PHÒNG GD – ĐT CÀNG LONG
TRƯỜNG THCS TÂN AN
ĐỀ THI HỌC KỲ I _ Năm học 2008 – 2009
Môn HÓA HỌC _ Lớp 9
Thời gian làm bài: 45 phút
ĐỀ 1
A.PHẦN LÝ THUYẾT (6 đ).
Câu 1:(1,5 đ)
Em hãy hoàn thành chuổi phản ứng sau đây bằng các phản ứng hóa học
2 2 2 4
2 2 4
o
O H O H SO
t
Na Na O NaOH Na SO→ → →
Câu 2(1,5đ).
Có ba lọ không có nhãn đựng các hợp chất sau đây :NaOH, NaCl , Na
2
SO
4.
Hãy trình bày
cách nhận biết các chất đựng trong mỗi lọ bằng phương pháp hóa học và viết các phương
trình hóa học (nếu có).
Câu 3:(2đ).
Em hãy hoàn thành các phản ứng sau đây ,cân bằng và ghi điều kiện phản ứng (nếu có).
a. S + O
2
→
b. Al +H
2
SO
4
→
c. Na +Cl
2
→
d. Fe + CuSO
4
→
Câu 4:(1đ).
Em hãy viết đầy đủ dãy hoạt động hóa học của kim loại .
B. BÀI TẬP (4 đ).
Dẫn từ từ 3,136 lít khí CO
2
(ở đktc) vào một dung dịch có hòa tan 12,8(g) NaOH ,sản
phẩm là muối Na
2
SO
4
.
a. Hãy viết phương trình hóa học xảy ra.
b. Xác định muối thu được sau phản ứng.
c. Hãy cho biết chất nào còn dư và dư bao nhiêu (lít hoặc gam)?
(Cho biết : Na:23; C:12; O:16; H:1)
-Hết-
( Thí sinh được sử dụng bảng tuần hoàn)
Trường THCS Phùng Xá
Lớp: ……. Đề 2
Hä vµ tªn:……………………
KiÓm tra häc k× I
M«n: Ho¸ 9
Thêi gian: 45 phót
Đề kiểm tra HKI H 9 GV: Lê Thanh Tuyền
1
Điểm Lời phê của Thầy, cô
Đề bài
I:Trắc nghiệm khách quan (3đ)
Khoanh tròn vào một trong những chữ cái trớc câu trả lời đúng:
1:Dãy chất nào sau đây có các chất đều phản ứng với dd Axit clohyđric:
A: CuO , Cu , Fe B: Fe
2
O
3
, Fe, Cu
C: Cu , Fe
2
O
3
, CuO D: Fe , Fe
2
O
3
, CuO
2. :Dãy chất nào sau đây có các chất đều phản ứng với dd Natrihyđroxit:
A: Al , CO
2 ,
FeSO
4
, H
2
SO
4
B: Fe, CO
2
, FeSO
4
, H
2
SO
4
C: Al , Fe , CuO , FeSO
4
D: Al , Fe , CO
2
, H
2
SO
4
3: Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành sản phẩm khí:
A: BaO và H
2
SO
4
B: Ba(OH)
2
và H
2
SO
4
C: BaCO
3
và H
2
SO
4
D: BaCl
2
và H
2
SO
4
4: : Cặp chất nào sau đây tác dụng với nhau tạo thành muối kết tủa:
A: Na
2
O và H
2
SO
4
B: Na
2
SO
4
và BaCl
2
C: NaOH và H
2
SO
4
D: NaOH và MgCl
2
5: Kim loại X có những tính chất hoá học sau :
- Phản ứng với oxi khi nung nóng
- Phản ứng với dd AgNO
3
giải phóng Ag
- Phản ứng với dd H
2
SO
4
loãng giải phóng khí H
2
và muối của kim loại hoá trị II
Kim loại X là: A: Cu B: Na C: Al D: Fe
6: Dãy kim loại nào sau đây đợc sắp xếp theo chiều tăng dần mức độ hoạt động hoá học
A: Pb , Fe , Ag , Cu B: Fe , Pb , Ag , Cu
C: Ag , Cu , Pb , Fe D: Ag , Cu , Fe , Pb
II: Tự luận (7đ)
1: Có 4dd đựng trong 4 ống nghiệm riêng biệt không dán nhãn là NaOH , HCl , NaNO
3
NaCl . Hãy nêu ph-
ơng pháp hoá học để phân biệt 4 dd này .Viết các phơng trình hoá học (nếu có)để minh hoạ (1,5đ).
2: Viết các phơng trình hoá học thực hiện dãy biến đổi hoá học theo sơ đồ sau (2,5đ).
Fe
2
O
3
(1)
Fe
(2)
FeCl
3
(3)
Fe(OH)
3
(4)
Fe
2
(SO
4
)
3
(5)
FeCl
3
3: Lấy 5gam hỗn hợp hai muối là CaCO
3
và CaSO
4
cho tác dụng vừa đủ với dd HCl tạo thành 448ml khí
(đktc). Tính thành phần % theo khối lợng của mỗi muối trong hỗn hợp ban đầu (3đ)
( Ghi chú: HS đợc sử dụng bảng tính tan và bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hoá học )
3 THI HKI HểA9
kim tra HKI H 9 GV: Lờ Thanh Tuyn
2
PHẦN I – TRẮC NGHIỆM (3 điểm)
A - Điền khuyết
Câu 1: (1,0đ) Viết từ hoặc cụm từ thích hợp ở chỗ trống trong các câu sau vào bài làm.
- Kim loại Vonfam được dùng làm dây tóc bóng đèn là do có …(1)…cao.
- Bạc, vàng được dùng làm …(2)…vì có ánh kim rất đẹp.
- Đồng và nhôm được dùng làm …(3)…là do dẫn điện tốt.
- …(4)…được dùng làm dụng cụ nấu bếp là do bền trong không khí và dẫn điện tốt.
B – Chọn đáp án đúng nhất và ghi vào bài làm.
Câu 2:(0,5đ) Dãy chất nào sau đây chỉ gồm toàn oxit bazơ?
A. CaO, Fe
2
O
3
, CuO C. Fe
2
O
3
, CuO, NO, ZnO
B. SO
2
, CO
2
, CaO, Fe
2
O
3
D. CaO, CO
2
, SO
2
, CuO
Câu 3:(0,5đ) Chất có thể tác dụng với nước tạo thành dung dịch làm cho phenolphtalein không màu
chuyển sang màu hồng là.
A. CO
2
B. K
2
O D. P
2
O
5
D. SO
2
Câu 4: (0,5đ) Dãy các kim loại được sắp xếp theo đúng chiều hoạt động hóa học giảm dần là:
A. Al, Fe, Cu, Ag C. Ag, Cu, Al, Fe
B. Cu, Fe, Ag, Al D. Fe, Al, Ag, Cu
Câu 5: (0,5đ) Dung dịch ZnSO
4
có lẫn tạp chất là CuSO
4
. Dùng kim loại nào sau đây có thể làm sạch
dung dịch ZnSO
4
:
A. Al B. Zn C. Mg D. Cu
Phần II – Tự luận (7 điểm)
Câu 6: (2,5đ) Viết các phương trình hóa học thực hiện dãy chuyển hóa sau:
Fe
(1)
FeCl
3
(2)
Fe(OH)
3
(3)
Fe
2
O
3
(4)
Fe
2
(SO
4
)
3
(5)
Câu 7: (1,5đ) Có 4 lọ mất nhãn đựng lần lượt các dung dịch: NaOH, HCl, AgNO
3
, BaCl
2
. Chỉ dùng
quỳ tím, trình bày phương pháp hóa học nhận biết các dung dịch trên. (Viết phương trình hóa
học nếu có).
Câu 8: (3,0đ) Ngâm bột sắt dư trong 10ml dung dịch CuSO
4
1M. Sau khi phản ứng kết thúc, lọc được
chất rắn A và dung dịch B. Cho A tác dụng với dung dịch HCl dư, còn lại chất rắn C.
a, Viết các phương trình phản ứng sảy ra.
b, Tính khối lượng chất rắn C còn lại sau phản ứng.
c, Tính thể tích dung dịch NaOH 1M để tác dụng hoàn toàn với dung dịch B.
(Biết Fe = 56, Cu = 64, S = 32, O = 16, Na = 23, H = 1)
--------------------------------
Đề kiểm tra HKI H 9 GV: Lê Thanh Tuyền
3
ĐỀ 4 ĐỀ THI HKI HÓA9
A/ Phần Trắc nghiệm khách quan
Câu 1. Hãy ghép các ý ở cột A với ý ở cột B để có câu trả lời đúng
Cột A Cột B
1. Dung dịch NaOH tác dụng được với các chất a. CuO, Al, Cu(OH)
2
2. Dung dịch HCl tác dụng được với các chất b. SO
2
, CaO, Cl
2
, Na .
3. Nước tác dụng được với các chất c. K
2
SO
4
, SO
3
, FeCl
2
4. Dung dịch Ba(OH)
2
tạo kết tủa với các chất d. NaCl, KNO
3
, Al(OH)
3
e. MgCl
2
, Al, CuSO
4
, HCl
Câu II. Hãy khoanh tròn vào chữ cái đứng trước ý trả lời đúng trong các câu sau:
1. Hoà tan 3,1 gam natri oxit vào nước được 200 ml dung dịch, nồng độ mol của dung dịch thu được
là:
A. 0,025 M B. 0,05 M C. 0,25 M D. 0,5 M
2. Dùng quì tím có thể phân biệt được các dung dịch riêng biệt trong dãy sau:
A. NaOH, H
2
SO
4
, HCl ; B. KNO
3
, NaOH, Na
2
SO
4
C. MgSO
4
, Na
2
SO
4
, Ba(OH)
2
D. FeCl
2
, NaOH, FeCl
3
3. Cho dây sắt sạch vào dung dịch Cu SO
4
, sau một thời gian:
A. Màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần, khối lượng dây kim loại tăng.
B. Màu dung dịch không có gì thay đổi, khối lượng dây kim loại tăng
C. Màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần, khối lượng dây kim loại giảm.
D. Màu xanh lam của dung dịch ban đầu nhạt dần, khối lượng dây kim loại không có gì thay đổi
4. Dãy các nguyên tố kim loại được sắp xếp theo mức độ hoạt động hoá học tăng dần.
A. Ag, Cu, Pb, Zn, Fe, Al, Na B. Ag, Cu, Pb, Fe, Zn, Al, Na
C. Na, Al, Zn, Pb, Fe, Ag, Cu D. Al, Zn, Fe, Na, Cu, Ag, Pb
B/ Phần Tự luận.
Câu 1 . Viết các phương trình phản ứng xẩy ra giữa các cặp chất sau
a. Oxít sắt từ và axit clohiđric
b. Lưu huỳnh đioxít và natri hiđroxit
c. Đồng và axit sunfuaric đặc nóng
d. Kali sunfit và axit clohiđric
Câu 2. Hoà tan hoàn toàn 3,6g magiê trong một lượng vừa đủ 50g dung dịch axit clohiđric.
a. Tính thể tích khí sinh ra ở đktc
b. Tính nồng độ phần trăm của dung dịch axít clohiđric và của muối tạo thành
c. Nếu hiệu suất phản ứng đạt 80%, để thu được thể tích hiđrô nói trên thì cần dùng bao nhiêu
gam magiê.
Đề kiểm tra HKI H 9 GV: Lê Thanh Tuyền
4
ĐỀ 5 ĐỀ K T CHẤT LƯỢNG HỌC KÌ I : 2007-2008
Môn thi : Hoá 9
I. TỰ LUẬN: ( 3Đ)
Câu 1 : (1,5đ) Chỉ dùng một thuốc thử, hãy nhận biết 4 lọ mất nhãn đựng riêng biệt các dung dịch :
HCL, NaOH, H
2
SO
4
, BaCl
2
bằng phương pháp hoá học ?
Câu 2 : (1,5đ) Hoà tan 21 gam hỗn hợp Al và Al
2
O
3
bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch
A và 13,44 (l) khí H
2
ở đktc
a. Viết phương trình hoá học xảy ra và tính số mol mỗi chất trong hỗn hợp ?
b. Tính % khối lượng các chất trong hỗn hợp ban đầu ? (cho : Al = 27 ; O = 16)
II. KHÁCH QUAN : (7Đ)
* Chọn câu đúng nhất (5đ)
Câu 1 : (0,5đ) Chỉ dùng nước có thể phân biệt được các chất rắn mất nhãn nào ?
A. Al, Fe
2
O
3
, CuO. C. Fe, Na
2
O, CuO.
B. Al, CuO, Na
2
O. D. Al
2
O
3
, Fe
2
O
3,
CuO.
Câu 2 : (0,5đ) Các chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH ?
A. FeCl
3,
HCl, FeO. C. CaO, CO
2
, HCl.
B. H
2
SO
4
, CuCl
2
, SO
2
D. CuO, P
2
O
5,
SO
2
.
Câu 3:(0,5đ) Hoà tan 40 gam chất rắn NaOH vào 160gam nước,thu được dung dịch có C % là bao
nhiêu?
A. 20% B. 30%. C. 40% D.80%
Câu 4 : (0,5đ) Thuốc thử nào có thể dùng để phân biệt bột Al và bột Ag ?
A. NaCl B. NaOH C. AgNO
3
D. BaCl
2
.Câu 5: (0,5đ) Để làm khô một mẫu khí SO
2
ẩm ta có thể dẫn vào dung dịch nào ?
A. NaOH đặc. B. H
2
SO
4
đặc C. CaO D. Nước vôi trong
Câu 6 (0,5đ) Dãy kim loại nào xếp theo chiều hoạt động hoá học tăng ?
A. Al, Cu, Mg. B. Zn, Fe, Ag. C. Cu, Fe, Na D. Pb, K, Ag
Câu 7 : (0,5đ) Để điều chế nước Gia –Ven ta cho khí Clo tác dụng với dung dịch nào ?
A. Ca(OH)
2
B. ZnCl
2
. C. NaOH. D. KOH.
Câu 8 : (0,5đ) Phương trình hoá học nào sai ?
A. Zn + 2HCl ZnCl
2
+ H
2
B. Cu + 2H
2
SO
4
(loãng ) CuSO
4
+ 2H
2
O + SO
2
C. Cu + 2AgNO
3
Cu (NO
3
)
2
+ 2Ag D. Cu + 2H
2
SO
4
(đặc) t
o
CuSO
4 +
2H
2
O + SO
2
Câu 9 : (0,5đ) Dãy phi kim nào xếp theo chiều hoạt động hoá học giảm ?
A. S,O,F B. C, P,S C. Si, P, Cl . D. Cl, S, C.
Câu 10 : (0,5đ) Để làm sạch mẫu Ag lẫn Cu ta có thể ngâm vào lượng dư dung dịch nào ?
A. HCl . B.H
2
SO
4
(loãng) C. Cu(NO
3
)
2
D. AgNO
3
Câu 11 : (0,5đ) Fe + 2HCl …(1)….+...(2)…
Câu 12 : (0,5đ) 2NaCl + ...(3)… 2NaOH + H
2
+ ...(4)…
Câu 13 : (0,5đ) Clo tác dụng được với nhiều kim loại , khí hidro,...(5)… và ...(6)…
Câu 14 : (0,5đ) Phản ứng …(7)…chỉ xảy ra khi...(8)… có chất không tan (kết tủa ) hoặc chất dễ bay
hơi
--- Hết ---
Đề kiểm tra HKI H 9 GV: Lê Thanh Tuyền
5