Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

bộ đề kiểm tra hoc kỳ 6,7,8,9 CKTKN nghean

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (10.4 MB, 31 trang )

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
1


ĐỀ THI HỌC KÌ 1
Môn: Toán ; Lớp 6.
(Thời gian làm bài 90 phút)

I - CHUẨN KIẾN THỨC, KĨ NĂNG
* Kiến thức:
Làm được các phép tính cộng, trừ, nhân và phép chia hết với các số tự nhiên
Tìm được ƯC, ƯCLN của hai số trong trường hợp đơn giản.
Biết các dấu hiệu chia hết cho 2,5
Tìm và viết được số đối của một số nguyên.Làm được dãy các phép tính với số nguyên
Nhận biết tia đối nhau
Hiểu tính chất: điểm M nằm giữa hai điểm A và B thì AM + MB = AB và ngược lại
*Kĩ năng:
Vận được các quy tắc thực hiện các phép tính, các tính chất của các phép tính cộng, trừ, nhân và phép
chia hết với các số tự nhiên, số nguyên.
Vận dụng các dấu hiệu chia hết để xác định một số đã cho có chia hết cho 2, 5
Biết trên tia Ox có một và chỉ một điểm M sao cho OM = m.
* Thái độ: Nghiêm túc, cẩn thận


II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Vận dụng Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao


Cộng
C¸c phÐp tÝnh
céng, trõ, nh©n,
lòy thõa trong tËp
hîp N
Làm được các
phép tính cộng,
trừ, nhân và
phép chia hết
với các số tự
nhiên
Làm được các phép
tính cộng, trừ, nhân và
phép chia hết với các
số tự nhiên

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(2a)
0,75
7,5%
1(2b)
0,75
7,5%
2
1,5
15%
ƯC, ƯCLN Tìm được
ƯC, ƯCLN

của hai số
trong trường
hợp đơn giản

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1(3b)
0,75
7,5%

1
0,75
7,5%
DÊu hiÖu chia hÕt
cho 2,3,5,9
Biết các dấu
hiệu chia hết
cho 2,3
Vận dụng các dấu
hiệu chia hết để xác
định một số đã cho có
chia hết cho 5,9

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(1a,1c)
2

20%
1(3a)
0,75
7,5%
3
2,75
27,5%
Thứ tự trong Z;
Cỏc phép tính
cộng và trừ trong
Tìm và viết
được số đối
của một số
Làm được dãy
các phép tính
với số nguyên


Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
2

tập hợp Z. nguyên.
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1b)
1
10%
1(4)
1

10%

2
2
20%
Tia. Độ dài đoạn
thẳng
Nhận biết tia
đối nhau
Hiểu t/c điểm
M nằm giữa
hai điểm A và
B thì AM +
MB = AB và
ngược lại
Biết trên tia Ox
có một và chỉ
một điểm M sao
cho OM = m

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1c) 1(5a)
1,5
15%
1(5b)
1,5
15%
2

3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
3
3,25
32,5%
4
3,75
37,5%
10
10
100%


III - ĐỀ BÀI.

Câu 1. (3 điểm)
a) Cho tập hợp các số {125; 135; 120; 180; 207}.
Hãy chỉ ra các phần tử chia hết cho cả 2 và 3
b) Cho tập hợp các số {15; 19; -15; 23; -19; -23}.
Hãy chỉ ra các cặp phần tử là hai số đối nhau.
c) Trên hình vẽ 1, hãy chỉ ra tia đối của tia Ax, tia đối của tia By
Hình 1
B
A

y
x

Câu 2. (1,5 điểm)
Thực hiện phép tính:
a) 4.5
2
- 32 : 2
4
b) 2
3
.15 - [115 - (12 - 5)
2
]
Câu 3.(1,5đ)
a) Thay các chữ a, b bởi các chữ số thích hợp để
a97b
vừa chia hết cho 5 vừa chia hết cho 9.
b) Tìm số tự nhiên a, biết 35

a, 105

a và a > 5.
Câu 4. (1đ) Tính tổng các số nguyên x, biết: -3 < x < 4.
Câu 5. (3đ) Trên tia Ox lấy hai điểm A, B sao cho AO = 2cm, OB = 4cm.
a) (1đ) Tính AB.
b) (1đ) Điểm A có phải là trung điểm của đoạn thẳng OB không? Vì sao?
c) (1đ) Trên tia Ox lấy điểm M sao cho BM = 3cm. Tính OM.

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành

3


III - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM.
Câu Điểm đáp án Thang
điểm
a) Phần tử chia hết cho cả 2,3 là 120 và 180 1
b) Các số đối nhau là: 15 và -15; 23 và -23; 19 và -19 1
1 2
c) Tia đối của tia Ax là tia Ay; tia đối của tia Bx là tia By 1
a) 4.5
2
- 32 : 2
4
=4.25 - 32: 16 = 100 - 2 = 98 0,75 2 1,5
b) 2
3
.15 - [115 - (12 - 5)
2
= 8.15 - (115 - 7
2
) = 120 - (115 - 49) = 120 - 66 =
54
0,75
a) Do
a97b

5 . Suy ra b = {0;5}
Nếu b = 0 thì
a97b

=
a970
. Để
a970

9 thì a + 9 + 7 + 0

9, a + 16

9. Do
0 < a

9 nên chỉ có a = 2 thỏa mãn.
Nếu b = 5 thì
a97b
=
a975
. Để
a975

9 thì a + 9 + 7 + 5

9, a + 21

9. Do
0 < a

9 nên chỉ có a = 6 thỏa mãn.
Vậy a = 2, b = 0 hoặc a = 6, b = 5
0,75 3 1,5

b) Ta có: 35 = 5.7 ; 105 = 3.5.7. Vì 35

a, 105

a và a > 5 nên a

ƯC(35,105)
và a > 5. Vì ƯCLN(35;105) = 5.7 = 35 nên ƯC(35;105) = {1;5;7;35}. Vậy
a = {7;35}
0,75
4 1 x = {-2;-1;0;1;2;3}. Tổng các số nguyên x là: -2 + (-1) + 0 + 1 + 2 + 3 = 3. 1
5a 1
Hình vẽ


Vì A và B thuộc tia Ox mà AO < OB nên B nằm giữa O và B. Suy ra AO +
AB = OB. 2cm + AB = 4cm.
AB = 2cm.
0,25




0,75
5b 1 Vì điểm A nằm giữa hai điểm O và B và OA = OB nên điểm A là trung điểm
của đoạn thẳng OB
1

0,75 Nếu M nằm trên tia đối của tia Bx. Ta có
OM + MB = OB.

OM + 3cm = 4cm. OM = 1cm.
0,5

5c
0,75 Nếu M nằm trên tia Bx. Ta có OB + BM = OM
4cm + 3cm = OM.
OM = 7cm


0.5


V – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………











x
B
A
O

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
4

KIỂM TRA HỌC KÌ II
MÔN: TOÁN 6
Thời gian 90 phút
I – CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG:
1- Kiến thức:
- Biết khái niệm phân số:
a
b
với a  Z, bZ (b  0).
- Biết khái niệm hai phân số bằng nhau :
d
c
b
a
 nếu ad = bc (bd

0).
- Biết các khái niệm hỗn số, số thập phân, phần trăm.
- Hiểu và vận dụng được: Nếu tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz thì



xOy yOz xOz
 
để giải các bài
toán đơn giản.
2 - Kĩ năng:

- Vận dụng được tính chất cơ bản của phân số trong tính toán với phân số.
- Biết tìm phân số của một số cho trước.
- Biết tìm một số khi biết giá trị một phân số của nó.
- Làm đúng dãy các phép tính với phân số và số thập phân trong trường hợp đơn giản.
- Biết vẽ một góc. Nhận biết được một góc trong hình vẽ.
3 - Thái độ:
Nghiêm túc, cẩn thận

II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Vận dụng Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Rút gọn phân số,
phân số tối giản.
Quy đồng mẫu số.
So sánh phân số.
Biết khái
niệm phân số;
Biết so sánh
các phân số

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(1b,1c)
2

20%
2
2
20%
Các phép tính về
phân số

Nắm được
quy tắc cộng,
trừ nhân, chia
phân số
Làm đúng dãy các
phép tính với phân số
trong trường hợp đơn
giản
Nắm được quy
tắc cộng, trừ
nhân, chia
phân số

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3(2a,2b,2c)
3
15%
2(3a,3b)
1
10%
1(2d)

0,5
5%
6
4,5
45%
Bài toán cơ bản về
phân số
Biết tìm giá
trị phân số
của số cho
trước

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(4)
1,5
15%
1
1,5
15%
Số đo góc
Tia phân giác của
một góc
Nhận biết
được hai góc
bù nhau hai
góc phụ nhau;

- HiÓu ®îc: nÕu tia

Oy n»m gi÷a hai tia
Ox,Oz
th×:

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
5

tia nằm giữa
hai tia qua
hình vẽ



xOy yOz xOz
 
.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(1a,5a)
2
20%
1(5b)
1,5
15%
3
2
20%
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tỉ lệ %
4
4
40%
4
3
30%
4
3
30%
12
10
100%

III – ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm)
a) Hãy chỉ ra góc bù, góc phụ với góc 80
0

b) Sắp xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn:
3
5
;
7
5
;
11
5



c) Trong các cách viết sau đây, cách viết nào là phân số: -1,5;
0,1
2
;
2
3

;
2,3
1,2

Câu 2: (2 điểm) Thực hiện phép tính ( tính hợp lí nếu được)
a)
5 2
7 7
 

b)
4 2
5 7



c)
5
24

.(-3):
1

2
d)
1 1 1 1 1

1.2 2.3 3.4 4.5 2012.2013
    
Câu 3 (1 điểm) Tìm x, biết:
a)
3 1
x
4 5
 
b)
1 1 2
x .
2 4 5
 
 
 
 

Câu 4 . (1,5 điểm) Lớp 6A có 45 học sinh trong đó
1
3
thích bóng đá,
2
5
thích bóng chuyền, số còn lại
thích cầu lông. Tính số học sinh thích bóng đá, thích bóng chuyền, thích cầu lông?
Câu 5: (2,5 điểm) Trên đường thẳng xy lấy điểm O. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ là đường thẳng xy

vẽ hai tia Om, On sao cho

0
xOn 40
 ;

0
xOm 80
 .
a. Trong 3 tia Ox; On; Om tia nào nằm giữa hai tia còn lại.
b. Tính góc mOn; yOm; Tia Om có là tia phân giác của góc xOn hay không

IV – ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM

Câu Điểm Đáp án Biểu
điểm
1a 1 Điểm nằm trong góc xOy là điểm A và C 1
1b 1
11
5

;
3
5
;
7
5

1
1c 1

2
3


1
2a 0,5
5 2
7 7
 

= -1
0,5
2b 0,5
4 2
5 7


- 1 =
28 10 35
35 35 35

 

0,25

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
6

=
1

5



0,25
2c 0,5
3 1 5
:
12 2 24

 .(-3) =




5 . 3
3
.2
12 24
 
 =
3 5
6 8
 

12 15
24 24

=
27

24

0,25




0,25
2d 0,5
1 1 1 1 1

1.2 2.3 3.4 4.5 2012.2013
    

=
1 1 1 1 1 1 1 1 1 1

1 2 2 3 3 4 4 5 2012 2013
        

=1-
1
2013

=
2012
2013





0,25




0,25
3a 0,5
3 1
x
4 5
 

x =
1 3
5 4


x =
4 15 19
20 20 20
 

3b 0,5
1 2 2
x .
2 5 5
 
 
 

 

1 2 2
x :
2 5 5
 
 
 
 

1
x 1
2
 

x = -
1
2


4 1,5
Số học sinh thích bóng đá là:
1
45. 15
3

học sinh
Số học sinh thích bóng chuyền là:
2
45. 18

5

học sinh
Số học sinh thích đá cầu là: 45-(15+18)=12 học sinh

0,5


0,5

0,5
5a 1 Vẽ đúng hình





0,5





Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
7



Trong 3 tia Ox, Om, On thì
tia Om nằm giữa hai tia Ox

và On;



0,5
Vì Om nằm giữa hai tia Ox, On, ta có:







    
  :
xOm mOn xOn mOn xOn xOm
Hay mOn
0 0 0
80 40 40




0,5
Vì hai góc xOm và yOm là hai góc kề bù nên


0
180
xOm mOy 


40
0
+

mOy
= 180
0


mOy
= 140
0



0,5
5b 1,5
Do tia Om nằm giữa hai tia Ox và On và


xOm mOn
 nên tia Om là
tia phân giác của góc xOn

0,5
V – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………


n
m
O
x
y
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
8

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ 1
MÔN TOÁN LỚP 7.
Thời gian làm bài 90 phút
I – CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
1- Kiến thức
- Biết khái niệm giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ
- Nắm vững các quy tắc thực hiện các phép tính về phân số
- Biết công thức đại lượng tỉ lệ thuận, tỉ lệ nghịch. Biết khái niệm hàm số thông qua ví dụ cụ
thể.
- Chỉ ra được góc đối đỉnh trong hình vẽ.
- Biết cách xét sự bằng nhau của hai tam giác

2- Kĩ năng
- Thực hiện thành thạo các phép tính về số hữu tỉ
- Biết vận dụng các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
- Biết giải các bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
- Biết vận dụng sự bằng nhau của tam giác để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau.

3 – Thái độ
Trung thực khi làm bài kiểm tra, cẩn thận


II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Vận dụng Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Tập hợp Q các số
hữu tỉ. Tỉ lệ thức.
Tập hợp số thực R
Nhận biết
khái niệm giá
trị tuyệt đối
của số hữu tỉ
Thực hiện
thành thạo các
phép tính về
số hữu tỉ
Biết vận dụng các tính
chất của tỉ lệ thức
Biết vận dụng
các tính chất
của dãy tỉ số
bằng nhau

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1 (1b)

1
10
2(2a;2b)
1
10%
1(2c)
0,5
5%
1(5)
1
10%
5
3,5
35%
Đại lượng tỉ lệ
thuận. Đại lượng tỉ
lệ nghịch. Mặt
phẳng tọa độ.Giải
bài toán về đại
lượng tỉ lệ thuận
Biệt công
thức đại
lượng tỉ lệ
thuận, đại
lượng tỉ lệ
nghịch. Biết
kn hàm số
qua ví dụ cụ
thể
Giải được một

số dạng toán
đơn giản về
đại lượng tỉ lệ
thuận

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1c)
1
10%
1(3)
1,5
15%
3
2,5
25%
Hai góc đối đỉnh.
Góc tạo bởi một
đường thẳng cắt
hai đường thẳng
Chỉ ra được
hai góc đối
đỉnh

Số câu
Số điểm
1(1a)
1
1

1
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
9

Tỉ lệ % 10% 10%
Hai tam giác bằng
nhau
Biết cách xét
sự bằng nhau
của hai tam
giác
Biết vận dụng sự bằng
nhau của tam giác để
chứng minh các đoạn
thẳng bằng nhau, các
góc bằng nhau

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(4a)
1
10%
2(4b;4c)
2
20%
3
3
30%
Tổng số câu

Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
4
3,5
35%
4
3,5
35%

11
10
100%

III - ĐỀ BÀI
Câu 1. (3 điểm)
a) Hãy chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trong hình 1.







b) Hãy chỉ ra các số có giá trị tuyệt đối bằng
1
2


c) Các giá trị tương ứng của hai đại lượng x và y cho bởi bảng sau:
x -2 -1 1 2
y 4 1 1 4
Hãy cho biết y có phải là một hàm số của x không? x có phải là một hàm số của y không?

Câu 2.(1,5 điểm) Tìm x , y, biết.
a. 15 - 3x = 6 b.
2 1
: :2
3 3
x  c. 3x = 7y và x – y = -16
Câu 3. (1,5 điểm) Một lớp học có 35 học sinh gồm ba loại giỏi, khá, trung bình. Biết rằng số học sinh
giỏi, khá, trung bình lần lượt tỉ lệ với 3 : 12 : 20. Tìm số học sinh mỗi loại?

Câu 4. (3 điểm) Cho tam giác ABC vuông tại A. Gọi M là trung điểm của BC. Trên tia đối của tia
MA lấy điểm D sao cho MD = MA.
a, Chứng minh

AMB =

DMC
b, Chứng minh AC = BD và AC // BD
c, Tính số đo góc ABD.
Câu 5. (1 điểm) Từ tỷ lệ thức
a c
b d

hãy suy ra tỷ lệ thức
3 2 3 2
5 2 5 2

a b c d
a b c d
 

 

(giả thiết các tỷ lệ thức đều có nghĩa)
y'
y
x'
x
O
Hình 1
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
10



IV - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Điểm Đáp án Biểu
điểm
1a 1 Góc đối đỉnh với góc xOy là góc x’Oy’
Góc đối đỉnh với góc xOy’ là yOx’
0,5
0, 5
1b 1
Các số có giá trị tuyệt đối bằng
1
2


1
2

1
2


1
1c 1 y là hàm số của x
x không phải là hàm số của y
0,5
0,5
2a 0,5 15 - 3x = 6
-3x = -9
x = 3

0,25
0,25
2b 0,5
2 1
: :2
3 3
x 
2 1
:
3 6
x


x =

2 1
:
3 6

x= `
2
.6
3
= 4



0,25



0,25
2c 0,5 3x = 7y
x y
7 3


Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có
x y x y 16
4
7 3 7 3 4
 
    



x = (-4).7 = -28
y = (-4).3 = -12

3 1,5 Gọi số học sinh ba loại giỏi, khá, trung bình lần lượt
là a, b, c
Theo bài ra ta có:
a
+ cb

= 35 ;
20
12
3
cba

áp dụng tính chất tỉ lệ thức ta có:
a b c a b c 35
1
3 12 20 3 12 20 35
 
    
 

Giải ra ta được: a = 3, b = 12, c = 20
Vậy: Loại giỏi : 3 học sinh
Loại khá : 12 học sinh
Loại trung bình : 20 học sinh

0,25


0,5

0.5

0.25
-Vẽ hình , viết GT , KL đúng







0.25



4a 1
a)Xét

AMB và

DMC có:
M
A
B
C
D

3


1

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
11

MB = MC ; MA = MD (1) (gt) 0.25



1 3
M M
 (2) (đối đỉnh)
0.25
Từ (1) và (2) suy ra:

AMB =

DMC (c.g.c) 0.25
b) Chứng minh được :

MAC =

MDB (c.g.c) 0.5
Suy ra: AC = BD ( hai cạnh tương ứng) 0.25
4b 1



CAM BDM


(cặp góc tương ứng)
Suy ra: AC // BD. (cặp góc so le trong bằng nhau)
0.25
c) Do AC // BD (theo câu b)


0
180
ABD BAC   (3)
(Cặp góc trong cùng phía bù nhau)
0,5 4c 1


0
90
BAC  (4) (gt)
Từ (3) và (4) suy ra:

0
90
ABD 

0,5
5 1
Đặt
a c
b d

= k => a = kb ; c = kd ; thay vào ta có:

3 2 3 2
5 2 5 2
a b k
a b k
 

 

3 2 3 2
5 2 5 2
c d k
c d k
 

 
=> ĐPCM

0.5

0.5
V – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

































Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
12


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II

MÔN TOÁN LỚP 7
I- CHUẨN KIẾN THỨC KỸ NĂNG
a) Kiến thức:
Nhận biết được hai đơn thức đồng dạng
Biết lập bảng số liệu thống kê ban đầu. Từ đó tìm được dấu hiệu điều tra, lập bảng tần số, tìm số
trung bình.
Biết thu gọn đa thức.
Biết cộng, trừ hai đa thức. Biết tìm nghiệm của đa thức một biến bậc nhất.
Biết định lí về tổng ba góc của tam giác.
Biết định lí Py-ta-go.
Biết qua hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Biết quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên.
Biết bất đẳng thức tam giác
b) Kỹ năng:
Biết vận dụng các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông để chứng minh các đoạn thẳng bằng
nhau.
Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác.
Bất đẳng thức tam giác.
II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA
Vận dụng Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Biểu thức đại số
Nhận biết
được hai đơn
thức đồng
dạng

Biết thu gọn
đa thức.
Biết cộng, trừ hai đa
thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1a)
1
10%
1(3a)
0,75
7,5%
1(3b)
0,75
7,5%
3
2,5
25%
Thống kê
Hiểu được số
trung bình
cộng, dấu
hiệu, mốt của
dấu hiệu. Biết
cách trình bày
các số liệu
thống kê bằng
bảng tần số.


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
3(2a, 2b,2c)
1,5
15%
3
1,5
15%
Tam giác
Biết định lí về
tổng ba góc
của tam giác.

Biết định lí
Py-ta-go

Biết vận dụng các
trường hợp bằng
nhau của tam giác
vuông để chứng minh
các đo
ạn thẳng bằng

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
13

nhau.
Số câu


Số điểm
Tỉ lệ %
1(1c)
1
10%
1(4a)
1
10%
1(4b)
1
10%
3
3
30%
Quan hệ giữa các
yếu tố trong tam
giác. Các đường
đồng quy của tam
giác
Biết quan hệ
giữa đường
vuông góc và
đường xiên
Quan hệ giữa góc và
cạnh đối diện trong
một tam giác
Bất đẳng thức
tam giác


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1b)
1
10%
1(4c)
1
10%
1(5)
1
10%
3
3
30%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%

5
3,25
30%
4
3,75
40%
12
10

100%

III- ĐỀ BÀI
Câu 1 (3 điểm)
a) Trong các đơn thức sau đơn thức nào đồng dạng với nhau: 2xy
2
; x
2
y ; xy
2

b) Trong các đoạn thẳng AB, AC, AD, AE ở hình 1, đoạn nào ngắn nhất?
c) Cho tam giác ABC vuông tại A và

0
B 30

. Hãy tính số đ của góc còn lại
Câu 2( 1.5 ®iÓm). Điểm thi đua trong các tháng của 1 năm học của lớp 7A
được liệt kê trong bảng sau:
Tháng 9 10 11 12 1 2 3 4 5
Điểm 80 90 70 80 80 90 80 70 80
a) Dấu hiệu là gì?
b) Lập bảng tần số. Tìm mốt của dấu hiệu.
c) Tính điểm trung bình thi đua của lớp 7A.
Câu 3. (1.5 điểm)
Cho hai đa thức


3 2

5 2 7
    
P x x x x x



3 2
5 2 3 2 2
Q x x x x x
      

a) Thu gọn hai đa thức P(x) và Q(x)
b) Tìm đa thức M(x) = P(x) + Q(x) và N(x) = P(x) – Q(x)
Câu 4 (3.0 điểm).
Cho ABC có AB = 3 cm; AC = 4 cm; BC = 5 cm.
a) Chứng tỏ tam giác ABC vuông tại A.
b) Vẽ phân giác BD (D thuộc AC), từ D vẽ DE  BC (E  BC). Chứng minh DA = DE; BD CF
c) ED cắt AB tại F. So sánh DF với DE.
Câu 5 (1,0 điểm):
Tính tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức f(x) nhận được sau khi đã khai triển và viết đa thức dưới
dạng thu gọn: f(x) = (x
2
+ 3x – 3)
2012
.(2x – 1)
2013






Hình 1
E
D
C
B
A
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
14

IV. ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Điểm Nội dung Điểm
a
Hai đơn thức đồng dạng với nhau là: 2xy
2
; xy
2

1
b Số đo góc C là 60
0
1
1 3
c
Cạnh AB là cạnh lớn nhất
1
a Dấu hiệu điều tra là: Điểm thi đua trong tháng của lớp 7A. 0.25
b
Lập chính xác bảng “ tần số” dạng ngang hoặc dạng cột:


Gi¸ trÞ (x)
70 80 90
TÇn sè (n)
2 5 2
Mốt của dấu hiệu là: 80.
0.75

2







1,5
c
Tính số điểm trung bình thi đua của lớp 7A là:
X =
70.2 90.2 80.5
80
9
 


0.5
a
Thu gọn hai đơn thức P(x) và Q(x)



3 2
5 2 7
    
P x x x x x
3 2
5 3 7
   
x x x



3 2
5 2 3 2 2
Q x x x x x
      
=
3 2
5 4 5
x x x
   


0.25

0.25
b
b) Tính tổng hai đa thức đúng được
M(x) = P(x) + Q(x)
3 2
5 3 7

   
x x x
+ (
3 2
5 4 5
x x x
   
) =
2

x
1,0

3 1,5
c
c)
2

x
=0
2
 
x
Đa thức M(x) có hai nghiệm x = -2





Hình

vẽ


0.5


a
Chứng minh
2 2 2
BC AB AC
 
Suy ra

ABC vuông tại A.
0.5
b
Chứng minh

ABD =

EBD (cạnh huyền – góc nhọn).
Suy ra DA = DE.
1
4 3
c
Chứng minh ADF = EDC suy ra DF = DC
Chứng minh DC > DE.
Từ đó suy ra DF > DE.
1
5

1 Tổng các hệ số của các hạng tử của đa thức f(x) nhận được sau khi
đã khai triển và viết đa thức dưới dạng thu gọn là giá trị của đa thức

0,5

F
E
D
CB
A
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
15

tại x = 1.
f(1) = (1
2
+ 3.1 – 3)
2012
.(2.1 – 1)
2013
= 1

0,5


V – RÚT KINH NGHIỆM
………………………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………………

KIỂM TRA HỌC KÌ I. MÔN TOÁN 8

Thời gian: 90 phút.
I - CHUẨN KIẾN THỨC KỶ NĂNG
1) Kiến thức
Nhớ và viết được các hàng đẳng thức
Tìm được phân thức nghịch đảo của phân thức khác 0.
Phân tích được đa thức thành nhân tử bằng pp cơ bản, trong trường hợp cụ thể, không quá phức
tạp.
Cộng được các phân thức đơn giản.
Thực hiện được phép chia phân thức cho phân thức
2) Kỹ năng
Có kỹ năng vận dụng các kiến thức về phân tích đa thức thành nhân tử
Biết chứng minh một tứ giác là hình bình hành.
Vận dụng được định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình thoi, hình chữ nhật, hình vuông.
3) Thái độ: Có thái độ trung thực, tự giác trong quá trình kiểm tra.

II - MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA

Vận dụng Cấp độ

Chủ đề
Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao
Cộng
Phép nhân và phép
chia đa thức
Nhớ và viết
được hàng
đẳng thức
Phân tích
được đa thức

thành nhân tử
bằng pp cơ
bản, trong
trường hợp cụ
thể, không
quá phức tạp
Phân tích được đa
thức thành nhân tử
để thực hiện các
phép tính khác

Số câu

Số điểm
Tỉ lệ %
1
1
10%
3(2a, 2b, 2c)
1,5
15%
1(5)

1
10%
5

3,5
35%
Phân thức đại số Tìm được

phân thức
nghịch đảo
của phân thức
khác 0.

Cộng được
các phân thức
đơn giản.
Thực hiện
được phép
chia phân
thức cho phân
thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1b)
1
10%
2(3a, 3b)
1,5
15%

3
2,5
25%
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
16


Tứ giác Biết chứng minh
một tứ giác là
hình bình hành.
Vận dụng được
định nghĩa, tính
chất, dấu hiệu
nhận biết hình
thoi, hình chữ
nhật, hình vuông


Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(4a, 4b)
3
30%
2
3
30%
Diện tích đa giác Biết khái
niệm đa giác.



Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1c)
1

10%


1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
5
3
30%
3
4
40%
11
10
100%
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
17

III. ĐỀ BÀI

Câu 1: (3 điểm)
a) Hãy viết các biểu thức sau dưới dạng bình phương của một tổng hoặc một hiệu:
x
2

– 2x + 1; 9x
2
+ y
2
+ 6xy
b) Hãy viết phân thức nghịch đảo của phân thức
2
2x
3y
;
1
1
x


c) Xem hình 1, rồi kể tên các đa giác trong hình vẽ.

Câu 2: (1,5 điểm )
Phân tích các đa thức sau thành nhân tử.
a) 9 - 16x
2
b) x
3
– 4x c) 3x
2
– 3xy – 5x + 5y
Câu 3: (1,5 điểm) Thực hiện phép tính
a)
2 7 4
1 1

x x
x x
 

 
b)
2
( 2) 2
:
1 3 3
x x
x x
 
 

Câu 4 (3 điểm). Cho tức giác ABCD và các điểm M,N,P,Q theo thứ tự là trung điểm của các cạnh
AB, BC, CD, AD.
a) Chứng minh rằng tứ giác MNPQ là hình bình hành.
b) Hai đường chéo AC và BD phải có điều kiện gì thì MNPQ là hình thoi, hình chữ nhật, hình
vuông.
Câu 5: (1 điểm) Cho a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc và a + b + c

0. Tính giá trị của biểu thức:


 
2 2 2
2
a b c
N
a b c
 

 


IV - ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
CÂU ĐIỂM
CỦA
CÂU
ĐÁP ÁN BIỂU
ĐIỂM
1a 1 x
2
– 2x + 1 = (x – 1)
2

9x
2
+ y
2
+ 6xy = (3x + y)
2

0,5

0,5
1b 1
Phân thức nghịch đảo của phân thức
2
2x
3y

2
3y
2x

Phân thức nghịch đảo của phân thức
1
1
x

là x - 1
0,5


0,5
1c 0,5 Các đa giác trong hình 1 gồm:
ABC, ACD, ADE, ABCD, ACDE, ABCDE
1
2a 0,5 a) 9 - 16x
2
= 3
2
– (4x)
2


= (3 – 4x)(3 + 4x)
0,25
0,25
2b 0,5 b) x
3
– 4x = x(x
2
– 4)
= x(x – 2)(x + 2)
0,25
0,25
2c 0,5 3x
2
– 3xy - 5x + 5y = (3x
2
– 3xy) – (5x +5y)
= 3x(x –y) - 5(x - y)
= (x - y)(3x - 5)

0,25
0,25
3a 0,75
2 7 4
1 1
x x
x x
 

 


2 7 4
1
x x
x
  



0,25

0,25

E
D
C
B
A

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
18

3 3
1
3( 1)
3
1
x
x
x

x




 



0,25
3b 0,75
2
( 2) 2
:
1 3 3
x x
x x
 
 
=
2
( 2) 3 1
.
1 2
x x
x x
 
 

2

( 2) .3( 1)
( 1).( 2)
3( 2)
x x
x x
x
 

 
 

0,25


0,25

0,25
4a 1,5 Vẽ đúng hình , viết gt+kl










a) Xét  ABC có: M  AB, MA = MB (gt)
N  BC, NB = NC (gt)

 MN là đường trung bình của  ABC  MN//AC và MN =
1
2
AC (1)
Chứng minh tương tự có PQ //AC và PQ =
1
2
AC (2)
Từ (1) và (2) suy ra: MN // PQ (//AC)
MN = PQ (=
1
2
AC)
 Tứ giác MNPQ là hình bình hành.

0,5
















0,5




0,5
4b 1,5 +) Hình bình hành MNPQ là hình chữ nhật
 QM  MN
 AC  BD (vì MN // AC; QM// BD)
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD vuông góc với nhau.
+) Hình bình hành MNPQ là hình thoi
 MN = MQ
 BD = AC(vì MQ =
BD AC
;MN
2 2
 )
Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau
+) Hình bình hành MNPQ là hình vuông
MNPQ là hình thoi
MNPQ là hình chu nhât





AC BD
AC BD








Điều kiện phải tìm: Các đường chéo AC và BD bằng nhau và vuông góc
với nhau.
0,5





0,5






0,5
5 1 a
3
+ b
3
+ c
3
= 3abc
(a + b)

3
+ c
3
- 3ab(a + b) – 3abc = 0


Q
P
N
M
D
C
B
A
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
19

(a + b + c)[(a + b)
2
– (a + b)c + c
2
] – 3ab(a + b + c) = 0
(a + b + c)(a
2
+ b
2
+ c
2
- ab – bc – ac) = 0
Do a + b + c


0 cho nên a
2
+ b
2
+ c
2
- ab – bc – ac = 0
(a – b)
2
+ (b – c)
2
+ (c – a)
2
= 0
a = b = c
Khi đó
 
2 2 2
2
a b c
N
a b c
 

 
=
 
2
2

3a 1
3
3a



0,5




0,5



V – RÚT KINH NGHIỆM
……………………………………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………………………………








































B thi hc kỡ. Mụn Toỏn THCS theo CKTKN. Ngi ra : Trnh Bỏ Huyn. THCS Hoa Thnh
20



KIM TRA HOẽC Kè II. MON TOAN LễP 8
Thi gian lm bi 90 phỳt.
I - CHUN KIN THC, K NNG
1 Chun kin thc
Nhn bit c phng trỡnh bc nht 1 n.
Gii c phng trỡnh tớch dng n gin. Gii c phng trỡnh cha n mu.
Nhn bit c bt phng trỡnh bc nht mt n. Tỡm c tp nghim BPT bc nht mt n
Bit nhn ra s ng dng ca hai tam giỏc
Bit cỏch xỏc nh s mt, s cnh s nh ca mt hỡnh hp ch nht. Bit ch ra cỏc ng song
song trong hỡnh hp ch nht.
2- Chun k nng
Cú k nng bin i tng ng a phng trỡnh ó cho v dng ax + b = 0.
Nm vng cỏch tỡm nghim phng trỡnh tớch dng A.B.C (A, B, C l cỏc a thc) bng cỏch tỡm
nghim ca phng trỡnh A = 0, B = 0, C= 0
Nm vng quy tc gii phng trỡnh cha n mu
Nm vng cỏc bc gii bi toỏn bng cỏch lp phng trỡnh
Vn dng c quy tc chuyn v v quy tc nhõn vi mt s bin i tng ng bt phng
trỡnh. Gii thnh tho bt phng trỡnh bc nht mt n.
Nm vng ni dung v vn dng gii cỏc bi tp v cỏc trng hp ng dng ca tam giỏc.
3 - Thỏi
Nghiờm tỳc trong quỏ trỡnh lm bi, tớnh toỏn chớnh xỏc, cn thn

II- MA TRN KIM TRA
Vn dng Cp

Ni dung
Nhn bit Thụng hiu
Cp thp Cp cao


Cng


1. Phng trỡnh

Nhn bit
c
phng trỡnh
bc nht 1 n

Gii c phng
trỡnh tớch dng n
gin. Gii c
phng trỡnh cha
n mu
Nm vng cỏc
bc gii toỏn
bng cỏch lp
phng trỡnh

S cõu
S im
T l %
1(1a)
1
10%
2(2a,2b)
2
20%
1(3)

2
20%

4
5
50%



2. Bt phng trỡnh

Nhn bit
c bt
phng trỡnh
bc nht mt
n
Tỡm tp nghim
BPT
Bit ỏp dng
mt s tớnh
cht c bn
ca BT
chng minh
BT

S cõu
S im
T l %
1(1b)
1

10%
1(2c)
1
10%
1(5)
1
10%
3
3
30%

3. Tam giỏc ng
dng
Nm vng ni
dung v vn
dng gii cỏc
bi tp v cỏc

Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
21

trường hợp
đồng dạng của
tam giác
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
2(4a,4b)
3
25%

2
3
30%

4. Hình lăng trụ
đứng, hình chóp đều
Biết cách
xác định số
mặt, số cạnh
số đỉnh của
một hình
hộp chữ
nhật. Biết

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1c)
1
10%

1
1
10%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%


3
3
30%
4
4
40%
10
10
100%


III – ĐỀ KIỂM TRA
Câu 1: (3 điểm)
a) Trong các phương trình sau phương trình nào là phương trình bậc nhất một ẩn:
x
3 0
2
 
;
2
3 0
x
 
; x
2
+ 3 = 0
b) Bất phương trình nào sau đây là bất phương trình bậc nhất: x
2
+ 3x – 9 > 0; 3x + 5 < 0; 2x – 7 ≤

2x + 5
c) Hãy cho biết số mặt, số cạnh, số đỉnh của một hình hộp chữ nhật?
Câu 2: (3 điểm) Giải các phương trình và bất phương trình sau đây:
a) (x + 1)(2x – 1) = 0 b)
3 2
2
1
x x
x x
 
 

c) 521
5
3


x
x

Câu 3: (1,5 điểm) Một người khởi hành từ A lúc 7 giờ sáng và dự định tới B lúc 11 giờ 30 phút cùng
ngày. Do đường chưa tốt, nên người ấy đã đi với vận tốc chậm hơn dự định 5 km/h. Vì thế phải 12 giờ
người ấy mới đến B. Tính quãng đường AB.
Câu 4: (3 điểm) Cho tam giác ABC,

0
A 90

, AB = 3cm, AC = 4cm. Vẽ đường cao AE.
a) Chứng minh


ABC đồng dạng với

EBA từ đó suy ra AB
2
= BE.BC
b) Phân giác góc ABC cắt AC tại F. Tính độ dài BF.
Câu 5: (1 điểm) Cho bốn số a, b, c, d. Chứng minh rằng: (ab + bc)
2
≤ (a
2
+ b
2
)(c
2
+ d
2
)







Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
22

IV- ĐÁP ÁN VÀ BIỂU ĐIỂM
Câu Điểm Nội dung Điểm

1 a 1
x
3 0
2
 

1
1b
1 3x + 5 < 0 1
1c 1 6 mặt; 12 cạnh; 8 đỉnh. 1
(x + 1)(2x – 1) = 0

x + 1 = 0 hoặc 2x – 1 = 0

0,25
x + 1 = 0

x = -1 0,25
2x – 1 = 0

x =
1
2

0,25
2a







1
Vậy
1
1;
2
S
 
 
 
 


0,25

3 2
2
1
x x
x x
 
 

(1)
ĐKXĐ x

-1 và x

0


0,25
2b
1
(x(x + 3) + (x + 1)(x – 2) = 2x(x + 1)

x
2
+ 3x + x
2
– 2x + x – 2 = 2x
2
+ 2x

0.x = 2 (Vô nghiệm) . Vậy S =


0,25
0,25

521
5
3


x
x


x-3 + 5 > 5(2x – 5)

0,25


x – 3 + 5 > 10x – 25 0,25

-3 + 5 + 25 > 10x – x 0,25
2c 1

27 > 9x

3 > x hay x < 3
0,25
Gọi x (km) là quảng đường AB (x > 0) 0,25




3
1,5
Vận tốc ô tô dự định đi là
9
2x
(km/h)
0,25
Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
23

Vận tốc thực tế ô tô đ đi là
5
x

(km/h)
0,25
Vì vận tốc thực tế chậm hơn vận tốc dự định 5 km/h nên ta có phương
trình:
5
x
+ 5 =
9
2x

0,25
Giải phương trình suy ra nghiệm x = 225
0,25
Vậy quảng đường AB dài 225 km
0,25
F
E
C
B
A


0,5

ABC và

EBA là hai tam giác vuông có góc B chung nên đồng dạng
với nhau



4a





1,5
=>
BA
BC
EB
AB
 => AB
2
= BE.BC

Ap dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABC ta có:
BC
2
= AB
2
+ AC
2
= 3
2
+ 4
2
= 25
Vậy BC = 5


0,5


Vì BF là tia phân giác của góc B
=>
BC
AB
CF
AF

=>
BC
AB
AB
CF
AF
AF







0,25
hay
5
3
3
4



AF
=> AF = 3.4:8 = 1,5 cm

0,25
4b



1,5
Ap dụng định lí Pytago vào tam giác vuông ABF ta có:
BF
2
= AB
2
+ AF
2
= 3
2
+ 1,5
2
= 11,25
=> BF =
25,11


3,4 cm

0,25

0,25
Câu 5 (ab + bc)
2
≤ (a
2
+ b
2
)(c
2
+ d
2
)
 (ab)
2
+ 2ab.cd + (dc)
2
≤ a
2
c
2
+ a
2
d
2
+ b
2
c
2
+ b
2

d
2

 (ad)
2
– 2ad.bc + (bc)
2
≥ 0
 (ad – bc)
2
≥ 0 luôn đúng.


0,5

0,5
V – RÚT KINH NGHIỆM


Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
24


ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I
MÔN: TOÁN 9
Thời gian: 90 phút (không kể giao đề) .


I- CHUẨN KIẾN THỨC KĨ NĂNG:
1/ Kiến thức:

- Biết một số dương có hai giá trị căn bậc hai, chúng là những số đối nhau; số âm không có căn bậc
hai. Biết điều kiện để
A
xác định là A ≥ 0
Vận dụng được các phép biến đổi để rút gọn biểu thức
- Biết chỉ ra được tình đồng biến hay nghịch biến của hàm số bậc nhất y = ax + b
Biết được hàm số bậc nhất cho bởi công thức y = ax + b. Biết tìm được giá trị của a
( hoặc b) khi biết hai giá trị tương ứng của x và y.
Viết được các hệ thức có liên quan đến đường cao ứng với cạnh huyền của tam giác vuông
- Biết vận dụng công thức về cạnh và đường cao trong tam giác vuông tìm độ dài các cạnh góc vuông,
hình chiếu cạnh huyền.
- Biết vận dụng tỉ số lượng giác của hai góc phụ nhau.
2/ Kĩ năng:
- Rèn luyện kĩ năng biến đổi đơn giản biểu thức, rút gọn, chứng minh.
- Vận dụng công thức biến đổi biểu thức thành thạo vào nhiều trường hợp.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ đồ thị hàm số.
- Vận dụng được các định lí để giải bài tập liên quan đến tam giác vuông và đường tròn.
- Vận dụng các công thức hình học để tính toán.
3/ Thái độ: Nghiêm túc trong quá trình làm bài, tính toán chính xác, cẩn thận


II- MA TRẬN ĐỀ KIỂM TRA:

Vận dụng
Cấp độ

Chủ đề

Nhận biết Thông hiểu
Cấp độ thấp Cấp độ cao

Cộng
1.Chương I:
Căn bậc hai.
Căn bậc ba.
( 15 tiết )
Biết một số
dương có hai
giá trị căn
bậc hai,
chúng là
những số đối
nhau; số âm
không có căn
bậc hai.
Biết điều kiện
để
A
xác
định là
A ≥ 0
Vận dụng
được các
phép biến đổi
để rút gọn
biểu thức

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(1b)

0,75
7,5%
1(2a)
0,5
5%
1(2b)
1
10%
3
2,25
22,5%
2. Chương II:
Hàm số bậc
nhất .
( 10 tiết )

Biết chỉ ra
được tình
đồng biến
hay nghịch
biến của hàm
số bậc nhất y
= ax + b
Tìm được giá
trị của a khi
biết giá trị
tương ứng của
x và y và hệ số
b. Biết cách vẽ
và vẽ đúng đồ

thị của hàm số


Bộ đề thi học kì. Môn Toán THCS theo CKTKN. Người ra đề: Trịnh Bá Huyền. THCS Hoa Thành
25

bậc nhất y =
ax + b
Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(a)
0,75
7,5%
2(3a,3b)
1,5
15%
3
2,25
22,5%
Hệ phuwong
trình bậc nhất
hai ẩn
Vận dụng
được hai
phương pháp
giải hệ hai
phương trình
bậc nất hai ẩn.





1(4)
1
10%
1
1
10%
3. Chương I: hệ
thức lượng
trong tam giác
vuông
( 16 tiết )
Viết được các
hệ thức có
liên quan đến
đường cao
ứng với cạnh
huyền của
tam giác
vuông
Vận dụng
được các tỉ số
lượng giác để
giải bài tập

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %

1(1c)
1,5
15%
1(5b)
1
10%
2
2,5
25%
4. Chương II:
Đường tròn
( 16 tiết )
Hiểu được
tính chất hai
tiếp tuyến cắt
nhau
Vận dụng
định lý về tiếp
tuyến giải bài
tập.

Số câu
Số điểm
Tỉ lệ %
1(5a)
1
10%
1(5c)
1
10%

2
2
20%
Tổng số câu
Tổng số điểm
Tỉ lệ %
3
3
30%
4
3
30%
4
4
40%
11
10
100%



















×