Tải bản đầy đủ (.doc) (26 trang)

giao an que huong dat nuoc bac ho

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (218.44 KB, 26 trang )

Chủ đề : Quê Hương - Đất Nước – Bác Hồ
Từ ngày 22/4 – 17/5/2012
Tuần 1: Hà Nội của tôi
(Từ 22/4- 26/4/2012)
Thời
gian
Hoạt Động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón Sáng
Thể Dục
- Cô đón trẻ với thái độ niềm nở, ân cần tạo cho trẻ có cảm giác được yêu thương khi đến lớp
- Trò chuyện với trẻ về thủ đô Hà Nội
- Thể dục sáng
+ Động tác hô hấp: Thổi bóng bay
+ Động tác tay: Hai tay đưa vào trước dang ngang
+ Động tác chân: Hai tay dang ngang đồng thời gối khuỵu
+ Động tác bụng: Tay đưa lên cao cúi gập người
+ Động tác bật: Bật chụm tách chân
HĐ Học  Tạo hình:
Làm dây hoa
trang trí lớp
 KPKH:
Trò chuyện về
thủ đô Hà Nội
 Văn học:
- Truyện: Sự tích
Hồ Gươm
 Thể dục:
- Trèo lên xuống
ghế
 Toán:


- Ôn nhận biết
phân biệt hình
tròn, hình vuông,
hình tam giác,
hình chữ nhật
 Âm nhạc:
- Dạy hát: Yêu
Hà Nội
- Nghe hát: Nhớ
giọng hát Bác Hồ
HĐ Ngoài
Trời
- Hoạt động có chủ đích: Vẽ cảnh đẹp quê hương
- Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất
- Chơi tự do: Chơi với đồ chơi có sẵn ngoài sân trường
1. Mục đích - yêu cầu
- Gợi cho trẻ nêu lại những ấn tượng của mình về quê hương vào hình vẽ và đặt tên cho sản phẩm.
- Trẻ biết chơi cùng nhau, biết cùng nhau phối hợp nhịp nhàng
- Trẻ đoàn kết hứng thú tích cực tham gia vào các buổi hoạt động ngoài trời
2. Chuẩn bị
- Một số tranh ảnh về những cảnh đẹp của quê hương
- Phấn màu để trẻ vẽ trên sân trường
- Sân bằng phẳng rộng rãi
3. Cách tiến hành
- Cô trò chuyện với trẻ về cảnh đẹp quê hương mà trẻ biết. Cô gợi ý cho trẻ nêu lên cảm nghĩ và ý định của
mình.
+ Cô cho trẻ quan sát tranh ảnh về cảnh đẹp của địa phương
+ Trẻ thực hiện
Cô khuyến khích trẻ thể hiện hình dáng, màu sắc để làm nổi bật được cảnh đẹp
Nhận xét sản phẩm

- TCVĐ: Ai nhanh nhất
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, luật chơi, cách chơi
+ Cô tiến hành cho trẻ chơi
- Chơi tự do : Cô giới thiệu các góc chơi cho trẻ sau đó trẻ nào thích chơi ở góc chơi nào cô cho trẻ về góc đó
chơi.
+ Cô theo dõi để đảm bảo an toàn cho trẻ.
+ Gần hết giờ cô tập trung trẻ lại cho trẻ đi rửa tay, xếp hàng rồi điểm lại sĩ số rồi đi về lớp
HĐ Góc
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên
- Góc phân vai: Nấu ăn, bán hàng, bác sỹ
- Góc âm nhạc: Hát các bài hát về quê hương
1. Mục đích – yêu cầu
- Trẻ biết xây công viên thành một công trình hoàn hảo
- Trẻ chơi với các vai mà mình đã nhận
- Trẻ biết liên kết các nhóm chơi với nhau
- Trẻ biết cách biểu diễn các bài hát về quê hương, đất nước
2. Chuẩn bị
- Gạch, gỗ, cây, thảm cỏ, hoa
- Bộ đồ chơi
- Đàn, phách tre, xắc sô
3. Cách tiến hành
- Cô trò chuyện thỏa thuận trước khi chơi, cô hỏi trẻ lớp có những góc chơi nào sau đó cô hỏi trẻ thích chơi ở
góc nào
+ Cô hỏi trẻ các góc chơi sẽ chơi gì và xây dựng gì ?.
Giáo dục trẻ trong khi chơi không tranh giành đồ chơi, biết cất dọn đồ chơi khi chơi xong.
- Quá trình chơi
+ Cho trẻ về góc chơi và tự thỏa thuận vai chơi. nếu trẻ về nhóm mà không thỏa thuận được thì cô giúp trẻ
+ Cô quan sát trẻ chơi
+ Cô khuyến khích trẻ kiên kết các nhóm chơi
+ Cô bao quát chung cả lớp.

- Nhận xét
+ Cô nhận xét ngay trong quá trình trẻ chơi
+ Cho trẻ tham quan góc xây dựng.
- Cuối giờ cho trẻ thu dọn đồ chơi.
HĐ Chiều
Chơi ở các góc
Ôn toán
Chơi trò chơi: Năm chú mèo con
Ôn tạo hình
Chơi tự do
Ôn một số bài hát về chủ đề
Sinh hoạt văn nghệ
Nêu gương bé ngoan
Vệ sinh – trả trẻ
Thứ 2 ngày 22 tháng 4 năm 2013
Nội dung Mục đích – yêu cầu
Chuẩn
bị
Cách tiến hành
Lưu
ý
Thứ 4 ngày 2 tháng 5 năm 2012
Môn: Văn học
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Văn học
Truyện: Sự tích
Hồ Gươm
- Kiến thức
+ Trẻ biết tên truyện,
tên các nhân vật trong

truyện
+ Trẻ hiểu nội dung
câu chuyện
- Kỹ năng
+ Trẻ trả lời được
một số câu hỏi của cô
- Thái độ
+ Trẻ biết yêu thương
đất nước, biết ơn
những người anh
hùng đã chiến đấu
Tranh * HĐ1: Ổn định
- Cô và trẻ hát bài “Yêu Hà Nội ”
* HĐ2: Nội dung
- Cô giới thiệu tên truyện
- Lần 1: Cô kể chuyện xong hỏi trẻ
+ Cô vừa kể chuyện gì? Trong truyện có những ai?
- Cô kể lần 2: đàm thoại theo nội dung câu chuyện
+ Cô vừa kể chuyện gì?
+ Ngày xưa giặc Minh sang nước ta để làm gì?
+ Thủa ấy nước ta có ai? và ông đã làm gì?
+ Sau trận đánh lớn, Lê Lợi đem quân về đâu?
+ Nhân lúc rỗi rãi quân của Lê Lợi đã rủ nhau đi đâu?
+ Khi thả lưới xuống thấy mặt nước xao động và họ đã đoán có gì?
Họ đã kéo lưới lên thì có gì?
dũng cảm. + Khi có thanh gươm Lê Lợi đã làm gì?
+ Nhân ngày gió mát Lê Lợi cùng các quan đi thuyền dạo chơi thì
đã gặp con gì?
+ Rùa vàng đã nói gì với Lê Lợi?
+ Khi rùa vàng nói Lê Lợi đã làm gì?

* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 4 ngày 2 tháng 5 năm 2012
Môn: Thể dục
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Thể dục
Trèo lên
xuống ghế
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài tập
“Trèo lên xuống ghế”
+ Biết trèo lên xuống ghế
không bị ngã.
- Kỹ năng
+ Rèn tính khéo léo cho
trẻ, trèo lên xuống ghế nhẹ
nhàng.
- Thái độ
+ Trẻ tích cực tham gia
luyện tập và chơi trò chơi.
Xắc xô
Sân tập sạch
sẽ
2 ghế
* HĐ1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu
đi, chạy rồi về đội hình 2 hàng ngang.
* HĐ2: Trọng động: Tập BT. P.T.C
- ĐT tay: Hai tay dang ngang gập vai
- ĐT chân: Tay dang ngang đồng thời gối khuỵu
- ĐT bụng: Tay đưa lên cao nghiêng người sang trái, phải
- ĐT bật: Bật chụm tách chân

- Vận động cơ bản: Cô giới thiệu tên bài tập: trèo lên xuống
ghế
+ Lần 1: Cô tập mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích
Gọi 1 trẻ lên tập và cho cả lớp nhận xét
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: 2 trẻ ở 2đầu hàng lần lượt lên tập
+ Lần 2: Tập dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ với nhau
- Trò chơi: Mèo đuổi chuột
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động
viên khen trẻ
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 5 ngày 3 tháng 5 năm 2012
Môn: Toán
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Toán
Ôn nhận biết
phân biệt
hình tròn,
hình vuông,
hình tam
giác, hình
chữ nhật
- Kiến thức
+ Trẻ nhận biết được
và phân biệt hình tròn,
hình vuông, hình tam
giác, hình chữ nhật qua
đường bao và que tính

khác nhau để tạo hình
- Kỹ năng
+ Rèn kỹ năng phân
biệt và so sánh các
hình
+ Phân biệt được sự
giống nhau và khác
nhau giữa các hình về
Mỗi trẻ 1
rổ đựng
các hình
* HĐ1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú
- Cô và trẻ chơi trò chơi: Tạo hình
* HĐ2: Nội dung
- Ôn nhận biết hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhât
+ Cô hỏi trẻ: trong rổ đồ dùng có gì?
+ Cô yêu cầu trẻ chọn và giơ lên: Hình tròn, vuông, tam giác, chữ
nhật
+ Cho trẻ tìm xung quanh lớp những đồ dùng đồ chơi được xếp
bằng hình tròn, vuông, tam giác, chữ nhật
+ Cô hỏi trẻ: Ô tô được xếp bằng những hình gì?
+ Cánh buồm được làm bằng hình gì?
+ Cô cho từng tổ đọc, cá nhân trẻ đọc
+ Khung ảnh được làm bằng hình gì?
- Cho trẻ chơi trò chơi: “Hãy tìm đúng hình theo yêu cầu”
số cạnh của mỗi hình
- Thái độ
+ Trẻ biết lắng nghe cô
+ Biết giữ gìn đồ dùng,
đồ chơi

+ Cô yêu cầu trẻ tìm hình nào thì trẻ nhắm mắt sờ, tìm hình đó và
giơ lên
- Cho trẻ so sánh sự giống nhà và khác nhau giữa các hình
+ Cô cho trẻ so sánh hình vuông với hình chữ nhật
- Phân bệt hình theo số lượng cạnh của hình qua việc xếp hình
+ Cô yêu cầu trẻ dùng các que tính để xếp hình vuông, tam giác,
chữ nhật
+ Cô hỏi trẻ: Hình chữ nhật được xếp bằng mấy que tính? Các que
tính của hình chữ nhật có bằng nhau không?
+ Hình tam giác được xếp bằng mấy que tính? Các con có nhận
xét gì về các que tính hình tam giác?
+ Hình vuông được xếp bằng mấy que tính? Các con có nhận xét
gì về các que tính của hình vuông?
- Trò chơi: Dán hình còn thiếu
* Hoạt động 3: Củng cố - kết thúc giờ học
- Cho trẻ hát bài “ Đố bạn”
Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Âm nhạc
- Hát: Yêu Hà
Nội
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài hát,
tên tác giả
- phách tre,
xắc xô, mũ
chóp kín
* HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

* HĐ2: Nội dung
- Nghe hát: Nhớ
giọng hát Bác
Hồ
- Trò chơi: Bao
nhiêu bạn hát
+ Trẻ hiểu nội dung của
bài hát
- Kỹ năng
+ Trẻ hát đúng giai điệu
của bài hát
+ Biết cách chơi trò chơi
âm nhạc.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú học bài và
tham gia trò chơi một
cách tích cực
Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Lần 1: Cô hát xong hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả
- Lần 2: Cô hát lần 2
- Dạy trẻ hát
+ Cô và cả lớp hát 2 – 3lần
+ Gọi tổ, nhóm trẻ lên hát
+ Gọi cá nhân trẻ lên hát
+ Cả lớp hát lại 1lần
- Nghe hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 1: Hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 2: Cô hát nếu trẻ thuộc thì hát cùng cô
- Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát

+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
+ Sau đó cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Tuần 2: Các món ăn Hà Nội mà bé thích
Từ ngày 7 – 11/5/2012
Thời
gian
Hoạt Động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón Sáng
Thể Dục
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, ân cần
- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Thể dục sáng: Tập với nhạc ngoài sân trường
HĐ Học
 Tạo hình:
Tô màu món ăn
mà bé thích
 KPKH:
- Giới thiệu về Hà
Nội
 Văn học:
- Thơ: Về Quê
 Thể dục:
- Đi trong đường
hẹp
 Toán:
- So sánh chiều
dài 2 đối tượng

 Âm nhạc:
- Dạy hát: Yêu
Hà Nội
- Nghe hát: Nhớ
giọng hát Bác Hồ
HĐ Góc - Góc phân vai: Chơi nấu ăn, bác sĩ, bán hàng
- Góc xây dựng: Xây công viên cho thành phố của em
- Góc nghệ thuật: Vẽ cảnh đẹp quê hương , cắt dán cảnh đẹp quê hương làm abum ảnh
- Góc học tập: Xem tranh , ảnh về thủ đô Hà Nội
- Góc thiên nhiên: Chăm sóc cây\
HĐ Ngoài
trời
- HĐ Có mục đích: Quan sát cách nấu các món ăn
- Trò chơi vận động: Ai nhanh nhất, lá và gió
- Chơi tự do
HĐ Chiều - Trang trí lớp
- Nghe chuyện “ Niềm vui bất ngờ” “ Sự tích Hồ Gươm”
- Múa hát về Hà Nội
- Trả trẻ - Vệ sinh lớp
Thứ 2 ngày 7 tháng 5 năm 2012
Môn: Tạo hình
Hoạt Động Mục đích – Yêu Cầu Chuẩn Bị Tiến Hành Lưu ý
HĐ có chủ đích:
Tô màu món ăn mà
bé thích
* Kiến thức:
- Trẻ nêu tên các món
ăn mà trẻ thích.
- Trẻ biết các món ăn
nổi tiếng ở Hà Nội.

* Kỹ năng:
- Trẻ có kỹ năng tô
màu cho bức tranh
* Thái độ:
- Trẻ ngồi trong lớp
ngoan ngoãn
- Tranh về 1
số món ăn
1. Ổn định tổ chức:
- Cho trẻ hát bài “ Yêu Hà Nội” nhạc và lời Bảo Trọng
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát
2. Nội dung:
- Đàm thoại về các món ăn mà trẻ thích
+ Con người muốn lớn lên chúng mình phải làm gì?
+ Hàng ngày đến lớp các con được cô nuôi cho ăn những món gì?
+ Con thích nhất món ăn nào?
+ Ngoài những món chúng mình được ăn ở trường ra thì các con
thích món ăn gì nữa?
- Cô giới thiệu 1 số bức tranh về các món ăn.
- Các con có thích trang trí cho những món ăn của chúng mình thêm
đẹp không?
- Bây giờ cô cùng các con thi xem ai trang trí các món ăn đẹphơn
nhé.
* Trẻ thực hiện:
Cô quan sát trẻ thực hiện, gợi ý cho trẻ trang trí cho các món ăn trông
thật hấp dẫn và đẹp mắt
* Nhận xét sản phẩm:
- Cô nhận xét từng tổ và nhận xét chung cả lớp.
3. Kết thúc:
- Trẻ giúp cô dọn bàn ghế.

Thứ 3 ngày 8 tháng 5 năm 2012
Môn: KPKH
Hoạt Động Mục đích – Yêu Cầu Chuẩn Bị Tiến Hành Lưu ý
HĐ có chủ đích:
Giới thiệu về
cảnh đẹp Hà Nội
* Kiến thức:
- Trẻ biết Hà Nội là thủ đô
của cả nước
- Trẻ biết Hà Nội có 1 số
danh lam thắng cảnh, di
tích lịch sử.
* Kỹ năng:
- Phát triển và rèn luyện kĩ
năng quan sát, chú ý, ghi
nhớ có chủ định
- Trẻ nói rõ ràng, nói đủ
câu, diễn đạt mạch lạc,
không nói ngọng.
* Thái độ:
- Tranh vê 1
số danh lam
thắng cảnh,
di tích ở Hà
Nội
1. Ổn định tổ chức:
- Cô mở đĩa quanh về các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử ở Hà
Nội.
Cô và trẻ trò chuyện về nội dung băng hình.
2. Nội dung:

Cô cho trẻ lấy tranh theo ý thích và về chỗ ngồi
Các con có tranh gì?
Cô cho trẻ kể về nội dung của bức tranh của mình.
* Trò chuyện về Hồ Gươm
- Những ai có tranh về Hồ Gươm?
Các con mang tranh về Hồ Gươm treo lên bảng nào?
- Các con biết gì về nơi này?
- Hồ Gươm nằm ở đâu nhỉ?
- Ai kể về Hồ Gươm cho các bạn cùng nghe nào?
Hồ Gươm nằm ở trung tâm thủ đô Hà Nội. Hồ Gươm có Tháp Rùa,
- Giáo dục trẻ yêu quý Hà
Nội, bảo vệ và giữ gìn vệ
sinh nơi công cộng
cầu Thê Húc cong cong vắt qua đền Ngọc Sơn. Đền Ngọc Sơn còn có
cụ rùa nằm trong tủ kính nữa đấy.
- Có 1 câu chuyện kể về Hồ Gươm ai biết nào? (Sự tích Hồ Gươm)
* Trò chuyện về Lăng Bác, và Cột Cờ Hà Nội.( Cô giới thiệu tương
tự như giới thiệu về Hồ Gươm)
3. kết thúc
- Cô cho trẻ về góc tô, cắt, dán cờ đỏ sao vàng.
Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2012
Môn: Văn học
Hoạt Động Mục đích – Yêu Cầu Chuẩn Bị Tiến Hành Lưu ý
HĐ có chủ đích:
- Thơ: Về quê
* Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên bài thơ, tên
tác giả
- Trẻ thuộc và hiểu nội
dung bài thơ

* Kĩ năng:
- Trẻ trả lời trọn câu, đọc
diễn cảm bài thơ.
- Phát triển ngôn ngữ, óc
sáng tạo, trí tưởng tượng
của trẻ.
* Thái độ:
- Hình thành trong trẻ
tình yêu quê hương đất
Tranh minh
hoạ bài thơ.
1. Ổn định tổ chức;
- Cho trẻ hát bài “Yêu Hà Nội” sác tác Bảo Trọng
- Cô cùng trẻ trò chuyện về bài hát.
2. Nội dung:
a. Cô đọc thơ diễn cảm:
- Cô giới thiệu tên bài thơ “Về Quê” tác giả Nguyễn Thắng
Cô đọc thơ lần 1: + Cô vừa đọc bài thơ gì?
+ Của tác giả nào?
Cô đọc bài thơ lần 2: + Bài thơ nói về điều gì?
b. Đàm thoại – trích dẫn:
- Cô đọc đoạn 1:
+ Nghỉ hè em bé trong bài thơ được đi đâu?
+ Được gặp những ai?
+ Em bé được lên rẫy, được tắm sông, được thả diều, câu cá em
nước. cảm thấy như thế nào?
- Cô đọc đoạn 2:
+ Buổi tối em bé làm gì?
+ Ông kể cho em bé nghe câu chuyện gì?
+ Trong lúc ông kể chuyện cho em bé thì bà đang làm gì?

c. Dạy trẻ đọc thơ:
Cô đọc từng câu trẻ đọc theo cô.
+ Sau khi nghe bài thơ bạn nào có thể kể thành câu chuyện?
+ Con đặt tên cho câu chuyện là gì?
+ Các con có thích về quê không ?
3. Kết thúc :
- Các con đọc bài thơ ‘ Về Quê rồi.Bây giờ cô mời các con về quê
lần nữa qua bài hát Quê Hương
Cô hát cho trẻ nghe bài Quê Hương trẻ vận động minh hoạ cùng cô.
Thứ 4 ngày 9 tháng 5 năm 2012
Môn: Thể dục
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Thể dục
Đi trong
đường hẹp
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài tập đi
trong đường hẹp
+ Trẻ đi không cúi đầu khi đi
trong đường hẹp, mắt nhìn về
phía trước, không lê chân có sự
Xắc xô
2 đường
hẹp 40 –
45cm
Vạch đích
* HĐ1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi, chạy rồi
về đội hình 2 hàng ngang.
* HĐ2: Trọng động: Tập BT. P.T.C
- ĐT tay: Hai tay dang ngang gập vai

- ĐT chân: Tay chống hông đưa chân sang 2bên
- ĐT bụng: Cúi gập người tay chạm ngón chân
kt hp gia tay v chõn
+ Tr bit i ỳng hng v phớa
trc, khụng dm lờn vch
- K nng
+ Rốn tr k nng nghe v lm
theo hiu lnh ca cụ
+ Rốn k nng i ỳng, khộo v
phớa trc
- Thỏi
+ Tr hng thỳ luyn tp v lm
theo hiu lnh ca cụ
+ Giỏo dc tr on kt vi bn
bố
- T bt: Bt tin phớa trc
- Vn ng c bn: Cụ gii thiu tờn bi tp
i trong ng hp
+ Ln 1: Cụ tp mu khụng gii thớch
+ Ln 2: Cụ lm mu kt hp gii thớch
Gi 1 tr lờn tp v cho c lp nhn xột
- Tr tp
+ Ln 1: 2 tr 2u hng ln lt lờn tp
+ Ln 2: Tp di hỡnh thc thi ua gia 2 t vi nhau
- Trũ chi: ễ tụ v chim s
+ Cụ gii thiu tờn trũ chi, cỏch chi, lut chi.
+ Sau ú cụ tin hnh cho tr chi.
Sau mi ln chi cụ nhn xột khen tr
Cng c: Hi tr tờn bi tp
* H3: Nhn xột gi hc

Th 5 ngy 10 thỏng 5 nm 2012
Mụn: Toỏn
Hot ng Mc ớch Yờu Cu Chun B Tin Hnh Lu ý
H cú ch ớch:
- So sỏnh chiu
di 2 i tng
1. Kiến thức:
- Trẻ biết so sánh nhận xét
về sự khác nhau về chiều dài
2 đối tợng.
- Nhận biết sự khác nhau về
- Mỗi trẻ có
rổ đồ chơi
đựng 2 băng
giấy.
- Một số đồ
* Tổ chức lớp:
- Cô cùng trẻ dạo chơi xung quanh lớp, nhận xét về đồ chơi ở các góc.
- Cô cùng trẻ trò chuyện về lớp học:
+ Các con có yêu quí lớp học mình đang học không?
kích thớc: dài hơn - ngắn
hơn .Biết so sánh số lợng và
dùng các từ '' dài hơn'',
''ngắn hơn''
- Phát triển khả năng t duy,
quan sát.
2. kĩ năng:
- Trẻ biết so sánh nhận ra
vật có chiều dài khác nhau.
- Trẻ biết cách so sánh bằng

cách chập trùng khít một
đầu của vật và so sánh.
3. Thái độ:
- Trẻ có ý thức khi tham gia
hoạt động, trẻ tích cực hoạt
dộng dới sự hớng dẫn của
cô.
- Biết nghe và làm theo hiệu
lệnh của cô giáo.
dùng để
xung quanh
lớp cho trẻ
so sánh.
+ Cô và các con sẽ làm gì để giữ gìn đồ dùng đồ chơi?
- Giáo dục trẻ yêu quí trờng học.Bảo vệ đồ dùng đồ chơi.
* Nội dung:
1.Ôn tập nhận biết sự giống nhau, khác nhau rõ nét của 2 đối t-
ợng:
- Cô cho trẻ quan sát lên màn hình máy chiếu.
- Cô có dải lụa màu gì đây? cho trẻ lên chỉ chiều dài của dải lụa.
- Cô có dải lụa màu gì đây?
- Các con đoán xem 2 dải lụa này có dài bằng nhau không?
- Các con hãy xem chuyện gì sẽ xảy ra khi cô chập trùng khít 2 đầu
dải lụa.
- Hai dải lụa có dài bàng nhau không? Vì sao?
2. Dạy trẻ so sánh chiều dài 2 đối tợng:
- Cô tặng gì cho các con trong rổ đồ chơi?
- Cô cho trẻ lấy các băng giấy.
- Các con cùng cô chơi trò chơi chập trùng khít một đầu của băng
giấy với nhau nhé.

- Hai băng giấy thế nào với nhau?
- Vì sao hai băng giấy không dài bằng nhau?
- Băng giấy đỏ thừa ra một đoạn là băng giấy dài hơn. băng giấy màu
xanh ngắn hơn băng giấy màu đỏ đấy.
- Cho trẻ nhắc lại.
- Cô cho trẻ nói lên sự khác nhau về chiều dài hai đối tợng nhiều lần.
- KL: nh vậy khi chập trùng khit một đầu của băng giấy với nhau thì
băng giấy đổ dài hơn băng giấy màu xanh.
3. Trò chơi luyện tập:
- Trò chơi: ai nói giỏi?
- Cô nói băng giấy
- Cô nói chiều dài
- Sau mỗi lần chơi cô nhận xét .
- Trò chơi : dạ hội đêm trung thu
- Cô cho trẻ đeo mặt nạ hoá trang, tay cầm băng giấy mình thích.Hát
vận động theo bài'' đêm trung thu''
- Khi nhạc tắt mỗi trẻ phải chọn cho mình một bạn có băng giáy khác
màu và chập trùng khít một đầu của băng giấy, nhận xét về chiều dài
của 2 băng giấy.
- Nhận xét sau mỗi lần chơi, cho trẻ đổi băng giấy.
* Kết thúc:
- Củng cố nội dung bài học.Cho trẻ mang các đồ chơi xếp gọn gàng
vào góc.
- C« gi¸o dôc trÎ.
Thứ 6 ngày 4 tháng 5 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Âm nhạc
- Hát: Yêu Hà
Nội

- Nghe hát: Nhớ
giọng hát Bác
Hồ
- Trò chơi: Bao
nhiêu bạn hát
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài hát,
tên tác giả
+ Trẻ hiểu nội dung của
bài hát
- Kỹ năng
+ Trẻ hát đúng giai điệu
của bài hát
+ Biết cách chơi trò chơi
âm nhạc.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú học bài và
tham gia trò chơi một
cách tích cực
- phách tre,
xắc xô, mũ
chóp kín
* HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề
* HĐ2: Nội dung
Cô giới thiệu tên bài hát và tên tác giả
- Lần 1: Cô hát xong hỏi trẻ tên bài hát và tên tác giả
- Lần 2: Cô hát lần 2
- Dạy trẻ hát
+ Cô và cả lớp hát 2 – 3lần

+ Gọi tổ, nhóm trẻ lên hát
+ Gọi cá nhân trẻ lên hát
+ Cả lớp hát lại 1lần
- Nghe hát: Nhớ giọng hát Bác Hồ
Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 1: Hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 2: Cô hát nếu trẻ thuộc thì hát cùng cô
- Trò chơi: Bao nhiêu bạn hát
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
+ Sau đó cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Tuần 3: Bác Hồ của em
(Từ ngày 14 – 18/5/2012)
Thời
gian
Hoạt Động
Thứ 2 Thứ 3 Thứ 4 Thứ 5 Thứ 6
Đón Sáng
Thể Dục
- Cô đón trẻ vào lớp với thái độ niềm nở, ân cần
- Trò chuyện với trẻ về Bác Hồ với các cháu thiếu nhi
- Thể dục sáng: Tập với nhạc ngoài sân trường
HĐ Học  Tạo hình:
Xé, dán hoa mừng
sinh nhật Bác
 KPKH:
Bác Hồ với các
cháu thiếu nhi
 Văn học:

- Thơ: Ảnh Bác
 Thể dục:
- Chuyền bóng
qua đầu, qua chân
 Toán:
- Đếm cờ, hoa
 Âm nhạc:
- Dạy hát: Nhớ ơn
Bác
- Nghe hát: Em
mơ gặp Bác Hồ
HĐ Góc
- Góc phân vai: Cô giáo, bán hàng
- Góc tạo hình: Vẽ, tô màu hoa
- Góc xây dựng: Xây dựng lăng Bác Hồ
HĐ Ngoài
- Quán sát con cá
trời
- Trò chơi: Câu cá
- Chơi tự do với bóng, vòng, phấn
HĐ Chiều
Ôn thơ
Nêu gương bé ngoan
Vệ sinh – trả trẻ
Thứ 2 ngày 14 tháng 5 năm 2012
Môn: Tạo hình
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Tạo hình
Xé dán hoa
mừng sinh

nhật Bác
- Kiến thức:
+ Trẻ biết tên 1 số hoa quen
thuộc
- Kỹ năng.
+ Củng cố kỹ năng xé, dán cho
trẻ, kỹ năng xếp tạo thành hình
bông hoa. Sau đó phết hồ và
dán
- Thái độ
+ Trẻ biết yêu quí Bác Hồ
+ Biết giữ gìn sản phẩm
- Tranh mẫu
- Giấy màu,
hồ dán
* HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài: Màu hoa
* HĐ2: Nội dung
- Cô đưa tranh xé dán hoa ra cho trẻ quan sát và nhận xét tranh
+ Cô có bức tranh gì?
+ Trong tranh có những gì?
+ Tranh được làm những chất liệu gì?
+ Màu sắc của bức tranh như thế nào?
- Thăm dò ý tưởng của trẻ
- Trẻ thực hiện
+ Cô phát giấy màu, hồ dán cho trẻ
+ Cô hướng dẫn bao quát trẻ, nhắc trẻ cách trình bày bố cục của bức tranh.
- Nhận xét sản phẩm
+ Cho trẻ nhận xét bài của mình, bài của bạn.
+ Cô nhận xét chung cả lớp

* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 3 ngày 15 tháng 5 năm 2012
Môn: KPKH
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
MTXQ
Bác Hồ với
các cháu thiếu
nhi
- Kiến thức
+ Trẻ biết Bác Hồ là vị
lãnh tụ cao nhất của
nước Việt Nam. Khi còn
sống Bác luôn yêu
thương, chăm sóc các
cháu thiếu niên và nhi
đồng.
- Kỹ năng
+ Rèn ngôn ngữ nói
mạch lạc cho trẻ
- Thái độ
+ Trẻ tỏ lòng biết ơn và
kính yêu Bác Hồ
- Tranh ảnh
về Bác Hồ
với các cháu
thiếu nhi
* HĐ1: Ổn định
- Cô và trẻ hát bài: Em mơ gặp Bác Hồ
* HĐ2: Nội dung
Xem tranh ảnh về Bác Hồ và đàm thoại

- Cô đưa tranh Bác Hồ đang bế em bé cho trẻ quan sát
+ Đây là hình ảnh của ai? Bác đang làm gì?
- Cho trẻ quan sát tranh Bác Hồ đang chia kẹo cho các cháu
+ Bức ảnh này có những ai? Bác đang làm gì?
= Bác là người luôn quan tâm tới các cháu, Bác chia kẹo cho các cháu
trong ngày 1/6, ngày tết trung thu. Nếu không tới thăm được, Bác lại
viết thư thăm hỏi các cháu thiếu niên nhi đồng
- Cô cho trẻ xem tranh Bác Hồ đang múa hát với các cháu thiếu nhi
+ Bác đang làm gì?
= Khi còn sống, Bác là vị lãnh tụ cao nhất của nước ta, Bác đã đưa
nước ta dến độc lập, thống nhất. Đặc biệt dù bận trăm công nghnf việc
nhưng Bác vẫn quan tâm đến các cháu thiếu niên, nhi đồng. Vì vậy ai ai
cũng mến yêu và kính trọng Bác Hồ. Khi Bác Hồ qua đời, lăng Bác
được xây dựng để bác yên nghỉ tại đó, hằng ngày có rất nhiều nhiều đã
vào viếng Bác.
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2012
Môn: Văn học
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Văn học
Thơ: Ảnh
Bác
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài thơ, tên
tác giả
+ Trẻ hiểu nội dung bài thơ
- Kỹ năng
+ Trẻ đọc thơ đúng nhịp điệu
+ Trả lời được một số câu hỏi
của cô

- Thái độ
+ Giáo dục tẻ kính yêu Bác
+ Trẻ biết trân trọng tình cảm
của Bác Hồ dành cho các cháu
Tranh * HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô và trẻ hát bài “Em mơ gặp Bác Hồ”
* HĐ2: Nội dung
Cô giới thiệu tên bài thơ, tên tác giả
- Lần 1: Cô đọc xong hỏi trẻ cô vừa đọc bài thơ gì? Do ai sáng tác?
- Lần 2: Cô đọc xong đàm thoại giúp trẻ hiểu nội dung bài thơ
+ Cô vừa đọc bài thơ gì? Của tác giả nào?
+ Nhà bạn nhỏ treo ảnh về ai?
+ Bạn nhỏ thấy bác Hồ trong tranh như thế nào?
+ Khi nhìn ảnh bạn nhỏ như thấy Bác căn dặn điều gì
+ Các con phải làm gì để làm Bác vui lòng?
- Dạy trẻ đọc thơ
+ Cô đọc cùng cả lớp 2 – 3 lần
+ Từng tổ đọc thơ
+ Nhóm, cá nhân trẻ đọc thơ
+ Cả lớp đọc lại 1 lần
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 4 ngày 16 tháng 5 năm 2012
Môn: Thể dục
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Thể dục
Chuyền bóng
qua đầu, qua
chân
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài tập

“Chuyền bóng qua đầu, qua
chân”
+ Trẻ biết chuyền bóng qua
đầu, qua chân đúng tư thế,
khéo léo không làm rơi
bóng.
+ Trẻ biết thực hiện bài tập
phát triển chung.
- Kỹ năng
+ rèn cho trẻ kỹ năng
chuyền bóng khéo léo.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú tham gia
hoạt động.
Xắc xô
Sân tập sạch
sẽ
Hai quả bóng
nhựa
* HĐ1: Khởi động: Cho trẻ làm đoàn tàu kết hợp với các kiểu đi, chạy rồi
về đội hình 2 hàng ngang.
* HĐ2: Trọng động: Tập BT. P.T.C
- ĐT tay: Hai tay ra trước lên cao
- ĐT chân: Tay chống hông chân đưa lên trước đồng thời gối khuỵu
- ĐT bụng: 2 tay đua ra trước đồng thời quay người sang trái, phải
- ĐT bật: Bật chụm tách chân
- Vận động cơ bản: Cô giới thiệu tên bài tập: Chuyền bóng qua dầu, qua
chân
+ Lần 1: Cô tập mẫu không giải thích
+ Lần 2: Cô làm mẫu kết hợp giải thích

Gọi 1 trẻ lên tập và cho cả lớp nhận xét
- Trẻ thực hiện
+ Lần 1: 2 trẻ ở 2đầu hàng lần lượt lên tập
+ Lần 2: Tập dưới hình thức thi đua giữa 2 tổ với nhau
- Trò chơi: Bắt chước tạo dáng.
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi, luật chơi.
+ Cô cho trẻ chơi 2 -3 lần. Sau mỗi lần chơi cô nhận xét động viên khen
trẻ
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 5 ngày 17 tháng 5 năm 2012
Môn: Toán
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Toán
Đếm cờ, hoa
- Kiến thức
+ Trẻ biết đếm cờ, hoa
- Kỹ năng
+ Trẻ biết xếp từ trái
sang phải, từ trên xuống
dưới
+ rèn kỹ năng ghi nhớ
cho trẻ
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú học
+ Biết giữ gìn đồ dùng đồ
chơi
5 bông hoa, 5
lá cờ
* HĐ1: Ổn định – gây hứng thú
- Cô trò chuyện với trẻ về chủ đề

* HĐ2: Nội dung
- Cô hỏi trẻ trong rổ có gì?
+ Cho trẻ xếp tất cả những bông hoa ra thẳng hàng từ trái sang phải?
+ Cho trẻ lấy 4 lá cờ đặt dưới mỗi bông hoa?
+ Cho trẻ đếm số lá cờ? Sau đó đếm số bông hoa?
+ Cô hỏi trẻ số hoa và cờ như thế nào với nhau?
+ Muốn số hoa và cờ bằng nhau thì phải làm thế nào?
+ Cho trẻ lấy 1 lá cờ đặt dưới bông hoa
+ Cho trẻ đếm số cờ và số hoa
+ Cho trẻ cất dần số cờ đi và đếm lại
+ Tương tự cô cho trẻ cất số hoa
- Trò chơi: Ai nhanh nhất
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Thứ 6 ngày 18 tháng 5 năm 2012
Môn: Âm nhạc
Nội dung Mục đích – yêu cầu Chuẩn bị Cách tiến hành Lưu ý
Âm nhạc
- Hát: Nhớ ơn
Bác
- Nghe hát: Em
mơ gặp Bác Hồ
- Trò chơi: Ai
đoán giỏi
- Kiến thức
+ Trẻ nhớ được tên bài hát,
tên tác giả
+ Trẻ hiểu nội dung bài hát
- Kỹ năng
+ Trẻ hát đúng giai điệu

của bài hát
+ Biết cách chơi trò chơi
âm nhạc.
- Thái độ
+ Trẻ hứng thú học bài và
tham gia trò chơi một
cách tích cực
- phách tre,
xắc xô, mũ
chóp kín
* HĐ1: Ổn định: Cô trò chuyện với trẻ
* HĐ2: Nội dung
- Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+Lần 1: Cô hát xong hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
+ lần 2: Giảng giải nội dung của bài hát
- Dạy trẻ hát
+ Cô và cả lớp hát 2 – 3lần
+ Gọi tổ, nhóm trẻ lên hát
+ Gọi cá nhân trẻ lên hát
+ Cả lớp hát lại 1lần
Sau khi trẻ hát cô sửa sai cho trẻ
- Nghe hát: Cô giới thiệu tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 1: Hát xong cô hỏi trẻ tên bài hát, tên tác giả
+ Lần 2: Cô hát nếu trẻ thuộc thì hát cùng cô
- Trò chơi: Tai ai thính
+ Cô giới thiệu tên trò chơi, cách chơi
+ Sau đó cô cho trẻ chơi 2-3 lần
Sau mỗi lần chơi cô nhận xét khen trẻ
* HĐ3: Nhận xét giờ học
Đánh Giá Cuối Chủ Đề

Thời gian thực hiện 4 tuần : Từ ngày 22/4 – 17/5 /2013
I. Nội dung
1- Phát triển thể chất




2- Phát triển ngôn ngữ




3- Phát triển thẩm mỹ




Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×