Tải bản đầy đủ (.doc) (154 trang)

GIAO AN SEQAP LOP 2 TUAN 29-31

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.41 MB, 154 trang )

LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU TUẦN 19
(Từ 7/01/2013 đến 11/01 /2013)
***
Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy
Thứ hai
7/01/2013
1 Luyên đọc Chuyện bốn mùa
2 Rèn chữ viết Ôn tập
3 Toán Tổng của nhiều số
Thứ ba
8/01/2013
1 Tăng cường TV Tiết 2: Luyện viết
2 NGLL Tiểu phẩm “Bánh chưng kể chuyện”
3 Tăng Cường Toán Tiết 1
Thứ tư
10/01/2013
1 Luyên đọc Thư trung thu
2 Luyện từ và câu Từ ngữ về các mùa. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
3 Toán Thừa số - Tích
Thứ năm
10/01/2013
1 Tăng cường TV Tiết 3: Luyện đọc
2 Tăng cường TV Tiết 4: Luyện viết
3 Tăng Cường Toán Tiết 2
************
Thứ hai ngày 7 tháng 1 năm 2013
LUYỆN ĐỌC: CHUYỆN BỐN MÙA
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết đọc phân biệt giọng người kể chuyện với giọng các nhân vật: bà Đất, 4 nàng xuân. Hạ,
Thu, Đông.


II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát
âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.
- Thi đọc theo vai.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả
nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc.
- HS TLN phân vai thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm
đọc đúng và hay.
LUYỆN VIẾT
ÔN TẬP
I.Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa mẫu các chữ viết hoa đã học, biết cách trình bày 1 đoạn văn khi viết.
-Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
II Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS

- Cho học sinh viết bảng con lần lượt các
chữ hoa M, N
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Cho học sinh viết bài
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh
viết chưa đúng mẫu, viết chậm.
- Chấm điểm, nhận xét.
- Viết bảng con
- Theo dõi
- Viết bài vào vở tập viết phần ôn tập
LUYỆN TOÁN
TỔNG CỦA NHIỀU SỐ
I / Mục tiêu:Củng cố cho HS
- Bước đầu nhận biết về tổng của nhiều số và biến tính tổng của nhiều số.
II / Các hoạt động dạy học :
Hoạt động dạy Hoạt động học
1 Giới thiệu bài
Tổng nhiều số
2 Vận dụng , thực hành
- Gọi HS nêu cách đặt tính , tính tổng
nhiều số
3. Vận dụng kiến thức để làm bài tập
- Nhắc lại đề bài
*Khi đặt tính cho một tổng có nhiều chữ số
ta cũng đặt tính như đối với tổng của 2 số .
Nghĩa là đặt tính sao cho hàng đơn vị thẳng
cột với hàng đơn vị , hàng chục thẳng cột
với hàng chục .
*Ta cộng từ phải sang trái cộng hàng đơn
vị với hàng đơn vị, hàng chục thẳng hàng

với hàng chục,
- HS đặt tính rồi tính
Dạy HS đại trà
Bài 1 : Tính:
3+ 6 + 5 = 8 + 7 + 5 =
7 + 3 + 8 = 6 + 6 + 6 + 6 =
Nhận xét đánh giá
Bài 2: Đọc đề toán
14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
21 9 15 24
15 24
- Chấm , sửa lỗi
Dạy HS khá giỏi
Bài 1:Bao gạo thứ nhất nặng 46 kg.Bao
gạo thứ nhất kém bao gạo thứ hai 15
kg .Hỏi bao gạo thứ hai nặng bao nhiêu ki
– lô –gam ?
Bài toán cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
Thu bài chấm nhận xét.
III/ Củng cố dặn dò: Về nhà xem lại các
dạng bài tập đã làm, làm thêm vở bài tập
toán trang 3
Nhận xét tiết học
3 8 7 6
+ 6 + 7 + 3 + 6
5 5 8 6
14 20 18 6
24

- Lớp theo dõi nhận xét bài bạn.
- Tính
1 em lên bảng làm
L ớp làm vào vở
: Đọc đề toán
14 36 15 24
+ 33 + 20 + 15 + 24
21 9 15 24
68 65 15 24
60 96
HS tự sửa bài
2 em đọc lại đề
46 kg
- Bao gạo 1:
- Bao gạo 2: 15kg
? kg
Bài giải:
Bao gạo thứ hai nặng là:
46 – 15 = 31 ( kg )
Đáp số: 31 kg
Nộp vở chấm sửa lỗi
Thứ ba ngày 8 tháng 01 năm 2013
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tiết 2: Luyện viết
I>Mục tiêu, yêu cầu
- Tập chép đúng -chính xác đoạn trích trong bài Chuyện bốn mùa (từ đầu đến cây nào
cũng đâm chồi, nảy lộc.)
- Phân biệt âm l,n và thanh hỏi, thanh ngã.
- Giúp HS viết đúng viết đẹp, cẩn thận.
II>Chuẩn bị

- GV: tài liệu môn tiếng việt
- HS: Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt tập 2
III> Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:
2.1 HĐ 1: Tập chép
- GV giới thiệu đoạn viết (từ đầu đến cây nào
cũng đâm chồi, nảy lộc).
- GV đọc mẫu.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết một số từ thường viết
sai (đâm chòi, nảy lộc, sung sướng, ấp ủ, mầm
sống.)
- Cho học sinh tập chép vào vở Bài tập củng cố
kiến thức và kỹ năng môn Tiếng Việt.
- GV chấm điểm, nhận xét, sữa chữa.
2.2 HĐ 2: Luyện tập
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho học sinh tự làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV sữa chữa, kết luận. nhận xét.
Bài 3.
- GV yc HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Nhận xét, tương dương, sửa bài
3. Củng cố
- GV cho HS viết đúng, nhanh, đẹp các từ ở BT2

- GV nhận xét tiết học
- GV yc HS xem tiếp tiết 3.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Đọc thầm
- 2 học sinh đọc
- Tập viết vào bảng con, nháp
- HS K – G nghe viết, HS Y- TB tập chép.
Trao đổi kiểm tra lỗi chính tả.
- Viết bài
- Nộp tập và theo dõi
- HS đọc
- Học sinh làm bài
a/ lộc non; nóng bức; lạnh giá; mưa lũ
b/ nảy mầm; màu đỏ; sôi nổi; nghỉ hè
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài:
3.a/ 1c, 2d, 3a, 4e, 5b
3.b/ bỏ, chảo, kĩ, dễ, thẳng
- Nhận xét, bổ sung.
- Viết vào bảng con.
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
Tiểu phẩm “Bánh trưng kể chuyện”
I. Mục tiêu:
- Học sinh hiểu: bánh chưng, bánh tét là món ăn cổ truyền được dâng lên bàn thờ để cúng tổ
tiên trong ngày Tết.
- Học sinh biết trân trọng truyền thống dân tộc
II. Quy mô hoạt động
Lớp học
III. Tài liệu và phương tiện:

- Kịch bản “Bánh chưng kể chuyện”;
- Hình ảnh: gói, buộc bánh chưng, bánh tét;
- Nhạc bài hát Sắp đến Tết rồi.
IV. Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Gv cho học sinh luyện đọc theo vai tiểu phẩm Bánh chưng kể chuyện
- Giáo viên thành lập các nhóm đóng tiểu phẩm, khuyến khích học sinh nhớ lời nhân vật của
mình.
- GV dán nội dung tiểu phẩm ở cuối lớp.
- Chọn MC dẫn chương trình: Kim Anh
Bước 2: Hs tập diễn tiểu phẩm
- Các nhóm bầu nhóm trưởng và tiến hành tập theo hướng dẫn của GV.
- Nhóm trưởng bốc thăm thứ tự các nhóm diễn.
Bước 3: Trình diễn tiểu phẩm
- Kim Anh: Tuyên bố lí do, thông qua chương trình.
- Các nhóm trình diễn tiểu phẩm.
- Giáo viên nhận xét và hướng dẫn các nhóm cùng tham gia và trả lời câu hỏi;
1. Trong ngày Tết, bánh chưng, bánh tét được dùng để làm gì:
a. tiếp khách b. ăn trong bữa cỗ c. dâng lên bàn thờ cúng tổ tiên d. cả 3 ý
2. Bánh chưng được làm từ:
a. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu b. Gạo nếp, đỗ xanh, thịt gà, hạt tiêu
c. Bột nếp, đỗ xanh, thịt lợn, hạt tiêu
3. Bánh tét có hình gì ?
a. tròn b. vuông c. trụ
TĂNG CƯỜNG TOÁN
TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
-Biết chuyển tổng các số hạng bằng nhau thành phép nhân;
-Biết viết các tích dưới dạng các số hạng bằng nhau rồi tính.
-Biết được các thành phần của phép nhân.

II/ CHUẨN BỊ :
- Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- Cho học sinh làm vào Bài tập cũng cố kiến
thức và kỹ năng môn Toán lớp 2, trang 5.
- Thực hiện theo bốn bước
Bài 1 : Chun tỉng c¸c sè h¹ng b»ng
nhau thµnh phÐp nh©n (theo mÉu) :
Bài 2 : ViÕt c¸c tÝch díi d¹ng tỉng c¸c sè
h¹ng b»ng nhau råi tÝnh (theo mÉu) :
Bài 3 : ViÕt (theo mÉu) :
Bài 4: Sè
- Chấm điểm, nhận xét, sửa bài.
- Học sinh làm bài
Bài 1
a) 3 + 3 + 3 + 3 = 12 hay lµ : 3 × 4 = 12
b) 4 + 4 + 4 = 12 hay lµ : 4 x 3 = 12
c) 5 + 5 + 5 + 5 + 5 = 25 hay lµ : 5 x 5 = 25
d) 9 + 9 + 9= 27 hay lµ : 9 x 3 = 27
e) 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 + 3 = 27 hay lµ :
3 x 9 = 27
Bµi 2:
a) 6 × 3 = 6 + 6 + 6 = 18, ta cã : 6 × 3 = 18.
b) 8 × 2 = 8 + 8 = 16, ta cã : 8 x 2 = 16
c) 5 × 4 = 5 + 5 + 5 + 5 = 20,ta cã : 5 x 5 = 20
d) 9 × 3 = 9 + 9 + 9 = 27,ta cã : 9 x 3 = 27
Bµi 3:
PhÐp nh©n Thõa


Thõa

TÝch
6 × 3 = 18
6 3 18
8 × 2 = 16
8 2 16
5 × 4 = 20
5 4 20
9 × 3 = 27
9 3 27
Bµi 4 7 + 7 + 7 = × 3 =
- Nộp tập và theo dõi.
217
Thứ tư ngày 9 tháng 01 năm 2013
LUYỆN ĐỌC
THƯ TRUNG THU
I. MỤC TIÊU:
- Biết ngắt nghỉ hơi đúng câu văn trong bài đọc ngắt nhịp các câu thơ hợp lí.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV đọc mẫu toàn bài
- Cho luyện đọc từng câu, từng đoạn.
- Cho học sinh khá giỏi dọc toàn bài
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát
âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.

- Cho học sinh lần lượt trả lời câu hỏi
SGK
- Cho học sinh nêu nội dung bài
2/ Củng cố - Dặn dò:
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- Nhận xét, tuyên dương, sửa chữa.
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu, đoạn.
- HS khá, giỏi đọc toàn bài
- Đọc theo nhóm
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình
thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân,
nhóm đọc đúng và hay.
- Trả lời câu hỏi
- Nêu nội dung bài
- Theo dõi, nhận xét.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các mùa- Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào?
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời của bà Đất.
- Biết đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ Khi nào?
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Kể tên các tháng trong năm biết được mỗi mùa
bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào?

Bài tập 2: Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho
phù hợp:
Mùa xuân: học sinh bát đầu năm học mới.
Nêu yêu cầu bài tập.
tháng giêng… tháng mười hai.
Mỗi mùa có 3 tháng…
- Đại diện các nhóm trính bày
trước lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.

Muà hạ: trăm hoa đua nở tiết trời ấm áp.
Mùa thu: tiết trời giá lạnh, cây trụi lá.
Mùa đông: học sinh được nghỉ, tiết trời nóng
bức
Bài tập 3: Viết câu trả lời cho ôỗi câu hỏi sau vào
chỗ trống:
a.Khi nào trẻ em đón Tết Trung thu?
…………………………………
b. Khio nào kết thúc năm học
………………………………………
c.Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào?
……………………………………………………
Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Nội dung: Một số em mang tên theo mùa Xuân, Hạ,
Thu, Đông. Giáo viên nêu tên tháng tương ứng với
mùa đó phải hô lên: VD:Tháng 3→ mùa xuân.
- Nhận xét chung tiết học
- Làm bài vào vở- Học sinh làm

bài ở bảng.

- Nêu yêu cầu bài tập.
- Thảo luận nhóm đôi- Hỏi- đáp
các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Chơi trò chơi.
LUYỆN: TOÁN
THỪA SỐ – TÍCH
I MỤC TIÊU:
Giúp học sinh:
- Biết tên gọi thành phần và kết quả phép nhân
- Củng cố cách tìm kết quả của phép nhân
Ham thích học Toán. Tính đúng nhanh, chính xác.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Luyện tập - Thực hành.
- Cho học sinh làm vào VBT Toán
- GV theo dõi HD những HS chưa làm
được.
- Học sinh làm bài cá nhân trong vở bài tập.
Bài 1: Chuyển tổng thành tích rồi tính tích bằng
cách tính tổng tương ứng.
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Nhận xét bài của bạn.
a. 2 + 2 + 2 + 2 + 2 = 2 x 5
b. 5 + 5 + 5 + 5 = 5 x 4
c. 8 + 8 + 8 = 8 x 3
Bài 2: Chuyển tích thành tổng các số hạng bằng
nhau rồi tính tích đó theo mẫu.

6 x 2 = 6 + 6 = 12 vậy 6 x 2 = 12
a. 9 x 2 = 9 + 9 = 18
b. 3 x 5 = 3 + 3 + 3 + 3 +3 = 15
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- Chấm điểm, nhận xét, sửa bài
* Củng cố - Dặn dò:
-HS nêu các thành phần của phép nhân.
- Chuẩn bị: Bảng nhân 2
- Nhận xét tiết học.
- Nhận xét bài của bạn.
Bài 3: Viết phép nhân (theo mẫu), biết:
a. 8 x 2 = 16
b. 2 x 9 = 18
c. 10 x 3= 30
- 1 số HS đọc kết quả.
- Lớp nhận xét
Thứ năm ngày 10 tháng 01 năm 2013
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tiết 3: Luyện đọc
I/Mục tiêu:
- Luyện đọc đúng đoạn thơ trong bài Thư Trung thu và học thuộc lòng bài thơ.
- Làm được bài tập 2 và 3 trong vở Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt 2, tập 2.
II/ Chuẩn bị
- GV: tài liệu môn tiếng việt
- HS: Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt 2, tập 2.
III> Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:

Bài tập 1:
- Gọi học sinh đọc yêu cầu
- Cho học sinh tự điền từ còn thiếu.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn thơ.
- Cho học sinh luyện đọc theo nhóm 2
- Thi đọc thuộc lòng đoạn thơ
Bài 2,3:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2 và 3.
- Cho học sinh tự làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- Cho học sinh trình bày bài làm
- GV nhận xét, kết luận.
3. Củng cố
- GV cho HS thi đọc lại đoạn thơ
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- Đọc yêu cầu
- Làm bài
- 2 HS đọc
- Luyện đọc theo nhóm
- Thi đọc thuộc lòng
- 2 học sinh đọc
- HS đọc
- Học sinh làm bài
- Đọc đáp án đã chọn
- Nhận xét, bổ sung.
- Sửa bài
Bài 2: Câu a, b
Bài 3: câu d
- Thi đọc.

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tiết 4: Luyện viết
I/Mục tiêu:
- Biết lời đáp trong các tình huống và các cuộc đối thoại thường gặp.
- Làm được bài tập 2 và 3 trong vở Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt 2, tập 2.
II/ Chuẩn bị
- GV: tài liệu mơn tiếng Việt
- HS: Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng Tiếng Việt 2, tập 2
III> Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:
2.1 HĐ 2: Đọc lời thoại và lời đáp theo tranh
- GV đọc mẫu.
- Gọi 2 học sinh đọc lại lời thoại
- Cho học sinh đọc lời thoại theo vai
2.2 HĐ 2: Luyện tập
Bài 2, 3:
- GV u cầu HS đọc u cầu bài tập
- Cho học sinh tự làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV sữa chữa, kết luận. nhận xét.
- GV nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- Đọc lời thoại
- Đọc theo vai
- Đọc u cầu
- Tự làm bài tập vào vở

- Nộp tập và theo dõi
- Sửa bài.
TĂNG CƯỜNG TỐN
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc và áp dụng bảng nhân 2 trong thực hành.
-Giải toán có lời văn 1 phép nhân.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- Cho học sinh làm vào Bài tập cũng cố kiến
thức và kỹ năng môn Toán lớp 2, trang 6.
- Theo dõi, hướng dẫn học sinh gặp khó khăn.
- Học sinh làm bài
- Chấm điểm, nhận xét, sửa bài.
- Nhận xét tiết học
- Nộp tập và theo dõi.
- Sửa bài
1.TÝnh nhÈm :
2 × 7 = 14; 2 × 5 = 10; 2 × 4 = 8
2 × 1 = 2; 2 × 6 = 12; 2 × 10 = 20
2 × 2 = 4; 2 × 8 = 16; 2 × 3 = 6; 2 × 9 = 18
2. ViÕt sè thÝch hỵp vµo « trèng :
Thõa sè 2 2
Thõa sè 4 5
TÝch
8. 10
3.
×

1 2 3
2 2 4 6
4. Mçi bµn häc cã 2 b¹n ngåi häc. Hái 8 bµn häc nh
thÕ cã bao nhiªu b¹n ngåi häc ?
Bài giải
Số học sinh 8 bàn học có:
8 : 2 = 4 (bạn)
Đáp số: 8 bạn
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU TUẦN 20
(Từ 14/01/2013 đến 18/01/2013)
***
Thứ/ngày Tiết Môn Tên bài dạy
Thứ hai
14/01/2013
1 Luyên đọc Ông Mạnh thắng Thần Gió
2 Rèn chữ viết Chữ hoa P
3 Toán Bảng nhân 3
Thứ ba
15/01/2013
1 Tăng cường TV Tiết 2: Luyện viết
2 NGLL
3 Tăng Cường Toán Tiết 1
Thứ tư
16/01/2013
1 Luyên đọc Mùa xuân đến
2
Luyện từ và câu
Từ ngữ về thời tiết. Đặt và trả lời câu hỏi Khi nào. Dấu chấm,
dấu chấm than
3 Toán Luyện tập bảng nhân

Thứ năm
17/01/2013
1 Tăng cường TV Tiết 3: Luyện đọc
2 Tăng cường TV Tiết 4: Luyện viết
3 Tăng Cường Toán Tiết 2
Thứ hai ngày 14 tháng 1 năm 2013
LUYỆN ĐỌC
ÔNG MẠNH THẮNG THẦN GIÓ
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc trôi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết thể hiện tình cảm của các nhân vật qua lời đọc.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát
âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm
4, cả nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình

thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá
nhân, nhóm đọc đúng và hay.

LUYỆN VIẾT
CHỮ HOA : P
I.Mục tiêu :
- Viết đúng chữ hoa P, chữ và câu ứng dụng: Phong, Phong cảnh hấp dẫn
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.
II. Lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho học sinh viết bảng con chữ hoa P.
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng Phong
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Cho học sinh viết bài
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh viết chưa
đúng mẫu, viết chậm.
- Cho học sinh rèn viết thêm ở vở Viết đúng, viết
đẹp
- Chấm điểm, nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết từ ứng dụng Phong
- Theo dõi
- Viết bài vào vở tập viết phần ôn tập
- Sửa chữa, viết lại ở tập nháp
- Rèn thêm ở lớp và ở nhà
TOÁN
BẢNG NHÂN 3
I - Mục tiêu: Giúp HS
- Lập được bảng nhân 3 - Học thuộc bảng nhân 3

- Thực hành nhân 3 - Giải toán và đếm thêm 3.
II - Hoạt động dạy và học:
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài 1: Nhẩm nêu đúng kết quả
Bài 2: Giải bài toán liên quan đến bảng
nhân 3.
- Chấm chữa bài.
5 kg x2= 4l x2 =
8kg x2 = 6l x 2 =
Thao tác theo GV và nêu kết quả của .
- Nêu yêu cầu bài tập
- Nhẩm
- Nêu kết quả nối tiếp
- 2 HS đọc đề toán
 1 nhóm: 3 HS
 10 nhóm: ? HS
- Giải bài toán vở + bảng
- Nêu yêu cầu bài tập
Bài 3: Biết đếm thêm 3 và điền số thích
hợp vào ô trống.
 Củng cố, Dặn dò:
- Thi đọc thuộc bảng nhân 3
- Nhận xét chung tiết học
- Dặn dò
- Thi theo dãy A / B
- Mỗi dãy 1 HS
- Đọc lại bài đã hoàn chỉnh
A / B
Thứ ba ngày 15 tháng 1 năm 2013

TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tiết 2: Luyện viết
I/ Mục tiêu, yêu cầu
- Tập chép đúng -chính xác đoạn trích 3 trong bài Ông Mạnh thắng Thần Gió.
- Phân biệt âm x, s và vần iêt, iêc.
- Giúp HS viết đúng viết đẹp, cẩn thận.
II/ Chuẩn bị
- GV: tài liệu môn tiếng việt
- HS: Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng môn tiếng Việt tập 2
III/ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh
1. Hoạt động khởi động:
- GV yc HS hát bài hát ngắn.
2. Hoạt động nối tiếp:
2.1 HĐ 1: Nghe – viết
- GV giới thiệu đoạn viết : Đoạn 3
- GV đọc mẫu.
- Gọi 2 học sinh đọc lại đoạn viết.
- Cho học sinh luyện viết một số từ thường viết
sai (chống trả, quật đổ, vững chải, giận giữ, lồng
lộn)
- Giáo viên đọc cho học sinh vào vở Bài tập củng
cố kiến thức và kỹ năng môn Tiếng Việt.
- GV chấm điểm, nhận xét, sữa chữa.
2.2 HĐ 2: Luyện tập
Bài 2:
- GV yêu cầu HS đọc yêu cầu bài 2.
- Cho học sinh tự làm bài
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV sữa chữa, kết luận. nhận xét.

Bài 3.
- GV yc HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV sữa chữa, kết luận. nhận xét.
Bài 4.
- GV yc HS đọc nội dung bài.
- Yêu cầu học sinh tự làm
- Theo dõi, giúp đỡ học sinh
- GV sữa chữa, kết luận. nhận xét.
3. Củng cố, dặn dò:
- Cho học sinh thi tìm tiếng có vần iêc, iêt.
- Nhận xét, tuyên dương
- Nhận xét tiết học
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- 2 học sinh đọc
- Tập viết vào bảng con, nháp
- Viết (HS K – G nghe viết, HS yếu tập
chép). Trao đổi kiểm tra lỗi chính tả.
- Nộp tập và theo dõi
- HS đọc
- Học sinh làm bài
- rừng, dựng
- Đọc yêu cầu
- Tự làm bài:
3.a. ngôi sao, lao xao, chia sẻ, xẻ gỗ
b. chảy xiết, đặc biệt, xanh biếc, tiếc
thương, liệt kê
- Đọc yêu cầu

- Tự làm bài:
a. sớm, sóng, sức
b. tiết học, tiết gà; liệt kê, liệt sĩ.
- Thi tìm tiếng có vần iêc, iêt
- Theo dõi
NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
KỂ CHUYỆN PHONG TỤC NGÀY TẾT QUÊ EM
I. Mục tiêu:
- Học sinh biết một số phong tục trong ngày Tết của địa phương nói riêng và một số phong tục
ở các địa phương khác trong nước.
- Học sinh hiểu phong tục đều mang ý nghĩa văn hóa, giáo dục con người luôn nhớ về tổ tiên.
II. Quy mô hoạt động
Lớp học
III. Tài liệu và phương tiện:
Thông tin giới thiệu vè phong tục ngày Tết trên Internet.
IV. Cách tiến hành
Bước 1: Chuẩn bị
- Trước 1 tuần, GV yêu cầu học sinh “Hãy kể các bạn nghe về những phong tục ngày Tết mà
em biết?”
- Mỗi tổ chuẩn bị 1 tiết mục văn nghệ có nội dung về Tết
- Chọn MC dẫn chương trình: Kim Anh
Bước 2: Tìm hiểu phong tục ngày Tết quê em
* Tục tiễn Ông Táo về trời
- GV: Ngày 23 tháng 12 âm lịch là ngày Tết Ông Táo. Ông Táo là ai? Nhà em thường cúng gì
vào ngày Tết Ông Táo?
- Học sinh thảo luận nhóm đôi.
- GV: mời học sinh lên kể
- GV nhận xét và giới thiệu kỹ hơn về Tục tiễn Táo Quân 23 tháng Chạp
* Tục mừng tuổi:
- GV: Trong gia đình em ai là người mừng tuổi? Ai là nười được mừng tuổi?

- Gọi 3 học sinh trả lời
- GV chốt lại: Sáng sớm mồng một Tết hay ngày “Chính đán”, mọi sinh hoạt ngừng lại,
các con cháu tụ họp ở nhà tộc trưởng để lễ Tổ tiên chúc Tết ông bà, các bậc huynh trưởng và
mừng tuổi lẫn nhau. Theo tục lệ, cứ năm mới tới, kể cả người lớn lẫn trẻ con, mỗi người tự
nhiên tăng lên một tuổi. Bởi vậy ngày mồng một Tết là ngày con cháu “chúc thọ” ông bà và các
bậc cao niên; và người lớn thì “mừng tuổi” trẻ em một cách cụ thể bằng những đồng tiền mới
bỏ trong những “phong bao”.
Tục này ở Việt Nam quen gọi là “lì xì”. Tiền mừng tuổi nhận được trong ngày Tết gọi là
“Tiền mở hàng”. Xưa còn có lệ cho tiền phong bao với số tiền lẻ (chứ không phải là tiền chẵn),
ngụ ý tiền này sẽ sinh sôi nảy nở thêm nhiều.
3

5
3

7
3

6
3

2
3

9
3

4
Về chúc Tết, trong ba ngày Tết, những thân bằng quyến thuộc hoặc nhữngngười phải chịu ơn
người khác thường phải đi chúc Tết và mừng tuổi gia chủ; sau đó xin lễ ở bàn thờ Tổ tiên của

gia chủ.
Tục này ngày nay ít còn, vì thì giờ eo hẹp, đường sá xa xơi cho nên đã được thay thế bằng
những tấm thiệp “Chúc Mừng Năm mới” hay “Cung Chúc Tân Xn”.
Bước 3: Nhận xét, đánh giá
- GV: Các em đã được tìm hiểu một số phong tục trong ngày Tết cổ truyền của dân tộc. Nước
ta là một nước có nhiều dân tộc khác nhau. Vì thế , mỗi dân tộc điều có phong tục mang nét
riêng. Các phong tục điều mang ý nghĩa sâu sắc, hướng tới điều tốt đẹp., giáo dục con người
ln nhớ về tổ tiên.
TĂNG CƯỜNG TOÁN
TIẾT 1
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc bảng nhân 3
-Biết giải các bài tốn có lời văn bằng một phép tính nhân (trong bảng nhân 3)
- Thực hành đếm thêm 2, 3 .
II/ CHUẨN BỊ :
- Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.
- Cho học sinh làm vào Bài tập cũng cố
kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 2,
trang 5.
- Theo dõi, hướng dẫn hõ sinh gặp khó
khăn
- Học sinh làm bài
1/
3 × 5 = 15 3 × 10 = 30 3 × 1 = 3
3 × 4 = 12 3 × 9 = 27 3 × 6 = 18
3 × 2 = 6 3 × 8 = 24 3 × 3 = 9
3 × 7 = 21 2 × 3 = 6
/

3/ Bài giải:
Số cánh 5 cái quạt:
3 x 5 = 15 (cánh)
Đáp số: 15 cánh quạt
4/ ViÕt tiÕp sè thÝch hỵp vµo chç chÊm :
1
6
6
1
1
1
1
- Chấm điểm, nhận xét, sửa bài.
a) 2, 4, 6, 8, 10, 12, 14
b) 3, 6, 9, 12, 15, 18, 21
- Nộp tập và theo dõi.
Thứ tư ngày 16 tháng 1 năm 2013
LUYỆN ĐỌC
MÙA XN ĐẾN
I. MỤC TIÊU:
- Rèn kĩ năng đọc trơi chảy. Biết nghỉ hơi sau các dấu chấm, dấu phẩy và giữa các cụm từ.
- Biết nhấn giọng ở các từ gợi tả, gợi cảm.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- Giáo viên đọc mẫu tồn bài
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát

âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- Theo dõi
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 2,
nhóm theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình
thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân,
nhóm đọc đúng và hay.
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Từ ngữ về các mùa- Đặt và trả lời câu hỏi khi nào?
I. Mục tiêu:
- Biết gọi tên các tháng trong năm và các tháng bắt đầu, kết thúc từng mùa.
- Xếp được các ý theo lời của bà Đất.
- Biêt đặt và trả lời câu hỏi có cụm từ khi nào?
II. Hoạt động dạy và học:
Hoạt động thầy Hoạt động trò
 Hướng dẫn làm bài tập
Bài tập 1:
- Kể tên các tháng trong năm biết được mỗi mùa
bắt đầu từ tháng nào và kết thúc tháng nào?
Bài tập 2: Nối tên mùa với đặc điểm từng mùa cho
phù hợp:
Mùa xuân: học sinh bát đầu năm học mới.

Muà hạ: trăm hoa đua nở tiết trời ấm áp.
Mùa thu: tiết trời giá lạnh, cây trụi lá.
Mùa đông: học sinh được nghỉ, tiết trời nóng
bức
Bài tập 3: Viết câu trả lời cho mỗi câu hỏi sau vào
chỗ trống:
a.Khi nào trẻ em đón Tết Trung thu?
…………………………………
b. Khi nào kết thúc năm học
………………………………………
c.Em thường quét dọn nhà cửa giúp mẹ khi nào?
……………………………………………………
Nhận xét, tuyên dương.
Củng cố dặn dò:
- Trò chơi: Ai nhanh hơn.
Nội dung: Một số em mang tên theo mùa Xuân, Hạ,
Thu, Đông. Giáo viên nêu tên tháng tương ứng với
mùa đó phải hô lên: VD:Tháng 3→ mùa xuân.
- Nhận xét chung tiết học
Nêu yêu cầu bài tập.
tháng giêng… tháng mười hai.
Mỗi mùa có 3 tháng…
- Đại diện các nhóm trính bày
trước lớp.
- Nêu yêu cầu bài tập.

- Làm bài vào vở- Học sinh làm
bài ở bảng.

- Nêu yêu cầu bài tập.

- Thảo luận nhóm đôi- Hỏi- đáp
các câu hỏi.
- Đại diện các nhóm trình bày.
- Chơi trò chơi.
LUYN TON
ễN TP BNG NHN
I. Mục tiêu: Giúp hs củng cố: Phép nhân, bảng nhân 2, 3, 4.
- Giải toán có lời văn.
II. Các hoạt động dạy - học:
Hot ng ca GV Hot ng ca HS
1. Giới thiệu bài.
2. Hớng dẫn ôn luyện.
Bài 1: GV nêu y/c.
- GV giúp Hs nắm y/c.
Gợi ý: Tổng trên có mấy số hạng?
- Các số hạng đó đều bằng mấy?
- Ta chuyển đợc phép nhân ntn?
- Hs làm miệng.
- Hs đứng tại chỗ nêu phép nhân.
Bài 2: Gv nêu y/c:
- 1 hs đọc lại y/c. Cả lớp đọc thầm.
- GV giúp hs nắm y/c.
- 10 đợc lấy ra mấy lần?
- Vậy ta chuyển đợc phép cộng ntn?
- Hs làm vào VBT các bài còn lại.
- Gọi hs lên bảng chữa bài.
- Lớp và gv nhận xét bài ở bảng.
Bài 3: Tính.
- Hs làm vào bảng con.
- Gv nhận xét.

- Gv củng cố về cách thực hiện tính có 2 dấu
phép tính.
Bài 5: Gv ghi đề bài toán lên bảng.
- Gọi hs nêu đề bài tập. Cả lớp đọc thầm.
- Gv giúp hs nắm y/c.
- Hs làm vào VBT.
- Gv chấm chữa.
- Chuyển các tổng sau thành tích.
5 + 5 + 5 + 5 =
6 + 6 + 6 =
8 + 8 =
10 + 10 + 10 =
- Chuyển các tích sau thành tổng các
số hạng bằng nhau:
10 x 3 = 10 + 10 + 10 = 30
Vậy 10 x 3 = 30
8 x 2 =
7 x 5 =
9 x 3 =
5 x 4 =
3 x 7 + 28 =
=
4 x 6 + 46 =
=
5 x 8 - 17 =
=
- Mỗi cái đĩa có 3 cái bánh. Hỏi 9 đĩa
nh thế có bao nhiêu cái bánh?
Th nm ngy 17 thỏng 1 nm 2013
TNG CNG TING VIT

Tit 3: Luyn c Mựa xuõn n
I/ Mc tiờu, yờu cu
- c ỳng cỏc t gi t, gi cm v ngt ngh cõu ỳng ch
- Lm c cỏc bi tp 3, 4, 5.
II/ Chun b
- GV: ti liu mụn ting vit
- HS: Bi tp cng c kin thc, k nng mụn ting Vit tp 2
III/ Hot ng dy v hc.
Hot ng ca giỏo viờn Hot ng ca hc sinh
1. Hot ng khi ng:
- GV yc HS hỏt bi hỏt ngn.
2. Hot ng ni tip:
Bi tp 1:
- Gi hc sinh c yờu cu.
- Giỏo viờn c mu cỏc t khú: nng nn, bay
nhy, nhanh nhu, khu, m dỏng
- Gi 3 hc sinh khỏ, gii c li cỏc t
- Cho hc sinh luyn c cỏ nhõn
- Cho hc sinh thi c trc lp
Bi tp 2:
- Gi HS c yờu cu bi 2.
- GV c mu on: Nhng trong trí thơ ngây của
chú / còn mãi sáng ngời hình ảnh một cánh hoa
mận trắng, / biết nở cuối đông / để báo trớc mùa
xuân tới.
- Cho 3 hc sinh khỏ gii c li
- Cho hc sinh luyn c theo nhúm 4
- Cho hc sinh luyn c trc lp
Bi 3,4,5.
- GV yc HS c yờu cu

- Hng dn hc sinh lm bi.
- Yờu cu hc sinh t lm
- Theo dừi, giỳp hc sinh
- GV sa cha, kt lun. nhn xột.
- Nhn xột tit hc
- HS thc hin
- c yờu cu.
- HS lng nghe
- 3 hc sinh c
- Luyn c cỏ nhõn
- Thi c trc lp
- HS c yờu cu
- Hc sinh theo dừi, c thm
- 3 hc sinh c li
- Luyn c theo nhúm 4
- c yờu cu
- Theo dừi
- T lm bi:
Bi 3: a-3, b-1, c-2
Bi 4: a/ Hoa bi nng nng
b/ Hoa nhón ngt
c/ Hoa cau thong qua
Bi 5: a-3, b-4, c-1, d-2
- Sa bi
TĂNG CƯỜNG TIẾNG VIỆT
Tiết 4: Luyện viết
I/ Mục tiêu, u cầu
- Viết đúng chữ hoa P, Q cở vừa và nhỏ và câu ứng dụng: Phong cảnh hùng vĩ, Q
hương bản qn.
- Chữ viết rõ ràng, tương đối đều nét, thẳng hàng.

II/ Chuẩn bị
- GV: tài liệu mơn tiếng việt
- HS: Bài tập củng cố kiến thức, kĩ năng mơn tiếng Việt tập 2
III/ Hoạt động dạy và học.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho học sinh viết bảng con chữ hoa P, Q.
- Hướng dẫn HS viết câu ứng dụng Phong cảnh
hùng vĩ, Q hương bản qn.
- Hướng dẫn học sinh viết vào bài tập
- Cho học sinh viết bài
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh viết chưa
đúng mẫu, viết chậm.
- Cho học sinh rèn viết thêm ở vở Viết đúng, viết
đẹp
- Chấm điểm, nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết câu ứng dụng Phong cảnh
hùng vĩ, Q hương bản qn.
- Theo dõi
- Viết bài vào vở tiết 4 trang 12, 13.
- Sửa chữa
TĂNG CƯỜNG TỐN
TIẾT 2
I/ MỤC TIÊU :
- Thuộc và áp dụng bảng nhân 2 trong thực hành.
-Giải toán có lời văn 1 phép nhân.
II/ CHUẨN BỊ :
- Bài tập cũng cố kiến thức và kỹ năng môn Toán lớp 2.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU :
HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS.

- Cho học sinh làm vào Bài
tập cũng cố kiến thức và kỹ
năng môn Toán lớp 2, trang
7.
- Theo dõi, hướng dẫn học
sinh gặp khó khăn.
- Học sinh làm bài
- Nộp tập và theo dõi.
- Chấm điểm, nhận xét,
sửa bài.
- Nhận xét tiết học
- Sửa bài
1/
4 × 8 = 32; 4 × 7 = 28; 4 × 6 = 24; 4 × 5 = 20; 4 × 4 = 16; 4 × 3 =12
4 × 2 = 8; 4 × 1 = 4; 4 × 10 = 40; 3 × 4 = 12 2 × 4 = 8; 4 × 9 = 36
2/
4

6
4

7
4

5
3/ TÝnh :
a) 4 × 9 + 4 = 36 + 4 b) 4 × 3 + 14 = 12 + 14
= 40 = 26
4/ Mçi nhãm häc tËp cã 4 b¹n. Hái 6 nhãm häc tËp nh thÕ cã bao nhiªu
b¹n ?

Bài giải
Số cánh 5 cái quạt như thế có là:
3 x 5 = 15 (bạn)
Đáp số: 15 bạn
LỊCH BÁO GIẢNG BUỔI CHIỀU TUẦN 21
(Từ 21/01/2013 đến 25/01 /2013)
***
Thứ/ngày Tiết Mơn Tên bài dạy
Thứ hai
21/01/2013
1 Luyên đọc Chim sơn ca và bông cúc trắng
2 Rèn chữ viết Chữ hoa Q
3 Toán Luyện tập
Thứ ba
22/01/2013
1 Tăng cường TV Tiết 2: Luyện viết
2 NGLL Nặn các con vật
3 Tăng Cường Toán Tiết 1
Thứ tư
23/01/2013
1 Luyên đọc Vè chim
2 Luyện từ và câu
Từ ngữ về chim chóc. Đặt và trả lời câu hỏi Ở đâu?
3 Toán Luyện tập
Thứ năm
24/01/2013
1 Tăng cường TV Tiết 3: Luyện đọc
2 Tăng cường TV Tiết 4: Luyện viết
3 Tăng Cường Toán Tiết 2
Thứ hai ngày 21 tháng 1 năm 2013

LUYỆN ĐỌC
CHIM SƠN CA VÀ BÔNG CÚC TRẮNG
I. MỤC TIÊU:
- Đọc lưu loát được cả bài. Đọc đúng các từ ngữ mới, các từ khó.
- Nghỉ hơi đúng sau các dấu câu và giữa các cụm từ.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG - DẠY HỌC:
Hoạt động dạy Hoạt động học
1/ Luyện đọc
- GV Hướng dẫn HS luyện đọc.
- HD luyện đọc từng câu.
- HD luyện đọc từng đoạn.
- LĐ trong nhóm.
- GV theo dõi hướng dẫn những HS phát
âm sai, đọc còn chậm.
- Thi đọc: GV tổ chức cho các nhóm thi
đọc cá nhân, đồng thanh.
2/ Củng cố - Dặn dò:
- 1 em đọc lại cả bài.
- Nhắc nhở các em về nhà đọc lại.
- HS nối tiếp nhau LĐ từng câu.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trong bài.
- HS nối tiếp đọc từng đoạn theo nhóm 4, cả nhóm
theo dõi sửa lỗi cho nhau.
- Các nhóm cử bạn đại diện nhóm mình thi đọc.
- Cả lớp theo dõi, nhận xét, chọn cá nhân, nhóm
đọc đúng và hay.

LUYỆN VIẾT
CHỮ HOA Q.
I .Mục tiêu

- Viết đúng chữ hoa Q; chữ và câu ứng dụng: Quê, Quê hương tươi đẹp
- Viết đúng ô li, đều
II.Đồ dùng dạy học:
GV: Mẫu chữ Q đặt trong khung .
HS: Bảng con, VTV
III. Lên lớp:
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Cho học sinh viết bảng con chữ hoa Q.
- Hướng dẫn HS viết từ ứng dụng Quê
- Hướng dẫn học sinh viết vào vở tập viết.
- Cho học sinh viết bài
- Theo dõi, hướng dẫn thêm cho học sinh viết chưa
đúng mẫu, viết chậm.
- Cho học sinh rèn viết thêm ở vở Viết đúng, viết
đẹp
- Chấm điểm, nhận xét.
- Viết bảng con
- Viết từ ứng dụng Quê
- Theo dõi
- Viết bài vào vở tập viết phần ôn tập
- Sửa chữa
LUYỆN TOÁN
LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU:
Giúp HS:
- Củng cố việc ghi nhớ bảng nhân 5 bằng thực hành tính và giải bài tóan
- Nhận biết đặc điểm của một dãy số để tìm số còn thiếu của dãy số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động dạy Hoạt động học
 Hoạt động 1: Hướng dẫn HS củng cố

việc ghi nhớ bảng nhân 5.
Bài 1: Tính nhẩm
- GV giúp HS tự nhận xét để bước đầu biết
tính chất giao hoán của phép nhân.
Bài 2: Cho HS làm bài tập vào vở và trình
bày theo mẫu.
5 x 4 – 9 = 20 – 9
= 11
5 x 7 – 15 = 35 – 15
= 20
 Hoạt động 2: Thực hành giải toán có
lời văn
Bài 3: Cho HS tự đọc thầm rồi nêu tóm tắt
bài toán và giải bài toán.
- Hát

- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS tự làm bài vào vở.
- Nhóm đôi đổi vở kiểm tra.
- HS đọc đề nêu yêu cầu.
- HS đọc phép nhân 5.
- 2 HS lên bảng làm.
- Lớp làm bảng con, nhận xét bài làm
của bạn.

×