Tải bản đầy đủ (.doc) (15 trang)

Bộ đề thi Văn 8 HKI, HKII có ma trận

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (341.49 KB, 15 trang )

Bé §Ò KIÓM TRA M¤N ng÷ v¨n LíP 8
Häc kú II
Bµi kiÓm tra V¨n 15 phót Văn
TiÕt 93 HỊCH TƯỚNG SĨ.
I. Mục tiêu:
- Thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phân môn văn học đối với những
văn bản học sinh đã được học.
II. Hình thức:
- Tự luận
III. Đề:
Chép thuộc bài thơ Tức cảnh Pác Bó? Em hãy nêu giá trị nội dung và nghệ thuật của bài thơ?
IV. H íng dÉn chÊm:
- Chép thuộc bài thơ.(5 đ )
- Nêu nội dung và nghệ thuật bài thơ ( 5 đ )
1
Bµi kiÓm tra V¨n 15 phót Tiếng Việt
Tiết 107 HỘI THOẠI
I. Mục tiêu:
- Thu thập thông tin nhằm đánh giá kiến thức, kĩ năng Tiếng Việt của học sinh.
II. Hình thức:
- Tự luận
III. Đề:
Câu 1: Đặt hai câu nghi vấn: một câu dùng để hỏi, một câu dùng để bộc lộ cảm xúc.
Câu 2: Đặt hai câu trần thuật: một câu dùng để yêu cầu, một câu dùng để kể.
IV. H íng dÉn chÊm:
Câu 1: ( 5 điểm )
- Đặt hai câu nghi vấn: một câu dùng để hỏi, một câu dùng để bộc lộ cảm xúc
- Mỗi câu đặt đúng được 2,5 điểm.
Câu 2: ( 5 điểm )
- Đặt hai câu trần thuật: một câu dùng để yêu cầu, một câu dùng để kể.
- Mỗi câu đặt đúng được 2,5 điểm.


2

BµI KIÓM TRA 45 PHóT
TiÕt 113 KiÓm tra V¨n.
I. Mục tiêu:
- Thu thập thông tin nhằm đánh giá mức độ đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng phân môn văn học đối với
những văn bản học sinh đã được học. Trọng tâm đánh giá là thơ và văn học trung đại Việt Nam.
II. Hình thức:
- Trắc nghiệm + tự luận
III. Ma trận:
Cấp độ
Tên
Chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TN
KQ
TL TNKQ TL
Thơ:
- Nhớ rừng
- Quê
hương
- Khi con tu

- Tức cảnh
Pác bó
- Ngắm
trăng
- Đi đường

- Hoàn
cảnh sáng
tác
- Nhận
biết
TG,TP
-Thể thơ
- Chép
thuộc
lòng 1
bài thơ.
Nêu nộ
dung
- Ý nghĩa
nhan đề TP
- Tâm tư TG
gửi gấm
trong bài thơ.
- Biện pháp
nghệ thuật
trong câu thơ
- Phân
tích 1
khổ thơ
trong TP
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3
0,75

7,5%
1
4
40%
3
0,75
7,5%
1
3
30
8
8,5
85%
Văn học
Trung đại:
- Chiếu
dờiđô
- Hịch
tướng sĩ
- Nước
Đ.Việt ta
- Hoàn
cảnh ra
đời Hịch.
- Năm
sáng tác
BNĐC
- Ý nghĩa văn
bản
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
2
0,5
5,0%
1
0,25
2,5 %
3
0,75
7,5 %
- Bàn luận
về phép học
- Thuế máu
- Phương
thức biểu
đạt chính
của
-Ý nghĩa
nhan đề Thuế
máu
- Hiểu quan
3
BLVPH niệm của NT
về mục đích
việc học.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %


1
0,25
2,5%
2
0,5
5,0
3
0,75
7,5 %
Tổng số câu
Tổng số
điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 7
Số điểm: 5,5
Tỉ lệ %: 55
Số câu: 6
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ %: 15
Số câu: 1
Số điểm: 3
Tỉ lệ %: 30
14
10
100
IV. Đề:
I.Trắc nghiệm: (3 điểm)
Câu 1: Câu thơ “Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ” sử dụng nghệ thuật gì?
A. Ẩn dụ B. So sánh C. Hốn dụ D. Nhân hóa
Câu 2 : Tập thơ “Nhật kí trong tù” được sáng tác trong hồn cảnh nào?

A. Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C. Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 3 : Ý nghĩa của nhan đề bài thơ Khi con tu hú là:
A. Gợi ra sự việc được nói đến trong bài thơ. B. Gợi ra tư tưởng được nói đến trong bài thơ.
C. Gợi ra thời điểm được nói đến trong bài thơ. D. Gợi ra hình ảnh nhân vật trữ tình của bài thơ
Câu 4: Tâm tư của tác giả được gởi gắm trong bài thơ Nhớ rừng là:
A. Niềm khát khao tự do mãnh liệt. B. Niềm căm phẫn trước cuộc sống tầm thường, giả dối.
C. Lòng u nước kín đáo và sâu sắc. D. Cả 3 ý trên
Câu 5: Hai câu thơ dưới đây trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
A. Nhớ rừng- Thế Lữ B. Q hương- Tế Hanh
C. Tức cảnh Pac Bó - Hồ Chí Minh D. Khi tu hú- Tố Hữu
Câu 6: “Chiếu dời đơ” được sáng tác năm nào?
A.1010 B.1009 C.1011 D.1012
Câu 7: Mục đích của “việc nhân nghĩa” thể hiện trong Bình Ngơ đại cáo?
A. Nhân nghĩa là lối sống có đạo đức và giàu tình thương.
B. Nhân nghĩa là trung qn, hết lòng phục vụ vua.
C. Nhân nghĩa là để n dân, làm cho dân được sống ấm no.
D. Nhân nghĩa là duy trì mọi lễ giáo phong kiến.
Câu 8: “Bàn luận về phép học”được trích dẫn từ đâu?
A. Bài cáo của vua Quang Trung B. Bài tấu của Nguyễn Thiếp.
C. Bài hịch của Nguyễn Thiếp D. Bài tấu của Nguyễn Trãi.
Câu 9: Tác giả của văn bản “ Thuế máu” là ai?
A. Phan Bội Châu B. Trần Quốc Tuấn C. Nguyễn Trãi D. Nguyễn Ái Quốc.
Câu 10: Trong bài “Bàn luận về phép học”, Nguyễn Thiếp cho rằng :
“ Ngọc khơng mài khơng thành đồ vật, người khơng học khơng biết rõ đạo.” Câu văn đó có ý nghĩa gì?
A. Nêu ý nghóa của việc học là để góp phần làm hưng thònh đất nước.
B. Nêu mục đích chân chính của việc học là để có kiến thức cơ bản.

4
C. Nêu mục đích chân chính của việc học là để làm người, để học được lẽ đùối xử với mọi người xung
quanh.
Câu 11: Đoạn trích “Thuế máu” có nhiều yếu tố biểu cảm, chủ yếu là do :
A. Hệ thống hình ảnh sinh động, giàu sức mạnh tố cáo . B. Giọng điệu trào phúng đặc sắc
C. Ngôn ngữ phong phú D. Số liệu chứng minh đầy đủ.
Câu 12: Người ta viết Hòch khi nào?
A. Khi đất nước thanh bình B. Khi đất nước có giặc ngoại xâm.
C. Khi đất nước phồn vinh D. Khi đất nước vừa kết thúc chiến tranh
II. TỰ LUẬN:( 7 điểm)
Câu 1: Chép thuộc lòng bài thơ Tức cảnh Pác Bó của Hồ Chí Minh. Nêu nội dung bài thơ. (4 đ)
Câu 2 : Cảm nhận của em về cảnh mùa hè ở 6 câu thơ đầu trong bài thơ Khi con tu hú của Tố Hữu.
(3 điểm )
V. Đáp án:
I. Trắc nghiệm: 3 điểm

Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đ.án D B C D B A C B D C A B
II. Tự luận: 7điểm
Câu 1: - Chép đúng, đủ : 2 điểm - Sai 1 từ trừ 0,25 điểm
- Nêu nội dung ( như phần ghi nhớ SGK ) : 2 điểm
Câu 2: HS đảm bảo các ý sau: 3 điểm
Nghe thấy tiếng chim tu hú, trong tâm tưởng người chiến sĩ cách mạng đã gợi lên: ve ran, vườn
râm, lúa chim chín vàng, bầu trời cao rộng…
- Tiếng chim tu hú đánh thức dậy 1 cảnh mùa hè rộn rã âm thanh, rưc rỡ sắc màu, ngọt ngào
hương vị, bầu trời khống đạt, tự do.
- Sự cảm nhận tinh tế, mãnh liệt của người tù cách mạng trẻ tuổi, một con người có tình u
thiên nhiên tự do tha thiết.





5
BàI KIểM TRA 45 PHúT
Tiết 130 Kiểm tra Tiếng Việt.
I. Mc tiờu:
- Thu thp thụng tin nhm ỏnh giỏ kin thc, k nng Ting Vit hc kỡ II lp 8 ca hc sinh.
II. Hỡnh thc:
- Trc nghim + t lun
III. Ma trn:
Cấp độ
Tên chủ
đề
Nhận biết Thông hiểu
Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
TNK
Q
TL
T vng
- Xác định đợc
trờng từ vựng.
- Phân biệt đ-
ợc t tng
thanh .
2
1
10

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10
Ngữ pháp
- Chỉ ra đ-
ợc đâu là
trợ từ, thán
từ.
- Viết đoạn
văn có trợ
từ, thán từ
3
3
30
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2
1
10
1
2
20
Dấu câu
Công dụng
của dấu ngoặc
kép

1
0.5
5
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1
0.5
5

Biện
pháp tu
từ
Hoàn
thành
biện
pháp
nói
giảm,
nói
6
tr¸nh
1
2
20
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ %
1
2

20
C¸c lo¹i
c©u
Ph©n biÖt ®îc
c©u ghÐp
ViÕt
®o¹n
v¨n cã
sö dông
c©u
ghÐp
2
3.5
35
1
0.5
5
1
3
30
Sè c©u
Sè ®iÓm
TØ lÖ
2
1
10%
4
2
20 %
1

2
20 %
1
2
20 %
1
3
30
Sè c©u: 9
Sè ®iÓm:10
TØ lÖ:100 %
IV. §Ò KiÓm tra:
I. Tr¾c nghiÖm: (5 ®)
1. Khoanh tròn chữ cái ở đầu phương án trả lời mà em cho là đúng nhất: (3 đ)
1. Trong câu “Ồ em thân yêu, đó chính là kiệt tác của cụ Bơ-men” từ nào là trợ từ?
A. Ồ B. Chính C. Đó D. Của
2. Trong cụm: “ Nhưng ô kìa! Sau trận mưa vùi dập và những cơn gió phủ phàng kéo dài suốt cả
một đêm” . Từ nào là thán từ ?
A. Nhưng B. Sau C. Ô kìa D. Suốt
3. Từ nào dưới đây là từ tượng thanh ?
A. Rón rén. B. Lao xao C. Bấp bênh D. Thướt tha.
4. Dấu ngoặc kép trong “ Tôi đi học”được dùng để làm gì?
A. Đánh dấu từ ngữ, đoạn dẫn trực tiếp.
B. Đánh dấu từ ngữ được hiểu theo nghĩa đặc biệt hay hàm ý mỉa mai.
C. Đánh dấu tên tác phẩm, tờ báo, tập san dẫn trong câu văn.
D. Cả A, B, C đúng.
5. Các từ sau thuộc trường từ vựng nào: Xanh, đỏ, tím, vàng, đỏ ?
A. Màu sắc B. Mùi vị C. Thời tiết D. Âm thanh
6. Trong các câu sau, câu nào là câu ghép ?
A. Những vết nhăn xô lại với nhau, ép cho nước mắt chảy ra.

B. Bây giờ thì tôi không xót xa năm quyển sách của tôi quá như trước .
C. Mặt lão đột nhiên co rúm lại.
D. Cái đầu lão ngoẹo về một bên và cái miệng móm mém của lão mếu như con nít.
2. Chọn một từ ở cột A điền vào chỗ trống trong câu ở cột B để tạo thành các câu có sử dụng
biện pháp nói giảm nói tránh.(2 đ)
7
A B
1. Phúc hậu a. Em đi chơi nhiều như vậy
2. Hiếu thảo b. Bà ta không được cho lắm.
3. Không nên c. Cậu nên với bạn bè.!
4. Hòa nhã d. Nó không phải là đứa với cha mẹ!
II. Phần tự luận : ( 5 đ)
1. Đặt hai câu có dùng trợ từ và thán từ.(2 đ )
2. Viết đoạn văn ngắn trong đó có sử dụng câu ghép về tác hại của khói thuốc lá đối với con người và
môi trường? ( 3đ )
V. H íng dÉn chÊm:
I. Tr¾c nghiÖm: (5 ®) Mçi c©u ®óng cho 0,5 ®.
C©u 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 2
§¸p ¸n B C B C A D 1.b; 2.d; 3.a; 4.c
II. Phần tự luận : ( 5 đ)
1. HS đặt đúng mỗi câu theo yêu cầu cho 1 điểm, 2 câu 2 điểm , nếu không đúng, không có điểm.
2. HS viết được đoạn văn theo yêu cầu về đề tài, về cách dùng dấu câu, đảm bảo về hình thức của một
đoạn văn như đã học cho 3 điểm
8
Bµi kiÓm tra 2 tiÕt
TiÕt 87, 88 ViÕt bµi TLV sè 5
I. Mục tiêu:
- Ôn lại kiến thức và cách làm bài văn thuyết minh.
- Có thể tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân để có phương hướng phấn đấu phát
huy ưu điểm và sửa chữa khuyết điểm.

II. Hình thức:
- Tự luận
III. §Ò KiÓm tra:
Hãy thuyết minh về một danh lam thắng cảnh ở quê em.
IV. H íng dÉn chÊm:
- Mở bài: Vị trí và ý nghĩa văn hoá, lịch sử, xã hội của danh lam đối với quê hương, đất nước.
- Thân bài: Vị trí địa lý, quá trình hình thành, phát triển, định hình, tu tạo .
- Kết bài: Tình cảm đối với danh lam thắng cảnh đó.
9
Bµi kiÓm tra 2 tiÕt
TiÕt 103- 104: ViÕt bµi TLV sè 6
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã
hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết
để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
II. Hình thức:
- Tự luận
III. §Ò KiÓm tra:
Em hãy khuyên các bạn trong lớp mình học hành chăm chỉ hơn.
IV. H íng dÉn chÊm:
1. Mở bài: Giới thiệu được lớp học của mình và vai trò của việc học.
2. Thân bài: Trình bày và phân tích hệ thống luận điểm sau:
a. Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh kịp với bè
bạn năm châu.
b. Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng được nhu cầu
của đất nước.
c. Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết hãy học chăm.
d. Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc cha mẹ rất lo âu.

e. Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc sống.
g. Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích trong cuộc sống, và
nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
3. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề.

10
Bµi kiÓm tra 2 tiÕt
TiÕt 123- 124: ViÕt bµi TLV sè 7
I. Mục tiêu:
- Vận dụng kĩ năng trình bày luận điểm vào việc viết bài văn chứng minh (hoặc giải thích) một vấn đề xã
hội hoặc văn học gần gũi với các em.
- Biết vận dụng những kiến thức đã học để viết bài văn nghị luận.
- Tự đánh giá chính xác hơn trình độ tập làm văn của bản thân, từ đó rút ra những kinh nghiệm cần thiết
để các bài làm văn sau đạt kết quả tốt hơn.
II. Hình thức:
- Tự luận
III. §Ò KiÓm tra:
Hãy làm sáng tỏ nhận định: Bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống của con
người
I V. H íng dÉn chÊm:
a. Mở bài:
- Giới thiệu về môi trường thiên nhiên
- Nêu khái quát về vai trò của môi trường thiên nhiên
b. Thân bài:
b. Thân bài:


- Bảo vệ bầu không khí trong lành:
+ Tác hại khói xả của hàng triệu chiếc xe , nhà máy
+Tác hại của khí thải làm thủng tầng ôzôn

- Bảo vệ nguồn nước sạch:
+ Tác hại của việc xả rác làm bẩn nguồn nước
+ Tác hại của việc thải chất thải công nghiệp
- Bảo vệ cây xanh:
+ Nếu rừng bị tàn phá, cây cối bị chặt phá, chim thú bị huỷ diệt
+ Nếu rừng bị tàn phá ,cây cối bị chết thì sông ngòi sẽ khô cạn dần
+ Nếu rừng bị tàn phá khí hậu trái đất sẽ ngày càng nóng lên
+ Nếu rừng bị tàn phá lũ lụt sẽ tàn phá nhà cửa, mùa màng
c. Kết bài:
c. Kết bài:


- Mỗi chúng ta hãy có ý thức trách nhiệm bảo vệ môi trường thiên nhiên chính là bảo vệ cuộc sống
của chúng ta.
11
KIÓM TRA HäC K× II
TiÕt 135, 136 KiÓm tra tæng hîp HK II
I. Mục tiêu:
- Vận dụng theo hướng tích hợp cả ba phần Văn, Tiếng Việt, Tập làm văn của môn Ngữ văn trong một
bài kiểm tra.
- Năng lực vận dụng phương thức nghị luận nói riêng và các kỹ năng tập làm văn nói chung để tạo lập
một bài viết.
II. Hình thức :
- Trắc nghiệm và tự luận.
III. Ma trËn:
A. Ma trận:
Mức độ

Tên chủ
đề

Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TN TL TN TL TN TL TN TL
1. Đọc hiểu
Chủ đề: Văn bản
nghị luận và thơ
- Xác định thể
loại văn bản.
- Nhớ tên tác
giả, tên văn bản,
hình ảnh trong
các văn bản.
- Hoàn cảnh
sáng tác văn
bản
- Ý nghĩa của
nhân nghĩa
trong văn bản
“Nước Đại
Việt ta”.
- Khái niệm
câu phủ định.
Vận dụng
khái niệm để
viết đoạn đối
thoại.
6
3,25
32,5%
Số câu

Số điểm
Tỉ lệ
4
1
10%
1
0,25
2,5%
1
2
20%
2.Tiếng Việt
Chủ đề: Câu phủ
định, câu nghi
vấn, hội thoại,
hành động nói.
- Xác định được
câu phủ định.
-
Nhận

biết vai xã hội
trong hội thoại
- Phân biệt
được mục
đích của các
câu nghi vấn.
- Hiểu và
thực hiện
được phần

kết hợp giữa
các hành
động nói với
mục đích của
các hành
động nói
4
1,75
17,5%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
2
0,5
5%
2
1,25
12,5%
12
3. Tập làm văn
Chủ đề: Văn nghị
luận.
- Dùng
văn nghị
luận để
khuyên
các bạn
học tập
chăm
chỉ hơn

1
5
50%
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ
1
5
50%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
Số câu: 6
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 3
Số điểm: 1,5
Tỉ lệ: 15%
Số câu: 1
Số điểm: 2
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 5
Tỉ lệ: 50%
11
10
100%
IV. §Ò KiÓm tra:
I. Trắc nghiệm:(3đ)
I.1. Đọc kỹ câu hỏi và trả lời bằng cách khoanh tròn vào chữ cái đầu câu đúng nhất.

Câu 1: Văn bản nào sau đây viết theo thể Hịch:
A. Nước Đại Việt ta C. Đi bộ ngao du
B. Bàn luận về phép học D. Hịch tướng sĩ
Câu 2: Tư tưởng nhân nghĩa trong văn bản “Nước Đại Việt ta” là gì ?
A. Là trừ kẻ bạo ngược để giữ yên cuộc sống cho dân
B. Tự hào về truyền thống đấu tranh vẻ vang của dân tộc
C. Là lo cho dân, vì dân “nhân nghĩa cốt ở yên dân”.
D. Khẳng định độc lập của dân tộc ta
Câu 3 : Câu: “Ngọc không mài không thành đồ vật; người không học không biết rõ đạo.”
thuộc kiểu câu:
A. Phủ định C. Nghi vấn
B. Khẳng định D. Cầu khiến
Câu 4: Hai câu thơ dưới đây trích trong văn bản nào? Tác giả là ai?
“Chiếc thuyền im bến mỏi trở về nằm. Nghe chất muối thấm dần trong thớ vỏ.”
A. Nhớ rừng- Thế Lữ B. Quê hương- Tế Hanh
C. Tức cảnh Pac Bó- Hồ Chí Minh D. Khi tu hú- Tố Hữu
Câu 5: Trong những câu nghi vấn sau, câu nào dùng để cầu khiến ?
A. Chị khất tiền sưu đến chiều mai phải không? B. Người thuê viết nay đâu ?
C. Nhưng lại đằng này đã, về làm gì vội? D. Chú mình muốn đùa vui cùng tớ không?
Câu 6: Tập thơ “Nhật kí trong tù”được sáng tác trong hoàn cảnh nào?
A. Khi Bác đang hoạt động cách mạng ở Pháp.
B. Khi Bác bị giam trong nhà tù của Tưởng Giới Thạch.
C. Khi Bác ở Việt Bắc lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Pháp.
D. Khi Bác ở Hà Nội lãnh đạo cuộc kháng chiến chống Mĩ.
Câu 7: Bài thơ “ “Tức cảnh Pác Bó” thuộc thể thơ gì ?
13
A. Thất ngôn tứ tuyệt. B. Song thất lục bát. C. Lục bát. D. Thất ngôn bát cú.
Câu 8: Tại công ty, một người cha là giám đốc nói chuyện với người con là trưởng phòng
kinh doanh về tài khoản của công ty. Khi đó, quan hệ giữa họ là quan hệ gì ?
A. Quan hệ gia đình. C. Quan hệ họ hàng.

B. Quan hệ tuổi tác. D. Quan hệ chức vụ xã hội.
I.2. Nối nội dung ở cột A và nội dung cột B sao cho phù hợp :
STT Các câu đã cho Hành động nói
1. Thôi, bạn hãy về đi . a. Hành động trình bày.
2. Xem khắp đất Việt ta, chỉ nơi này là
thắng địa.

b. Hành động điều khiển.
3. Ngày mai, em sẽ học thuộc bài.

c. Hành động hỏi.
4. Bác trai đã khá rồi chứ?

d. Hành động hứa hẹn.
II.Tự luận: (7đ)
Câu 1: Thế nào là câu phủ định? Hãy viết một đoạn đối thoại ngắn, trong đó có sử dụng
câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác bỏ.
Câu 2: Lớp em có nhiều bạn không lo học hành mà chỉ mải vui chơi. Em hãy khuyên các
bạn học tập chăm chỉ hơn.
I. Trắc nghiệm (3 điểm).
I.1. Mỗi câu đúng được 0,25 điểm.
1
1
2
2
3
3
4
4
5

5
6
6
7
7
8
8
D
D
C
C
C
C
B
B
C
C
B
B
A
A
D
D
I.2. Nối đúng mỗi cặp đượ
I.2. Nối đúng mỗi cặp đượ
c 0,25 điểm.
c 0,25 điểm.
1. b 2.a 3. d 4.c
II. Tự luận
II. Tự luận



(7 điểm)
(7 điểm)
Câu 1.
Câu 1.
(2 điểm)
(2 điểm)
- Nêu khái niệm câu phủ định (0,5đ)
- Viết đoạn đối thoại ngắn, trong đó có sử dụng câu phủ định miêu tả và câu phủ định bác
bỏ(1,5đ)
Câu 2. (5 điểm)
* Nội dung
* Nội dung
(4 điểm):
(4 điểm):
1. Mở bài: Giới thiệu được lớp học của mình và vai trò của việc học.(0,5đ)
2. Thân bài: Trình bày và phân tích hệ thống luận điểm sau: (3đ)
14
- Đất nước đang rất cần những người tài giỏi để đưa Tổ quốc tiến lên đài vinh quang, sánh
kịp với bè bạn năm châu.
- Quanh ta đang có nhiều tấm gương của các bạn học sinh phấn đấu học giỏi để đáp ứng
được nhu cầu của đất nước.
- Muốn học giỏi, muốn thành tài thì trước hết hãy học chăm.
- Một số bạn ở lớp ta còn ham chơi, chưa chăm học, làm cho thầy, cô giáo và các bậc cha
mẹ rất lo âu.
- Nếu bây giờ càng chơi bời, không chịu học thì sau này càng khó gặp niềm vui trong cuộc
sống.Vậy các bạn nên bớt vui chơi, chịu khó học hành chăm chỉ, để trở nên người có ích
trong cuộc sống, và nhờ đó, tìm được niềm vui chân chính, lâu bền.
3. Kết bài: Khẳng định lại vấn đề. (0,5đ)

* Hình thức
* Hình thức
(1 điểm):
(1 điểm):
-
-
Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. (0,5
Biết viết một bài văn tả người hoàn chỉnh với đủ 3 phần mở bài, thân bài, kết bài. (0,5
điểm).
điểm).
-
-
Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi chính
Tả có thứ tự, diễn đạt trôi chảy, trong sáng, văn viết có hình ảnh, không mắc lỗi chính
tả, ngữ pháp thông thường. (0,5 điểm)
tả, ngữ pháp thông thường. (0,5 điểm)
15

×