Tải bản đầy đủ (.ppt) (22 trang)

Dạy học phân hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (173.92 KB, 22 trang )

DẠY HỌC PHÂN HOÁ
Quúnh L u 04 – 07/04/2013

Thảo luận nhóm
1. Trình bày quan niệm của anh/chị về mối quan hệ
giữa : DẠY  HỌC
2. Thế nào là dạy học phân hóa ?
3. Nêu ví dụ về việc tổ chức dạy học phân hóa tại
trường của anh/chị
2
3


Người học HỌC cái gì?

Người học HỌC như thế nào?

Người học HỌC từ nguồn nào?

Người học HỌC bằng cách nào?

Kết quả?
Hoạt động học
Hoạt động dạy

Ai dạy?

Dạy ai?

Dạy cái gì?


Dạy như thế nào?

Kết quả?
Người HỌC:

Là chủ thể thực hiện hoạt động học: thực hiện các
hành vi học (bên ngoài) và tiến hành các thao tác
tư duy (độc lập) trong não
=> thay đổi năng lực
và nhu cầu ‘người’

Người học – độc đáo

Tương tác học tập (với đối tượng HT) => tư duy
độc lập

Xác định được NVHT (có động cơ) 
Học những
điều có ý nghĩa với bản thân

Học từ nhiều nguồn, = nhiều cách, trong môi
trường đa dạng (với bạn, GV, tài liệu )

Tương tác xã hội – hỗ trợ cho tương tác học tập;

Kết quả - chiếm lĩnh đối tượng HT ở mức độ sâu,
rộng #  thay đổi năng lực, nhu cầu của bản thân
8

Nhận biết hành vi học tập của HS

 ứng xử phù hợp

Không đồng nhất biểu hiện, hành vi
học tập bên ngoài với thao tác tư
duy trong não
DẠY

Ai dạy?  GV, HS, ‘máy tính’, Tài liệu (tự học –
dạy cách học), người khác,…

Dạy ai? Một lớp, một số HS hay mọi HS?

Dạy cái gì? SGK hay nội dung, chương trình; ‘cái’
HS muốn học,

Dạy như thế nào? = phương pháp tích cực !!!

Kết quả? Đối với HS và đối với GV
Dạy

Dạy mọi/mỗi HS (khác nhau) - ở các trình
độ, khả năng, hứng thú, sở trường, hoàn
cảnh

Nội dung dạy (CT) được ‘phát triển’ cho
phù hợp hoàn cảnh cụ thể lớp học => Hiểu
biết về học tập của HS – trước, trong và
sau bài học; Chuẩn bị kế hoạch bài học đáp
ứng mục tiêu học tập cho tất cả HS
Dạy


Tổ chức HT của từng học sinh

Kết quả với HS : mỗi HS đạt được mục tiêu
HT xác định (chuẩn kiến thức, kĩ năng),
cảm xúc, nhu cầu học tập

KQ với GV – sự phát triển nghề nghiệp
(kinh nghiệm tư duy chuyên môn, nghiệp
vụ, lòng yêu nghề, sự thoả mãn, ),
Môi trường lớp học

Đa dạng, KHÔNG ĐỒNG NHẤT 
HS khác nhau Ở KHẢ NĂNG, TỐC ĐỘ HỌC,
SỞ THÍCH, HOÀN CẢNH,

Vận động: nhận thức, cảm xúc, nhu cầu, thái
độ, kinh nghiệm, năng lực, đáp ứng và
sáng tạo
Dạy học phân hoá là gì ?
1. Phản ánh dạy ch cực – đáp ứng nhu cầu học
tập của cá nhân HS => làm cho dạy và học trở
nên đa dạng;
2. Là đưa ra nhiều phương án lựa chọn cho HS
học một nội dung giáo dục nào đó;
=> Tổ chức cho HS trong lớp (có khả năng, phong
cách, hứng thú và mức độ ến bộ riêng) học tập
để đạt được mục @êu giáo dục đã đặt ra;
DẠY HỌC PHÂN HOÁ


Tại sao?

(1) Quyền học tập của mỗi HS
(2) Mỗi HS là một chủ thể học độc đáo

Để làm gì?

Mỗi HS có sự tiến bộ và đạt được mục tiêu giáo dục
đặt ra với mỗi HS

Làm bằng cách nào?
PP và kĩ thuật ‘tích cực’

Đánh giá? Năng lực của HS (môn học, kĩ năng
học, tình cảm, )
Tổ chức dạy học phân hoá
1. Phân hoá nội dung (cái và cách HS học). Ví
dụ: sử dụng tài liệu đọc, băng, khác nhau
(khó-dễ); dạy lại một kĩ năng, nội dung cho
nhóm, bạn đang khó khăn; tìm hiểu thêm về
chủ đề,
2. Phân hoá quá trình hoạt động để HS hiểu bài:
HS có được sự hỗ trợ khác nhau, học ở các
góc HT khác nhau, thời gian hoạt động khác
nhau,
Tổ chức dạy học phân hoá
3. Sản phẩm thể hiện kết quả HT học tập của HS : cách
trình bày (bài viết, tranh, vở kịch ), SP của cá nhân
hay nhóm, mức độ yêu cầu phù hợp với HS, khuyến
khích HS làm các SP cá nhân

4. Môi trường học tập: HS có thể làm việc tại các góc
học khác nhau – một mình hoặc với nhóm bạn, cung
cấp tài liệu, đưa ra những gợi ý cho từng HS, xây
dựng những qui định, nền nếp trong lớp để tối đa hoá
sự hỗ trợ cho GV và HS thực hành cho phép 1 số HS
thực hiện
Phân loại đối tượng học tập
1. Phân
loại
theo tính chất của đối tượng học tập
:

K
iến thức về sự vật, hiện tượng;

Kiến thức về phương pháp hay cách làm
.

Kĩ năng tâm vận động
(psychomotor).
Michael và Modell (2003)
2.
Phân loại theo nhận thức của chủ thể:

tri thức
được trình bày trong tài liệu, diễn giảng <=> có
tính hiển minh

tri thức siêu nhận thức
- tri thức thuộc về chiến lược,

cách thức học = PP & chiến lược học tập của riêng mình
<=>

thiếu tính tường minh (chưa được quan tâm).
Develey (1999)
Các trình độ học lực: HS giỏi, Khá, Trung bình,
Kém,
Các mức độ tiếp thu: nhanh, chậm,
Các mức độ tư duy:
Căn cứ để phân hoá nội dung

Mục tiêu nhận thức của Bloom: Biết – hiểu –
vận dụng – phân tích, tổng hợp – đánh giá –
sáng tạo;

NVHT  Hệ thống bài tập = bắt buộc + tự
chọn (tự chọn bắt buộc  sở trường, phong
cách học + tự chọn không bắt buộc/nâng cao)

Các loại đối tượng học tập khác nhau: sự vật,
hiện tượng - phương pháp, cách làm - kĩ năng
vận động; tri thức hiển minh và tri thức siêu
nhận thức.
Phân hoá hình thức tổ chức hoạt động
1. GV dạy chung cả lớp; GV dạy nhóm nhỏ (có lực
học giống nhau, khác nhau); dạy cá nhân HS
2. HS làm việc độc lập (một mình, theo nhóm
nhỏ)
3. HS tự học – tự do;
4. HS dạy học lẫn nhau

Vấn đề tổ chức dạy học trên lớp

Mục tiêu bài học đối với mỗi HS: chung và riêng?

Tốc độ tiếp thu một nội dung học tập với mỗi HS?

Mức độ tiếp thu của HS sau mỗi nhiệm vụ học tập?

HS có những lỗ hổng kiến thức từ trước?
Giải quyết vấn đề thực tiễn lớp học
1. Một số HS cần sự trợ giúp vào nội dung nào đó
2. Một số HS không cần sự hướng dẫn có thể tự làm
một mình
3. Một số HS tiếp thu nhanh hơn các bạn
4. Một số HS gặp khó khăn nghiêm trọng
=> Nguồn lực để hỗ trợ HS yếu, kém: GV- 1 HS; HS dạy
HS; tài liệu hướng dẫn phù hợp
=> Hình thức phát triển HS khá giỏi: tự học (mở rộng,
đào sâu, ), hỗ trợ học sinh yếu, làm sản phẩm,

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×