Tải bản đầy đủ (.ppt) (68 trang)

DE CUONG ON TAP LOP 12

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (7.92 MB, 68 trang )

ÔN TẬP
TỐT NGHIỆP
THPT 2012 - 2013
GV: NGUYỄN ĐẮC VIỆN




GIÁO ÁN
ĐỊA LÝ
ÔN TẬP TỐT NGHIỆP
THPT 2012 - 2013
I. ĐẶC ĐIỂM DÂN SỐ
VÀ PHÂN BỐ DÂN CƯ
Qua những
hình ảnh trên,
dân số Việt
Nam có những
đặc điểm nào?
Dân tộc
a.Dân số và dân tộc:
- Dân đông: 85,8tr (2009)
=> Thuận lợi, khó khăn ?
- Nhiều thành phần DT.
b. Gia tăng dân số, cơ
cấu dân số:
- Tăng nhanh, đặc biệt vào
nửa cuối TKỉ XX, hiện
nay có giảm nhưng còn
chậm. Vẫn còn tăng 1


triệu ng/ năm. =>Hậu
quả
Nêu các đặc điểm
dân số và phân bố
dân cư của nước ta?
-
Cơ cấu dân số trẻ, độ tuổi
<15 tỉ lệ ngày càng giảm.
Độ tuổi LĐ chiếm 64%,
mỗi năm tăng thêm 1,15 tr
người.
=>Thuận lợi, khó khăn.
c. Phân bố dân cư:
- Đồng bằng với miền núi
=> Nguyên nhân, K.khăn?
- Nông thôn- thành thị

Nêu các chiến lược phát triển
dân số hợp lý và sử dụng có
hiệu quả nguồn lao động nước
ta?
( SGK)
Đọc át lát
xác định
các loại đô
thị?
II. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1.NGUỒN LAO ĐỘNG
2. CƠ CẤU LAO ĐỘNG
II. LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

1. NGUỒN LAO ĐỘNG
2. CƠ CẤU LAO ĐỘNG
1.Nguồn LĐ:
Mặt mạnh, hạn chế:
2. Cơ cấu LĐ:
- Cơ cấu LĐ theo ngành kt;
theo TPKT, theo thành thị và
nông thôn.
- Xu hướng chuyển dịch LĐ.
3.Vấn đề việc làm và hướng
giải quyết việc làm:
III. ĐÔ THỊ HOÁ
1. ĐẶC ĐIỂM
2. ẢNH HƯỞNG CỦA ĐÔ THỊ HOÁ ĐẾN PHÁT
TRIỂN KINH TẾ XÃ HỘI.
1. Đặc điểm:
-
Quá trình ĐTH diễn ra chậm, trình
độ ĐTH thấp
-Tỷ lệ dân thành thị tăng
- Phân bố đô thị không đều giưa các
vùng.
-
Tích cực:
-
Tiêu cực:
2. Ảnh hưởng
Cơ cấu ngành KT
Cơ cấu thành
phần KT

Cơ cấu lãnh thổ KT
Cơ cấu nền
kinh tế
Bài 20: CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU KINH TẾ
1. Chuyển dịch cơ cấu ngành KT.

- Cơ cấu ngành trong GDP: tăng tỉ trọng KV
II, giảm tỉ trọng KV I, KV III chưa ổn định

- Chuyển dịch trong nội bộ các ngành:

+ KV I: giảm tỉ trọng ngành NN, tăng tỉ trọng
ngành thủy sản. Trong ngành nông nghiệp
giảm tỉ trọng ngành trồng trọt, tăng tỉ trọng
ngành chăn nuôi.

+ KV II: CN chế biến tỉ trọng tăng, CN khai
thác tỉ trọng giảm.

+ KV III: Đang có những bước tăng trưởng,
nhiều loại hình dịch vụ mới ra đời
2. Chuyển dịch cơ cấu thành phần KT.

- KT nhà nước giảm tỉ trọng nhưng vẫn giữ
vai trò chủ đạo.

- Tỉ trọng của thành phần KT tư nhân ngày
càng tăng,

- Tỉ trọng khu vực có vốn đầu tư nước

ngoài tăng mạnh.
3. Chuyển dịch cơ cấu lãnh thổ kinh tế.

-Hình thành các vùng động lực phát triển
KT, vùng chuyên canh và các khu CN tập
trung, KCX có quy mô lớn.

-Hình thành ba vùng KT trọng điểm;
ĐẶC ĐIỂM NỀN NÔNG NGHIỆP NƯỚC TA
1.NỀN NÔNG NGHIỆP NHIỆT ĐỚI
-
ĐiỀU KIỆN
-
NƯỚC TA ĐANG KHAI THÁC NGÀY
CÀNG CÓ HIỆU QUẢ NỀN NNNĐ
2. SO SÁNH NỀN NÔNG NGHIỆP CỔ
TRUYỀN VÀ HIỆN ĐẠI
1. Nền nông nghiệp nhiệt đới.

a. Điều kiện tự nhiên và TNTN cho phép nước
ta phát triển một nền NN nhiệt đới.

* Thuận lợi:

- KH nhiệt đới ẩm gió mùa, phân hoá rõ rệt,
ảnh hưởng đến cơ cấu mùa vụ và sản phẩm.

- Địa hình, đất trồng phân hoá tạo ra các hệ
thống canh tác khác nhau giữa các vùng.


*Khó khăn:

- Tính mùa vụ khắt khe trong NN.

- Thiên tai, sâu bệnh và tính bấp bênh của NN.
b. Nước ta đang khai thác ngày càng hiệu
quả nền NN nhiệt đới.

- Các tập đoàn cây, con được phân bố phù hợp
hơn với các vùng sinh thái NN.

- Cơ cấu mùa vụ có những thay đổi quan
trọng.

- Tính mùa vụ được khai thác tốt hơn.

- Đẩy mạnh SX nông sản xuất khẩu.
Tiêu chí NN cổ truyền NN hàng hoá
Quy mô
Nhỏ Lớn
Trình độ SX
Thấp, dùng sức
người, sức kéo
Cao, thâm canh,
CMH, sử dung
máy móc
Tổ chức SX Tự túc, tự cấp
Hàng hoá
Phân bố
Phổ biến nhiều

vùng
Vùng có TT SX
hh, gần trục gt
Bài 22: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NÔNG NGHIỆP
1. Ngành trồng trọt: ( 75% giá trị sản xuất NN).

a. Sản xuất lương thực:

- Vai trò: đảm bảo an ninh lương thực, cung
cấp nguyên liệu cho CN chế biến, hàng xuất
khẩu

- Điều kiện phát triển: tự nhiên, KT-XH

- Tình hình sản xuất lúa: (Atlat Tr lúa chứng
minh tăng: diện tích, năng suất, Sản lượng,
xuất khẩu: thứ 2 thế giới, bình quân: 470
kg/người, phân bố: ĐBSCL:>50, ĐBSH)
b. Sản xuất cây CNLN và cây ăn quả:

ĐK thuận lợi: Khí hậu, đất, nguồn LĐ, CSCB

Khó khăn: Biến động thị trường

+ Cây lâu năm: cà phê (TN, ĐNB), cao su
(ĐNB, TN), tiêu ( TN, ĐNB) chè (TD -
MNBB), dừa (ĐBSCL)

+ Cây hàng năm: mía (ĐBSCL), lạc (BTB),
đậu tương (TD - MNBB),đay (ĐBSH)


- Cây ăn quả: ĐBSCL và ĐNB: chuối, cam,
xoài, chôm chôm, thanh long (Bắc Giang:
vải).
2. Ngành chăn nuôi: (2005)

- Điều kiện: cơ sở thức ăn đảm bảo, DV
chăn nuôi mở rộng, KK: dịch bệnh.

a. Lợn và gia cầm:

- Lợn: 27 triệu con, chiếm ¾ sản lượng thịt.

- Gia cầm: 220 triệu con.

- Phân bố: ĐBSH, ĐBSCL.

b.Gia súc ăn cỏ:

- Trâu: 2,9 triệu con: TN-MNBB, BTB.

- Bò: 5,5 triệu con: BTB, Tây Nguyên, bò
sữa: HN, TPHCM, Sơn La.
Bài 24: VẤN ĐỀ PHÁT TRIỂN NGÀNH THỦY SẢN
VÀ LÂM NGHIỆP
1. Ngành thủy sản:
a. Điều kiện phát triển:

- Thuận lợi: + Bờ biển dài, vùng biển rộng, nguồn
lợi hải sản lớn , có 4 ngư trường trọng điểm.


+ Ven biển có nhiều bãi triều, đầm phá, sông ngòi
kênh rạch.

+ Nhân dân giàu kinh nghiệm.

+ Phương tiện được được trang bị tốt hơn, CN
chế biến phát triển, thị trường mở rộng…

- Khó khăn: Bão, gió mùa ĐB, phương tiện,
CNCB còn hạn chế, môi trường suy thoái…

b. Sự phát triển và phân bố: (Atlat tr thủy sản CM
SL tăng, Phân bố- At lát)
2. Lâm nghiệp:

a. Vai trò: (KT, Sinh thái)

b. Sự phát triển và phân bố:(Atlat tr Lâm
nghiệp)

- Trồng rừng; 2,5 triệu ha rừng trồng,
hàng năm trồng 200.000ha .

- Khai thác và CB : 2,5 triệu m3 gỗ, 120
triệu cây tre, luồng, 100 triệu cây nứa.

- Phân bố: Bãi Bằng, Tân Mai.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×