đến khối lượng tiền tệ
trong lưu thông, nhằm phục vụ cho các mục tiêu kinh tế xã hi của đất nước trong
mt thời kỳ nhất định. Mặt khác, chính sách tiền tệ là mt phận quan trọng trong
hệ thống chính sách kinh tế tài chính vĩ mô của chính phủ.
Tùy điều kiện các nước, chính sách tiền tệ c$ thể xác lập theo hai hướng:
chính sách tiền tệ mở rng (tăng cung tiền, giảm lãi suất để thúc đẩy sản xuất kinh
doanh, giảm thất nghiệp nhưng lạm phát tăng “chính sách tiền tệ chống thất
nghiệp”)hoặc chính sách tiền tệ thắt chặt (giảm cung tiền, tăng lãi suất làm giảm
đầu tư, sản xuất kinh doanh từ đ$ làm giảm lạm phát nhưng thất nghiệp tăng -
“chính sách tiền tệ ổn định giá trị đồng tiền”).
2.1.1Vị trí chính sách tiền tệ :
Trong hệ thống các công cụ điều tiết vĩ mô của Nhà nước thì chính sách tiền tệ là
mt trong những chính sách quan trọng nhất vì n$ tác đng trực tiếp vào lĩnh vực
lưu thông tiền tệ. Song cũng c$ quan hệ với các chính sách vĩ mô khác như chính
sách tài kh$a, chính sách thu nhập, chính sách kinh tế đối ngoại. Đối với Ngân hàng
trung ương, việc hoạch định thực thi chính sách tiền tệ là hoạt đng cơ bản nhất,
8

mọi hoạt đng của Ngân hàng Trung Ương đều nhằm làm cho chính sách tiền tệ
hoạt đng hiệu quả hơn
2.1.2Hệ thống mục tiêu của chính sách tiền tệ:
Bằng việc sử dụng các công cụ của chính sách tiền tệ, Ngân hàng Trung Ương
không thể tác đng trực tiếp và ngay lập tức đến các mục tiêu cuối cùng của chính
sách tiền tệ như: giá cả, sản lượng, công ăn việc làm Ảnh hưởng của chính sách
tiền tệ chỉ xuất hiện sau mt khoảng thời gian nhất định từ sáu tháng đến hai năm.
Sẽ là quá mun và không hiệu quả nếu Ngân hàng Trung Ương đợi các tín hiệu
phản hồi về giá cả, sản lượng, thất nghiệp để điều chỉnh các công cụ. Nhằm khắc
phục hạn chế này, Ngân hàng Trung Ương của tất cả các nước thường xác định các
chỉ tiêu cần đạt được trước khi đạt được mục tiêu cuối cùng. Các chỉ tiêu này
thường chia thành hai loại: mục tiêu trung gian và mục tiêu hoạt đng.
2.1.2.1 Mục tiêu trung gian
Mục tiêu trung gian là chỉ tiêu được Ngân hàng Trung Ương lựa chọn để đạt được
mục đích cuối cùng của chính sách tiền tệ. Các chỉ tiêu thường được sử dụng làm
mục tiêu trung gian là tổng khối lượng tiền cung ứng (M1, M2 hay M3) hoặc mức
lãi suất thị trường (ngắn và dài hạn).
Tiêu chuẩn của mục tiêu trung gian
Các mục tiêu trung gian cần phải thoả mãn các tiêu chuẩn sau:
C$ thể đo lường được: Các mục tiêu trung gian phải là các chỉ tiêu c$ thể đo lường
được mt cách chính xác và nhanh ch$ng bởi vì các chỉ tiêu này chỉ c$ ích khi n$
phản ánh được tình trạng của chính sách tiền tệ nhanh hơn mục tiêu cuối cùng.
Ngân hàng Trung Ương c$ thể dựa vào các mục tiêu này để điều chỉnh hướng tác
đng khi cần thiết. Hiển nhiên Ngân hàng Trung Ương không thể đưa ra mt tỷ lệ
tăng trưởng M2 nếu n$ không biết M2 hiện đang tăng với tốc đ bao nhiêu. Mặt
khác, tiêu chuẩn này cũng chỉ cho Ngân hàng Trung Ương biết nên chọn chỉ tiêu cụ
thể nào trong tổng lượng tiền cung ứng và lãi suất.
9
Ngân hàng Trung Ương c$ thể kiểm soát được: Khi Ngân hàng Trung Ương c$ khả
năng kiểm soát mục tiêu trung gian, n$ c$ thể điều chỉnh mục tiêu đ$ cho phù hợp

với định hướng của chính sách tiền tệ. Chẳng hạn, sự trông đợi của các nhà kinh
doanh sẽ quyết định đến tổng đầu tư và do đ$ GDP, nhưng nếu chọn chỉ tiêu này làm
mục tiêu trung gian thì ảnh hưởng của Ngân hàng Trung Ương đến mục tiêu này là
rất ít. Việc lựa chọn các chỉ tiêu mà Ngân hàng Trung Ương không c$ khả năng
kiểm soát làm mục tiêu trung gian gian không chỉ ảnh hưởng đến định hướng và
hiệu quả chính sách tiền tệ mà còn lãng phí do mọi cố gắng để đạt được chỉ tiêu này
không mang tính mục đích.
C$ mối liên hệ chặt chẽ với mục tiêu cuối cùng: Đây là tiêu chuẩn quan trọng nhất
của mt mục tiêu trung gian. Khả năng c$ thể đo lường chính xác hoặc khả năng
kiểm soát của Ngân hàng Trung Ương sẽ trở nên vô nghĩa nếu các chỉ tiêu được
chọn không c$ ảnh hưởng trực tiếp tới các mục tiêu cuối cùng như sản lượng, giá
cả
Mt vấn đề được đặt ra ở đây là cả hai chỉ tiêu: tổng lượng tiền cung ứng và lãi
suất đều thoả mãn các tiêu chuẩn trên, nhưng Ngân hàng Trung Ương không thể
chọn đồng thời cả hai làm mục tiêu trung gian. N$ chỉ c$ thể chọn mt trong hai chỉ
tiêu đ$, căn cứ vào mối liên hệ của các chỉ tiêu này đến các mục tiêu cuối cùng. Bởi
lẽ nếu đạt được mục tiêu về tổng khối lượng tiền cung ứng thì phải chấp nhận sự
biến đng của lãi suất và ngược lại.
Mục tiêu tổng lượng tiền cung ứng
Nếu Ngân hàng Trung Ương chọn tổng lượng tiền cung ứng làm mục tiêu trung
gian với tỷ lệ tăng dự tính là x%, lãi suất tương ứng là i* (Hình 1). Tuy nhiên, nếu
mức cầu tiền tệ không ổn định tại MD mà dao đng giữa MD' và MD'' thì lãi suất sẽ
biến đng từ i' đến i''. Sự biến đng của nhu cầu tiền tệ là tất yếu bởi sự tăng lên
hoặc giảm xuống không dự tính trước được của các nhân tố ảnh hưởng đến nhu
cầu nắm giữ tiền tệ của công chúng. Trong điều kiện cố định mức cung ứng tiền tệ,
sự biến đng mức lãi suất là hiển nhiên.
10
Mục tiêu lãi suất
Nếu NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG chọn mức lãi suất mục tiêu i* = y%, mức cầu tiền tệ
tương ứng sẽ là MD (Hình 2). Trong thực tế, mức cầu tiền dao đng từ MD' đến

MD''. Để đạt được mục tiêu lãi suất tại i*, Ngân hàng Trung Ương buc phải thay
đổi mức cung tiền từ M' đến M'' nhằm ngăn cản sự tăng lên hay giảm xuống của lãi
suất so với i*. Như vậy, để duy trì mục tiêu lãi suất, mức cung ứng tiền và cơ số tiền
sẽ biến đng
Ưu nhược điểm của các chỉ tiêu làm mục tiêu trung gian
Các Ngân hàng Trung Ương phải chọn lựa mục tiêu trung gian phù hợp với điều
kiện kinh tế và khả năng quản lý của mình. Bên cạnh đ$, việc lựa chọn mục tiêu
mức tăng của tổng lượng tiền hoặc mức lãi suất cần dựa trên sự đánh giá ưu và
nhược điểm của từng chỉ tiêu với tư cách là mục tiêu trung gian
Đối với chỉ tiêu lãi suất
Ảnh hưởng quan trọng nhất của lãi suất là đối với nhu cầu tiêu dùng và đầu tư - hai
b phận cấu thành quan trọng nhất của tổng cầu. Sự tăng lên hay giảm xuống của
lãi suất sẽ đẩy tổng cầu sang trái hoặc phải và dẫn đến sự thay đổi trong ngắn hạn
cả mức giá cũng như sản lượng. Nếu lãi suất được chọn là mục tiêu trung gian và
được giữ cho ổn định, n$ sẽ loại trừ ảnh hưởng của nhu cầu tiền tệ đến nền kinh tế.
Như vậy đối với mt nền kinh tế c$ mức cầu tiền tệ biến đng mạnh, việc chọn lãi
suất là mục tiêu trung gian c$ lẽ thích hợp hơn.
Tuy nhiên, mục tiêu này c$ những hạn chế của n$:
• Sự biến đổi của nhu cầu tiêu dùng và đầu tư c$ thể do nhiều lý do khác nhau
như: thuế suất, sự trông đợi của công chúng về triển vọng nền kinh tế. Trong
trường hợp này, ổn định lãi suất c$ thể làm tăng thêm sự biến đng của mức cầu
tiền tệ và tiếp đ$ là tổng cầu
• Mục tiêu lãi suất không thể duy trì dài hạn được. Lãi suất danh nghĩa bằng
lãi suất thực cng với tỷ lệ lạm phát dự kiến. Sự kiểm soát mục tiêu lãi suất trung
11
gian về dài hạn sẽ chỉ thành công khi tỷ lệ lạm phát dự kiến luôn ổn định, và do đ$
mục tiêu lãi suất là nhằm vào mức lãi suất thực - mt chỉ tiêu về dài hạn lại phụ
thuc vào các yếu tố của nền kinh tế hơn là sự kiểm soát của Ngân hàng Trung
Ương.
Đối với chỉ tiêu tổng lượng tiền cung ứng

Việc cố định mức tăng của tổng lượng tiền cho phép lãi suất biến đng đáp ứng
những thay đổi của tiêu dùng và đầu tư mà không xuất phát từ lý do lãi suất, do đ$
giảm sự biến đng tổng cầu. Vì thế mục tiêu tổng lượng tiền thích hợp với mt nền
kinh tế c$ tổng cầu biến đng mạnh bởi các lý do ngoài lãi suất. Bên cạnh đ$, khác
với lãi suất, mục tiêu tổng lượng tiền hoàn toàn c$ thể là mục tiêu dài hạn của
Ngân hàng Trung Ương.
Vấn đề đặt ra là mức cung tiền tệ nào thích hợp với vai trò mục tiêu trung gian
nhất, trong khi bản thân các thành phần của từng mức cung tiền tệ cũng thay đổi.
Điều này là rất quan trọng vì mức cung tiền tệ khác nhau sẽ quyết định hướng vận
đng của chính sách tiền tệ khác nhau. Mặt khác, lãi suất và do đ$ nhu cầu tiêu
dùng và đầu tư sẽ biến đng mạnh trong điều kiện mức cung tiền tệ được chọn làm
mục tiêu.
Hiện nay, Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam chọn khối tiền M2 làm mục tiêu trung
gian trong điều hành chính sách tiền tệ bởi thực tế đã chỉ ra rằng sự biến đng của
khối tiền M2 hoàn toàn phù hợp với sự biến đng của mức giá và sản lượng trong
thập kỷ 90. Tuy nhiên, chính sách lãi suất ấn định phần nào làm giảm hiệu quả của
mục tiêu trung gian này.
Ngoài hai chỉ tiêu trên còn c$ mt số chỉ tiêu khác là ứng cử viên của vai trò mục
tiêu trung gian như: tổng khối lượng tín dụng, tỷ giá hối đoái. Tuy nhiên, hạn chế
lớn nhất của các chỉ tiêu này là mối quan hệ của chúng với các mục tiêu cuối cùng
rất phức tạp và không rõ ràng. Vì thế ít khi n$ được sử dụng làm mt mục tiêu đc
lập mà thường được sử dụng với các mục tiêu khác như tổng lượng tiền cung ứng
hoặc lãi suất.
12
2.1.2.2 Mục tiêu hoạt động
Mục tiêu hoạt đng là các chỉ tiêu c$ phản ứng tức thời với sự điều chỉnh của công
cụ chính sách tiền tệ.
Các chỉ tiêu này bao gồm: tổng dự trữ của các ngân hàng trung gian, lãi suất ngắn
hạn trên thị trường liên ngân hàng, hoặc lãi suất tín phiếu kho bạc. Bằng việc đạt
được mục tiêu về các chỉ tiêu này, Ngân hàng Trung Ương c$ thể đạt được mục tiêu

trung gian và do đ$ mục tiêu cuối cùng sau mt khoảng thời gian nhất định. Sự
phản ứng nhanh ch$ng và chính xác của các chỉ tiêu này mi khi Ngân hàng Trung
Ương điều chỉnh chính sách tiền tệ giúp cho Ngân hàng Trung Ương c$ thể kiểm tra
tính đúng đắn của các quyết định trong điều hành chính sách tiền tệ hàng ngày.
Tiêu chuẩn lựa chọn mục tiêu hoạt đng cũng tương tự như mục tiêu trung gian,
chỉ c$ điều các chỉ tiêu được lựa chọn làm mục tiêu hoạt đng phải c$ ảnh hưởng
mạnh đến các mục tiêu trung gian. Vì thế, sự lựa chọn mục tiêu hoạt đng phụ
thuc vào việc Ngân hàng Trung Ương chọn chỉ tiêu nào làm mục tiêu trung gian:
lãi suất hay tổng lượng tiền.
2.2 MỤC TIÊU CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ
2.2.1Ổn định giá cả
Ổn định giá cả hay kiểm soát lạm phát là mục tiêu hàng đầu và là mục tiêu dài hạn
của chính sách tiền tệ. Các ngân hàng Trung Ương thường lượng hoá mục tiêu này
bằng tốc đ tăng của chỉ số giá cả tiêu dùng xã hi. Việc công bố công khai chỉ tiêu
này là cam kết của Ngân hàng Trung Ương nhằm ổn định giá trị tiền tệ về mặt dài
hạn. Điều này c$ nghĩa là Ngân hàng Trung Ương sẽ không tập trung điều chỉnh sự
biến đng giá cả về mặt ngắn hạn. Do những biện pháp về chính sách tiền tệ tác
đng đến nền kinh tế c$ tính chất trung và dài hạn, hơn nữa kh$ c$ thể dự đoán
chính xác kết quả sẽ xảy ra vào thời điểm nào trong tương lai, vì vậy sẽ là không
khả thi đối với Ngân hàng Trung Ương trong việc theo đuổi để kiểm soát giá cả
trong ngắn hạn.
13
Ổn định giá cả c$ tầm quan trọng đặc biệt để định hướng phát triển kinh tế của
quốc gia vì n$ làm tăng khả năng dự đoán những biến đng của môi trường kinh tế
vĩ mô. Mức lạm phát thấp và ổn định tạo nên môi trường đầu tư ổn định, thúc đẩy
nhu cầu đầu tư và đảm bảo sự phân bổ nguồn lực xã hi mt cách hiệu quả. Đây là
lợi ích c$ tầm quan trọng sống còn đối với sự thịnh vượng kinh tế của quốc gia.
Lạm phát cao hay thiểu phát liên tục là rất tốn kém cho xã hi, thậm chí ngay cả
trong trường hợp nền kinh tế phát triển khả quan nhất. Sự biến đng liên tục của
các tỷ lệ lạm phát dự tính làm méo m$, sai lệch thông tin và do đ$ làm cho các

quyết định kinh tế trở nên không đáng tin cậy và không c$ hiệu quả. Nguy hiểm
hơn, sự bất ổn định giá cả dẫn đến sự phân phối lại không dân chủ các nguồn lực
kinh tế trong xã hi giữa các nh$m dân cư.
Tuy nhiên, theo đuổi mục tiêu ổn định giá cả không đồng nghĩa với tỷ lệ lạm phát
bằng không. Những nghiên cứu về lạm phát cho thấy trong khi cố gắng duy trì lạm
phát ở gần mức 0, chính sách tiền tệ dễ đưa nền kinh tế đi quá đà và rơi vào tình
trạng thiểu phát gây hậu quả còn trầm trọng hơn, đ$ là làm nền kinh tế suy thoái.
Hơn nữa mt mức lạm phát dương được chứng minh là c$ tác dụng bôi trơn và
hâm n$ng nền kinh tế nên sẽ c$ những ảnh hưởng tích cực tới tăng trưởng kinh tế.
Theo các chuyên gia về chính sách tiền tệ ở châu Âu, mức lạm phát từ 1.5% đến
dưới 4% là phù hợp với các nền kinh tế phát triển.
2.2.2Ổn định tỷ giá hối đoái
Trong điều kiện mở cửa kinh tế, các luồng hàng hoá và tiền vốn vào ra mt quốc gia
gắn liền với việc chuyển đổi qua lại giữa đồng ni tệ và đồng ngoại tệ. Việc ngăn
ngừa những biến đng mạnh, bất thường trong tỷ giá hối đoái sẽ giúp cho các hoạt
đng kinh tế đối ngoại được hiệu quả hơn nhờ dự đoán được chính xác về mặt khối
lượng giá trị. Thêm vào đ$, tỷ giá hối đoái còn ảnh hưởng tới khả năng cạnh tranh
của hàng hoá trong nước với nước ngoài về mặt giá cả.
2.2.3Ổn định lãi suất
14
Lãi suất là mt biến số kinh tế vĩ mô hết sức quan trọng trong nền kinh tế do n$ ảnh
hưởng tới quyết định chi tiêu của các doanh nghiệp và h gia đình. Những biến
đng bất thường trong lãi suất sẽ gây kh$ khăn cho các doanh nghiệp và cá nhân
trong việc dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh. Do đ$ ổn định lãi suất cũng
là mt mục tiêu quan trọng mà các Ngân hàng Trung Ương hướng tới nhằm g$p
phần ổn định môi trường kinh tế vĩ mô.
2.2.4Ổn định thị trường tài chính
Thị trường tài chính được xem là nơi tạo ra nguồn vốn cho phát triển kinh tế. N$
g$p phần quan trọng trong việc điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, giúp
nâng cao hiệu quả sử dụng vốn trong nền kinh tế. Với vai trò như vậy, sự ổn định

của thị trường tài chính c$ ý nghĩa quan trọng đối với nền kinh tế các quốc gia.
Ngân hàng Trung Ương với khả năng tác đng tới khối lượng tín dụng và lãi suất
c$ nhiệm vụ đem lại sự ổn định cho thị trường tài chính.
2.2.5Tăng trưởng kinh tế
Do chính sách tiền tệ c$ thể ảnh hưởng tới của cải và chi tiêu của xã hi nên c$ thể
sử dụng n$ làm đòn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế. Tăng trưởng kinh tế phải
được hiểu cả về khối lượng và chất lượng. Chính sách tiền tệ phải đảm bảo sự tăng
lên của GDP thực tế, tức là tỷ lệ tăng trưởng c$ được sau khi trừ đi tỷ lệ tăng giá
cùng thời kỳ. Chất lượng tăng trưởng được biểu hiện ở mt cơ cấu kinh tế cân đối
và khả năng cạnh tranh quốc tế của hàng hoá trong nước tăng lên.
Mt nền kinh tế phồn thịnh với tốc đ tăng trưởng kinh tế ổn định là nền tảng cho
mọi sự ổn định, là căn cứ để ổn định tiền tệ trong nước, cải thiện tình trạng cán cân
thanh toán quốc tế và khẳng định vị trí của nền kinh tế trên thị trường quốc tế.
2.2.6Giảm tỷ lệ thất nghiệp
Tạo công ăn việc làm đầy đủ là mục tiêu của tất cả các chính sách kinh tế vĩ mô
trong đ$ c$ chính sách tiền tệ. Công ăn việc làm đầy đủ c$ ý nghĩa quan trọng bởi
ba lý do:
15
Chỉ số thất nghiệp là mt trong những chỉ tiêu phản ánh sự thịnh vượng xã hi vì
n$ phản ánh khả năng sử dụng c$ hiệu quả nguồn lực xã hi.
Thất nghiệp gây nên tình trạng căng thẳng cho mi cá nhân và gia đình của họ và
là mầm mống của các tệ nạn xã hi.
Các khoản trợ cấp thất nghiệp tăng lên c$ thể làm thay đổi cơ cấu chi tiêu ngân
sách và làm căng thẳng tình trạng ngân sách.
Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ không c$ nghĩa là tỷ lệ thất nghiệp bằng 0 mà ở
mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên. Tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên được cấu thành từ tỷ lệ
thất nghiệp tạm thời (những người đang tìm kiếm công việc thích hợp) và tỷ lệ thất
nghiệp cơ cấu (thất nghiệp bởi sự không phù hợp giữa nhu cầu về lao đng và cung
của lao đng). Mi quốc gia cần xác định được tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên mt cách
chính xác để đạt được mục tiêu này. Bên cạnh đ$, cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự

nhiên cũng được coi là mục tiêu của chính sách tiền tệ.
2.3 Mối quan hệ giữa các mục tiêu của chính sách tiền
tệ
Các mục tiêu của chính sách tiền tệ không phải lúc nào cũng nhất trí và h trợ cho
nhau.
Trong mt số trường hợp, vẫn c$ những mục tiêu mâu thuẫn với nhau khiến cho
việc theo đuổi mục tiêu này đòi hỏi phải c$ những hy sinh nhất định về mục tiêu kia.
Mối quan hệ giữa mục tiêu giảm tỷ lệ thất nghiệp với mục tiêu ổn định giá cả là mt
minh chứng rõ rệt.
Thứ nhất, để giảm tỷ lệ lạm phát, cần phải thực hiện mt chính sách tiền tệ thắt
chặt. Dưới tác đng của chính sách này, lãi suất thị trường tăng lên làm giảm các
nhân tố cấu thành tổng cầu và do đ$ làm giảm tổng cầu của nền kinh tế. Thất
nghiệp vì thế c$ xu hướng tăng lên. Ngược lại, việc duy trì mt tỷ lệ thất nghiệp
thấp hơn thường kéo theo mt chính sách tiền tệ mở rng và sự tăng giá.
16
Thứ hai, mục tiêu tạo công ăn việc làm (hay giảm tỷ lệ thất nghiệp) mâu thuẫn với
mục tiêu ổn định giá cả còn thể hiện thông qua sự phản ứng của Ngân hàng Trung
Ương đối với các cú sốc cung nhằm đảm bảo mức cầu tiền thực tế, cung ứng tiền
tăng đưa đến kết quả là giá cả tăng lên.
Thứ ba, mâu thuẫn này còn được thể hiện thông qua định hướng điều chỉnh tỷ giá.
Bằng việc hạ giá đồng ni tệ (ngân hàng trung ương mua ngoại tệ vào và cung ứng
thêm ni tệ ra thị trường), các ngành kinh doanh hướng về xuất khẩu c$ khả năng
mở rng. Tỷ lệ thất nghiệp vì thế giảm thấp nhưng lại kèm theo sự tăng lên của
mức giá chung.
Phần lớn Ngân hàng Trung Ương các nước coi ổn định giá cả là mục tiêu chủ yếu và
dài hạn của chính sách tiền tệ, nhưng trong ngắn hạn đôi khi họ phải tạm thời từ
bỏ mục tiêu chủ yếu này để khắc phục tình trạng thất nghiệp cao đt ngt hoặc các
ảnh hưởng của các cú sốc cung đối với sản lượng. Ngân hàng trung ương được xem
là c$ nhiều khả năng để làm việc này vì n$ nắm trong tay các công cụ điều chỉnh
lượng tiền cung ứng. C$ thể n$i ngân hàng trung ương theo đuổi mt mục tiêu về

dài hạn và đa mục tiêu trong ngắn hạn.
2.4 Tình hình chính sách tiền tệ ở nước ta trong những
năm qua:
2.4.1Giai đoạn trước 2008
Các chính sách kinh tế mới đã c$ ý nghĩa cắt được cơn sốt lạm phát cao.Nhưng lạm
phát cao trên 66% năm 1990-1991 là không thể tránh khỏi vì nguồn lực trong nền
kinh tế đang ở quá trình chuyển đổi thích nghi hướng theo hệ thống kinh tế thị
trường. Thực trạng trong giai đoạn này là lãi suất cho vay ở mức thấp ,lãi suất tiền
gởi lại càng thấp hơn mang nặng tính bao cấp vì vậy cần phải điều tiết vĩ mô nền
kinh tế. Đi đôi với các biện pháp thắt chặt chi tiêu tài chính ,tiết kiệm chi và giảm
bi chi việc tăng cường đng viên tài chính nhằm đảm bảo nguồn vốn cần thiết cho
tăng trưỡng kinh tế cũng được quan tâm thích đáng . Đặc biệt cải cách chính sách
17
thuế đã tăng tỷ lệ đng viên thu nhập quốc dân trong nước .Việc cải cách hệ thống
thuế, áp dụng chính sách thuế thống nhất đối với tất cả các thành phần kinh tế từ
năm 1990 đã c$ tác dụng tích cực trong vi ệc mở rng và tập trung kịp thời các
nguồn thu cho ngân sách nhà nước. Số thu trong nước năm 1991 so v ới năm 1990
tăng 32,4% .Trong giai đoạn này áp dụng công cụ lãi suất (theo nghị định 43CP vào
th áng 3 năm 1998.)
Từ đ$ quản lý và tạo môi trường cho các ngân hàng thương mại quốc doanh , các
ngân
hàng thương mại cổ phần ,ngân hàng liên doanh và các tổ chức tín dụng khác hoạt
đng c$ lãi theo cơ chế thị trường . Bên cạnh đ$ nhà nước đã mở rng quan hệ đối
ngoại và được sự trợ giúp kỹ thuật của các tổ chức tài chính .Cán cân thanh toán c$
chiều hướng thuận lợi .
Sự ổn định kinh tế đã đi vào chế đ dừng. chỉ số hàng hoá và dịch vụ giao đng xung
quanh 12% năm nhưng vẫn chưa c$ khả năng kiểm soát lạm phát theo mong muốn
như dự đoán. Nhân tố quyết điịnh trạng thái ổn định là nhà nước qua kinh nghiệm
điều hành đã nhận thức rõ nét tác đng của cung ứng tiền tệ lên lạm phát . Vì vậy
,việc cung ứng tiền cho bi chi ngân sách đã chấm dứt. Cải cách thuế đã thay đổi cơ

bản thu chi ngân sách nhà nước. các chính sách kinh tế theo hướng thị trường đưa
đến nhịp đ tăng trưởng kinh tế cao đã làm cân bằng tăng trưởng tổng cung và
tổng cầu về hàng hoá. Việc điều hành quản lý kinh tế vĩ mô tuy vậy vẫn ở dạng thô.
Do vậy nền kinh tế không tránh khỏi những dao đng về lạm phát. Năm 1993 lạm
phát dự kiến ở mức 10-13%,thực tế là 5.3%.bởi vì giữa năm 1993 hàng hoá trung
quốc tràn sang với giá rẻ do chính sách điều chỉnh gía của họ. Đồng thời do bản
thân nền kinh tế việt nam đang giảm phát. Năm 1994 dự đoán tỷ lệ lạm phát dưới
mt con số nhưng vào tháng 10 trở đi do lũ lụt ở đồng băng sông cửu long đã làm
cho giá lương thực tăng vọt đẩy lạm phát năm 1994 lên14.4% và ảnh hưởng cả
đầu năm 1995. Sáu tháng đầu năm 1995 chỉ số giá cả liên tục tăng cao tới mức
11.4%/6 tháng nhưng sau đ$ chỉ số giá lãi giảm uống dưới 0.5%/tháng. N$i về
nguồn thu của ngân sách nhà nước , số thu ngân sách nhà nước tiếp tục tăng. Năm
18
1992 tăng 48% so với năm 1991, năm 1993 tăng 50.8% so với năm 1992 và năm
1994 so với năm 1993 tăng 33.6%. Điều này cần nhấn mạnh trong những năm qua
mặc dù số thuế thu ngày mt tăng nhanh nhưng kinh tế vần đạt tốc đ tăng trưởng
tương đối khá. Trong những năm vừa qua, nguồn thu trong nước không những đáp
ứng yêu cầu chi thường xuyên ngày càng tăng của ngân sách nhà nước mà còn
dành ra mt phần tích luỹ để chi cho đầu tư phát triển và để trả nợ. Nhà nước đã
thực hiện đổi phương thức cân đối ngân sách theo hướng hạn chế và đi đến chấm
dứt phát hành thêm tiền thay thế bằng việc vay dân vay nước ngoài. Các biện pháp
vay dần dần được cải thiện nhằm huy đng tiền nhàn ri trong dân cư.bên cạnh
việc phát hành tín phiếu kho bạc việc vay nợ nước ngoài cũng được triển khai ,từ
năm 1992-1994 nhà nước không còn phát hành tiền để bù đắp bi chi NSNN. Trong
giai đoạn này c$ nhiều yếu tố quyết định chiều hướng thuận lợi cho chích sách tiền
tệ. Chính phủ luôn luôn ổn dịnh kinh tế vĩ mô giữ lạm phát ở mức thấp và quan tâm
đến chính sách tiền tệ . Pháp lệnh NHNN,pháp lệnh NHTM và hợp tác xã tín dụng đã
quy định cơ sở cho việc hình thành hệ thống ngân hàng hai cấp. NHNN đã tập trung
vào điều hành chính sách tiền tệ, chú ý đến cung lượng tiền và chú ý đến chính sách
lãi suất thực dương. Từ đ$ quản lý và tạo môi trường cho các NHTMQD các NHTM

cổ phần, ngân hàng liên doanh và các tổ chức tín dụng khác hoạt đng c$ lãi theo
cơ chế thị trường. Bên cạnh đ$ nhà nước đã mở rng quan hệ đối ngoại và được sự
giúp đỡ của các tổ chức tài chính quốc tế . Cán cân thanh toán c$ chiều hướng
thuận lợi.
2.4.2Từ năm 2008 đến nay
Theo nhận định của nhiều chuyên gia tài chính trong và ngoài nước, của giới ngân
hàng cũng như công luận n$i chung, việc điều hành chính sách tiền tệ trong hai
năm qua đã thực sự thành công. NHNN đã c$ những quyết định hết sức nhanh
nhậy, kịp thời trong điều hành lãi suất, tỷ giá,… và những liệu pháp đ$ đã nhanh
ch$ng c$ tác đng điều tiết rõ rệt đối với thị trường. C$ thể điểm lại mt số ví dụ.
- Về lãi suất
19
Sau hơn hai năm giữ ổn định ở mức 8,25%/năm, lãi suất cơ bản (LSCB) đã được
NHNN điều chỉnh tăng lên mức 8,75% từ 01/02/2008 và nhảy vọt lên mức 12% từ
19/05/08. Chưa đầy 1 tháng sau đ$, từ ngày 11/06/09, LSCB đã được đẩy lên mức
đỉnh - 14%. Cùng với LSCB, lãi suất tái chiết khấu (LSTCK), lãi suất tái cấp vốn
(LSTCV) cũng liên tiếp được điều chỉnh tăng với đỉnh tương ứng là 13% và 15% áp
dụng trong khoảng thời gian từ 11/06/08-20/10/08. Tỷ lệ dự trữ bắt buc đối với
các TCTD cũng được điều chỉnh tăng trong khi lãi suất DTBB bị điều chỉnh giảm.
NHNN còn phát hành trên 20.000 tỷ đồng tín phiếu bắt buc đối với các NHTM.
Chính sách tiền tệ thắt chặt với hàng loạt các đng thái quyết liệt trên đã tạo ra
mt lực hút mạnh thu hút tiền từ lưu thông đồng thời làm giảm mạnh cấp tín dụng
từ các NHTM ra thị trường. Và kết quả là lạm phát đã bị chặn đứng và đẩy lùi từ
đỉnh điểm 3,91%/tháng (tương đương 25,2%/năm) trong tháng 5 xuống các mức
thấp hơn trong quý 3 và thậm chí âm trong các tháng cuối năm. Tỷ lệ lạm phát cả
năm 2008 chỉ còn là 19,89%.
Sau khi đã thực hiện thành công vai trò kiềm chế lạm phát, NHNN đã từng bước
nới lỏng chính sách tiền tệ và lãi suất vẫn là mt công cụ hết sức quan trọng. LSCB
đã hạ dần từ đỉnh 14% xuống 13% (từ 21/10/08), 12% (từ 05/11/08) và liên tiếp
được điều chỉnh tới 3 lần trong vòng 1 tháng cuối năm 2008 (11% từ 21/11/08,

10% từ 05/12/08, 8,5% từ 22/12/08) trước khi giữ ổn định ở mức 7% (từ
01/02/09) như hiện nay. Cùng với LSCB, LSTCK, LSTCV cũng được điều chỉnh giảm;
các NHTM được bán tín phiếu bắt buc trước hạn; Tỷ lệ dự trữ bắt buc được nới
lỏng dần đi kèm với việc điều chỉnh lãi suất DTBB. Các công cụ trên đã tác đng
mạnh tới thị trường, làm tăng dần mức cung tiền cho nền kinh tế. Tăng trưởng tín
dụng 2008 đạt ~ 23% (bằng gần ½ mức tăng của năm 2007), riêng 6 tháng đầu
năm 2009 đạt ~ 17,1%, tăng ~ 17,8% so với cùng kỳ 2008. Tăng trưởng tín dụng đã
g$p phần chặn đà suy giảm, ổn định kinh tế vĩ mô.
- Về tỷ giá
Diễn biến tỷ giá ngoại tệ của Việt Nam từ đầu năm 2008 đến nay là hết sức phức
tạp. Trong quý 1/2008, c$ những lúc tỷ giá USD liên ngân hàng xuống dưới 16.000
20
và tỷ giá thị trường tự do thậm chí còn thấp hơn trong ngân hàng. Nhưng chỉ qua
đầu quý 2, tỷ giá lại tăng đến ch$ng mặt, c$ lúc đã lên tới 19.500.
NHNN đã quyết định nới biên đ dao đng từ +1% lên +2% (từ ngày 26/06/08)
đồng thời triển khai hàng loạt các biện pháp khác: kiểm soát chặt các đại lý thu đổi
ngoại tệ, tăng cường truyền thông, công bố dự trữ ngoại hối của Việt Nam (điều
chưa hề c$ tiền lệ tại Việt Nam),… Nhờ đ$, tỷ giá đã dần dịu lại và duy trì ở mức ~
16.500 cho đến hết quý 3/08.
Từ cuối năm 2008 đến nay, suy thoái kinh tế đã tác đng mạnh đến nguồn cung
ngoại tệ của Việt Nam; cng thêm tâm lý găm giữ ngoại tệ của dân cư và các thành
phần kinh tế đã dẫn đến tình trạng khan hiếm ngoại tệ, làm cho tỷ giá ngoại tệ luôn
n$ng, phố biến ở mức ~ 18.000. NHNN đã thêm hai lần điều chỉnh biên đ dao đng
tỷ giá (+3% từ 06/11/08 và +5% từ 23/03/09) và triển khai mt số công cụ can
thiệp khác. Vì vậy, tỷ giá ngoại tệ đang dần ổn định, nhu cầu ngoại tệ trong thanh
toán những mặt hàng thiết yếu được đáp ứng cơ bản đầy đủ.
- H trợ lãi suất
Đầu năm 2009, Chính Phủ đã đưa ra g$i kích cầu bao gồm các nh$m giải pháp cơ
bản: (i)Với doanh nghiệp: giảm, giãn thuế TNDN, h trợ lãi suất ở mức 4%; Với dân
cư: trợ cấp người nghèo, giãn/miễn thuế TNCN, giảm VAT, đào tạo lao đng; (3) Về

phía Chính Phủ: tăng đầu tư cơ sở hạ tầng, tăng chi tiêu công, đẩy mạnh xúc tiến
thương mại để tăng xuất khẩu.
Nổi bật và c$ tác đng rõ rệt nhất là chính sách h trợ lãi suất mà ở đ$ vai trò của
hệ thống ngân hàng và các công cụ chính sách tiền tệ mt lần nữa lại được phát
huy mạnh mẽ.
Đến hết tháng 7/2009, tổng dư nợ cho vay HTLS của toàn hệ thống ngân hàng đã
đạt 389.107 tỷ đồng, trong đ$ dư nợ đối với các doanh nghiệp nhà nước là 61.048
tỷ đồng, doanh nghiệp ngoài quốc doanh là 259.454 tỷ đồng và với h kinh doanh
là 68.605 tỷ đồng.
21
Để đối ph$ với suy thoái, Chính Phủ của hầu hết các nước đều đưa ra các g$i h trợ
lên tới hàng ngàn tỷ USD với cách thức chủ yếu là h trợ trực tiếp: mua tài sản xấu,
sở hữu vốn của các tập đoàn tài chính và tập đoàn công nghiệp lớn; chi tiền cho
người np thuế, người tiêu dùng; thưởng tiền cho người hủy xe cũ, mua xe mới,…
G$i h trợ của Chính Phủ Việt Nam được định lượng là 1 tỷ USD (trên 17.000 tỷ
đồng) với cách làm rất sáng tạo, rất linh hoạt, rất “made in Việt Nam”. Phần lớn
tiền h trợ không được chi trực tiếp mà được h trợ gián tiếp thông qua h trợ lãi
suất. Bằng cách này chúng ta đã kích thích tăng trưởng mạnh tín dụng, giúp các
doanh nghiệp c$ được nguồn vốn giá rẻ nên giảm được giá thành sản phảm, duy trì
ổn định sản xuất, kích thích được nhu cầu trong nước,…
Cũng đã c$ nhiều ý kiến trái chiều về chính sách h trợ lãi suất của Chính Phủ rằng
can thiệp như vậy sẽ làm méo m$ hoạt đng của các NHTM, làm như vậy thực chất
là kích cung chứ không phải kích cầu, nên hạ lãi suất thay vì “trợ giá” qua lãi suất,
nên h trợ trực tiếp cho doanh nghiệp và người dân, …. Và công bằng mà n$i, chính
sách này cũng đã gây ra mt số tác đng không mong muốn như: làm thay đổi cung
cầu vốn ngoại tệ và VND (nhu cầu vay vốn VND tăng mạnh, mt số khách hàng trả
nợ trước hạn, trả nợ vay ngoại tệ chuyển sang vay bằng VND,…); tạo sức ép cho tỷ
giá,…
Tuy nhiên, sau hơn nửa năm thực hiện h trợ lãi suất, thực tệ ngày càng minh
chứng cho tính đúng đắn của công cụ này. Thứ nhất, số tiền h trợ của Chính Phủ

c$ quy mô không lớn, sẽ không c$ tác dụng đáng kể nếu chi h trợ trực tiếp cho
doanh nghiệp và dân cư; chưa kể quá trình thực hiện c$ thể phát sinh nhiều tiêu
cực. Thứ hai, nếu hạ lãi suất chúng ta c$ thể bị rơi vào “bẫy thanh khoản”[3], các
NHTM không huy đng được và cũng không cho vay được. Và rõ ràng là nếu không
tăng được tín dụng cho nền kinh tế thì việc kích cầu chẳng c$ ý nghĩa gì. Thứ ba, h
trợ lãi suất qua tín dụng sẽ khuyến khích thúc đẩy sản xuất, kích thích tiêu dùng và
vẫn đảm bảo các NHTM vẫn huy đng được. Thứ 4, số tiền h trợ qua tín dụng
được khuyếch đại lên nhiều lần (~ 32 lần) tạo ra mt nguồn vốn lớn cho đầu tư và
tiêu dùng xã hi.
22
nền kinh tế trong nước phải đối mặt với nhiều kh$ khăn như lạm phát cao, sản xuất
kinh doanh đình trệ, nhiều DN ngừng hoạt đng, giải thể, phá sản, sức mua của thị
trường giảm, thị trường bất đng sản đ$ng băng, nợ xấu tăng Đáng chú ý, c$
những thời điểm, mặt bằng lãi suất cho vay "leo thang" lên 22-24%/năm, VND mất
giá, dự trữ ngoại hối mỏng, hiệu quả đầu tư công thấp, nhập siêu cao, khả năng
thanh khoản của hệ thống ngân hàng yếu khiến mt số ngân hàng thương mại c$
nguy cơ rơi vào rủi ro. Trong khi đ$, thị trường thế giới phức tạp khi mt số nền
kinh tế lớn trên thế giới bị khủng hoảng nợ, bất ổn chính trị xảy ra ở nhiều nơi
cũng tác đng tiêu cực tới nền kinh tế trong nước. Những thực tế này đòi hỏi chính
sách tiền tệ cần phải linh hoạt. Tại tọa đàm, nhiều ý kiến cho rằng, trong gần 3 năm
qua, chính sách tiền tệ c$ vai trò quan trọng trong việc thiết lập sự ổn định kinh tế
vĩ mô, kiềm chế lạm phát ở mức thấp và duy trì ổn định trong 2 năm 2012-2013,
xoay quanh mức 7%/năm. Chính sách tiền tệ đã được điều hành theo hướng dẫn
dắt thị trường, linh hoạt, trong đ$ trọng tâm nhất là ổn định giá trị VND, nghĩa là
gắn với vấn đề lạm phát, tỷ giá hối đoái, đồng thời, h trợ tăng trưởng kinh tế, tháo
gỡ kh$ khăn cho DN sản xuất kinh doanh, bảo đảm an toàn cho hệ thống ngân
hàng. Cùng với việc kết hợp với các công cụ của chính sách tài kh$a, như giảm thuế,
h trợ lãi suất vay, chính sách tiền tệ đã tạo ra hiệu ứng tích cực trong quá trình tái
cơ cấu, phân bổ dòng vốn vào khu vực kinh tế thực, khu vực ngành nghề cần ưu
tiên.

Từ "đỉnh" 18%/năm với lãi suất huy đng năm 2011, khiến lãi suất cho vay cao tới
23-25%/năm, đến nay, trần lãi suất huy đng đã giảm về mức 7%/năm và chỉ áp
dụng đối với kỳ hạn dưới 6 tháng. Trần lãi suất cho vay đối với 5 lĩnh vực ưu tiên
chỉ còn 9%/năm, những khoản vay thông thường cũng không còn phải chịu mức lãi
suất cho vay "khủng", mà được điều chỉnh xuống mức hợp lý hơn, quanh ngưỡng
10-12%/năm, khiến tỷ trọng những khoảng cho vay c$ lãi suất đến 13%/năm
chiếm hơn 70% tổng dư nợ cho vay trên toàn hệ thống. Tốc đ tăng trưởng tín
dụng không quá "n$ng" như trước, mà đã trở về trạng thái cân bằng và ổn định
hơn khi tín dụng cho nền kinh tế tăng gần 7% so với đầu năm. Mặc dù tín dụng
tăng chậm hơn so với giai đoạn trước đây, nhưng chất lượng tín dụng được cải
23
thiện, g$p phần h trợ tăng trưởng kinh tế ở mức hợp lý. Việc điều hành lãi suất
theo hướng dẫn dắt thị trường, đồng thời c$ sự điều chỉnh linh hoạt, phù hợp với
những diễn biến kinh tế vĩ mô và tiền tệ.
Cùng với các chính sách cho lãi suất, tỷ giá và thị trường vàng không còn căng
thẳng. Nếu như năm 2010 và 2011, NHNN liên tục phải điều chỉnh tăng tỷ giá để
đến cuối năm 2011, tỷ giá tăng 10,01% so với cùng kỳ năm 2010 và đứng ở mức
20.828 VND/USD và trong hơn mt năm trở lại đây, tỷ giá khá ổn định. Các trường
hợp vay vốn bằng ngoại tệ cũng bị thu hẹp theo hướng khách hàng chỉ được vay
ngoại tệ nếu c$ đủ nguồn thu ngoại tệ từ hoạt đng sản xuất, kinh doanh để trả nợ
vay, những trường hợp khác phải c$ sự chấp thuận bằng văn bản của NHNN. Đến
cuối năm 2012, giá USD mua vào tại các ngân hàng giảm 1% so với cuối năm trước,
chênh lệch tỷ giá giữa thị trường chính thức và tự do được thu hẹp, tỷ lệ đô la h$a
giảm mạnh. Các tổ chức kinh tế và cá nhân đẩy mạnh bán ngoại tệ cho các ngân
hàng, tạo điều kiện cho NHNN mua mt lượng lớn ngoại tệ để tăng dự trữ ngoại
hối nhà nước. Với xu hướng này, từ nay đến cuối năm, tỷ giá sẽ không tăng quá 2%
như cam kết của NHNN. Thị trường vàng cũng không còn bị "sốt", nhu cầu vàng
trong dân đã bão hòa, nên khoảng cách giữa giá vàng trong nước và thế giới dần
được thu hẹp.
Về chính sách tiền tệ trong thời gian tới, lãnh đạo NHNN cho biết, nền kinh tế nước

ta tiếp tục phải đối mặt với nhiều áp lực lớn trong ngắn hạn, nên đà tăng trưởng
nhanh sẽ không thể trở lại trong 1-2 năm tới, nếu n$ng vi muốn tăng trưởng
nhanh, nguy cơ lạm phát cao c$ thể quay lại. Bởi vậy, NHNN tiếp tục điều hành
chính sách tiền tệ thận trọng và linh hoạt nhằm duy trì ổn định kinh tế vĩ mô, kiểm
soát lạm phát ở mức thấp (mức 7%/năm), tạo điều kiện duy trì lãi suất thấp, h trợ
tăng trưởng kinh tế. NHNN cũng sẽ kiến nghị Chính phủ về phát triển đồng b các
thị trường, trong đ$ c$ thị trường chứng khoán, bất đng sản, mua bán nợ… nhằm
giảm áp lực lên kênh tín dụng ngân hàng
2.5 Chiến lược của chính sách tiền tệ
24
2.5.1Tái cấp vốn
Là hình thức cấp tín dụng của Ngân hàng Trung ương đối với các Ngân hàng
thương mại. Khi cấp 1 khoản tín dụng cho Ngân hàng thương mại, Ngân hàng
Trung ương là đã tăng lượng tiền cung ứng đồng thời tạo cơ sở cho Ngân hàng
thương mại tạo bút tệ và khai thông khả năng thanh toán của họ.
2.5.2Tỷ lệ dự trữ bắt buộc
Là tỷ lệ giữa số lượng phương tiện cần vô hiệu h$a trên tổng số tiền gửi huy đng,
nhằm điều chỉnh khả năng thanh toán (cho vay) của các Ngân hàng thương mại.
2.5.3Nghiệp vụ thị trường mở:
Là hoạt đng Ngân hàng Trung ương mua bán giấy tờ c$ giá ngắn hạn trên thị
trường tiền tệ, điều hòa cung cầu về giấy tờ c$ giá, gây ảnh hưởng đến khối lượng
dự trữ của các Ngân hàng thương mại, từ đ$ tác đng đến khả năng cung ứng tín
dụng của các Ngân hàng thương mại dẫn đến làm tăng hay giảm khối lượng tiền
tệ.
2.5.4Lãi suất tín dụng:
Đây được xem là công cụ gián tiếp trong thực hiện chính sách tiền tệ bởi vì sự thay
đổi lãi suất không trực tiếp làm tăng thêm hay giảm bớt lượng tiền trong lưu
thông, mà c$ thể làm kích thích hay kìm hãm sản xuất. N$ là 1 công cụ rất lợi hại.
Cơ chế điều hành lãi suất được hiểu là tổng thể những chủ trương chính sách và
giải pháp cụ thể của Ngân hàng Trung ương nhằm điều tiết lãi suất trên thị trường

tiền tệ, tín dụng trong từng thời kỳ nhất định.
2.5.5Hạn mức tín dụng:
Là 1 công cụ can thiệp trực tiếp mang tính hành chính của Ngân hàng Trung ương
để khống chế mức tăng khối lượng tín dụng của các tổ chức tín dụng. Hạn mức tín
25

×