Tải bản đầy đủ (.doc) (19 trang)

De KTHK II Su 6789 - Tien

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (641.58 KB, 19 trang )

TRƯỜNG TH&THCS HƯNG TRẠCH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012- 2013
Môn: Lịch Sử - Lớp: 6 - Thời gian: 45 phút
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp
Mứ
c độ
cao
Thời kỳ
Bắc thuộc
và đấu
tranh
giành độc
lập.
- Hơn 1000
năm đấu tranh
giành độc lập,
tổ tiên đã để lại
cho chúng ta
những gì?
- Chuyển biến về
văn hóa của nước
ta.
- Lí giải được ý nghĩa
của việc tổ tiên ta đã
bảo tồn được tiếng nói
và phong tục tập quán
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
Số câu: 1


Số điểm:2
20%
Số câu: 0,5
Số điểm:1
10%
Số câu: 0,5
Số điểm: 1
10%
Số câu: 2
Số điểm: 4
Tỉ lệ :40%
Cuộc đấu
tranh
giành
quyền tự
chủ của họ
Khúc
- Họ khúc
giành quyền tự
chủ như thế
nào. Những
việc làm của
họ Khúc.
- Hiểu được ý
nghĩa việc làm của
họ Khúc.
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ: %
S câu: 1

Số điểm:2
20%
S câu: 0,5
Số điểm: 2
20%
Số câu: 1,5
Số điểm: 4
Tỉ lệ: 40%
Bước
ngoặt Lịch
sử ở đầu
thế kỉ X
Chiến thắng Bạch
Đằng lịch sử năm 938
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Số câu: 1
Số điểm: 2,0
Tỉ lệ: 20%
Cộng
Số câu:
Số điểm
Tỉ lệ:
2
4
40%
0,5
3.0
30%

1,5
3.0
30%
4câu
10 điểm
100%
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG TRẠCH
Môn: Lịch Sử - Lớp: 6 - Thời gian: 45 phút
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 6
Thời gian: 45 phút
Đề ra:
Câu 1: Những chuyển biến về văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc? Ý nghĩa
của điều này? (3,0 điểm)
Câu 2: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? Họ Khúc
đã làm gì để xây dựng quyền tự chủ? Phân tích ý nghĩa của những việc làm
đó? (4.0 điểm)
Câu 3: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho chúng ta
những gì? (3,0 điểm)
Đề ra:
Câu 1: Những chuyển biến về văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc? Ý nghĩa
của điều này? (3,0 điểm)
Câu 2: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? Họ Khúc
đã làm gì để xây dựng quyền tự chủ? Phân tích ý nghĩa của những việc làm
đó? (4.0 điểm)
Câu 3: Em hãy trình bày lại diễn biến chính của chiến thắng Bạch Đằng
năm 938 ?
Giáo viên bộ môn
Trần Dũng Tiến
MÃ ĐỀ: 01
MÃ ĐỀ: 02

Biểu điểm và hướng dẫn chấm:
ĐỀ 1
Câu 1: Những chuyển biến về văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc? Ý nghĩa
của điều này? (3,0 điểm)
Về văn hóa: Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho… được truyền bá vào nước ta.
( 0,5 đ) Tuy nhiên ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống riêng theo
phong tục tập quán riêng của dân tộc( 0,5 đ)( ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh
chưng, bánh giầy, thờ tổ tiên…)( 0,5 đ)
Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt( 0,5 đ)
, không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa Việt( 0,5 đ)
, trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.( 0,5 đ)
Câu 2: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? Họ
Khúc đã làm gì để xây dựng quyền tự chủ? Phân tích ý nghĩa của những
việc làm đó? (4.0 điểm)
a) Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ:
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang-Hải Dương), sống khoan hòa
được mọi người mến phục. ( 0,5 đ)
Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu bởi những cuộc khởi nghãi của
nông dân liên tiếp nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). ( 0,5 đ)
Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô tổn bị giáng chức. Lợi
dụng cơ hội đó, được nhân dân ủng hộ( 0,5 đ)
, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ,
xây dựng một chính quyền tự chủ. ( 0,5 đ)
Đầu năm 906, nhà Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm
Tiết độ sứ. ( 0,5 đ)
b) Họ Khúc đã xây dựng đất nước tự chủ: đặt lại các khu vực hành
chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã( 0,5 đ); xem xét và định lại
mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu….( 0,5
đ)
c) Ý nghĩa: Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và

tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong
kiến Trung Quốc. ( 0,5 đ)
Câu 3: Hơn 1000 năm đấu tranh giành độc lập, tổ tiên đã để lại cho
chúng ta những gì? (3,0điểm)
Lòng yêu nước. ( 1 đ)
Tinh thần đấu tranh bền bỉ, giành độc lập. ( 1 đ)
Ý thức vươn lên bảo vệ nền văn hóa dân tộc. ( 1,0 đ)
ĐỀ 2
Câu 1: Những chuyển biến về văn hóa ở nước ta thời Bắc thuộc? Ý nghĩa
của điều này? (3,0 điểm)
Về văn hóa: Chữ Hán, đạo Phật, đạo Nho… được truyền bá vào nước ta.
( 0,5 đ) Tuy nhiên ta vẫn sử dụng tiếng nói của tổ tiên và sống riêng theo
phong tục tập quán riêng của dân tộc( 0,5 đ)( ăn trầu, nhuộm răng, làm bánh
chưng, bánh giầy, thờ tổ tiên…)( 0,5 đ)
Ý nghĩa: Chứng tỏ sức sống mãnh liệt( 0,5 đ)
, không có gì có thể tiêu diệt được nền văn hóa Việt( 0,5 đ)
, trở thành nền tảng cho cuộc đấu tranh giành độc lập.( 0,5 đ)
Câu 2: Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ trong hoàn cảnh nào? Họ
Khúc đã làm gì để xây dựng quyền tự chủ? Phân tích ý nghĩa của những
việc làm đó? (4.0 điểm)
a) Khúc Thừa Dụ giành quyền tự chủ:
Khúc Thừa Dụ quê ở Hồng Châu (Ninh Giang-Hải Dương), sống khoan hòa
được mọi người mến phục. ( 0,5 đ)
Từ cuối thế kỉ IX, nhà Đường suy yếu bởi những cuộc khởi nghãi của
nông dân liên tiếp nổ ra (đỉnh cao là cuộc khởi nghĩa Hoàng Sào). ( 0,5 đ)
Giữa năm 905, Tiết độ sứ An Nam là Độc Cô tổn bị giáng chức. Lợi
dụng cơ hội đó, được nhân dân ủng hộ( 0,5 đ)
, Khúc Thừa Dụ đã nổi dậy đánh chiếm Tống Bình rồi tự xưng là Tiết độ sứ,
xây dựng một chính quyền tự chủ. ( 0,5 đ)
Đầu năm 906, nhà Đường buộc phải phong cho Khúc Thừa Dụ làm

Tiết độ sứ. ( 0,5 đ)
b) Họ Khúc đã xây dựng đất nước tự chủ: đặt lại các khu vực hành
chính, cử người trông coi mọi việc đến tận xã( 0,5 đ); xem xét và định lại
mức thuế, bãi bỏ các thứ lao dịch thời Bắc thuộc, lập lại sổ hộ khẩu….
( 0,5 đ)
c) Ý nghĩa: Những việc làm của họ Khúc chứng tỏ người Việt tự cai quản và
tự quyết định tương lai của mình, chấm dứt trên thực tế ách đô hộ của phong
kiến Trung Quốc. ( 0,5 đ)
Câu 3 (3 điểm) Em hãy trình bày diễn biến chiến thắng Bạch Đằng.
- Cuối 938, đoàn thuyền quân Nam Hán do Lưu Hoằng Tháo chỉ huy tiến
vào vùng biển nước ta (1đ)
- Quân ta ra đánh nhử địch vào cửa sông Bạch Đằng. (0.5đ)
- Khi nước triều bắt đầu rút, quân ta dốc toàn lực lượng tấn công. (0.5đ)
- Quân Nam Hán rút chạy, thuyền xô vào cọc nhọn, Hoằng Tháo bị giết tại
trận.Trận Bạch Đằng của Ngô Quyền kết thúc hoàn toàn thắng lợi, chấm dứt
hơn một nghìn năm ách đô hộ của phong kiến phương Bắc. (1đ)
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG TRẠCH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - NĂM HỌC 2012- 2013
Môn: Lịch Sử - Lớp: 7 - Thời gian: 45 phút
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG TRẠCH
Chủ đề Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Mức độ thấp Mức độ cao
Nước Đại
Việt đầu
thế kỉ XV.
Thời Lê

Nguyên nhân
thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử

của cuộc khởi
nghĩa
Số câu :
Số điểm
Tỉ lệ : %
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 01
Số điểm: 2.0
Tỉ lệ : 20%
Nước Đại
Việt ở các
thế kỉ
XVI-
XVIII
Tình hình
phát triển
kinh tế ở
Đàng Trong
Nguyên nhân
kinh tế Đàng
Ngoài không
phát triển,
Đàng Trong
phát triển
Số câu : 0,5
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 0,5

Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 01
Số điểm: 4.0
Tỉ lệ : 40%
Nước Đại
Việt ở các
thế kỉ
XVI-
XVIII
Chiến thắng
Rạch Gầm –
Xoài Mút
Nguyên nhân
thắng lợi, ý
nghĩa lịch sử
phong trào
Tây sơn
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 1
Số điểm : 2
Tỉ lệ : 20%
Số câu : 2
Số điểm: 4.0
Tỉ lệ : 40%
Cộng
Số câu :
Số điểm

Tỉ lệ :
0,5
2
20%
2
4
40%
0,5
2
20%
1
2
20%
4 câu
10 điểm
100%
MÃ ĐỀ: 01
Môn: Lịch Sử - Lớp: 7 - Thời gian: 45 phút
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 7
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn ?
Câu 2: ( 4,0 điểm )
Trình bày tình hình kinh tế ở Đàng Trong? Vì sao kinh tế Đàng
Trong lại phát triển hơn Đàng Ngoài ?
Câu 3 : ( 2,0 điểm )
Trình bày những diễn biến chính chiến thắng Rạch Gầm – Xoài
Mút ?

Câu 4 : ( 2,0 điểm )
Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
ĐỀ 2
Câu 1: ( 2,0 điểm )
Em hãy nêu nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cuộc khởi
nghĩa Lam Sơn ?
Câu 2: ( 3,0 điểm )
Quang Trung đã đánh tan quân Thanh như thế nào ?
Câu 3 : ( 3,0 điểm )
Trình bày quá trình lật đổ họ Trịnh ở Đàng Ngoài của nghĩa quân
Tây sơn ?
Câu 4 : ( 2,0 điểm )
Nguyên nhân thắng lợi , ý nghĩa lịch sử của phong trào Tây Sơn ?
Người ra đề
Trần Dũng Tiến
ĐÁP ÁN CHẤM
MÃ ĐỀ: 01
MÃ ĐỀ: 02
ĐỀ 1
Câu Đáp án
1
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại
độc lập tự do cho đất nước( 0,5 đ)
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, các thành phần dân tộc đều
đoàn kết đánh giặc, ( 0,5 đ)
+ Hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa, gia nhập lực lượng vũ trang tự vũ trang, ủng
hộ tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. ( 0,25 đ)
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn, sáng tạo của bộ tham mưu, đứng
đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi( 0,25 đ)

- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà
Minh ( 0,25 đ)
+ Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc- thời Lê sơ( 0,25 đ)
2
- Nông nghiệp
+Tổ chức di dân khai hoang , cấp nông cụ lương thảo ( 0,25 đ)
+ Lập thành làng ấp mới ở vùng Thuận Quảng( 0,25 đ)
+ Năm 1698 Nguyễn Hữu Cảnh khi kinh lí phía nam đã phủ Gia Định( 0,25 đ)
+ Diện tích ngày càng mở rộng xuống tận vùng đất Mỹ Tho, Hà Tiên ngày nay.
( 0,25 đ)
- Thủ công nghiệp
+ Xuất hiện nhiều làng thủ công từ thế kỉ XVII với nhiều nghề nổi tiếng ( Dệt vải
lụa, Gốm, rèn sắt ) ( 0,25 đ)
+ Xuất hiện hiều làng thủ công như: Gốm Thổ Hà ( Bắc Giang) , Bát Tràng( Hà
Nội ), dệt La Khê (Hà Tây ) ( 0,25 đ)
- Thương nghiệp
-Buôn bán phát triển , nhiều chợ mới , phố xá xuất hiện nhất là các đồng bằng ven
biển. ( 0,5 đ)
+ Các thương nhân châu Á và châu Âu thường đến phố Hiến và Hội An buôn bán tấp
nập. ( 0,25 đ)
+ Xuất hiện một số đô thị, ngoài Thăng Long còn có Phố Hiến ( Hưng Yên ), Thanh
Hà ( Thừa Thiên Huế ), Hội An ( Q. Nam), Gia Định ( TP. Hồ Chí Minh ngày nay ).
( 0,25 đ)
+ Trong thế kỉ XVII ngoại thương phát triển nhưng sang thế kỉ XVIII bị hạn chế
( 0,5 đ)
Giải thích
+Nhờ khai hoang lập làng ấp mới, khuyến khích nhân dân sản xuất, ( 0,5 đ)
+ Có điều kiện tự nhiên thuận lợi, nhất là vùng Đồng bằng Sông Cửu Long( 0,5 đ)
3 + Tháng 1 – 1785, Nguyễn Huệ kéo quân vào Gia Định chọn khúc sông Tiền đoạn từ

Rạch Gầm đến Xoài Mút làm trận địa. ( 0,5 đ)
+ Nguyễn Huệ cho quân nhử quân địch, khi quân Xiêm lọt vào trận địa mai phục
( 0,5 đ)
+ Quân ta từ hai bên bờ và cù lao Thới Sơn xông thẳng vào quân địch. ( 0,5 đ)
+ Bị tấn công bất ngờ quân Xiêm bị tiêu diệt gần hết chỉ còn vài nghìn tên sống sót
theo đường bộ chạy về nước.Nguyễn Ánh thoát chết sang Xiêm lưu vong( 0,5 đ)
4
Nguyên nhân
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột,tinh thần đoàn kết , hi sinh cao cả của
nhân dân ta( 0,5 đ)
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang
Trung là người anh hùng dân tộc vĩ đại( 0,5 đ)
Ý nghĩa :
+ Lật đỗ chính quyền phong kiến Lê-Trịnh thối nát, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất
nước , đặt nền tảng cho thống nhất quốc gia ( 0,5 đ)
+ Thắng lợi trong việc chống quân xâm lược Xiêm ,Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn:
giải phóng đất nước ,giữ vũng nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược
nước ta của các đé chế quân chủ phương Bắc ( 0,5 đ)
ĐÁP ÁN CHẤM
ĐỀ 2
Câu Đáp án
1
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Nhân dân ta có một lòng yêu nước nồng nàn, ý chí bất khuất, quyết tâm giành lại
độc lập tự do cho đất nước ( 0,25 đ)
+ Tất cả các tầng lớp nhân dân không phân biệt già trẻ, các thành phần dân tộc đều
đoàn kết đánh giặc, ( 0,25 đ)
+ Quần chúng nhân dân hăng hái tham gia cuộc khởi nghĩa ( 0,25 đ), gia nhập lực
lượng vũ trang tự vũ trang, ủng hộ tiếp tế lương thực cho nghĩa quân. ( 0,25 đ)
+ Nhờ đường lối chiến lược, chiến thuật đúng đắn ( 0,25 đ), sáng tạo của bộ tham

mưu, đứng đầu là Lê Lợi, Nguyễn Trãi( 0,25 đ)
- Ý nghĩa lịch sử:
+ Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn thắng lợi đã kết thúc 20 năm đô hộ tàn bạo của nhà
Minh ( 0,25 đ)
+ Mở ra thời kì phát triển mới của dân tộc- thời Lê sơ( 0,25 đ)
2
+ Sau khi Lê Chiêu Thống sang cầu cứu , cuối năm 1788, quân Thanh sang xâm lược
nước ta . Quân Thanh do Tôn Sĩ Nghị chỉ huy gồm 29 vạn quân chia làm 4 đạo tiến
vào nước ta ( 0,25 đ)
+ Trước tình hình đó Ngô Văn sở và Ngô Thì Nhậm cho quân rút khỏi Thăng Long,
về xây dựng phòng tuyến ở Tam Điệp – Biện Sơn ( 0,25 đ), mặt khác cho người về
báo với Nguyễn Huệ. Tại Thăng Long quân Thanh ra sức cướp bóc, đốt nhà, giết
người khiến cho lòng căm thù của nhân dân ta lên cao tột độ( 0,25 đ)
+ Trước tình thế đó Nguyễn Huệ lên ngôi Hoàng Đế ( 1788 ) lấy niên hiệu là Quang
Trung lập tức tiến quân ra Bắc .Trên đương tiến quân Nguyễn Huệ không ngừng
tuyển mộ thêm quân( 0,25 đ)
+ Từ Tam Điệp, Quang trung chia quân làm 5 đạo ( 0,25 đ). Đạo chủ lực tiến về
Thăng Long, các đạo thứ hai, ba tiến vào Tây Nam Thăng Long , đạo thứ tư tiến ra
Hải Dương ,đạo thứ 5 lên Lạng Giang chặn đường rút lui của giặc ( 0,25 đ)
+ Đêm 30 Tết quân ta vượt sông Gián Khẩu tiêu diệt toàn bộ quân địch ở đây. Mờ
sáng mồng 5 Tết quân ta đánh đồn Ngọc Hồi, quân Thanh chống cự không nổi , bỏ
chạy tán loạn. ( 0,25 đ)
+ Cùng lúc đó đạo quân của quân Đô đốc Long đánh đồn Đống Đa , tướng giặc là
Sầm Nghi Đống khiếp sợ thắt cổ tự tử ( 0,25 đ). Tôn Sĩ Nghị cùng một số võ quan
hốt hoảng vượt sông Nhị sang Gia Lâm ( 0,25 đ).Trưa mồng 5 Tết, Quang trung
cùng đoàn quân chiến thắng kéo vào thành Thăng Long( 0,25 đ)
3 + Tháng 6 năm 1786 được sự giúp sức của Nguyễn Hữu Chỉnh ( 0,25 đ), nghĩa quân
Tây Sơn kéo quân ra hạ thành Phú Xuân ( 0,25 đ)
+ Nhờ nước sông dâng cao các chiến thuyền của nghĩa quân tiến sát thành , bao vây
hạ được thành Phú Xuân( 0,5 đ)

+ Nguyễn Huệ đem quân ra vùng nam sông Gianh giải phóng toàn bộ đất Đàng
Trong. ( 0,5 đ)
+ Giữa năm 1786 Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc với danh nghĩa “ Phù Lê diệt
Trịnh” . ( 0,5 đ)
+ Nguyễn Huệ cho quân tiến đánh thành Thăng Long( 0,25 đ) , chúa Trịnh bị dân bắt
nộp cho Tây Sơn. ( 0,25 đ)
+ Chính quyền họ Trịnh sụp đổ, Nguyễn Huệ giao chính quyền lại cho vua Lê và trở
về Nam( 0,5 đ)
4
Nguyên nhân
+ Nhờ ý chí đấu tranh chống áp bức bóc lột,tinh thần đoàn kết , hi sinh cao cả của
nhân dân ta( 0,5 đ)
+ Sự lãnh đạo tài tình, sáng suốt của Quang Trung và Bộ chỉ huy nghĩa quân. Quang
Trung là người anh hùng dân tộc vĩ đại( 0,5 đ)
Ý nghĩa :
+ Lật đỗ chính quyền phong kiến Lê-Trịnh thối nát, xóa bỏ ranh giới chia cắt đất
nước , đặt nền tảng cho thống nhất quốc gia ( 0,5 đ)
+ Thắng lợi trong việc chống quân xâm lược Xiêm ,Thanh có ý nghĩa lịch sử to lớn:
giải phóng đất nước ,giữ vũng nền độc lập của Tổ quốc, đập tan tham vọng xâm lược
nước ta của các đé chế quân chủ phương Bắc ( 0,5 đ)
TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 8
Thời gian: 45 phút
Cấp độ tư
duy
NHẬN BIẾT
THÔNG
HIỂU
VẬN DỤNG
TỔN

G
Cấp độ thấp
Cấp độ
cao
Kháng chiến lan
rộng ra toàn quốc
1873 - 1884
Biết được cuộc
kháng chiến
của nhân dân
Hà Nội và các
địa phương ở
Bắc Kỳ khi
thực dân Pháp
tấn công lần
thứ nhất (1873
– 1874)
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
2
20%
1
2
20%
Phong trào chống
Pháp trong những
năm cuối thế kỷ
XIX

Hiểu được
diễn biến cuộc
khởi nghĩa
Hương Khê
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:
1
4
40%
1
4
40%
Chính sách khai
thác thuộc địa của
thực dân Pháp và
những chuyển
biến kinh tế, xã
hội ở Việt Nam
Trình bày được
sự phân hóa giai
cấp trong xã hội
Việt Nam sau
cuộc khai thác
thuộc địa lần thứ
nhất của thực
dân Pháp
Số câu:
Số điểm:
Tỉ lệ:

1
4
40%
1
4
40%
Tổng số câu:
Tổng số điểm:
Tổng tỉ lệ:
1
2
20%
1
4
40%
1
4
40%
3
10
100%
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG TRẠCH
Môn: Lịch Sử - Lớp: 8 - Thời gian: 45 phút
MÃ ĐỀ: 01
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 8
Thời gian: 45 phút
ĐỀ 1:
Câu 1 (3điểm): Tóm tắt cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các địa
phương ở Bắc Kỳ khi thực dân Pháp tấn công lần thứ nhất (1873 – 1874) ?
Câu 2 (4điểm): Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Hương Khê ?

Câu 3: (3 điểm) Nêu chiến sự ở Gia Định 1859 ? Thái độ của triều Đình
Huế?
ĐỀ 2:
Câu 1 (4điểm): Trình bày tóm tắt diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Thế ?
Câu 2 (3điểm): Tóm tắt cuộc kháng chiến của nhân dân Hà Nội và các địa
phương ở Bắc Kỳ khi thực dân Pháp tấn công lần thứ hai (1882 – 1874) ?
Câu 3: (3 điểm) Nêu chiến sự ở Gia Định 1859 ? Thái độ của triều Đình
Huế?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 8
Giáo viên bộ môn
Trần Dũng Tiến
MÃ ĐỀ: 02
MÃ ĐỀ: 01
Câu Nội dung cơ bản kiến thức cơ bản cần diễn đạt Điể
m
Câu 1
3 điểm
- Khi Pháp kéo vào Hà Nội (20/11/1873), nhân dân ta anh dũng chống Pháp,
như trận chiến đấu ở cửa Ô Thanh Hà (Quan Chưởng) ….
1
- Tại các tỉnh đồng bằng, ở đâu pháp cũng vấp phải sự kháng cự của nhân
dân ta. Các căn cứ kháng chiến được hình thành ở Thái Bình, Nam Định …
1
- Ngày 21/12/1873, quân Pháp bị thất bại ở Cầu Giấy, Gác-ni-ê bị giết … 0,5
- Song triều đình Huế lại ký hiệp ước Giáp Tuất (15/3/1874). Pháp rút quân
khỏi Bắc Kỳ; triều đình thừa nhận 6 tỉnh Nam Kỳ hoàn toàn thuộc Pháp …
0,5
Câu 2
4 điểm

- Địa bàn huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan
rộng ra nhiều tỉnh khác. Lãnh đạo là Phan Đình Phùng, Cao Thắng …
0,75
- Từ 1885 – 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập quân đội, rèn
đúc vũ khí ….
0,75
- Từ 1889 – 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt, đẩy lùi nhiều
cuộc càn quét của địch. Sau khi Phan Đình Phùng hy sinh, cuộc khởi nghĩa
dần tan rã
0,75
- Mặc dù bị thất bại, nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu, có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu bền bỉ …
0,75
- Sau khởi nghĩa Hương Khê, phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần
Vương, chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại.
Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển sang một giai đoạn mới …
1
Câu 3
3 điểm
- 2/ 1859 , Pháp từ Đà Nẵng kéo quân vào Gia Định . 0,5
- 17 /2 / 1859 , Pháp tấn công Gia Định , quân triều đình chống trả yếu ớt
và tan rã .
0,5
- 24 / 2 / 1861 , Pháp chiếm được đồn đại chí Hòa , thừa thắng Pháp đánh
chiếm 3 Tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long .
1
* Ngày 5/ 6/ 1862 , triều đình Nguyễn kí điều ước nhâm tuất , thừa nhận
quyền cai quản của Pháp ở 3 Tỉnh miền Đông Nam kì và đảo CônLôn .
1
MÃ ĐỀ: 02

Câu Nội dung cơ bản kiến thức cơ bản cần diễn đạt Điểm
Câu 1
3 điểm
- Địa bàn : Huyện Hương Khê và Hương Sơn thuộc tỉnh Hà Tĩnh, sau đó lan
rộng ra các tỉnh khác .
- L ãnh đạo là Phan Đình Phùng và Cao Thắng
+ Từ năm 1885 đến năm 1889, nghĩa quân xây dựng lực lượng, luyện tập
quân đội ,rèn đúc vũ khí.
+ T ừ năm 1889 đến năm 1895, khởi nghĩa bước vào giai đoạn quyết liệt,
đẩy lùi nhiều cuộc càn quét của địch.
+ Sau khi Phan Đình Phùng hi sinh cuộc khởi nghĩa dần dần tan rã.
+ Mặc dù bị thất bại nhưng khởi nghĩa Hương Khê là cuộc khởi nghĩa tiêu
biểu
+ Cuộc khởi nghĩa có quy mô lớn nhất, trình độ tổ chức cao và chiến đấu
bền bỉ
+ Sau khởi nghĩa Hương Khê ,phong trào yêu nước dưới ngọn cờ Cần
Vương , chịu ảnh hưởng của hệ tư tưởng phong kiến đã hoàn toàn thất bại.
Phong trào yêu nước Việt Nam chuyển qua giai đoạn mới.
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
4 điểm
- Âm mưu của Pháp
+ Sau hiệp ước 1784 Pháp quyết tâm chiếm được Đồng bằng Bắc kì , biến

nước ta thành thuộc địa
+ Lấy cớ triều đình Huế vi phạm hiệp ước năm 1784, tiếp tục giao thiệp với
nhà Thanh, Pháp đem quân xâm lược lần thứ hai
- Diễn biến
+ Ngày 3/4/1882, quân Pháp do Ri-vi-e chỉ huy đã kéo ra Hà Nội khiêu
khích
+ Ngày 25/4/1882, Ri-vi-e gửi tối hậu thư cho Tổng đốc thành Hà Nội là
Hoàng Diệu buộc phải nộp thành
+ Không đợi trả lời Pháp mở cuộc tấn công và chiếm thành Hà Nội,
+ Cuộc chiến đấu diễn ra quết liệt từ sáng đến trưa thì thành mất .Hoàng
Diệu thắt cổ tự vẫn, Sau đó Pháp chiếm một số nơi khác như Hòn Gai, Nam
Định
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 3
3 điểm
- 2/ 1859 , Pháp từ Đà Nẵng kéo quân vào Gia Định . 1
- 17 /2 / 1859 , Pháp tấn công Gia Định , quân triều đình chống trả yếu ớt
và tan rã .
0,5
- 24 / 2 / 1861 , Pháp chiếm được đồn đại chí Hòa , thừa thắng Pháp đánh
chiếm 3 Tỉnh miền Đông và thành Vĩnh Long .
0,5
* Ngày 5/ 6/ 1862 , triều đình Nguyễn kí điều ước nhâm tuất , thừa nhận
quyền cai quản của Pháp ở 3 Tỉnh miền Đông Nam kì và đảo CônLôn .
1

TRƯỜNG THCS HƯNG TRẠCH
MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II - Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 9
Thời gian: 45 phút
Mức độ
Nội dung
Biết Hiểu Vận dụng Tổng
Việt Nam trong
những năm
1930-1939
Trình bày nội
dungcủa Hội
nghị thành lập
Đảng
ý nghĩa lịch
sử của việc
thành lập
Đảng.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ T ỉ l ệ: %
Số c âu: 0,5
Số điểm1,5
15%
Số c âu: 0,5
Số điểm1,5
15%
1
3,0
30%
Những năm

đầu cuộc kháng
chiến toàn quốc
chống thực dân
Pháp(1946-
1950)
Những nguyên
nhân cơ bản
dẫn tới thắng
lợi của cuộc
kháng chiến
chống pháp
1946-1954.
Nội dung cơ
bản của
đường lối
kháng chiến
chống thực
dân Pháp
của ta như
thế nào và
được thể
hiện trong
các văn kiện
nào?
Chiến dịch
Biên Giới năm
1950, Ý ngh ĩa
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %

Số c âu: 0,5
Số điểm1,5
15%
Số c âu: 0,5
Số điểm1,5
15%
Số c âu: 1
Số điểm: 2
20%
2
5.0
50 %
Việt Nam từ
năm 1954-1975.
Chiến đấu
chống chiến
tranh Đặc biệt,
Chiến tranh
cục bộ của Mĩ.
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ: %
Số c âu: 1
Số điểm: 2
20%
Tổng
Số câu:
Số điểm:
Tỷ lệ
Số c âu: 2

Số điểm: 5
50%
Số c âu: 1
Số điểm: 3
30%
Số c âu: 1
Số điểm: 2
20%
Số c âu: 4
Số điểm: 10
100%
TRƯỜNG TH&THCS HƯNG TRẠCH
Môn: Lịch Sử - Lớp: 9 - Thời gian: 45 phút
ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II - MÔN: LỊCH SỬ - LỚP 9
MÃ ĐỀ: 01
Câu 1: (3đ)
Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 3/2/1930?
Câu 2: (3đ)
Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp của ta như
thế nào và được thể hiện trong các văn kiện nào?
Câu 3: (4đ)
Nêu những nguyên nhân thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Pháp 1946-
1954. Theo em nguyên nhân nào là quyết định nhất? Vì sao?
Câu 1: (3đ)
Trình bày ý nghĩa lịch sử của sự ra đời Đảng Cộng Sản Việt Nam 3/2/1930?
Câu 2: (3đ)
Trình bày diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch Biên Giới Thu - đông
năm 1950 ?
Câu 2: (4đ)
Quân dân ta đánh bại “Chiến tranh Đặc biệt” , “Chiến tranh cục bộ” như

thế nào ?
HƯỚNG DẪN CHẤM KIỂM TRA HỌC KỲ II
Môn: LỊCH SỬ - Lớp: 9
MÃ ĐỀ: 01
Câu Nội dung cơ bản kiến thức cơ bản cần diễn đạt Điểm
Giáo viên bộ môn
Trần Dũng Tiến
MÃ ĐỀ: 02
Câu 1
3điểm
+ ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở
Việt Nam, là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong
trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
+ Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam
+ Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng
+ Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Từ đây cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
+ Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt
về sau của cách mạng Việt Nam
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
0,5
Câu 2
3điểm
+ Nội dung cơ bản của đường lối kháng chiến chống thực dân Pháp được thể
hiện trong các văn kiện:
+“ Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến” của Chủ tịch Hồ Chí Minh.

+ Chỉ thị “ Toàn dân kháng chiến” của Ban thường vụ Trung ương Đảng và
+Tác phẩm “ Kháng chiến nhất định thắng lợi” của Tổng bí thư Trường
Chinh(9/1947)
0,5
0,5
0,25
0,25
+ Đó là cuộc chiến tranh nhân dân, toàn dân, toàn diện, trường kì, tự lực cánh
sinh
+ Tranh thủ sự ủng hộ của quốc tế. tập trung vào hai nội dung
0,25
0,25
+ Kháng chiến toàn dân, tất cả mọi người dân tham gia kháng chiến 0,5
+ Kháng chiến toàn diện, trên tất cả các mặt trận quân sự, kinh tế, ngoại

giao
0,5
Câu 3
4 điểm
a. Nguyên nhân thắng lợi
- Có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng, với đường lối kháng chiến đúng đắn
sáng tạo
1,0
- Có chính quyền dân chủ nhân dân, lực lượng vũ trang ba thứ quân không
ngừng được mở rộng, có hậu phương vững chắc
0,5
- Tình đoàn kết, liên minh chiến đấu Việt- Miên- Lào; sự giúp đỡ của Trung
Quốc, Liên Xô và các nước XHCN, cùng các lực lượng tiến bộ khác
0,5
b. Nguyên nhân quyết định: - Cuộc kháng chiến chống pháp 1946-1954

thắng lợi quyết định là nhờ có sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng đứng đầu là
Chủ Tịch Hồ Chí Minh, với đường lối kháng chiến đúng đắn sáng tạo.
1,0
- Vì Đảng đã biết phát huy sức mạnh của toàn dân, Đảng đã đề ra đường lỗi
kháng chiến đúng đắn sáng tạo: "Toàn dân, toàn diện, trường kì…". Đảng đã
xây dựng một hậu phương vững mạnh về mọi mặt…
1,0
MÃ ĐỀ: 02
Câu Nội dung cơ bản kiến thức cơ bản cần diễn đạt
Câu 1
3 điểm
+ ĐCS Việt Nam ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh dân tộc và giai cấp ở Việt
Nam
+ Là sản phẩm của sự kết hợp giữa chủ nghĩa Mác- Lênin với phong trào công
nhân và phong trào yêu nước Việt Nam
+ Là bước ngoặt vĩ đại trong lịch sử cách mạng Việt Nam
+ Khẳng định giai cấp công nhân Việt Nam đủ sức lãnh đạo cách mạng
+ Chấm dứt thời kì khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo cách mạng
+ Từ đây cách mạng Việt Nam là một bộ phận của cách mạng thế giới
+ Là sự chuẩn bị có tính tất yếu, quyết định những bước phát triển nhảy vọt về sau
của cách mạng Việt Nam
Câu 2
3 điểm
- Diễn biến:
+ Mở màn chiến dịch ta tấn công tiêu diệt cứ điểm Đông Khê (18/9/1950)
(0,25điểm), uy hiếp Thất Khê. Cao Bằng bị cô lập(0,25 điểm), hệ thống phòng ngự
của địch trên đường số 4 bị lung lay(0,5 điểm).
+ Pháp được lệnhr út khỏi Cao Bằng theo đường số 4, (0,25 điểm) đồng thời lực
lượng của chúng ở Thất Khê được lệnh đánh lên Đông Khê để đón cánh quân từ
Cao Bằng lên. (0,25 điểm)

+ Quân ta mai phục, chặn đánh địch trên đường số 4 làm cho hai cánh quân của
chúng không gặp được nhau.Đến ngày 22/10/1950 quân Pháp rút khỏi đường số
4(0,25 điểm)
- Kết quả:
+ Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi, ta giải phóng được tuyến biên giới Việt –
Trung từ Cao Bằng đến Đình Lập (0,25 điểm) ,với 35 vạn dân ,thế bao vây cả trong
và ngoài căn cứ địa Việt Bắc của địch bị phá vỡ (0,25 điểm).Kế hoạch Rơ-ve bị phá
sản (0,25 điểm)
+ Chiến dịch Biên giới kết thúc thắng lợi đã đưa cuộc kháng chiến của ta chuyển
sang một giai đoạn mới (0,5 điểm)
Câu 3
4điểm
+ Trên mặt trận chống “bình định” ta và địch đấu tranh giằng co giưa lập và phá
“ấp chiến lược” (0,25 điểm)
+ Trên mặt trận quân sự quân và dân ta giành thắng lợi vang dội ở Ấp Bắc ngày
2/1/1963 . (0,25 điểm) Thắng lợi này khẳng định ta có khả năng đánh bại chiến
lược “chiến tranh đặc biệt của Mĩ (0,25 điểm) , làm dấy lên phong trào “Thi đua Ấp
Bắc, giết giặc lập công” (0,25 điểm)
+ Các cuộc đấu tranh của các tăng ni, Phật tử, của quần chúng nhân dân… đã làm
cho Mĩ phải làm cuộc đảo chính lật đổ chính quyền của anh em Diệm –
Nhu(1/11/1963(0,25 điểm)
+ Với chiến thắng Bình Giã ( Bà Rịa), Ba Gia ( Quảng Ngãi), Đồng Xoài ( Biên
Hòa) …trong Đông – Xuân 1964- 1965 trên khắp miền Nam(0,25 điểm) , đã làm
phá sản chiến lược ‘ Chiến tranh Đặc biệt” của đế quốc Mĩ(0,25 điểm)
- Nhân dân ta chiến đấu chống “ Chiến tranh cục bộ” với ý chí “quyết chiến quyết
thắng giặc Mĩ xâm lược” (0,25 điểm)
+ Mở đầu là thắng lợi ở Vạn Tường - Quảng Ngãi( 8/1965) (0,25 điểm) .Chiến
thắng Vạn Tường đã mở đầu cho cao trào “ Tìm Mĩ mà đánh , lùng ngụy mà diệt’
trên khắp miền Nam(0,25 điểm)
+ Với thắng lợi này đã chứng minh khả năng ta có thể đánh thắng Mĩ trong chiến

lược “ Chiến tranh cục bộ”. (0,5 điểm)
+ Tiếp theo quân dân miền Nam đã đánh bại các cuộc hành quân càn quét lớn của
Mĩ trong hai mùa khô 1965 – 1966 và 1966 – 1967(0,25 điểm)
+ Trên mặt trận chính trị, các phong trào đấu tranh của quần chúng nổ ra từ thành
thị đến nông thôn, phá vỡ từng mảng ‘ Ấp chiến lược’ …(0,25 điểm)
+ Vùng giải phóng được mở rộng , uy tín của Mặt trận Dân tộc giải phóng miền
Nam được nâng cao trên trường quốc tế. (0,5 điểm)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×