Tải bản đầy đủ (.doc) (229 trang)

giáo án 12-2013

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.04 MB, 229 trang )

Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
Tiết 1-2: Ngày soạn: 12-08-2012
TỔNG QUAN VĂN HỌC VIỆT NAM
A - Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
1. Nắm được các bộ phận lớn và sự vận động phát triển của văn học.
2. Nắm được những nét lớn về nội dung và nghệ thuật.
B - Phương tiện thực hiện:
- SGK, SGV, thiết kế bài học, các tài liệu tham khảo…
C - Cách thức tiến hành:
- Kết hợp các hình thức trao đổi thảo luận, trả lời các câu hỏi…
D - Tiến trình dạy học:
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Giới thiệu bài mới [GV]
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
? Em hiểu thế nào là tổng quan
văn học Việt Nam.
? VHVN gồm mấy bộ phận lớn.
? Văn học dân gian theo em có
nghĩa thế nào, có đặc điểm gì.
HS thống kê các thể loại VHDG.
? Đặc trưng của VHDG là gì.
HS đọc SGK.
? SGK trình bày ntn về văn học
Cách nhìn nhận, đánh giá một cách tổng quát những nét
lớn của VHVN.
I. Các bộ phận hợp thành của VHVN:
- VHVN gồm 2 bộ phận lớn:
+ Văn học dân gian (VHDG)
+ Văn học viết (VHV)
1. Văn học dân gian:


- K/N: VHDG là những sáng tác tập thể và truyền miệng
của nhân dân lao động. Những tri thức có thể tham gia sáng
tác. Song những sáng tác đó phải tuân thủ những đặc trưng
của VHDG và trở thành tiếng nói tình cảm chung của nhân
dân.
- Thể loại: có 12 thể loại
- Đặc trưng của VHDG là tính truyền miệng, tính tập thể,
và sự gắn bó các sinh hoạt khác nhau trong đời sống cộng
đồng.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
1
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
viết .
? Chúng ta sử dụng thứ chữ nào
sáng tác văn học.
? Về thể loại có đặc điểm nào .
? Đặc điểm thể loại của văn học
viết từ đầu thế kỉ XX
= > nay.
? Quá trình phát triển của văn học
viết Việt Nam gắn với những đặc
điểm gì .
=> có mấy thời kì lớn.
? Em hiểu thế nào là văn học
trung đại và văn học hiện đại.
( TĐ ảnh hưởng ĐÁ, ĐNÁ, đặc
biệt là TQ )
=> VHHĐ chịu ảnh hưởng của
văn học Âu -Mĩ.
2. Văn học viết:

- K/N: Là sáng tác của tri thức được ghi lại bằng chữ viết,
là sáng tạo của cá nhân. Tác phẩm VHV mang dấu ấn của
tác giả.
- Hình thức văn tự của văn học viết được ghi lại chủ yếu
bằng ba thứ chữ: Hán, Nôm, Quốc ngữ (một số ít và chữ
Pháp).
- Thể loại:
+ Từ thế kỉ X -XIX có ba nhóm thể loại chủ yếu:
• Văn xuôi ( truyện, kí tiểu thuyết chương hồi).
• Thơ ( thơ cổ phong đường luật, từ khúc).
• Văn biền ngữ ( phú, cáo, văn tế).
• Chữ Nôm có thơ Nôm đường luật, từ khúc, ngâm
khúc, hát nói…
+ Từ đầu thế kỉ XX đến nay: Loại hình thể loại văn học
có ranh giới tương đối rõ ràng hơn, loại hình tự sự, trữ
tình, kịch.
II. Quá trình phát triển của văn học viết Việt Nam:
- Quá trình phát triển của văn học Việt Nam gắn chặt với
lịch sử chính trị, văn hóa, xã hội của đất nước
- Có ba thới kì lớn:
+ Từ thế kỉ X => XIX.
+ Từ đầu thế kỉ XX => CMT8/ 1945
+ Sau CMT8/ 1945 đến hết thế kỉ XX.
- Văn học từ thế kỉ X đến hết thế kỉ XIX là VHTĐ
- Hai thời kì sau (đầu XX => hết XX) tuy mỗi thời kì có
những đặc điểm riêng nhưng đều nằm chung trong xu thế
phát triển văn học theo hướng hiện đại hoá nên có thể gọi
chung là văn học hiện đại.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
2

Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
HS đọc SGK.
? Điểm chú ý của văn học trung
đại.
? HS thống kê các tác phẩm và tác
giả tiêu biểu.
? Em có suy nghĩ gì về văn học
chữ Nôm.
HS đọc SGK
? Vì sao ta gọi thời kì văn học này
là văn học hiện đại.
? Có thể chia Văn học thời kì này
ra làm bao nhiêu giai đoạn.
HS trả lời câu hỏi .
1- Đặc điểm lớn của từng giai
đoạn .
2- Sự khác biệt của các giai đoạn
theo tiến trình phát triển.
? Sự khác biệt của văn học trung
1. Văn học trung đại:
- Văn học thời kì này được viết bằng chữ Hán và chữ Nôm
=> ảnh hưởng chủ yếu văn học trung đại TQ (PK xâm
lược).
- Tác phẩm, tác giả tiêu biểu:
+ Chữ Hán.
+ Chữ Nôm.
=> Sự phát triển chữ Nôm và Văn Học chữ Nôm luôn gắn
với những truyền thống của dân tộc: lòng yêu nước, tinh
thần nhân đạo và hiện thực. Nó thể hiện thinh thần ý thức
dân tộc đã phát triển cao.

2. Văn học hiện đại :
=> Văn học thời kì này phát triển trong thời đại mà quan
hệ sản xuất chủ yếu dựa vào hiện đại hoá. Mặt khác những
luồng tư tưởng tiến bộ thổi vào VN làm thay đổi nhận
thức, cách nghĩ, cách cảm và cách nói của người Việt
Nam.
- Chia 4 giai đoạn:
+ Từ đầu XX => 1930
+ Từ 1930 => 1945
+ Từ 1945 => 1975
+ Từ 1975 => nay
*. Đặc điểm chung:
- Văn học hiện đại VN một mặt kế thừa tinh hoa của văn
học truyền thống, mặt khác tiếp thu tinh hoa của những
nền văn học lớn trên thế giới để hiện đại hoá.
Có 4 đặc điểm:
-Về tác giả: Đã xuất hiện nhà văn nhà thơ chuyên nghiệp,
lấy việc viết văn, sáng tác thơ là nghề nghiệp.
- Về đời sống văn học: Nhờ có báo chí, kĩ thuật in ấn hiện
đại, tác phẩm văn học đi vào đời sống nhanh hơn, mối
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
3
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
đại và văn học hiện đại Việt Nam.
? H/S thống kê một số tác phẩm,
tác giả tiêu biểu.
- Tản Đà, Nguyễn Tuân,Xuân
Diệu, Nam Cao, Lê Anh Xuân,
Tố Hữu, Hồ Chí Minh…
? So sánh những đặc điểm của

VHTĐ và VHHĐ qua các tác
phẩm cụ thể
H/S đọc sách giáo khoa.
? Mối quan hệ giữa con người với
thế giới tự nhiên được thể hiện
như thế nào.
Nêu ví dụ:
“ Bây giờ mận…”
H/S đọc SGK
? SGK trình bày nội dung này như
thế nào.
HS lấy ví dụ
quan hệ giữa độc giả và tác giả mật thiết hơn, đời sống văn
học sôi nổi, năng động hơn.
- Về thể loại: Thơ mới, tiểu thuyết, kịch nói… thay thế hệ
thống thể loại cũ.
- Về thi pháp: Lối viết ước lệ, sùng cổ, phi ngã, của VHTD
không còn thích hợp và lối viết hiện thực đề cao cá tính
sáng tạo, đề cao “cái tôi” cá nhân dần được khẳng định.
III. Con người Việt Nam qua văn học:
1. Con người Việt Nam trong quan hệ với thế giới tự
nhiên:
- Với con người thiên nhiên là người bạn thân thiết, hình
ảnh núi, sông, bãi mía, nương dâu, đồng lúa, cánh cò, vầng
trăng, dòng suối, tất cả đều gắn bó với con người .
- VHTĐ hình ảnh thiên nhiên được gắn với lí tưởng đạo
đức thẩm mĩ.
2. Con người Việt Nam trong quan hệ quốc gia, dân
tộc :
- Tình yêu quê hương xứ sở, niệm tự hào truyền thống

mội mặt của dân tộc
- Tình yêu tổ quốc thể hiện qua lòng căm thủ giặc sâu sắc.
=> VHVN ở thế kỉ XX là nền văn học tiên phong chống
đế quốc. Chủ nghĩa yêu nước là nội dung tiêu biểu, một
giá trị quan trọng của VHVN.
3. Con người Việt Nam trong quan hệ xã hội:
- Tác phẩm văn học thể hiện với ước mơ về một xã hội
cộng bằng, tốt đẹp.
- Tố cáo, phê phán các thế lực chuyên quyền, bày tỏ cảm
thông và đòi quyền sống cho con người.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
4
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
H/S đọc SGK.
? Trong quan hệ xã hội cong
người thể hiện tư tưởng gì.
? Ý thức của con người có những
đặc điểm nào đáng chú ý.
4. Củng cố:
Phần “Ghi nhớ” SGK…
5. Dặn dò: Giờ sau học T.V về
nhà chuẩn bị theo câu hỏi SGK.
=> Ra đời chủ nghĩa hiện thực, chủ nghĩa nhân đạo dựa
trên cảm hứng sâu đậm về xã hội.
4. Con người VN ý thức về bản thân:
- Con người với ý thức cống hiến, hi sinh (hướng ngoại).
- Quyền sống cá nhân, hạnh phúc, tình yêu, ý nghĩa của
cuộc sống trần thế. (hướng nội)
- Xây dựng một đạo lý làm người với nhiều phẩm chất tốt
đẹp như: nhân ái, thuỷ chung, tình nghĩa, vị tha, đức hi

sinh, vì sự nghiệp chính nghĩa….
Ngày soạn 12 -08-2012
Tiết 3: TiÕng viÖt
HoẠt ĐỘng Giao TiẾp BẰng ng«n NgỮ
A. Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Nắm được kiến thức cơ bản về hoạt động giao tiếp( HĐGT) bằng ngôn ngữ, về các nhân
tố giao tiếp (NTGT) (như nhân vật, nội dung, mục đích, phương tiện, cách thức giao tiếp) về hai
quá trình trong HĐGT.
- Biết xác định các NTGT trong một HĐGT, nâng cao năng lực giao tiếp khi nói, khi viết
và năng lực phân tích, lĩnh hội khi giao tiếp.
- Có thái độ và hành vi phù hợp trong HĐGT bằng ngôn ngữ.
B. ChuÈn bÞ : - GV: ThiÕt kÕ bµi häc, Tµi liÖu tham kh¶o
- HS : SGK, Bµi so¹n
C. Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
5
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
3. Giới thiệu bài mớ
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc văn bản “Hội nghị Diêm
Hồng”.
? Nhân vật giao tiếp nào tham gia vào
các hoạt động giao tiếp trên.
? Cương vị của các nhân vật và quan
hệ của họ như thế nào.
? Các nhân vật giao tiếp lần lượt đổi vai
cho nhau như thế nào.
? Hoạt động giao tiếp diễn ra trong

hoàn cảnh nào (ở đâu? Vào lúc nào?
Khi đó ở nước ta có sự kiện xã hội -
lịch sử gi?)
? HĐGT trên hướng vào nội dung gì.
? Mục đích của hoạt động giao tiếp ở
đây là gì.
? Mục đích đó có đạt được hay không.
? Các nhân vật giao tiếp trong văn bản
là ai.
I. Thế nào là hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ:
1. Văn bản thứ nhất:
- Vua Trần và các bô lão trong hội nghị là nhân vật
tham gia giao tiếp.
- Vua cai quản đất nước, đứng đầu trăm họ.
- Các bô lão đại diện cho các tầng lớp nhân dân.
- Khi người nói (viết ) tạo ra văn bản nhằm biểu đạt
nội dung tư tưởng tình cảm của mình thì người nghe
(đọc ) tiến hành các hoạt động nghe (đọc ) để giải mã
rồi lĩnh hội nội dung đó. Người nói và người nghe có
thể đổi vai cho nhau.
- Vua nói => các bô lão nghe => các bô lão nói (trả
lời) => vua nghe.
=> HĐGT có hai quá trình: tạo lập văn bản và lĩnh
hội văn bản.
- HĐGT diễn ra ở điện Diêm Hồng. Lúc này, quân
Nguyên Mông kéo 50 vạn quân ồ ạt sang xâm lược
nước ta.
- Thảo luận về đát nứơc đang bị giặc ngoại xâm đe
doạ và bàn bạc sách lược đối phó. Nhà Vua đưa ra ý
kiến của mình và hỏi ý kiến các bô lão.

- Bàn bạc và thống nhất sách lược đối phó với quân
giặc.
=> Cuộc giao tiếp đã đi đến thống nhất hành động,
nghĩa là đã đạt được mục đích.
2. Văn bản “ Tổng quan văn học Việt Nam”:
- Người viết sách (tác giả) giáo viên, học sinh lớp 10
(người đọc). Người viết có trình độ hiểu biết cao hơn,
có vốn sống và nghề của họ là nghiên cứu, giảng dậy.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
6
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
? Hoàn cảnh của HĐGT ở văn bản này.
? Nội dung giao tiếp thuộc lĩnh vực
nào.
? Về mục đích giao tiếp của văn bản
này.
? Phương tiện giao tiếp và cách thức
giao tiếp ở đây là gì.
Củng cố:
? HS đọc phần ghi nhớ:
GV Kết luận:
Người đọc (HS), trẻ tuổi hơn, vốn sống và trình độ
hiểu biết thấp hơn.
- HĐGT thông qua văn bản đó được tiến hành trong
hoàn cảnh của nền giáo dục quốc dân, trong nhà
trường.
- NDGT thuộc lĩnh vực văn học, về đề tài “ Tổng
quan…” gồm những vấn đề cơ bản:
+ Các bộ phận hợp thành của nền VHVN
+ Quá trình phát triển của VH viết Việt Nam.

+ Con người VN qua văn học.
- Có hai khía cạnh:
+ Người viết: trình bày một cách tổng quát một số
vấn đề cơ bản về văn học VN.
+ Người đọc: Thông qua đọc và học văn bản đó mà
tiếp nhận, lĩnh hội những kiến thức cơ bản về VHVN
trong tiến trình lịch sử.
- Dùng ngôn ngữ viết: Từ thuật ngữ văn học, các câu
văn mang đặc điểm của văn bản khoa học. Cấu tạo
phức tạp, nhiều thành phần, nhiều vế nhưng mạch lạc
chặt chẽ; kết cấu văn bản mạch lạc rõ ràng…
* Ghi nhớ:
- HĐGT phải có nhân vật giao tiếp, hoàn cảnh và
phương tiện giao tiếp .
- Giao tiếp phải có mục đích.
- Quá trình giao tiếp gồm: tạo lập và lĩnh hội văn bản.
D. Dặn dò:
- Học bài
- Chuẩn bị bài mới “ Khái quát văn học dân gian Việt Nam” theo hướng dẫn SG
Tiết 4: Ngày soạn:13-08-2012
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
7
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
KHÁI QUÁT VĂN HỌC DÂN GIAN VIỆT NAM
A -Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh
- Hiểu và nhớ những đặc trưng cơ bản của văn học dân gian.
- Hiểu được những giá trị to lớn của văn học dân gian. Đây là cơ sở để học sinh có thái độ
trân trọng đối với di sản văn hóa tinh thần của dân tộc, từ đó học tập tốt hơn phần Văn Học Dân
Gian trong chương trình.

- Nắm được khái niệm về các thể loại của Văn Học Dân Gian Việt Nam. Mục tiêu đặt ra là
học sinh có thể nhớ và kể tên các thể loại, biết sơ bộ phân biệt thể loại với các thể loại khác trong
hệ thống.
B - Tiến trình dạy học:
1. Ổn định
2. Kiểm tra bài cũ:
? Thế nào là HĐGT? Hoạt động này gồm những nhân tố nào.
3. Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của G/V và H/S Yêu cầu cần đạt
H/S đọc SGK
? Em hiểu như thế nào là VHDG.
H/S đọc từng phần SGK.
? Văn học dân gian có những đặc trưng
cơ bản nào.
? Em hiểu như thế nào là tính truyền
miệng.
HS nêu ví dụ về những dị bản.
I. Văn học dân gian là gì?
- Văn học dân gian là những tác phẩm nghệ thuật ngôn
từ truyền miệng, sản phẩm của quá trình sáng tác tập
thể nhằm mục đích phục vụ trực tiếp cho cách sinh
hoạt khác nhau trong đời sống cộng đồng.
II. Đặc trưng cơ bản của VHDG?
- Có ba đặc trưng cơ bản:
+ Tính truyền miệng.
+ Tính tập thể.
+ Tính thực hành.
1. Văn học dân gian là những ngôn từ truyền miệng
( tính truyền miệng).
- Không lưu hành bằng chữ viết, truyền từ người nọ

sang người kia, từ đời này qua đời khác, tính truyền
miệng còn biểu hiện trong diễn xướng dân gian ( ca
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
8
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
? Em hiểu như thế nào là tính tập thể.
? Mỗi cá nhân trong cộng đồng có vai
trò như thế nào đối với tác phẩm
VHDG.
? Em hiểu như thế nào là tính thực
hành.
Ví Dụ:
“Ra đi anh đã dặn dò
Ruộng sâu cấy trước, ruộng gò cấy
sau”
H/S đọc từng khái niệm thể loại?
? Em hiểu như thế nào về từng thể loại.
Nêu ví dụ
hát chèo, tuồng…).
- Tính truyền miệng làm nên sự phong phú, đa dạng
nhiều vẻ của VHDG. Tính truyền miệng làm nên nhiều
bản kể gọi là dị bản.
2. Văn học dân gian là sản phẩm của quá trình sáng
tác tập thể ( tính tập thể).
- VHDG khác với văn học viết. Văn học viết cá nhân
sáng tác, VHDG tập thể sáng tác.
=> Quá trình sáng tác tập thể diễn ra:
+ Cá nhân khởi xướng
+ Tập thể hưởng ứng tham gia
+ Truyền miệng trong dân gian

=> Quá trình truyền miệng được tu bổ thêm bớt cho
hoàn chỉnh. Vì vậy sáng tác VHDG mang đậm tính tập
thể.
- Mọi người có quyền tham gia bổ sung, sửa chữa sáng
tác dân gian.
3. Tính thực hành.
- Văn học dân gian gắn bó mật thiết với các sinh hoạt
khác nhau trong đời sống cộng đồng.
=> Bài ca nghề nghiệp ( kéo lưới, chèo thuyền….).
=> Bài ca nghi lễ (…).
- VHDG gợi cảm hứng cho người trong cuộc dù ở đâu,
làm gì.
III. Hệ thống thể loại của VHDG Việt Nam.
- VHDG Việt Nam có một hệ thống thể loại phán ánh
nội dung cuộc sống theo những cách thức riêng. Hệ
thống này gồm 12 thể loại: Thần thoại, sử thi, truyền
thuyết, truyện cổ tích, truyện ngụ ngôn, truyện cười,
tục ngữ, câu đố, ca dao, vè, truyện thơ, chèo.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
9
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
H/S đọc phần 1.
? Tại sao văn học dân gian được gọi là
kho tri thức.
H/S đọc phần 2 SGK.
? Tính giáo dục của VHDG thể hiện
như thế nào.
Ví dụ: Tấm Cám
H/S đọc phần 3 SGK.
4. Củng cố:

H/S đọc phần ghi nhớ SGK.
GV kết luận.
5. Dặn dò:
- Học bài.
- Chuẩn bị bài “ Hoạt động giao tiếp…”
theo SGK và tìm tài liệu tham khảo.
IV. Những giá trị cơ bản của VHDG Việt Nam.
1. Văn học dân gian là kho tri thức vô cùng phong
phú về đời sống các dân tộc.
- Tri thức trong văn học dân gian thuộc đủ mọi lĩnh
vực của đời sống: Tự nhiên, Xã hội, Con người.
=> Được nhân dân đúc kết từ thực tiễn
=> Khác với cách nhận thức của giai cấp thống trị
cùng thời.
=> Việt Nam có 54 dân tộc nên kho tri thức của
VHDG vì thế vô cùng phong phú, đa dạng.
2. Văn học dân gian có giá trị giao dục sâu sắc về
đạo lí làm người.
- Giáo dục tinh thần nhân đạo, tôn vinh những giá trị
của con người, yêu thương con người và đấu tranh
không mệt mỏi để giải phóng con người khỏi áp bức,
bất công.
3. Văn học dân gian có giá trị thẩm mĩ to lớn góp
phần quan trọng tạo nên bản sắc riêng cho nền văn
học dân tộc.
- Mỗi thể loại VHDG đóng góp cho nền văn hoá dân
tộc những giá trị riêng. Vì thế, giá trị thẩm mĩ của
VHDG có vị trí vô cùng quan trọng trong nền văn học
Việt Nam nói riêng, và văn hoá dân tộc nói chung.


Tiết 5: Ngày soạn:15 -08-2012
Ho¹t ®éng giao ttiÕp b»ng ng«n ng÷ (TiÕp)
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
10
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
A. Mc tiờu bi hc: Giỳp hc sinh
- Nm c kin thc c bn v hot ng giao tip( HGT) bng ngụn ng, v cỏc nhõn
t giao tip (NTGT) (nh nhõn vt, ni dung, mc ớch, phng tin, cỏch thc giao tip) v hai
quỏ trỡnh trong HGT.
- Bit xỏc nh cỏc NTGT trong mt HGT, nõng cao nng lc giao tip khi núi, khi vit
v nng lc phõn tớch, lnh hi khi giao tip.
- Cú thỏi v hnh vi phự hp trong HGT bng ngụn ng.
B. Tin trỡnh dy hc:
1. n nh
2. Kim tra bi c (Bài tập SGK).
3. Gii thiu bi mi
Hot ng ca G/V v H/S Yờu cu cn t
HS trình bày trên bảng
? Nhân vật giao tiếp là những ngời nào.
=> Hoạt động giao tiếp diễn ra trong
hoàn cảnh nào?
? Nhân vật anh nói về điều gì.
=> Nhằm mục đích nào?
? Cách nói của chàng trai có phù hợp
với hoàn cảnh và mục đích giao tiếp
hay không.
=> Nét độc đáo trong cách nói của
chàng trai.
II- Luyện tập
1. Phân tích nhân tố giao tiếp thẻ hiện trong câu ca

dao
Đêm trăng thanh anh mới hỏi nàng
Tre non đủ lá đan sàng nên chăng
=> Chàng trai và cô gái đang ở lứa tuổi yêu đơng.
=> Đêm trăng sáng và thanh vắng. Hoàn cảnh ấy rất
phù hợp với câu chuyện tình của đôi lứa tuổi trẻ.
=> Tre non đủ lá để tính chuyện đan sàng nhng
ngụ ý: Họ (chúng ta) đã đến tuổi trởng thành nên tính
chuyện kết hôn.
=> Chàng trai tỏ tình với cô gái.
=> Rất phù hợp. Khung cảnh lãng mạn, trữ tình, đôi
lứa bàn chuyện kết hôn là phù hợp.
=> Chàng trai tế nhị, khéo léo dùng hình ảnh ẩn dụ
nhng đậm đà tình cảm.
2. Đọc đoạn đối thoại SGK và trả lời câu hỏi:
+ Trong cuộc giao tiếp giữa A Cổ và ông có những
Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
11
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
HS đọc SGK và trao đổi nhóm (bàn HS)
=> Trả lời câu hỏi SGK
? Nét độc đáo trong nhng câu nói của
ông già là gì?
=> Hình thức và mục đích của nhng câu
nói đó.
? Tình cả, thái độ của các nhân vật bộc
lộ qua lời nói nh thế nào.
HS làm bài tập SGK
GV hớng dẫn
GV lấy ví dụ cụ thể: Th Bác Hồ gửi

học sinh cả nớc nhân ngày khai giảng
năm học đầu tiên tháng 9/ 1945 của n-
ớc VNDCCH
4. Củng cố:
? Khi giao tiếp ta cần chú ý những gì.
hành động cụ thể là:
- Chào (Cháu chào ông ạ!)
- Chào đáp lại (A Cổ hả?)
- Khen (Lớn tớng rồi nhỉ)
- Hỏi (Bố cháu có gửi )
- Trả lời (Tha ông, có ạ!)
+ Cả ba câu đều có hình thức câu hỏi. Câu thứ nhất là
câu chào. Câu thứ hai là lời khen. Câu thứ ba là câu
hỏi.
=> Lời nói giữa hai nhân vật bộc lộ tình cảm giữa ông
và cháu. Cháu tỏ thái độ kính mến ông, còn ông là
tình cảm quý yêu trìu mến đối với cháu.
3. Hãy viết một thông báo ngắn cho các bạn học sinh
toàn trờng biết về hoạt động làm sạch môi trờng
nhân ngày Môi trờng thế giới.
+ Yêu cầu thông báo ngắn song phải có phần mở đầu
và kết thúc.
+ Đối tợng giao tiếp là học sinh toàn trờng.
+ Hoàn cảnh giao tiếp là hoàn cảnh nhà trờng và ngày
Môi trờng thế giới.
4. Viết th
+ Th viết cho ai? Ngời viết có quan hệ nh thế nào với
ngời nhận?
+ Hoàn cảnh của ngời viết và ngời nhận khi đó nh thế
nào?

+ Th viết về chuyện gì? Nội dung gì?
+ Th viết đẻ làm gì?
+ Nên viết th nh thế nào?
* Tham gia hoạt động giao tiếp cần phải chú ý:
- Nhân vật đối tợng giao tiếp (Nói, viết cho ai?)
- Mục đích giao tiếp (Viết, nói để làm gì?)
Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
12
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
5. Dặn dò: - Làm bài tập còn lại
- Chuẩn bị bài Văn bản
theo SGK.
- Nội dung giao tiếp (Nói, viết về cái gì?)
- Giao tiếp bằng cách nào (Viết, nói nh thế nào?)
Tit 6: Ngy son: 16/08/202012
VN BN
A- Mc tiờu bi hc:
- Giỳp hc sinh:
1. Nm c khỏi nim v c im ca vn bn.
2. Nõng cao nng lc phõn tớch v to lp vn bn.
B- Tin trỡnh dy hc:
1. n nh t chc.
2. Kim tra bi c:
+ H Xuõn Hng mun núi ( giao tip) iu gỡ qua bi th
Bỏnh trụi nc ?
3. Gii thiu bi mi.
Hot ng ca G/V v H/S Yờu cu cn t
a/? Vn bn l gỡ.
( H/S c cỏc vn bn trong SGK)
I. Khỏi nim vn bn:

*/ Mi vn bn c ngi núi to ra trong hot
ng no? ỏp ng nhu cu gỡ? S cõu (dung
lng ) mi vn bn nh th no?
- Vn bn l sn phm c to ra trong hot ng
giao tip bng ngụn ng, gm mt hay nhiu cõu,
nhiu on.
=> VB1:
+ Hot ng giao tip chung. õy l (mt cõu) kinh
nghim ca nhiu ngi vi mi ngi.
=> VB2:
Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
13
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
b/ Mỗi văn bản đề cập đến vấn đề gì?
=> Vấn đề đó được triển khai nhất quán
trong văn bản như thế nào?
c/ ? Văn bản 3 có bố cục như thế nào.
d/ ? Mỗi văn bản trên được tạo ra nhằm
mục đích gì?
e/ ? Về hình thức VB3 có bố cục như thế
nào?
+ Hoạt động giao tiếp giữa cô gái với mọi người. Đó
là lời than thân.( 4 Câu)
=> VB3: Giao tiếp giữa Chủ tịch nước với toàn thể
quốc dân, đồng bào, là nguyện vọng khẩn thiết,
khẳng định quyết tâm…(15 Câu).
- Văn bản 1, 2, 3 đều đặt ra vấn đề cụ thể và triển
khai nhất quán trong từng văn bản.
- Rất rõ ràng:
+ Phần mở bài: “ Hỡi đồng bào toàn quốc!”

+ Phần thân bài: “ Chúng ta muốn hoà bình… nhất
định về dân tộc ta.”
+ Kết bài: phần còn lại.
- VB1: Truyền đạt kinh nghiệm sống.
- VB2: Lời than thân để gợi sự hiểu biết và cảm
thông của mọi người đối với số phận người phụ nữ.
-VB3: Kêu gọi, khích lệ, thể hiện quyết tâm của dân
tộc trong kháng chiến chống thực dân Pháp.
*/ Bố cục rõ ràng, lập luận chặt chẽ:
- Mở bài: Nhân tố cần giao tiếp (đồng bào toàn
quốc )
- Thân bài:
+ Lập trường chính nghĩa của ta, dã tâm của Pháp.
+ Chân lí muôn đời.
+ Chúng ta phải đứng lên. Bác nói rõ cách đánh: khi
nào và bằng gì.
- Kết bài: Khẳng định Việt Nam độc lập và kháng
chiến nhất định thành công, thắng lợi.
*/ Đặc điểm:
- Mỗi văn bản tập trung thể hiện một chủ đề và triển
khai chủ đề đó một cách trọn vẹn.
- Các câu trong văn bản có sự liên kết chặt chẽ, đồng
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
14
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
4. Củng cố:
- Qua việc tìm hiểu các văn bản, ta rút ra
kết luận như thế nào về đặc điểm của văn
bản?
5. Dặn dò:

- Tìm tài liệu về văn bản.
- Chuẩn bị theo SGK (trang…) mục “II-
Các loại văn bản”.
- Giờ sau “ Viết bài làm văn số 1”. Chuẩn
bị theo SGK.
thời cả văn bản được xây dựng theo một kết cấu
mạch lạc.
- Mỗi văn bản nhằm thực hiện một hoạc một số mục
đích giao tiếp nhất định.
Tiết 7: Ngày soạn: 20/08/200
VIẾT BÀI LÀM VĂN SỐ 1
CẢM NGHĨ VỀ MỘT HIỆN TƯỢNG ĐỜI SỐNG
(HOẶC MỘT TÁC PHẨM VĂN HỌC)
A- Mục tiêu bài học: Giúp học sinh
- Củng cố những kiến thức và kĩ năng làm văn, đặc biệt là về văn biểu cảm và văn nghị
luận.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
15
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
- Thy rừ hn na trỡnh lm vn ca bn thõn, t ú rỳt ra nhng kinh nghim cn thit
lm cỏc bi lm vn sau t kt qu tt hn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài học, Tài liệu Tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn
C- Tin trỡnh dy hc:
1. n nh t chc.
3. Bi mi.
I. Đề bài
Cảm nghĩ của anh/ chị về Truyện ngắn Lặng lẽ Sa Pa ( Nguyễn Thành Long )
II. Hớng dẫn chấm

Bài làm của HS cần có các nội dung sau
1. Giới thiệu tác giả Nguyễn Thành Long và truỵen ngắn Lặng lẽ Sa Pa
2. Nêu cảm nghĩ về truyện ngắn
a. Các nhân vật trong truyện
- Ông hoạ sĩ
- Bác lái xe
- Cô kĩ s
- Anh thanh niên
=> Những con ngời sống có lí tởng, Muốn cống hiến sức mình để dựng xây Tổ quốc
b. Vẻ đẹp tác phẩm còn thể hiện ở nghệ thuật viết truyện
- Bút pháp lãng mạn, lí tởng hoá
- Nghệ thuật xây dựng nhân vật
c. Đánh giá chung
D. Dn dũ:
- Soạn bài Chin thng Mtao -Mxõy
Tit 8-9 Ngy son 18-08-2012
CHIN THNG MTAO MXY
Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
16
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS
- Nm c c im ca s thi anh hựng trong vic xõy dng kiu nhõn vt anh hựng s
thi, v ngh thut miờu t v s dng ngụn t.
- Bit cỏch phõn tớch mt vn bn s thi anh hựng.
- Nhn thc c l sng cao p ca mi cỏ nhõn l hi sinh, phn u vỡ danh d v hnh
phỳc yờn vui c cng ng.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn
C- Tin trỡnh dy hc:

1- n nh t chc.
2- Kim tra bi c:
3- Gii thiu bi mi:
Hot ng ca GV vHS Yờu cu cn t
HS c SGK
? Cú my tiu loi s thi.
=> S thi m Sn thuc loi no.
HS c phn túm tt SGK.
? V trớ on trớch v tiờu .
GV chia vai cho HS c bi (6nhõn vt).
? i ý ca on trớch.
I- Tiu dn
1. S thi
- Cú hai loi s thi: s thi thn thoi v s thi anh
hựng.
=> S thi m Sn l s thi anh hựng
2. Túm tt ni dung v v trớ on trớch
- Ni dung: (SGK)
- V trớ on trớch phn gia ca tỏc phm.
=> Nhan do son gi t.
II- Vn bn
1. c hiu
- i ý: miờu t cuc sc gia m Sm v thự
ch Mtao Mxõy, cui cựng m Sn chin thng.
ng thi th hin nim t ho ca l lng v ngi
anh hựng dõn tc mỡnh.
- Theo tng khớa cnh (vn ) ca i ý.
2. Phõn tớch on trớch (gi ý)
a. Cuc sc v ginh chin thng ca m Sn
vi Mtao Mxõy:

Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
17
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
=> Phân tích đoạn trích theo hướng nào.
? Đăm Săn khiêu chiến và thái độ hai bên
như thế nào.
=> Lần thứ hai thách thức.
? Xác định ai là người ra tay trước.
=> Khí thế của từng nhân vật.
GV: trận đấu trở nên quyết liệt hơn, Đăm
Săn giành được thế thượng phong.
? Bước ngoặt của trận đấu thể hiện ở chi
tiết nào.
=> Hình tượng mặt trời có ý nghĩa như
thế nào.
HS nhận xét về nghệ thuật miêu tả hành
động nhân vật Đăm Săn.
=> Ý nghĩa của cuộc chiến.
? Khung cảnh chiến thắng qua cách miêu
- Đăm Săn đến tận nhà thách thức Mtao Mxây.
=> Mtao Mxây thì rất ngạo nghễ.
- Đăm Săn tỏ ra quyết liệt hơn. Mtao Mxây trước
thái độ kiên quyết của Đăm Săn buộc phải xuống
đấu.
- Mtao Mxây ra tay trước. Hành động múa khiên của
hắn thể hiện sự kém cỏi, Đăm Săn bình thản đứng
nhìn.
- Mtao Mxây sợ hãi trước hành động uy vũ của Đăm
Săn. Hắn hốt hoảng chạy bước cao bước thấp. Đăm
Săn uy mãnh giành thế thượng phong.

- Hơ Nhị ném miếng trầu, Đăm Săn “đớp được”, sức
mạnh của chàng tăng gấp bội. Mtao Mxây nhờ có
lớp áo giáp bảo vệ, mặc dù đã say đòn nhưng chưa
hề hấm gì.
- Ông trời thể hiện cho sự chính nghĩa của Đăm Săn.
=> Hình ảnh mang tính phù trợ, quyết định chiến
thắng phải là Đăm Săn.
- Miêu tả hàng động của Đăm Săn bằng cách so sánh
và phóng đại.
+ Múa trên cao như gió bão
+ Múa dưới thấp như lốc…
- Đòi vợ chỉ là cái cớ, cao hơn chính là sự mở mang
bờ cõi, làm nổi uy danh cộng đồng. Sự chết chóc chỉ
là thứ yếu, quan trọng hơn là chiến thắng lẫy lừng.
b. Ăn mừng chiến thắng, tự hào về người anh hùng.
- Hình ảnh Đăm Săn được miêu tả hoà vào với lũ
làng trong niềm vui chiến thắng.
+ Đông vui nhộn nhịp,
+ Ăn mừng hoành tráng.
- Đăm Săn hiện lên ngoài vẻ đẹp hình thể, hơn thế là
sức mạnh uy vũ vô biên trong con mắt ngưỡng mộ
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
18
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
t ca tỏc gi dõn gian hiờn lờn nh th
no.
=> Hỡnh tng ngi anh hựng ca l
lng. HS rỳt ra ý ngha ca on trớch.
c phn Ghi nh (SGK)
ca l lng.

=> Cỏch miờu t phúng i, to n tng i vi c
gi:
+ S anh hựng cỏ nhõn ho vi cng ng,
+ Th gii s thi l th gii lớ tng hoỏ,
+ m iu hựng trỏng.
III- Tng kt
- Lm sng li quỏ kh anh hựng ca ngi ấờ Tõy
Nguyờn thi c i.
- on trớch th hin vai trũ ngi anh hựng i vi
cng ng.
D. Dn dũ : - Hc bi
- Chun b bi Vn bn (phn luyn tp) theo SGK.
- ễn bi Vn bn ó hc.
Tit 10: Ngy son: 18/08/2012
VN BN
A- Mc tiờu bi hc: - Giỳp hc sinh:
1. Nm c khỏi nim v c im ca vn bn.
2. Nõng cao nng lc phõn tớch v to lp vn bn.
B. Chuẩn bị:
- GV: Thiết kế bài học, Tài liệu tham khảo
- HS: Sách giáo khoa, bài soạn
Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
19
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
C- Tiến trình dạy học:
1. Ổn định tổ chức.
2. Kiểm tra bài cũ:
?Hình ảnh anh hùng Đăm Săn được thể hiện như thế nào trong đoạn
trích “Chiến thắng Mtao Mxây”? Cảm nhận của em về hình tượng này?
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

? Từ các văn bản đã xét, xác định chúng
thuộc PCNN nào.
HS nêu các loại VB.
HS lấy ví dụ minh hoạ.
? Đoạn văn có chủ đề thống nhất như thế
nào.
? Đoạn văn có bao nhiêu luận điểm, luận
II- Các loại văn bản
- Văn bản 1 và 2 thuộc PCNN nghệ thuật.
- Văn bản 3 thuộc PCNN chính luận.
* Các loại văn bản:
1/ Văn bản thuộc PCNN sinh hoạt (thư, nhật kí…)
2/ Văn bản thuộc PCNN gọt giũa:
a. Văn bản thuộc PCNN nghệ thuật (truyện, thơ,
kịch)
b. Văn bản thuộc PCNN khoa học (văn học phổ cập,
báo, tạp chí, SGK, khoa học chuyên sâu).
c. Văn bản thuộc PCNN chính luận.
d. Văn bản thuộc PCNN hành chính công vụ.
e. Văn bản thuộc PCNN báo chí.
III- Luyện tập
1.Văn bản 1:
- Đoạn văn có một chủ đề thống nhất, câu chủ đề
đứng đầu đoạn. Câu chốt (chủ đề) được làm rõ bằng
những câu tiếp theo: giữa cơ thể và môi trường có
ảnh hưởng qua lại với nhau.
+ MT có ảnh hưởng tới mọi đặc tính của cơ thể,
+ So sánh các loại lá mọc những MT khác nhau.
=> Một luận điểm, hai luận cứ, bốn luận chứng.
Đoạn văn có ý chung được triển khai rõ ràng, mạch

lạc.
=> Môi trường và cơ thể.
2. Viết đơn xin nghỉ học chính là thực hiện một
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
20
Giỏo ỏn Ngữ văn 10 - CKTKN Nm hc 2012-2013
c v lun chng.
HS t tiờu cho on vn.
? n xin phộp ngh hc thuc loi vn
bn no.
HS xỏc nh nhng c im ca VB
PCNN hnh chớnh cụng v.HS lm trờn
bng (Sp xp v t tiờu ).
- HS c phn Ghi nh SGK
Vit bi theo yờu cu.
- Giỳp hc sinh:
vn bn.
- Vn bn hnh chớnh cụng v.
- n gi cỏc thy, cụ giỏo c bit l cụ, thy ch
nhim. Ngi vit l hc sinh (hc trũ).
- Xin phộp c ngh hc.
- Nờu rừ h tờn, quờ quỏn (lp), lớ do xin ngh, thi
gian ngh v ha chộp bi v lm bi
3. Sp xp cỏc cõu sau thnh vn bn hon chnh,
mch lc v t tiờu phự hp.
=> a -c -e -b -d
=> Bi th Vit Bc.
4. Vit on vn ch Mỏi trng.
D. Dặn dò: - Làm bài tập theo yêu cầu
- Soạn bài mới

Tit 11-12 Ngy son 20-08-2012
TRUYN AN DNG VNG V
M CHU-TRNG THU
A- Mc tiờu bi hc: Giỳp HS
- Qua phõn tớch mt truyn thuyt c th nm c c trng ch yu ca truyn thuyt:
kt hp nhun nhuyn yu t lch s vi yu t tng tng; phn ỏnh quan im ỏnh giỏ, thỏi
v tỡnh cm ca nhõn dõn v cỏc s kin lch s v cỏc nhõn vt lch s.
- Nm c giỏ tr, ý ngha ca truyn An Dng Vng v M Chõu-Trng Thu.
Giỏo viờn: Nguyn Quang Sn
21
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
- Rèn luyện thêm kĩ năng phân tích truyện dân gian để có thể hiểu đúng ý nghĩa của những
hư cấu nghệ thuật trong truyền thuyết.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức.
2- Kiểm tra bài cũ:
? Có nhưng loại VB nào. Lấy ví dụ minh hoạ?
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt
HS đọc SGK (nắm nội dung Tiểu dẫn,
đặc trưng cơ bản của truyền thuyết).
GV khái quát về khu di tích Cổ Loa.
HS đọc văn bản
GV giải nghĩa từ khó.
? Bố cục truyện có thể chia làm mấy
đoạn.
HS nêu chủ đè của tác phẩm.
GV dựa vào câu hỏi SGK.
HS tìm hiểu:
? Nguyên nhân ADV được rùa thần

giúp đỡ.
=> Cách đánh giá của nhân dân về
ADV.
I- Tìm hiểu chung
1. Tiểu dẫn: (SGK).
2. Văn bản:
a. Vị trí: trích “Rùa vàng” trong “Lĩnh nam chích
quái”- Những câu truyện ma quái ở phương Nam.
- Có 3 bản kể:
+ Rùa vàng,
+Thục kỉ An Dương Vương (Thiên nam ngữ lục),
+ Ngọc trai - giếng nước (Cổ Loa).
b. Bố cục: chia làm bốn đoạn
c. Chủ đề: miêu tả quá trình xây thành, chế nỏ bảo vệ
đất nước của An Dương Vương và bi kịch nhà tan
nước mất. Đồng thời thể hiện thái độ, tình cảm của tác
giả dân gian đối với từng nhân vật.
II- Đọc hiểu:
1. An Dương Vương xây thành, chế nỏ và bảo vệ đất
nước.
- An Dương Vương có ý thức cảnh giác, lo xây thành,
chuẩn bị vũ khí từ khi giặc chưa đến.
=> Tưởng tượng ra thần linh giuáp đỡ chính là cách để
nhân dân ca ngợi nhà vua, tự hào về chiến công xây
thành, chế nỏ, chiến thắng giặc ngoại xâm của dân tộc.
- An Dương Vương mơ hồ về bản chất ngoan cố của
bọn xâm lược nên mở đường cho con trai kẻ thù vào
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
22
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013

? Nhà vua mất cảnh giác như thế nào.
=> Những chi tiết hư cấu có ý nghĩa gì?
HS xác định sự mất cảnh giác của
ADV.
?Chi tiết Mị Châu lén đưa cho Trọng
Thuỷ xem nỏ thần được đánh giá như
thế nào.
HS thảo luận
GV hướng dẫn và kết luận.
HS suy ra bài học đối với thế hệ trẻ
ngày nay.
HS thảo luận
? Chi tiết “Ngọc trai - giếng nước”
được hiểu và đánh giá như thế nào. Vì
sao?
=> Không ca ngợi mối tình thuỷ chung
làm nội gián; lúc giặc đến có thái độ ỷ lại vào vũ khí
không đề phòng.
- Nhân dân sáng tạo để gửi gắm lòng kính trọng đối
với thái độ dũng cảm của vị anh hùng, phê phán thái
độ mất cảnh giác của Mị Châu. Đây cũng là lời giải
thích lí do mất nước nhằm xoa dịu nỗi đau này.
2. Sự mất cảnh giác dẫn tới bi kịch nhà tan nước
mất của An Dương Vương và Mị Châu.
- An Dương Vương là người đầu tiên mất cảnh giác.
- Hành động của Mị Châu có những cách lí giải như
sau:
+ Mị Châu làm vậy là chỉ thuận theo tình cảm vợ
chồng mà bỏ quên nghĩa vụ với đất nước.
+ Mị Châu là theo ý chồng là lẽ tự nhiên hợp đạo lí.

=> Mị Châu nặng tình cảm riêng tư, quên đi nghĩa vụ
của một công dân với tổ quốc. Nàng phải chết. Mặt
khác, Mị Châu chết do sự vô tình, thơ ngây, nhẹ dạ
nên nhân dân đã “khuôn xếp” để cho máu và thân thể
nàng biến thành ngọc trai và ngọc thạch. Nàng không
bán nước.
- Bài học cho thế hệ trẻ là phải luôn đặt mối quan hệ
riêng chung đúng mực. Có những cái chung đòi hỏi
con người phải hi sinh tình riêng để giữ trọn nghĩa vụ
và trách nhiệm của mình. Tình yêu nào cũng đòi hỏi sự
hi sinh.
3.” Ngọc trai - giếng nước” và cách đánh giá của tác
giả dân gian.
- Nó là sự kết thúc duy nhất hợp lí cho số phận đôi trai
gái. Chi tiết này có thể hiểu:
+ Lời khấn của Mị Châu và kết cục “ngọc trai, ngọc
thạch” đã chiêu tuyết cho cho danh dự của nàng,
chứng tỏ tấm lòng nàng trong sáng.
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
23
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
Mị Châu - Trọng Thuỷ.
=> Không ca ngợi những kẻ đưa họ đến
bi kịch mất nước.
=> Thái độ vừa nghiêm khắc vừa nhân
hậu của nhân dân Âu Lạc.
4. Củng cố:
HS đọc phần ”Ghi nhớ” SGK
5. Dặn dò:
- Học bài

- Chuẩn bị Làm văn “Lập dàn ý bài
văn tự sự” theo SGK.
+ Nhân dân ta chứng nhận cho sự hối hận của Trọng
Thuỷ.
+ Ngọc trai rửa nước giếng càng sáng chứng tỏ Trọng
Thuỷ đã tìm được sự hoá giải trong tình cảm của Mị
Châu ở thế giới bên kia.
III- Tổng kết
- Truyền thuyết bắt nguồn từ cốt lõi lịch sử được nhân
dân tưởng tượng, thần kì hoá nhằm gửi vào đó tâm hồn
thiết tha, thái độ bao dung nhưng cũng không kém
phần nghiêm khắc của mình./.
Tiết 13 Ngày soạn: 02-09-2012
LẬP DÀN Ý BÀI VĂN TỰ SỰ
A-Mục tiêu bài học:
Giúp học sinh:
- Biết cách dự kiến đề tài và cốt truyện cho một bài văn tự sự.
- Nắm được kết cấu và biết cách lập dàn ý bài văn tự sự.
- Nâng cao nhận thức về ý nghĩa, tầm quan trọng của việc lập dàn ý để có thói quen lập
dàn ý trước khi viết một bài văn tự sự nói riêng, các bài văn khác nói chung.
B- Tiến trình dạy học:
1- Ổn định tổ chức:
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
24
Giáo án Ng÷ v¨n 10 - CKTKN Năm học 2012-2013
2- Kiểm tra bài cũ: (15')
? Hình ảnh "Ngọc trai - giếng nước" trong truyền thuyết An Dương Vương
và Mị Châu - Trọng Thuỷ có ý nghĩa như thế nào.
3- Giới thiệu bài mới:
Hoạt động của GV và HS Yêu cầu cần đạt

HS đọc SGK
?Nhà văn Nguyên Ngọc nói về việc gì.
=> HS nêu kinh nghiệm của nhà văn.
? Cách sắp xếp các tình huống, chi tiết.
HS đọc SGK
Lập dàn ý cho bài văn kể về hậu thân của
chị Dậu (dựa vào SGK).
GV hướng dẫn HS tìm hiểu những phần
bài: Phần khai đoạn, phát triển, đỉnh
điểm…
I- Hình thành ý tưởng, dự kiến cốt truyện.
- Nhà văn Nguyên Ngọc nói về truyện ngắn "Rừng
xà nu"- Ông đã viết truyện ngắn này như thế nào.
=> Muốn viết được bài văn kể lại một câu chuyện
hoặc một truyện ngắn ta phải hình thành ý tưởng và
phác thảo một cốt truyện (dự kiến tình huống, sự
kiện và nhân vật).
* Chọn nhân vật:
+ Anh Đề mang cái tên Tnú rất miền núi,
+ Dít đến và là mối tình sau của Tnú. Như vậy phải
có Mai (chị của Dít),
+ Cụ già Mết phải có vì là cội nguồn của buôn làng,
của Tây Nguyên mà nhà văn đã thấy được. Thằng bé
Heng cũng vậy.
* Về tình huống vầ sự việc để nối kết các nhân vật:
+ Cái gì, nguyên nhân nào là bật lên sự kiện nội
dung diệt cả 10 tên ác ôn những năm tháng chưa hề
có tiếng súng cách mạng: Đó là cái chết của mẹ con
Mai; mười đầu ngón tay Tnú bốc lửa…
+ Các chi tiết đó đến như rừng xà nu, nó gắn liền với

số phận mỗi con người: Cô gái lấy nước ở vòi nước
đầu làng, cụ già lom khom, tiếng nước lách tách
trong đêm khuya…
II- Lập dàn ý:
1. Câu chuyện 1
a. Mở bài:
Giáo viên: Nguyễn Quang Sơn
25

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×