Tải bản đầy đủ (.ppt) (15 trang)

bai giang chuyen de toan 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (765.25 KB, 15 trang )

TOÁN 6TOÁN 6
TRƯỜNG TH - THCS HƯNG TRẠCH
Năm học: 2012 - 2013
Ba i giang̀ ̉Ba i giang̀ ̉
Giáo viên dạy:
Ngày: 05/ 11/ 2012
Dạng 1:
6
6
dạng toán tìm “x” cơ bản, đã học ở Tiểu Học:
dạng toán tìm “x” cơ bản, đã học ở Tiểu Học:
Tìm số hạng chưa biết trong một tổng: a + x = b
Dạng 2:
Tìm “số trừ” trong một hiệu: a - x = b
Dạng 3:
Tìm “số bị trừ” trong một hiệu: x - a = b
Dạng 4:
Tìm thừa số chưa biết trong một tích: x . a = b
Dạng 5:
Tìm “số bị chia” trong một thương: x : a = b
Dạng 6:
Tìm “số chia” trong một thương: a : x = b
TOÁN 6
TOÁN 6
*Quy tắc: Muốn tìm số hạng chưa biết trong một tổng, ta lấy tổng trừ
đi số hạng đã biết.
x + a = b
x + a = b
Ví dụ 1: Tìm x, biết: x + 5 = 10
Giải
x + 5 = 10


x = 10 – 5
x = 5
1.1. DẠNG TÌM X: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng.
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: x + 3 = 7
Giải
x + 3 = 7
x = 7 – 3
x = 4
1. CÁC DẠNG TÌM X CƠ BẢN:
Giải thích
Tổng là 10
Số hạng đã biết là 5.
TOÁN 6
*Quy tắc: Muốn tìm số trừ, ta lấy số bị trừ, trừ đi hiệu.
a - x = b
a - x = b
Ví dụ 1: Tìm x, biết: 15 - x = 10
Giải
15 - x = 10
x = 15 - 10
x = 5
1.2. DẠNG TÌM X: Tìm số trừ.
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: 17 – x = 2
Giải
17 – x = 2
x = 17 – 2
x = 15
Giải thích

- Hiệu là 10
- Số bị trừ là 15.
TOÁN 6
*Quy tắc: Muốn tìm số bị trừ, ta lấy hiệu cộng với số trừ.
x - a = b
x - a = b
Ví dụ 1: Tìm x, biết: x - 7 = 9
Giải
x - 7 = 9
x = 9 + 7
x = 16
1.3. DẠNG TÌM X: Tìm số bị trừ.
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: x – 17 = 3
Giải
x - 17 = 3
x = 3 + 17
x = 20
Giải thích
- Hiệu là 9
- Số trừ là 7
TOÁN 6
*Quy tắc: Muốn tìm thừa số chưa biết trong một tích, ta lấy tích chia
cho thừa số đã biết
x . a = b
x . a = b
Ví dụ 1: Tìm x, biết: x . 5 = 10
Giải
x . 5 = 10
x = 10 : 5

x = 2
1.4. DẠNG TÌM X: Tìm thừa số chưa biết trong một tích.
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: x . 4 = 12
Giải
x . 4 = 12
x = 12 : 4
x = 3
Giải thích
-
Tích là 10
- Thừa số đã biết là 5.
TOÁN 6
*Quy tắc: Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia.
x : a = b
x : a = b
Ví dụ 1: Tìm x, biết: x : 8 = 4
Giải
x : 8 = 4
x = 4 . 8
x = 32
1.5. DẠNG TÌM X: Tìm “số bị chia” trong một thương.
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: x : 3 = 5
Giải
x : 3 = 5
x = 5 . 3
x = 15
Giải thích
-

Thương là 4
- Số chia là 8
TOÁN 6
* Quy tắc: Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia, chia cho thương.
a : x = b
a : x = b
Ví dụ 1: Tìm x, biết: 6 : x = 2
Giải
6 : x = 2
x = 6 : 2
x = 3
1.6. DẠNG TÌM X: Tìm “số chia” trong một thương.
Ví dụ 2:
Tìm x, biết: 10 : x = 5
Giải
10 : x = 5
x = 10 : 5
x = 2
Giải thích
-
Số bị chia là 6
- Thương là 2
TOÁN 6
Tìm phần ưu tiên:
2. TOÁN TÌM X
Các phần ưu tiên:
-
Phần trong ngoặc, hoặc
-
Tích, hoặc

-
Thương
Có chứa x trước
* Lưu ý: Nếu có nhiều dấu
ngoặc thì ta thực hiện theo
thứ tự: { }, [ ], ( ).
Dạng mở rộng:
Dạng mở rộng:
Ví dụ 1: Tìm x, biết: 3 + 4x = 11
Giải
3 + 4x = 11
4x = 11 – 3
4x = 8
x = 8:4
x = 2
Ví dụ 2: Tìm x, biết:
72 : {16 – [47 - (x – 2)]} = 9
Giải
16 – [47 - (x – 2)] = 72 : 9
16 – [47 - (x – 2)] = 8
47 - (x – 2) = 16 – 8
47 - (x – 2) = 8
x – 2 = 47 – 8
x - 2 = 39
X = 39+2
X = 41

TOÁN 6
Dạng lũy thừa
Dạng lũy thừa

Ví dụ 1: Tìm số tự nhiên x biết: 2
x
= 8
Giải
2
x
= 8
2
x
=2
3
x=3
3. TOÁN TÌM “X”:
n
a b
=
Ví dụ 2: Tìm số tự nhiên x biết: 2
x+3
+ 2
x
= 144
Giải
2
x+3
+ 2
x
= 144
2
x
.2

3
+ 2
x
= 144
2
x
(2
3
+ 1) = 144
2
x
. 9 = 144
2
x
= 144 : 9
2
x
= 16
2
x
= 2
4
x = 4
(x - a)(x - b)(x - c) = 0
TOÁN 6
Dạng tích:
Dạng tích:
Đây là dạng rất ít gặp, thường dành cho học sinh khá giỏi.
4. TOÁN TÌM “X”:
* Lưu ý:

- Khi giải toán tìm “x” phải nắm kỹ 6 dạng toán.
- 4 phép toán đã học: Cộng, trừ, nhân, chia.
- Quy tắc đổi dấu: Khi chuyển một hạng tử từ vế
này sang vế khác thì phải đối dấu hạng tử đó.
- Hạng tử chứa “x” chuyển sang vế trái, hạng tử
là số thì chuyển sang vế phải.
TOÁN 6
DẠNG TOÁN: (x - a)(x - b)(x - c) = 0
* Cách giải:
Từ (x – a)(x – b)(x – c) = 0, ta suy ra:
x – a = 0 hoặc x – b = 0 hoặc x – c = 0.
Từ đó suy ra kết quả bài toán.
Ví dụ: Tìm x , biết: (x – 1)(x – 2)(x – 3) = 0.
HS tự giải.
6
6
dạng toán tìm “x” cơ bản
dạng toán tìm “x” cơ bản
Dạng 1:
Dạng 1: Tìm số hạng chưa biết trong một tổng: a + x = b
Dạng 2:
Dạng 2: Tìm “số trừ” trong một hiệu: a - x = b


Dạng 3:
Dạng 3:
T
Tìm “số bị trừ” trong một hiệu: x - a = b



Dạng 4:
Dạng 4:

Tìm thừa số chưa biết trong một tích: x . a = b


Dạng 5:
Dạng 5:

Tìm “số bị chia” trong một thương: x : a = b
Dạng 6:
Dạng 6:

Tìm “số chia” trong một thương: a : x = b


-
Nắm kỹ 6 dạng toán cơ bản trong bài toán tìm
“x”.
- Biết cách vận dụng 6 dạng toán để giải các bài
toán mở rộng.
- Học thuộc quy tắc chuyển vế.
- Làm lại các bài toán đã giải để nắm kỹ cách
tìm “x”.
Giáo viên dạy:

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×