Tải bản đầy đủ (.ppt) (34 trang)

Slide bài giảng môn vận tải quốc tế - Chương vận tải đa phương thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (805.99 KB, 34 trang )



CHƯƠNG V
CHUYÊN CHỞ HÀNG HOÁ
XUẤT NHẬP KHẨU BẰNG
VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC




I. KHÁI QUÁT VỀ VẬN TẢI ĐA PHƯƠNG THỨC
1. Khái niệm, đặc điểm của VT ĐPT
Vận tải đa phương thức (Multimodal Transport) quốc tế là
phương pháp vận tải, trong đó hàng hoá được vận chuyển
bằng ít nhất 2 phương thức vận tải trở lên trên cơ sở một
hợp đồng vận tải đa phương thức từ điểm nhận hàng ở
nước này đến điểm giao hàng ở nước khác.
Đặc điểm:
+ Có sự tham gia của ít nhất 2 phương thức vận tải.

có chuyển tải
+ Chỉ sử dụng một chứng từ vận tải duy nhất trên cơ sở hợp
đồng vận tải duy nhất (HĐVTĐPT):
-
Multimodal/Combined Transport Document
-
Multimodal/Combined B/L


+ Multimodal Transport Operator- là một bên
của hợp đồng, với tư cách là người chuyên


chở:
+ Chế độ trách nhiệm:

Chế độ trách nhiệm thống nhất

Chế độ trách nhiệm từng chặng
+ Cước phí: tính cho toàn chặng từ nơi gửi đầu
tiên tới nơi giao hàng cuối cùng - thường bao
gồm cả phí dịch vụ, chuyển tải, lưu kho….
+ Nơi nhận hàng để chở và nơi giao hàng ở
những nước khác nhau.


2. Sự ra đời và phát triển của vận tải đa phương thức
+ Nhu cầu vận chuyển hàng hoá ngoại thương.
+ Nhu cầu hoàn thiện hệ thống phân phối vật chất: Vận tải –
Marketing - Phân phối - Quản trị
+ Là sự tiếp tục của quá trình container hoá.

Nam 1928 công ty tàu biển Mỹ “Seatrain” mua được
một tàu container của Anh, SeaTrain đã xếp nguyên cả
toa xe lửa lên tàu biển tại cảng đi để chở đến cảng đến.
-
Năm 1956 SeaLand Service kết hợp các phương thức
vận tải khác nhau mà không nhấn mạnh phương thức
vận tải nào.


2. Các hình thức vận tải đa phương thức


Biển – Hàng không (Sea – Air):
+ Là sự kết hợp giữ tính kinh tế của vận tải biển và
tính tốc độ của vận tải hàng không.
+ Sử dụng rộng rãi cho việc chuyên chở những hàng
hoá có giá trị cao như đồ điên, điện tử và hàng hoá
có tính thời vụ: quần áo, giày dép, đồ chơi.
+ Chặng đầu hàng hoá được vận chuyển bằng đường
biển  chuyển sang vận chuyển bằng máy bay vào
sâu trong nội địa.
+ Trung tâm chuyển tải (Sea-Air Hub) hiện đại về mặt
kỹ thuật và trình độ quản lý tốt.



Hàng không – Ô tô (Air – Road)
+ Là sự kết hợp tính tốc độ của hàng không và tính cơ
động của ô tô.
+ Có thể được tổ chức như sau:
- Gom và phân phối hàng hoá tại hai đầu vận chuyển do ô
tô đảm nhiểm.
-
Máy bay đảm nhiệm việc vận chuyển trên các tuyến
tuyến đường dài xuyên Thái Bình Dương, Đại Tây
Dương hoặc liên lục địa từ Châu Âu sang Châu Mỹ.
-
Áp dụng đối với hàng bách hoá có giá trị cao, hàng điện
tử, hàng thời vụ và nhạy cảm với thời gian.




Đường sắt – Ô tô (Rail – Road)
+ Là sự kết hợp giữa tính an toàn, sức chở lớn,
tốc độ nhanh của đường sắt với tính cơ động,
linh hoạt của vận tải ô tô.
+ Áp dụng khi khoảng cách chuyên chở dài
+ Sử dụng đầu kéo, trailer trên các chặng vận
chuyển bằng ô tô ở hai đầu giữa các ga đường
sắt.
+ Phổ biến rộng rãi ở châu Âu, châu Mỹ, nơi có
mạng lưới đường sắt xuyên quốc gia rất phát
triển



Đường sắt - Ô tô - Thuỷ nội địa - Biển (Rail -
Road - Inland Waterway - Sea)
+ Là sự kết hợp nhiều phương thức vận tải khác
nhau trong đó có sử dụng phương pháp đường
biển
+ Hàng hoá được vận chuyển ở hai đầu bằng đường
bộ, đường thuỷ nội địa tới cảng biển
+ Trên chặng vận tải chính hàng được chuyển bằng
đường biển.
+ Thích hợp với các loại hàng chuyên chở bằng
container và không đòi hỏi gấp rút về thời gian
giao hàng



Cầu lục địa (LandBrige)

+ Là việc sử dụng đường bộ (ô tô, tàu hoả) để chuyên chở
hàng hoá giữa hai cảng biển.
+ Có tác dụng rút ngắn được quãng đường  Giảm thời gian
và chi phí vận chuyển
+ Có các cầu lục địa sau:
-
Viễn Đông – Châu Âu/Trung Đông: đường sắt “xuyên
Sibêri”. Nối cảng biển ở Châu Âu hoặc Trung Đông - Viễn
Đông (Nhật, Hàn Quốc…): Hàng hoá không phải qua kênh
đào Suez và rút ngắn quãng đường chuyên chở từ 21.000km
xuống còn 13000km.
-
Châu Âu và Viễn Đông: sử dụng hệ thống đường sắt nối các
cảng biển phía Đông và Tây Hoa Kỳ- không đi qua kênh
đào Panama.
-
Hoa Kỳ - Châu Âu/Úc




II. CƠ SỞ VẬT CHẤT KỸ THUẬT TRONG VẬN TẢI
ĐA PHƯƠNG THỨC QUỐC TẾ
1. Cơ sở vật chất kỹ thuật của các phương thức vận tải trong
VTĐPT
+ Vận tải container:
-
Phương tiện kỹ thuật hiện đại, bảo đảm năng suất xếp dỡ cao
-
Tổ chức hợp lý các luồng ô tô, tàu hoả

-
Hệ thống thông tin thông suốt để quản lý toàn bộ quá trình vận
chuyển một cách thống nhất.
+ Vận tải ô tô: hệ thống cầu, đường ô tô phải đảm bảo các tiêu chuẩn
quy định để phục vụ cho việc vận chuyển container.
-
Cầu đường bảo đảm đủ trọng tải
-
Có đủ xe chuyên dụng sử dụng với các loại Container khác
nhau
-
Hệ thống đường được kết nối thuận lợi với cảng biển, sân
bay….


×