Tải bản đầy đủ (.pdf) (46 trang)

Slide bài giảng môn kinh doanh quốc tế: Chương 3: Môi trường kinh doanh toàn cầu

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (902.35 KB, 46 trang )

Chương 3
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Chương 3
MÔI TRƯỜNG KINH DOANH QUỐC TẾ
Th.s Nguyễn Thu Ngà
Bộ môn KDQT – Khoa TM&KTQT – ĐH KTQD
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
Thương mại quốc tế là gì?
 Hình thức chủ yếu của
hoạt động KDQT
 Là hoạt động mua bán,
hoặc trao đổi hàng hóa
và dịch vụ vượt qua
biên giới các quốc gia
 Khác với nội thương
 Hình thức chủ yếu của
hoạt động KDQT
 Là hoạt động mua bán,
hoặc trao đổi hàng hóa
và dịch vụ vượt qua
biên giới các quốc gia
 Khác với nội thương
Vai trò của thương mại quốc tế
Người tiêu dùng
TMQT
ngày
càng giữ
một vai
trò quan
trọng
TMQT


ngày
càng giữ
một vai
trò quan
trọng
Doanh nghiệp
Quốc gia
TMQT
ngày
càng giữ
một vai
trò quan
trọng
TMQT
ngày
càng giữ
một vai
trò quan
trọng
CÁC GIAI ĐOẠN PHÁT TRIỂN LÝ THUYẾT
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ
1500
1600
1700
1800
1900
2000
Chủ nghĩa
trọng thương
Lợi thế tuyệt đối

Chủ nghĩa
trọng thương
Lợi thế so sánh
Lý thuyết tỷ lệ các yếu tố
Chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
Lý thuyết mới về thương mại
Lợi thế cạnh tranh quốc gia
Chủ nghĩa trọng thương
 Các quốc gia cần tích lũy tài chính bằng cách khuyến khích
xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
 Biểu hiện:
 Các quốc gia có thể tăng lượng của cải bằng duy trì thặng dư TM
 Chính phủ phải tích cực can thiệp vào TMQT
 Các quốc gia trọng thương tìm cách biến các vùng lãnh thổ kém
phát triển thành nơi cung cấp NVL thô rẻ tiền và đồng thời thành
nơi tiêu thụ các thành phẩm giá cao
 Ưu nhược:
 Gia tăng của cải cho các quốc gia
 TMQT được coi là một trò chơi có tổng lợi ích = 0  TMQT sẽ bị
thu hẹp
 Các quốc gia cần tích lũy tài chính bằng cách khuyến khích
xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu
 Biểu hiện:
 Các quốc gia có thể tăng lượng của cải bằng duy trì thặng dư TM
 Chính phủ phải tích cực can thiệp vào TMQT
 Các quốc gia trọng thương tìm cách biến các vùng lãnh thổ kém
phát triển thành nơi cung cấp NVL thô rẻ tiền và đồng thời thành
nơi tiêu thụ các thành phẩm giá cao
 Ưu nhược:
 Gia tăng của cải cho các quốc gia

 TMQT được coi là một trò chơi có tổng lợi ích = 0  TMQT sẽ bị
thu hẹp
Thuyết lợi thế tuyệt đối
 Ra đời năm 1776 - Adam Smith
 Lợi thế tuyệt đối là khả năng 1 quốc gia có thể
sản xuất một mặt hàng với hiệu quả cao hơn bất
kỳ một quốc gia nào khác.
 Nội dung: Mỗi quốc gia có thể tập trung sản xuất
những mặt hàng mình có lợi thế tuyệt đối và sau
đó buôn bán với quốc gia khác nhận về mặt hàng
mình ko sản xuất
 Ra đời năm 1776 - Adam Smith
 Lợi thế tuyệt đối là khả năng 1 quốc gia có thể
sản xuất một mặt hàng với hiệu quả cao hơn bất
kỳ một quốc gia nào khác.
 Nội dung: Mỗi quốc gia có thể tập trung sản xuất
những mặt hàng mình có lợi thế tuyệt đối và sau
đó buôn bán với quốc gia khác nhận về mặt hàng
mình ko sản xuất
Thuyết lợi thế tuyệt đối
 Ưu điểm:
 Bác bỏ quan điểm “tổng lợi ích = 0”
 Phê phán cs hạn chế thương mại để gia tăng của cải
 Thúc đẩy tự do hóa thương mại
 Là cơ sở để một quốc gia xác định hướng CMH và trao
đổi hàng hóa
 Nhược điểm:
 Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 nước ko có được lợi thế tuyệt
đối về bất cứ mặt hàng nào?
 Ưu điểm:

 Bác bỏ quan điểm “tổng lợi ích = 0”
 Phê phán cs hạn chế thương mại để gia tăng của cải
 Thúc đẩy tự do hóa thương mại
 Là cơ sở để một quốc gia xác định hướng CMH và trao
đổi hàng hóa
 Nhược điểm:
 Điều gì sẽ xảy ra nếu 1 nước ko có được lợi thế tuyệt
đối về bất cứ mặt hàng nào?
Thuyết lợi thế so sánh
 Ra đời năm 1817 - David Ricardo
 Lợi thế so sánh: một nước có lợi thế so sánh khi nước đó
không có được khả năng sản xuất một mặt hàng có hiệu quả
hơn các nước khác, nhưng có thể sản xuất mặt hàng đó có
hiệu quả hơn so với sản xuất các mặt hàng khác.
 Nội dung: Khi mỗi quốc gia thực hiện CMH sản xuất mặt hàng
mà quốc gia đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lượng tất cả
các mặt hàng của toàn thế giới sẽ tăng lên, và tất cả các quốc
gia sẽ trở nên sung túc hơn
 Nguyên nhân dẫn đến lợi thế so sánh: sự khác biệt về
năng suất lao động giữa các quốc gia
 Ra đời năm 1817 - David Ricardo
 Lợi thế so sánh: một nước có lợi thế so sánh khi nước đó
không có được khả năng sản xuất một mặt hàng có hiệu quả
hơn các nước khác, nhưng có thể sản xuất mặt hàng đó có
hiệu quả hơn so với sản xuất các mặt hàng khác.
 Nội dung: Khi mỗi quốc gia thực hiện CMH sản xuất mặt hàng
mà quốc gia đó có lợi thế so sánh thì tổng sản lượng tất cả
các mặt hàng của toàn thế giới sẽ tăng lên, và tất cả các quốc
gia sẽ trở nên sung túc hơn
 Nguyên nhân dẫn đến lợi thế so sánh: sự khác biệt về

năng suất lao động giữa các quốc gia
Lý thuyết H-O (lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất)
 Heckscher-Ohlin: Một nước sẽ tập trung sản xuất
và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều một
cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào tương đối
của nước đó
 Nguyên nhân dẫn đến lợi thế so sánh: Sự khác
biệt về mức độ trang bị các yếu tố sản xuất giữa
các quốc gia
LÝ THUYẾT TRUYỀN THỐNG VỀ TMQT
(LÝ THUYẾT GẮN VỚI YẾU TỐ QUỐC GIA)
Lý thuyết H-O (lý thuyết tỷ lệ các yếu tố sản xuất)
 Heckscher-Ohlin: Một nước sẽ tập trung sản xuất
và xuất khẩu những mặt hàng sử dụng nhiều một
cách tương đối yếu tố sản xuất dồi dào tương đối
của nước đó
 Nguyên nhân dẫn đến lợi thế so sánh: Sự khác
biệt về mức độ trang bị các yếu tố sản xuất giữa
các quốc gia
NX chung về lý thuyết truyền thống về TMQT
 Nhấn mạnh yếu tố cung, coi quá trình sản xuất
trong mỗi nước là yếu tố quy định hoạt động TMQT
 Giá cả từng mặt hàng ko được biểu thị bằng tiền,
mà được tính bằng lượng hàng hóa khác, và TMQT
được thực hiện theo phương thức H – H
 Được xây dựng trên cơ sở học thuyết Lao động
(LĐ là yếu tố sản xuất duy nhất và đồng nhất trong
các ngành sản xuất)
 Khả năng giải thích về TMQT bị hạn chế
 Nhấn mạnh yếu tố cung, coi quá trình sản xuất

trong mỗi nước là yếu tố quy định hoạt động TMQT
 Giá cả từng mặt hàng ko được biểu thị bằng tiền,
mà được tính bằng lượng hàng hóa khác, và TMQT
được thực hiện theo phương thức H – H
 Được xây dựng trên cơ sở học thuyết Lao động
(LĐ là yếu tố sản xuất duy nhất và đồng nhất trong
các ngành sản xuất)
 Khả năng giải thích về TMQT bị hạn chế
Lý thuyết gắn thương mại với yếu tố
ngành hoặc công ty
 Kinh tế theo quy mô: sản xuất trở nên hiệu
quả hơn khi công ty gia tăng sản lượng
 Lý thuyết lợi thế của người đến trước:
những công ty gia nhập thị trường đầu tiên
sẽ có thể thống trị thị trường thông qua việc
có thể tạo ra rào cản nhất định đối với các
DN khác
 Vòng đời quốc tế của sản phẩm
 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
LÝ THUYẾT MỚI VỀ TMQT
Lý thuyết gắn thương mại với yếu tố
ngành hoặc công ty
 Kinh tế theo quy mô: sản xuất trở nên hiệu
quả hơn khi công ty gia tăng sản lượng
 Lý thuyết lợi thế của người đến trước:
những công ty gia nhập thị trường đầu tiên
sẽ có thể thống trị thị trường thông qua việc
có thể tạo ra rào cản nhất định đối với các
DN khác
 Vòng đời quốc tế của sản phẩm

 Lý thuyết lợi thế cạnh tranh quốc gia
Lý thuyết chu kỳ sống quốc tế của sản phẩm
 Giai đoạn sản phẩm mới: sản phẩm mới bắt đầu xuất
hiện ở nước phát minh, sau đó xuất hiện ở những nước
khác trước hết là những nước có trình độ tương tự nước
phát minh
 Giai đoạn chín muồi: mức cầu đối với sản phẩm tăng và
được duy trì trong thời gian dài; ngày càng có nhiều
doanh nghiệp tiếp xúc được với CN nhờ CGCN, Đtư, tự
phát minh công nghệ tương tự
 Giai đoạn chuẩn hóa: CN sản xuất phổ biến, vấn đề đòi
hỏi giảm thiểu chi phí  sản xuất ở các nước kém phát
triển
 Giai đoạn sản phẩm mới: sản phẩm mới bắt đầu xuất
hiện ở nước phát minh, sau đó xuất hiện ở những nước
khác trước hết là những nước có trình độ tương tự nước
phát minh
 Giai đoạn chín muồi: mức cầu đối với sản phẩm tăng và
được duy trì trong thời gian dài; ngày càng có nhiều
doanh nghiệp tiếp xúc được với CN nhờ CGCN, Đtư, tự
phát minh công nghệ tương tự
 Giai đoạn chuẩn hóa: CN sản xuất phổ biến, vấn đề đòi
hỏi giảm thiểu chi phí  sản xuất ở các nước kém phát
triển
Lý thuyết mới về thương mại
 Chuyên môn hóa sản xuất và lợi thế kinh tế theo
quy mô sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho các bên
tham gia
 Các doanh nghiệp đầu tiên gia nhập thị trường nào
đó có thể tạo ra rào cản nhất định đối với các DN

khác
 Chính phủ các nước có thể có vai trò hỗ trợ có hiệu
quả cho các DN nước mình khi tham gia vào thị
trường TG
 Chuyên môn hóa sản xuất và lợi thế kinh tế theo
quy mô sẽ mang lại lợi ích kinh tế cho các bên
tham gia
 Các doanh nghiệp đầu tiên gia nhập thị trường nào
đó có thể tạo ra rào cản nhất định đối với các DN
khác
 Chính phủ các nước có thể có vai trò hỗ trợ có hiệu
quả cho các DN nước mình khi tham gia vào thị
trường TG
Chiến lợc,
cơ cấu công ty,
và cạnh tranh
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Lí THUYT LI TH CNH TRANH QUC GIA
Chiến lợc,
cơ cấu công ty,
và cạnh tranh
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Chiến lợc,
cơ cấu công ty,
và cạnh tranh
Lợi thế

cạnh tranh
quốc gia
Chiến lợc,
cơ cấu công ty,
và cạnh tranh
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Chin lc,
c cu cụng ty,
v cnh tranh
Li th
cnh tranh
quc gia
Yếu tố cung
Các ngành
hỗ trợ và ngành
liên quan
Yếu tố cầu
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Yếu tố cung
Các ngành
hỗ trợ và ngành
liên quan
Yếu tố cầu
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia

Yếu tố cung
Các ngành
hỗ trợ và ngành
liên quan
Yếu tố cầu
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Yếu tố cung
Các ngành
hỗ trợ và ngành
liên quan
Yếu tố cầu
Lợi thế
cạnh tranh
quốc gia
Yu t cung
Cỏc ngnh
h tr v ngnh
liờn quan
Yu t cu
Li th
cnh tranh
quc gia
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO TMQT
Tại sao Chính phủ lại can thiệp vào TMQT?
CAN THIỆP CỦA CHÍNH PHỦ VÀO TMQT
Động cơ
văn hóa
• Bảo vệ bản sắc và truyền thống dân tộc  CP ngăn

cản việc NK những sản phẩm được coi là có hại (văn
hóa phẩm đồi trụy)
• Bảo vệ việc làm
• Bảo vệ an ninh quốc gia
• Trả đũa các hoạt động thương mại không công bằng
• Tạo lập ảnh hưởng
Động cơ
chính trị
• Bảo vệ việc làm
• Bảo vệ an ninh quốc gia
• Trả đũa các hoạt động thương mại không công bằng
• Tạo lập ảnh hưởng
Động cơ
kinh tế
• Bảo vệ các ngành công nghiệp non trẻ
• Theo đuổi chính sách thương mại chiến lược
Thuế chống
bán phá giá
Yêu cầu
nội địa
hóa
Thuế
quan
Hạn chế
xuất khẩu
tự nguyện
Trợ
Cấp
KIỂM SOÁT NHẬP KHẨU
Hạn chế

xuất khẩu
tự nguyện
Biện pháp
kỹ thuật,
hành chính
Hạn ngạch
nhập khẩu
KHUYẾN KHÍCH XUẤT KHẨU
Trợ cấp
xuất khẩu
Các khu mậu
dịch tự do
Tài trợ
xuất khẩu
Trợ cấp
xuất khẩu
Xúc tiến
Thương mại
Các khu mậu
dịch tự do
TẠI SAO NGHIÊN CỨU LÝ THUYẾT VÀ CHÍNH SÁCH
THƯƠNG MẠI QUỐC TẾ?
 Ý nghĩa về mặt địa điểm:
 Bán sản phẩm ở đâu
 Tổ chức sản xuất ở đâu: Máy tính lớn - R&D, linh kiện chuẩn (chip), linh kiện
phức tạp (mạch vi xử lý, màn hình), lắp ráp.
 Lợi thế của người đến trước:
 Đầu tư nguồn lực vào sản xuất một sản phẩm mới để trở thành người đến
trước và thống trị thị trường thế giới về sản phẩm đó
 Tác động đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp

 Rào cản thương mại (thuế, hạn ngạch) có thể buộc doanh nghiệp phải tổ
chức sản xuất ở nước ngoài, thay vì sản xuất ở nơi khác và xuất khẩu
 Ý nghĩa về mặt chính sách:
 Các doanh nghiệp là chủ thể chính trong thương mại quốc tế nên có ảnh
hưởng lớn tới chính sách của chính phủ
 Doanh nghiệp có thể vận động chính phủ theo đuổi thương mại tự do hơn
hay chính sách bảo hộ cao hơn
 Lý thuyết Porter: doanh nghiệp kêu gọi chính phủ đầu tư vào giáo dục,
nghiên cứu cơ bản, hạ tầng cơ sở, và thúc đẩy cạnh tranh trong nước
 Ý nghĩa về mặt địa điểm:
 Bán sản phẩm ở đâu
 Tổ chức sản xuất ở đâu: Máy tính lớn - R&D, linh kiện chuẩn (chip), linh kiện
phức tạp (mạch vi xử lý, màn hình), lắp ráp.
 Lợi thế của người đến trước:
 Đầu tư nguồn lực vào sản xuất một sản phẩm mới để trở thành người đến
trước và thống trị thị trường thế giới về sản phẩm đó
 Tác động đến chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp
 Rào cản thương mại (thuế, hạn ngạch) có thể buộc doanh nghiệp phải tổ
chức sản xuất ở nước ngoài, thay vì sản xuất ở nơi khác và xuất khẩu
 Ý nghĩa về mặt chính sách:
 Các doanh nghiệp là chủ thể chính trong thương mại quốc tế nên có ảnh
hưởng lớn tới chính sách của chính phủ
 Doanh nghiệp có thể vận động chính phủ theo đuổi thương mại tự do hơn
hay chính sách bảo hộ cao hơn
 Lý thuyết Porter: doanh nghiệp kêu gọi chính phủ đầu tư vào giáo dục,
nghiên cứu cơ bản, hạ tầng cơ sở, và thúc đẩy cạnh tranh trong nước
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
ĐẦU TƯ QUỐC TẾ
 Đầu tư quốc tế là hoạt động di chuyển tài sản như
vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý… từ nước này sang

nước khác nhằm mục đích thu lợi nhuận cao
 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu:
- Đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign Direct Investment)
- Đầu tư gián tiếp (FPI - Foreign Portfolio Investment)
 Đầu tư quốc tế là hoạt động di chuyển tài sản như
vốn, công nghệ, kỹ năng quản lý… từ nước này sang
nước khác nhằm mục đích thu lợi nhuận cao
 Các hình thức đầu tư quốc tế chủ yếu:
- Đầu tư trực tiếp (FDI - Foreign Direct Investment)
- Đầu tư gián tiếp (FPI - Foreign Portfolio Investment)
ĐẦU TƯ GIÁN TIẾP NƯỚC NGOÀI
 Là hình thức chủ đầu tư chuyển tư bản ra nước
ngoài để mua cổ phần hoặc chứng khoán nhằm
thu lợi qua cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán
 Đặc điểm:
 Chủ đầu tư không trực tiếp điều hành đối tượng
họ bỏ vốn đầu tư
 Nhà đầu tư bỏ vốn thông qua thị trường tài chính
 Là hình thức chủ đầu tư chuyển tư bản ra nước
ngoài để mua cổ phần hoặc chứng khoán nhằm
thu lợi qua cổ tức hoặc thu nhập chứng khoán
 Đặc điểm:
 Chủ đầu tư không trực tiếp điều hành đối tượng
họ bỏ vốn đầu tư
 Nhà đầu tư bỏ vốn thông qua thị trường tài chính
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
 Là hình thức chủ đầu tư nước ngoài góp vốn
đủ lớn cho phép họ trực tiếp tham gia điều
hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư
 Đặc điểm:

 Quy định vốn tối thiểu góp
 Quyền điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn trong vốn
pháp định
 Lời/lỗ chia theo tỷ lệ góp vốn của các bên trong vốn
pháp định
 Là hình thức chủ đầu tư nước ngoài góp vốn
đủ lớn cho phép họ trực tiếp tham gia điều
hành đối tượng họ bỏ vốn đầu tư
 Đặc điểm:
 Quy định vốn tối thiểu góp
 Quyền điều hành phụ thuộc vào tỷ lệ góp vốn trong vốn
pháp định
 Lời/lỗ chia theo tỷ lệ góp vốn của các bên trong vốn
pháp định
 FDI: Đầu tư để sản xuất sản phẩm/tiêu thụ sản phẩm ở thị
trường nước ngoài .
 FDI theo chiều ngang: Doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài vào
những lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh trong
nước
 FDI theo chiều dọc:
 FDI ngược dòng: Doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài vào những
ngành cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất trong nước của
doanh nghiệp
 FDI xuôi dòng: Doanh nghiệp đầu tư vào những cơ sở kinh doanh ở
nước ngoài có chức năng tiêu thụ đầu ra mà doanh nghiệp sản xuất
ở trong nước
 Các hình thức chủ yếu: Liên doanh, doanh nghiệp sở hữu toàn
bộ
ĐẦU TƯ TRỰC TIẾP NƯỚC NGOÀI
 FDI: Đầu tư để sản xuất sản phẩm/tiêu thụ sản phẩm ở thị

trường nước ngoài .
 FDI theo chiều ngang: Doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài vào
những lĩnh vực, ngành nghề mà doanh nghiệp kinh doanh trong
nước
 FDI theo chiều dọc:
 FDI ngược dòng: Doanh nghiệp đầu tư ra nước ngoài vào những
ngành cung ứng đầu vào cho hoạt động sản xuất trong nước của
doanh nghiệp
 FDI xuôi dòng: Doanh nghiệp đầu tư vào những cơ sở kinh doanh ở
nước ngoài có chức năng tiêu thụ đầu ra mà doanh nghiệp sản xuất
ở trong nước
 Các hình thức chủ yếu: Liên doanh, doanh nghiệp sở hữu toàn
bộ

×