Tải bản đầy đủ (.pdf) (102 trang)

ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN TRƯỚC NĂM 1945

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.37 MB, 102 trang )


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM







NGUYỄN KHẮC THÁI





ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ
TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945





LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ















THÁI NGUYÊN, NĂM 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM






NGUYỄN KHẮC THÁI




ĐỂN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ

TỈNH THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945


Chuyên ngành: Lịch sử Việt Nam
Mã số: 62.22.54



LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC LỊCH SỬ






Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS - TS. Đàm Thị Uyên






THÁI NGUYÊN, NĂM 2011


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên



LỜI CAM ĐOAN


Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số
liệu, kết quả nêu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được ai công
bố trong bất kỳ công trình nào khác.
Tác giả


Nguyễn Khắc Thái



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


LỜI CẢM ƠN

Để hoàn thành luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin trân trọng cảm ơn
Ban giám hiệu, khoa sau đại học, Ban chủ nhiệm, quý Thầy, Cô giáo khoa
lịch sử trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên và quý Thầy, Cô giáo trực tiếp
giảng dạy. Đồng thời tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến Ban giám hiệu
trường THPT lương Thế Vinh, TP Thái nguyên cùng các thầy cô giáo đã giúp
đỡ tôi trong suốt quá trình học tập.
Tác giả xin chân thành cảm ơn: Sở Văn hoá thông tin và du lịch tỉnh
Thái Nguyên, huyện Uỷ huyện Đồng Hỷ, phòng văn hoá thông tin, huyện
Đồng Hỷ, Ban Tuyên giáo huyện Đồng Hỷ, UBND các xã trong huyện, các
già làng, trưởng bản đã tạo mọi điều kiện thuận lợi trong suốt thời gian thực
hiện luận văn tốt nghiệp.
Đặc biệt, tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới thầy hướng dẫn:
PGS.TS. Đàm Thị Uyên, cô đã luôn tận tình hướng dẫn, chỉ bảo trong suốt thời
gian nghiên cứu và hoàn thành luận văn.

Tác giả cảm ơn tập thể lớp cao học K17 chuyên ngành Lịch sử trường
ĐHSP Thái Nguyên đã đóng góp ý kiến trong quá trình học tập và thực hiện
luận văn.
Cuối cùng, xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, người thân, bạn bè và
đồng nghiệp đã giúp đỡ, động viên tác giả để hoàn thành luận văn này.

Tác giả


Nguyễn Khắc Thái


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
MỤC LỤC
Trang
Trang phụ bìa
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục ................................................................................................................ i
Danh mục bảng .................................................................................................. iii
MỞ ĐẦU ........................................................................................................... 1
Chƣơng 1. KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI
NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 ....................................................................... 7
1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên ........................................................... 7
1.2. Các thành phần dân tộc ........................................................................... 9
1.2.1. Dân tộc kinh ................................................................................... 10
1.2.2. Dân tộc Tày, Nùng ......................................................................... 10
1.2.3. Dân tộc Sán Dìu ............................................................................. 11

1.2.4. Dân tộc Sán Chay ........................................................................... 11
1.2.5. Dân tộc Dao .................................................................................... 11
1.3. Khái quát về lịch sử hành chính ............................................................ 12
1.4.1. Về kinh tế ....................................................................................... 13
1.4.2. Tình hình văn hóa xã hội ................................................................ 15
TIỂU KẾT .................................................................................................... 21
Chương 2. ĐỀN, CHÙA, ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH
THÁI NGUYÊN TRƢỚC NĂM 1945 .......................................................... 23
2.1. Hệ thống đền, chùa, đình làng ở Đồng Hỷ ........................................... 23
2.1.1. Số lượng và sự phân bố .................................................................. 23
2.1.2. Niên đại của đền, chùa, đình làng .................................................. 30
2.1.3. Các vị Thần, Phật được thờ cúng trong đền, chùa, đình làng
huyện Đồng Hỷ ........................................................................................ 33

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
2.2. Cảnh quan địa lý và kiến trúc, điêu khắc của đền,chùa,đình làng ........ 39
2.2.1. Cảnh quan địa lý ............................................................................ 39
2.2.2. Kiến trúc ......................................................................................... 40
2.2.3. Điêu khắc ....................................................................................... 47
2.3. Thần sự, Phật sự .................................................................................... 49
2.4. Khảo tả một số ngôi đền, chùa, đình làng tiêu biểu ở huyện Đồng Hỷ .... 52
2.4.1. Đền Gốc Sấu (Kim Sơn Từ) ........................................................... 52
2.4.2. Chùa Hang ...................................................................................... 54
TIỂU KẾT. ................................................................................................... 65
Chương 3. GIÁ TRỊ LỊCH SỬ,VĂN HOÁ, XÃ HỘI CỦA ĐỀN, CHÙA,
ĐÌNH LÀNG Ở HUYỆN ĐỒNG HỶ, TỈNH THÁI NGUYÊN ................. 67
3.1. Giá trị kiến trúc ..................................................................................... 67
3.2. Giá trị văn hóa tâm linh ......................................................................... 70

3.3. Đình, chùa là nơi lưu giữ nhiều hoài niệm lịch sử ................................ 72
3.4. Giá trị du lịch, gắn kết khối cộng đồng xã hội ...................................... 74
TIỂU KẾT. ................................................................................................... 77
KẾT LUẬN ..................................................................................................... 79
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ...................................................... 82
PHỤ LỤC ........................................................................................................ 86


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
DANH MỤC BẢNG
Trang

Bảng 1.1. Các thành phần dân tộc của huyện Đồng Hỷ năm 2006 ................. 12
Bảng 2.1. Hệ thống đền và sự phân bố ............................................................ 27
Bảng 2.2. Số lượng và sự phân bố của đình làng ở huyện Đồng Hỷ ............ 28
Bảng 2.3. Hệ thống chùa ở huyện Đồng Hỷ .................................................... 30
Bảng 2.4. Hệ thống đình làng và các vị thần được thờ cúng ở huyện Đồng Hỷ .. 37
Bảng 2.5. Hệ thống đền ở huyện Đồng Hỷ và các vị thần được thờ cúng...... 38



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1

MỞ ĐẦU
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Đất nước ta có một nền văn hóa đa dạng phong phú, nó như một bức

tranh sống động bởi sự hòa quện nhiều màu sắc mà ở đó đền, chùa, đình làng
ở nông thôn là một gam màu chủ đạo để làm nên bức tranh đó. Ai xa xứ về
quê tới đầu làng những ngôi đền, chùa, đình làng rêu phong văng vẳng
chuông ngân đã tạo nên sự hối thúc mãnh liệt, đầy sức sống cho mỗi con
người, để ai đi xa cũng mong sớm có ngày trở lại.
Người xưa có câu "Dĩ nông vi bản" là một nước nông nghiệp chính vì
thế hệ thống đền, chùa, đình làng luôn gắn bó mật thiết với đời sống tinh thần
của mỗi người dân nông thôn. Nó không chỉ có vị trí đặc biệt trong văn hóa
làng mà còn có tác động sâu sắc, toàn diện đến xã hội cổ truyền. Đền, chùa,
đình làng của người Việt không chỉ là không gian tôn giáo, nơi phục vụ các
hoạt động thờ cúng, tâm linh, thể hiện lòng hiếu mộ của con người, là nơi sinh
hoạt cộng đồng, in dấu những hương ước, lệ làng, những thiết chế lâu đời. Vì
thế, đã từ lâu chủ đề này đã được các nhà khoa học xã hội đặc biệt quan tâm
nghiên cứu, đặc biệt là ở vùng đồng bằng Bắc Bộ chủ đề này đã khá quen
thuộc, và đã có nhiều công trình nghiên cứu thành công.
Tuy nhiên, tìm hiểu về một địa bàn cụ thể như huyện Đồng Hỷ, tỉnh
Thái Nguyên trước năm 1945 từ tước đến nay chưa được thực hiện bởi sự
khan hiếm các nguồn tư liệu và đi lại khó khăn.
Bởi vậy tác giả chọn đề tài: “Đền, chùa, đình làng ở huyện Đồng Hỷ
tỉnh Thái Nguyên trước năm 1945”, làm luận văn thạc sỹ với hy vọng nghiên
cứu một cách hệ thống về hệ thống đền, chùa, đình làng ở địa phương. Qua đó
làm rõ được những giá trị văn hoá, lịch sử tích cực để giáo dục thế hệ trẻ
Đồng Hỷ biết trân trọng văn hoá truyền thống ngay trên mảnh đất quê hương.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
2. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ
Hình ảnh các ngôi đền, chùa, đình làng đã rất đỗi quen thuộc ở làng quê
Việt Nam. Là một trong những biểu tượng của làng xã Việt Nam truyền thống.

Chùa gắn liền với một cơ sở lý luận, là nơi thờ tự của đạo Phật. Một tôn
giáo gắn bó với nhân dân ta từ lâu đời, nó có sự ảnh hưởng đáng kể đến đời
sống tinh thần.
Đình làng là nơi thờ cúng thành hoàng - người có công khai phá lập làng
và đình làng đôi khi cũng là nơi thể hiện quyền uy của giai cấp trên ở địa
phương thông qua hương ước, lệ làng. Nhưng quan trọng hơn đình làng thường
xuyên là nơi tổ chức lễ hội, nơi giao lưu văn hóa của người dân thôn xã.
Đền là nơi thờ tự các bậc quân vương thánh hiền qua các thời kỳ lịch sử
với công lao to lớn làm cho quốc thịnh dân an, được nhân dân tôn kính.
Vì thế đã từ lâu: Đền, chùa, đình làng đã trở thành đối tượng nghiên
cứu dưới nhiều góc độ văn hóa dân gian, kiến trúc, điêu khắc, tôn giáo, khảo
cổ học, dân tộc học, lịch sử học, ...
+ "Lệ làng, phép nước", nhà xuất bản Quốc gia 1985, của Bùi Xuân
Đình, hệ thống khá chân thực về lệ làng và phép nước, cũng như mối quan hệ
giữa 2 phạm trù này, đâu là mặt tích cực cũng như hạn chế của lệ làng.
+ "Hương ước lệ làng", nhà xuất bản chính trị Quốc gia 1998, của luật
gia Lê Đức Tiết chủ yếu phản ánh những giá trị tích cực gắn liền với biến cố
thăng trầm về kinh tế, chính trị, văn hóa, xã hội, ...
+ "Một số vấn đề làng xã Việt Nam", nhà xuất bản Quốc gia 2009,
của Nguyễn Quang Ngọc khái quát lại một cách phong phú về làng xã Việt
Nam cổ truyền với nếp sống linh hoạt cả về vật chất lẫn tinh thần từ đó
giúp ta có cái nhìn toàn cảnh về những nét biểu trưng của văn hóa làng xã
Việt Nam xưa và nay.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
+ "Chùa Việt" (Trần Lâm Biên), xuất bản 1996, đã khái quát về những
chuyển biến của chùa Việt, phân tích văn hóa, hướng bố cục chung và khảo tả
về hệ thống tượng thờ trong chùa.

+ "Chùa Việt Nam" (Hà Văn Tấn) khảo tả khá đầy đủ toàn cảnh chùa
Việt Nam.
+ " Đình chùa lăng tẩm nổi tiếng ở Việt Nam" (Nguyễn Mạnh Thường"
xuất bản 1999, giới thiệu các công trình kiến trúc cổ được xếp hạng cấp quốc
gia trên phạm vi cả nước.
Bên cạnh đó các tài liệu bổ xung như các cuốn dư địa chí hoặc từ điển:
"Từ điển di tích văn hóa Việt Nam" (Ngô Đức Thọ chủ biên - xuất bản 2003)
cuốn "Địa chỉ tôn giáo - lễ hội Việt Nam" (Mai Thanh Hải xuất bản năm
2004); "Thái Nguyên đất và người" (Sở văn hóa thông tin xuất bản 2003).
Ngoài ra còn có một số công trình nghiên cứu khoa học về địa bàn
huyện Đồng Hỷ nói riêng và về Thái Nguyên nói chung như:
+ “ Tình hình ruộng đất và kinh tế nông nghiệp huyện Đồng Hỷ (Thái
Nguyên) nửa đầu thế kỷ XIX” (Mai Thị Hồng Vĩnh – Khoá luận tốt nghiệp
năm 2009).
+ “Tiềm năng du lịch Thái Nguyên nhìn từ góc độ lịch sử, văn hoá” (Tạ
Thị Kim Niên – Luận văn thạc sỹ năm 2009).
+ “Tìm hiểu hệ thống đền, chùa, đình làng ở huyện Phú Lương tỉnh
Thái Nguyên trước năm 1945” (Đinh Thị Thắm – Luận văn thạc sỹ năm
2005).
+ “Hệ thống chùa huyện Phú Bình tỉnh Thái Nguyên”, (Đỗ Hằng Nga -
Luận văn thạc sỹ năm 2010).
Các tác phẩm trên đã khai thác dưới nhiều góc độ về ruộng đất, văn hoá
dân tộc. Tuy nhiên tìm hiểu hệ thống về “Đền, chùa, đình làng ở huyện Đồng
Hỷ tỉnh Thái Nguyên” thì vẫn chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
thống. Song kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học đi trước là những ý
kiến gợi mở để tác giả hoàn thành công trình nghiên cứu của mình.

3. ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MỤC ĐÍCH VÀ NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
3.1. Đối tƣợng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của đề tài luận văn là hệ thống đền, chùa, đình
làng của Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên trước cách mạng tháng 8/1945.
Về khía cạnh: niên đại các di tích, các vị thần, phật thành hoàng, các vị
quan tướng vua chúa qua các thời đại các câu chuyện truyền thuyết, những
điển tích, sắc phong. . . Cũng như nghệ thuật kiến trúc điêu khắc hội họa. Từ
đó thấy được mối quan hệ giữa đền, chùa, đình làng và vai trò của nó đối với
đời sống tinh thần của cư dân Đồng Hỷ - Thái Nguyên.
3.2. Phạm vi nghiên cứu
Phạm vi nghiên cứu gồm các di sản hiện hữu, còn dấu ấn trong nhân
dân hoặc những công trình đang được tôn tạo trên địa bàn.
3.3. Mục đích
Tôi mong muốn rằng qua đề tài luận văn này sẽ phản ánh được một
cách khái quát về hệ thống đền, chùa, đình làng Ở Đồng Hỷ - Thái Nguyên
trước 1945 .
Từ đó tôi và cư dân trên địa bàn sẽ có sự hiểu biết đầy đủ hơn về những
nét văn hóa truyền thống tết đẹp của làng xã Việt Nam xưa và nay. Qua đó
cũng cung cấp thêm cho giáo viên và học sinh những nhận thức sâu sắc hơn
về văn hóa làng để phục vụ thiết thực cho công tác dạy và học từ đó nhân dân
có được sự nhận thức đúng đắn khách quan, tết đẹp về tín ngưỡng và tôn giáo
trên quan điểm chủ trương của Đảng và Nhà nước.
3.4. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Khái quát điều kiện tự nhiên, tình hình kinh tế - văn hóa - xã hội của
huyện Đồng Hỷ.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
- Tìm hiểu đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ.

- Tình hiểu về mối quan hệ, sự tương đồng và khác biệt giữa đền, chùa,
đình làng và vai trò của nó đối với đời sống cư dân.
4. NGUỒN TƢ LIỆU
- Bao gồm một số sử sách và địa chí được viết dưới các triều đại
phong kiến : "Đại nam nhất thống chí"; "Đồng khánh địa chí"; ... các sách
chuyên khảo về chùa, đình, đền ở Việt Nam nói chung và Thái Nguyên
nói riêng.
5. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
Kết hợp các phương pháp: lôgic - lịch sử, giám định miêu tả, thống kê,
tổng hợp, hệ thống hóa, phân loại, đối sách, điều tra xã hội học, dân tộc học,...
6. ĐÓNG GÓP CỦA LUẬN VĂN
Qua đề tài luận văn này tôi mong muốn được đóng góp những cố gắng
hiểu biết còn hạn chế của mình vào việc khơi dậy và phát huy những giá trị
văn hóa tốt đẹp của địa phương. Từ đó khơi dậy lòng tự hào đối với quê
hương đất nước và góp thêm phần cơ sở để xây dựng Đồng Hỷ ngày càng
giàu đẹp mà vẫn giữ vững và phát huy được những giá trị văn hóa của quê
hương truyền thống cách mạng.
7. CẤU TRÚC LUẬN VĂN
Ngoài phần mở đầu, phần kết luận, phần nội dung được chia
thành 3 chương:
Chương 1: Khái quát về huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên
Chương 2: Đền, chùa, đình làng huyện Đồng Hỷ trước năm 1945
Chuơng 3: Giá trị lịch sử,văn hoá, xã hội của đền, chùa,đình làng ở
huyện Đồng Hỷ, tỉnh Thái Nguyên.
Ngoài ra, trong luận văn còn có phần: Tài liệu tham khảo, Phụ lục và
Mục lục.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

7
Chƣơng 1
KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN ĐỒNG HỶ TỈNH THÁI NGUYÊN
TRƢỚC NĂM 1945

1.1. Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên
Theo sách Đại Nam nhất thống chí cho biết: “ Huyện Đồng Hỷ ở cách
phủ 14 dặm về phía đông bắc, đông tây cách 41 dặm, nam bắc cách nhau 97
dặm, Phía đông đến địa giới huyện Tư Nông 6 dặm, phía tây đến địa giới
huyện Phú Lương phủ Tùng Hóa 35 dặm, Phía nam đến địa giới huyện Phổ
Yên 45 dặm, Phía bắc đến địa giới huyện Vũ Nhai 52 dặm” [15, tr 157].
Hiện nay Đồng Hỷ là một tỉnh miền núi của tỉnh Thái Nguyên cách
trung tâm thành phố khoảng 3km về phía Tây Bắc. Toàn huyện có 17 xã và 3
thị trấn. Địa phận của huyện dài từ 12
o
32’ đến 21
o
51’ vĩ Bắc, 105
o
46’ đến
106
o
04’ kinh Đông. Phía Bắc giáp huyện Võ Nhai Và tỉnh Bắc Cạn, phía Nam
giáp huyện Phú Bình và Thành phố Thái Nguyên, phía Đông giáp tỉnh Bắc
Giang, Phía Tây giáp huyện Phú Lương và thành phố Thái Nguyên.
Địa hình của huyện có đặc điểm là thấp dần từ Đông Bắc xuống Tây

Nam. Độ cao trung bình là 80m so với mặt nước biển, nơi cao nhất là Lũng
Phương (xã Vân Lãng) và Mỏ Ba (xã Tân Long) trên 600m; nơi thấp nhất là
Đồng Bẩm, Huống Thượng 200m. Vùng Bắc và Đông Bắc có địa hình núi
cao, chia cắt phức tạp, có nhiều khu suối có độ cao trung bình là 120m. Vùng
giữa là địa hình vùng núi thấp đồi núi bát úp xen kẽ những cánh đồng ruộng,
tương đối phẳng. Điều này cho thấy tuy có khó khăn về giao thông nhưng lại
có thế mạnh về phát triển lâm nghiệp, cây công nghiệp, chăn nuôi gia súc.
Đất Đồng Hỷ có nhiều loại khác nhau, trong đó núi chiếm 49% hình
thành do sự phong phú trên đá mac ma, đá biến chất đá trầm tích. Đất đồi
chiếm 36%, chủ yếu hình thành trên cát kết, bột kết, phiến sét và một phần
phù xa cổ kiến tạo. Ruộng đất bãi chiếm hơn 10% được phân phối dọc theo

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
sông, suối chịu tác động của chế độ thủy văn. Loại đất có giá trị sử dụng trong
sản xuất nông nghiệp chủ yếu là đất feralit mầu nâu vàng phát triển trên đá
phù sa cổ, tập trung chủ yếu ở các xã Tân Long, Hóa Trung… tạo điều kiện
cho phát triển cây công nghiệp dài ngày (chè) và cây công nghiệp hàng ngày
(mía, lạc), cây ăn quả (vải, nhãn, táo); đồng thời có khả năng cải tạo làm đồng
cỏ phát triển chăn nuôi. Bên cạnh đó, lại đất phù sa được bồi đắp bởi các sông
như: Sông Cầu, Sông Công... lại phân bố trên một dải đất rộng tập trung nhiều
ở một số xã: Đồng Bẩm, Cao Ngạn, Cam Giá … rất thích hợp trong việc
trồng các loại cây rau mầu, cây lương thực.
Đồng Hỷ nằm ở phía Bắc chí tuyến trong vành đai nhiệt đới Bắc bán
cầu nên khí hậu ở đây mang tính chất nhiệt đới gió mùa. Theo sách Đại Nam
nhất thống chí cho biết: “Đồng Hỷ là huyện có khí lam chướng hơi nhẹ”, [Tr
163]. Khí hậu được chia làm hai mùa khá rõ rệt: mùa nóng từ tháng 4 đến
tháng 10, mùa lạnh từ tháng 10 đến tháng 3 năm sau. Nhiệt độ trung bình
hàng năm là 22

o
C, nhiều năm cao nhất đạt 27
o
C, thấp nhất đạt 20
o
C, mùa hè
tiết trời nóng bức, mùa đông lạnh, ảnh hưởng không tốt đến độ sinh trưởng của
cây trồng. Lượng mưa trung bình hàng năm là: 2200mm. Mùa mưa nước sông
dâng cao thường gây lũ lụt ảnh hưởng đến mùa màng và đời sống nhân dân.
Sông suối ở đ©y nhìn chung đều bắt nguồn từ khu vực núi cao phía Bắc
và Đông Bắc chảy vào Sông Cầu. Sông Cầu là con sông lớn nhất chảy theo
hướng Bắc Nam, dài 47km, nằm ở biên giới phía Tây huyện Đồng Hỷ. Sông
là nguồn cung cấp nước chính của huyện, không chỉ cung cấp cho sản xuất
nông nghiệp mà còn cho phép khai thác vận tải đường thủy với các tỉnh Bắc
Cạn, Bắc Gang, Bắc Ninh, Hải Dương v.v… Bên cạnh đó, huyện còn có các
con suối: Khe Mo, Ngàn Me, Thác Rạc có giá trị không nhỏ trong việc phục
vụ cho sinh hoạt và sản xuất.
Giao thông đường bộ của huyện tương đối phát triển, với tổng chiều dài
729,8 km, trong đó tuyến đường 1B từ Thái Nguyên đi Lạng Sơn là tuyến

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9
đường quan trong nhất. Điều đó đã tạo điều kiện cho việc tăng cường sự giao
lưu giữa các khu vực trong huyên và giữa huyện với các bên ngoài.
Huyện Đồng Hỷ nằm trong vành đai sinh khoáng Đông Bắc Việt Nam,
thuộc vành đai sinh khoáng Thái Bình Dương nên tài nguyên khoáng sản
phong phú. Sách Đại Nam nhất thống chí có ghi: “sắt ở huyện Phổ Yên, Đồng
Hỷ và Phú Lương…” [23, tr 180]. Cụm mỏ sắt trại Cau có khối lượng khoảng
20 triệu tấn, là mỏ sắt được sắp xếp vào loại tốt nhất. Ngoài ra, còn có các loại

khoáng sản có giá trị như: Chì, kẽm ở làng Hích, làng Mới, đá vôi ở Hóa
Thượng v.v…
Tài nguyên rừng hiện nay chủ yếu là rừng tái sinh. Do chịu tác động
của điều kiện khí hậu có mua khô lạnh, đất đai bị xói mòn, địa hình lại dễ khai
thác nên nguồn thổ sản đã trở nên nghèo kiệt. Trong rừng còn rất ít ngỗ quý
chủ yếu là các cây mọc nhanh như: dẻ, thông, thành ngạnh v v… Về động vật,
chủng loại cũng chỉ tập trung ở một số loài: chim, chồn, sóc v.v…
Như vậy, với đặc điểm của vị trí địa lý và điều kiện tự nhiên như đã
nêu trên, bên cạnh những khó khăn, hạn chế nhất định, thì nhìn trung Đồng
Hỷ cũng có nhiều điều kiện để phát triển nông nghiệp, thâm canh gối vụ,
đa dạng cây trồng vật nuôi, tạo điều kiện ổn định nâng cao đời sống của
đồng bào.
1.2. Các thành phần dân tộc
Đồng Hỷ là nơi tập trung nhiều dân tộc anh em sinh sống. Do đó, thành
phần dân cư bao gồm nhiều bộ phận hợp thành, sử sách cũ đã ghi chép:
“người Kinh người Thổ ở lẫn nhau” [25, tr 163], có: “những giống Mán người
linh tinh ở khắp nơi” [25, tr181].
Hiện nay, ở Đồng Hỷ tập trung nhiều thành phần đân tộc như: Kinh,
Tày, Nùng, Dao, Sán chay, Sán Dìu, H’Mông… Qua tư liệu lịch sử và khảo
sát thực tế cho phép tác giả khái quát một số nét về nguồn gốc dân tộc và
phân bố dân cư trong huyện.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
1.2.1. Dân tộc kinh
Người Việt sống xen cư với các dân tộc khác trong huyện. Trong nửa
đầu thế kỉ XIX địa bàn cư trú của người Việt được phản ánh trong sách:
“Đồng Khánh địa dư chí”: bốn Tổng Túc Duyên, Niệm Quang, Huống
Thượng, Đồng Bang đều là người Kinh” [16 tr 799]. Hiện nay, họ có mặt ở

hầu hết các xã trong huyện.
Người Kinh có mặt làm ăn sinh sống và quần tụ ở đây từ rất sớm ngay
từ thời Lý - Trần. Họ chủ yếu là dân di cư từ miền xuôi lên theo nhiều con
đường khác nhau. Có một bộ phận là con cháu nhà Mạc hoặc dân tha phương
cầu thực lên đây khai phá ruộng đất, buôn bán làm ăn sinh cơ lập nghiệp tại
đó. Bên cạnh đó, còn có mặt của quan quân triều đình được cử lên đây theo
chế độ “Lưu quan” của triều Nguyễn. Họ mang theo cả gia quyến ở lâu dài tại
địa phương.
Để thích nghi với môi trường mới, người Việt đã có sự ảnh hưởng nét văn
hóa của các dân tộc cùng cộng cư. Đồng thời đồng bào các dân tộc nơi đây đều
có sự ảnh hưởng bởi phong tục tập quán văn hóa người Việt. Điều đó, đã tạo nên
sự phong phú trong nét văn hóa vật chất và tinh thần của cư dân Đồng Hỷ.
1.2.2. Dân tộc Tày, Nùng
Người Tày, Nùng định cư nhiều ở các tỉnh Lạng Sơn, Cao Bằng, Tuyên
Quang,Thái Nguyên từ khá sớm.Trên địa bàn Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
hiện có 3 nhóm Nùng: Nùng Phảnslình, Nùng Cháo, Nùng An. Trong thời
điểm nửa đầu thế kỷ XIX họ tâp trung ở: “Năm Tổng: Thượng Nùng, Vân
Lăng, Hoá Thượng, Lịch Sơn, Minh Lý phần lớn là người Thổ” [26,tr.799].
Hiện nay, tập chung ở các xã Tân Long, Nam Hoà, Khe Mo, Hoá Trung...
Đồng bào Tày, Nùng có đời sống văn hóa vật chất, tinh thần khá phong phú,
kỹ thuật sản xuất nông nghiệp khá thành thạo.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
1.2.3. Dân tộc Sán Dìu
Theo số liệu thống kê thì ở Đồng Hỷ là nơi tập trung đông nhất số
lượng Sán Dìu sinh sống trong toàn tỉnh (chiếm 40,8%) và là thành phần dân
tộc chiếm đa số trong huyện. Ngày nay, họ cư trú chủ yếu ở các xã: Nam Hoà,
Cao Ngạn, Minh Lập, Hoá Thượng...

Trong gia phả dòng họ Lê ở xã Dân Chủ, huyện Đồng Hỷ thì tổ tiên
vốn ở huyện Phương Thành, tỉnh Quảng Đông (Trung Quốc). Vào đời nhà
Thanh di cư sang Việt Nam, đến nay đã được 13 đời, trong đó Quảng Ninh là
điểm định cư đầu tiên sau đó họ di cư tới Phú Lương đến đời ông Lê Hữu
Nhất chuyển đến Đồng Hỷ. Đó cũng là một trong những căn cứ xác định
nguồn gốc của người Sán Dìu ở huyện Đồng Hỷ.
1.2.4. Dân tộc Sán Chay
Dựa vào sách cúng của dòng họ Hoàng ở thôn Na Nưa, xã Khe Mo,
huyện Đồng Hỷ thì tổ tiên của họ có nguồn gốc từ Trung Quốc: “ở thôn
Na Đang, Huyện Long Châu (Trung Quốc), do chiến tranh loạn lạc, giặc
dã họ phải chuyển sang Cao Bằng sau đó chuyển xuống Định Hoá, Võ
Nhai và cuối cùng đến thôn Na Nưa, xã Khe Mo. Nay đã được 14 đời, ở
Khe Mo 4 đời”.[ 20’ tr2]
Dân tộc Sán Chay ở Thái Nguyên có hai nhóm địa phương: Sán Chí và
Cao Lan, tập trung ở Đồng Hỷ cũng bao gồm hay nhóm trên.
1.2.5. Dân tộc Dao
Sự cư trú của họ tại địa phương ngay từ đầu thế kỷ XIX đã được phản
ánh trong sách Đại Nam nhất thống chí : “Mán Đại bản con gái đến tuổi 16
thì búi tóc lên đầu...” [14 tr 181]. Đồng Hỷ tập chung phần lớn là nhóm Dao
Đỏ, họ vốn là dân di cư từ các tỉnh Quảng Ninh, Tuyên Quang, Lạng Sơn...
Sống xen kẽ với các dân tộc trong huyện, chủ yếu tập chung ở các xã: Hợp
Tiến, Văn Lăng, Cây Thị.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Hoạt động kinh tế chủ đạo là nông nghiệp, trong đó có truyền thống
canh tác nương rẫy. Nhưng gần đây họ chuyển sang định cư canh tác ruộng
lúa nước.
Bên cạnh đó, còn có một số dân tộc khác như: H’Mông, Hoa... tuy

nhiên, chiếm số lượng không nhiều. Sống tập Trung chủ yếu ở các xã: Tân
Long, Văn Hán, Hoá Thượng, Minh Lập, Quang Sơn...
Các dân tộc phân bố trên địa bàn huyện đều có đặc điểm chung là:
Sống xen cư, lấy hoạt động kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo. Họ đã tạo nên
sự cố kết, hoà hợp bền chặt trở thành một khối cộng đồng cư dân thống nhất,
đoàn kết cùng xây dựng địa phương giàu mạnh.
Số lượng các thành phần dân tộc được thể hiện qua bảng sau: (Bảng 1)
Bảng 1.1. Các thành phần dân tộc của huyện Đồng Hỷ năm 2006

STT Dân tộc Số ngƣời Tỉ lệ (%)
1 Kinh 78.705 63,25%
2 Sán Dìu 16.659 13,38%
3 Nùng 15.927 12,80%
4 Dao 5.726 4,60%
5 Tày 2.861 2,29%
6 Sán Chay 2.202 1,76%
7 Mông 2.214 1,77%
8 Dân tộc khác 133 0,10%
Tổng cộng 124.427 100%

( Nguồn: Phòng Thống kê huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên)
1.3. Khái quát về lịch sử hành chính
Theo sách Đại Nam Nhất Thống Chí có ghi: “ Đời Lý là châu Thái
Nguyên, thời thuộc Minh là huyện Đồng Hỷ, đời Lê Hồng Đức đổi làm Đồng

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

13
Gia, sau i li theo tờn c, phiờn thn h Ma ni i qun tr, bn triu u
i gia Long vn theo nh th. Nm Minh Mnh th 16 i t lu quan, lónh

9 tng 33 xó [6 tr157]. L s thi Gia Long t xó Nhm Quang. n nm
sinh mnh th 16 chuyn n xó Hung Thng.
Tri qua cỏc thi k lch s, phm vi a gii ca huyn ó cú nhiu thay
i. n trc nm 1962, ng H cú 29 xó (trong ú xó hp Tin thuc
huyn Yờn Th (Bc Giang). T ngy 19/10/1962. Theo quyt nh s 114 ca
Ph Th tng, th xó Thỏi Nguyờn c nõng cp tr thnh thnh ph trc
thuc tnh Thỏi Nguyờn. Sỏu xó ca ng H: Gia Sng, Cam Giỏ, ng M,
ng Quang, Quang Vinh, ng Bm c giao v thnh ph Thỏi Nguyờn.
Thỏng 7 nm 1985, thc hin quyt nh s 102 ca hi ng B
trng, huyn ng H li ct 2 xó: Bỏ Xuyờn, Tân Quang thnh lp th xó
Sụng Cụng; giao hai xó: Bỡnh Sn, Phỳc Tõn Cho huyn Ph Yờn v tip tc
ct v thnh Ph Thỏi Nguyờn 7 xó: Tõn Cng, Thnh c, Phỳc Trỡu, Thnh
ỏn, Phỳc Xuõn, Phỳc H, Tớch Lng; ng thi nhn li cỏc xó: ng
Bm, Tri Cau, Chin Thng v nhn thờm 4 xó huyn Vừ Nhai l Hũa Bỡnh,
Võn Lng, Tõn Long, Quang Sn.
T nm 1985 n nay, huyn ng H bao gm 3 th trn, ú l th
trn Chựa Hang, th trn Tri Cau, th trn Sụng Cu v 17 xó.
1.4. Mt s c im v kinh t, vn húa, xã hội v truyn thng u
tranh ca nhõn dõn huyn ng H
1.4.1. V kinh t
Cựng vi mt vị trớ a lý thun li nm tip giỏp vi trung tõm thnh
ph Thỏi Nguyờn, cú quc l 1B i qua ng H cũn cú ngun ti nguyờn
phong phỳ:. Vàng sa khoỏng khu vc Ngn Me, Cõy Th, Cm m st Tri
Cau (tr lng khong 20 triu tn) m Linh Sn (tr lng t 1 3 triu
tn), ngoi ra cú nhiu loi ỏ xõy dng, t xột,đá vn, ỏ carbut, olomit,
ngun nụng lõm sn cng rt ri ro.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

14

Hầu hết các xã, Thị trấn của huyện hiện nay đều có đường ô tô đi vào
trung tâm, 100% số xã, thị trấn được trang bị điện thoại, đài phát thanh, Internet.
Về điều kiện đất đai địa hình được sự bồi đắp của con s«ng Cầu, Đồng
Hỷ thuận lợi phát triển các loại hình kinh tế nông lâm, ngư và công nghiệp.
Với sự quyết tâm cố gắng đồng lòng của §ảng bộ và nhân dân huyện từ
năm 2006 – 2010 nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến tích cực. Đời sống vật
chất, tinh thần của nhân dân ngày càng được nâng cao rõ rệt: Lĩnh vực Nông
– Lâm nghiệp huyện có 11.300ha điện tích đạt 51 triệu đồng/ha/năm trong đó
có 350ha cho thu nhập 100 triệu đồng/năm trên địa bàn huyện có 50 trang trại,
trong đó có 31 trang trại chăn nuôi quy mô công ngiệp. Rất nhiều hộ nông
nghiệp thu nhập hàng năm đạt trên 100 triệu đồng. đặc biệt là huyện đã hình
thành nhiều cùng sản xuất tập trung có giá trị kinh tế cao như: rau mầu, hoa,
chè, lúa…
Tèc độ tăng trưởng kinh tÕ GDP bình quân của huyện là 18,89%, vượt
chỉ tiêu đại hội đề ra; trong đó nông nghiệp tăng 35,13%, dịch vụ tăng 12,3%
nông nghiệp tăng 5,9%. Cơ cấu kinh tế năm 2010 ước.
Trong khi đó Công nghiệp đạt 48,29%, Dịch vụ đạt 31% nông nghiệp
đạt 20,8%. GDP bình quân ước tính năm 2010 đạt 17,6 triệu, tăng 3,56 lần so
với 2005. Thu ngân sách hàng năm tăng 24,4%, tăng 4,49 lần so vớinghị
quyết đại hội đề ra 2005. Sau 5 năm huyện đã triển khai 4 cụm nông nghiệp,
trong đó 3 cụm được quy hoạch chi tiết với 124 doanh nghiệp 36 hợp tác xã,
đã góp phần đẻ tạo môi trường tốt để huyện giải quyết vấn đề việc làm cho
lao động địa phương, chuyển đổi cơ cấu kinh tế và tăng ngân sách, [7 tr 188]
(Lịch sử Đảng bộ huyện Đồng Hỷ)

Toàn huyÖn đã làm mới được trên 153km đường bộ, 66km đường nhựa,
hơn 100km đường cấp phối cùng với đó huyện đẩy mạnh nâng cao chất lượng

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


15
giáo dục tính cực xóa đói giảm nghèo xóa nhà dột nát đến 2011 toàn huyện
chỉ còn khoảng 10% hộ nghèo.
1.4.2. Tình hình văn hóa xã hội
Đồng Hỷ hiện nay có 18 đơn vị hành chính trực thuộc bao gồm 3 thị
trấn: Chùa Hang, Trại Cau, Sông Cầu và các xã: Hóa Thượng, Huống
Thượng, Nam Hòa, Tân Lợi, Cây Thị, Hợp Tiến, Ke Mo, Văn Hán, Hóa
Trung, Quang Sơn, Văn Lang, Tân Long, Hòa Bình, Minh Lập, Linh Sơn.
Đồng Hỷ là nơi sinh sống của nhiều dân tộc anh em như: Kinh, Nùng,
Sán Dìu, Sán Chay, Dao… Trong đó mỗi dân tộc có nét văn hóa riêng của
mình. Trải qua quá trình lịch sử cư dân ở đây tiếp cận, giao thoa với văn hóa
của người miền xuôi do đó các dân tộc cùng chung sống. Với 3 thị trấn: Chùa
Hang, Trại Cau, Sông Cầu là 3 trung tâm văn hóa, kinh tế, chính trị của vùng
dân cư của 15 xã, mỗi xã có trên 10 làng bản mỗi làng bản có từ 20 đến 40
nóc nhà.Mỗi nhà có mét gia đình có 2,3 hoặc 4 tế hệ sinh sống hòa thuận.
Quan hệ dßng tộc họ hàng rất được coi trọng điều này thể hiện rõ qua việc
yêu thương đùm bọc giúp đỡ lẫn nhau trong cuộc sống thường nhật, những
khi đau ốm, “ Công to việc lớn” như cưới xin, làm nhà, ma chay, theo giç
theo tÕt với một tôn ty trật tự chặt chẽ từ đó dẫn đÕn tính gia trưởng trong mỗi
dòng tộc, con trưởng, trưởng họ, trưởng tộc, trưởng chi tộc thường có vị trí
quan trọng nhất trong dòng họ, họ có thể được bầu giữ các chức sắc trong
làng bản, hoặc tr«ng coi c¸c di tích, đình, đền, chùa hoặc là chủ nhang.
Bên cạnh đó do quan hệ sản xuất nên cư dân trong làng bản họ sèng
gắn kết, từ xa xưa cha ông ta đã có câu thành ngữ: “ bán anh em xa mua láng
giÒng gần”. thể hiện sự gắn kết bền chặt giữa người với người trong quan hệ
xóm làng.
Trên mét vùng quê tươi đẹp, trù phú, trong mét năm cư dân trong huyện
có rất nhiều lễ hội: Khai xuân, tiết thanh minh, lễ hạ đền, lễ thượng điền… tiêu

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


16
biểu như nhất là: vào mùa xuân ra tết nguyên đán có các lễ hội như lễ hội chùa
Hang, lễ hội đình chùa B¶o Nang, thắng cảnh Linh Sơn, §ền Hích…
Nhìn chung cư dân trên địa bàn huyện Đồng Hỷ họ có một đời sống văn
hóa phong phú, ngày càng hòa quện với người miền xuôi. Hộ coi mái đình,
đÒn, ngôi chùa làng là nơi gặp gỡ trao đổi văn hóa tinh thần, nơi sinh hoạt văn
hóa tâm linh. Nhưng bên cạnh đó truyền tục thờ cúng tổ tiên vẫn được coi trọng
chẳng thế mà dân gian ta có câu “Thứ nhất thì tu tại gia, thứ hai tu chợ, thứ ba
tu chùa” âu đó cũng chính là nét đặc tr-ng của người Việt ta.
1.4.3. Truyền thống đấu tranh của nhân dân huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên
Thời Lý (1010 – 1225), miền đất Thái Nguyên là Châu Thái Nguyên.
Đó là vùng đất rộng lớn bao gồm Thái Nguyên, Bắc Kạn và một phần Cao
Bằng ngày nay, được xem là “phiên dậu thứ 2 về phương Bắc” Trong khi đó
Đồng Hỷ giữ một vai trò quan trọng, nối liền mạch máu kinh tế, văn hoá,
chính trị giữa vùng biên giới phía Bắc với vùng đồng bằng Bắc Bộ.
Theo “Vân đài loại ngữ” của Lê Quý Đôn”: xứ Thái Nguyên có vàng
bạc, đồng, sắt, tre, gỗ, củi, than công tư đầy đủ, loại có chè, dâu, gai và tôm cá
mối lợi dồi dào [23, tr162].
Trên vùng đất tiềm năng đó, hệ thống Sông Cầu, Sông Công, Sông Bắc
Giang và những con đường do thế hệ người xưa mở mang đã mở ra những
huyết mạch giao thông nèi liÒn Thái Nguyên với cả vùng Việt Bắc hùng vĩ,
rộng lớn và gắn liền với đồng bằng Bắc Bộ phì nhiêu trung tâm của cả nước.
Có địa thế chiến lược, tài nguyên đa dạng là điểm nối giữa kinh đô
Thăng Long với vùng biên thùy phía Bắc, nơi đây còn đóng góp nhân tài vật
lực góp phần cùng nhân dân cả nước kháng chiến chống xâm lược phương
Bắc bảo vệ nền độc lập dân tộc trong suốt thêi kú B¾c thuéc.
Trên địa bàn huyện Đồng Hỷ tỉnh Thái Nguyên hiện nay là nơi sinh
sống của các dân tộc Nùng, Sán chí, Tày, Dao, Cao Lan, Mông, Kinh.cùng


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

17
với các tộc nguời khác trong quá trình lịch sử của dân tộc các tộc nguời này
đã chung sức chung lòng xây dựng nên những nhà nuớc đầu tiên trên lãnh thổ
nuớc ta hiện nay,và tại quê hương Đồng Hỷ đến nay họ đã cùng nhau xây
dựng quê huơng ngày càng tuơi đẹp phồn vinh.
Trong thời kỳ cả nước chống xâm lược phương Bắc, đặc biệt vào thế
kỷ XV dưới ách xâm lược của quân Minh. Năm 1408, dưới sự lãnh đạo của
Trần Nguyên Khang và Nguyễn Đa Bí nhân dân trong vùng đã nổi dậy chống
giặc, về sau phong trào lan rộng dưới sự lãnh đạo của Chu Sư Nhan, Bùi Quý
Thăng, Nguyễn Khắc Chẩn, Nguyễn Trà, Dương Khắc Chung, Dương Thế
Chân. Nghĩa quân ông lão lập căn cứ ở Đồng Hỷ và lan nhanh xuống Phổ
Yên. Con em đồng bào các dân tộc Đồng Hỷ còn trực tiếp tham gia đội nghĩa
quân “Áo đỏ” mở rộng địa bàn hoạt động. Nhờ có sự tham gia của nhân dân,
biết dựa vào rừng núi để đánh du kích, phong trào kéo dài suốt 17 năm, gây
cho địch nhiều tổ thất, “ làm cho chúng không thể nào đặt vững được chính
quyền đô hộ trên miền núi rừng bao la của nước ta” [15 tr,239].
Đến giữa thế kỷ XVI nạn cát cứ sảy ra, đất nước bị chia làm hai miền,
Bắc triều của nhà Mạc, Nam triều của nhà Trịnh. Di tích thành cổ của nhà
Mạc còn lưu lại ở núi Voi, §ồng Mỗ, Lưu Xá, đã ghi lại một thời nhà Mạc
biến Đồng Hỷ thành bãi chiến trường nhằm chống lại họ Trịnh. Chính vì thế
đã gây nên cảnh khổ đau cho nhân dân. Từ đó diễn ra sự chống đối quyết liệt
của nhân dân các dân tộc đối với nhà Mạc.
Sử cũ có ghi chép rằng: Mét viên quan triều Lê là phó tướng Nông
Quận Công, Trần Шng Ninh cùng con là Triệu Liệt Đại phu tăng bình quận
công đã tập hợp lực lượng đánh nhà Mạc. Cả hai cha con tử trận. Nhân dân
trong vùng tỏ lòng ngưỡng mộ, lập đền thờ tại §ồng Mỗ, gọi là đền thờ Trần
Quận Công.
Sang thế kỷ XVIII – XIX chế độ Phong Kiến ngày càng khủng hoảng,

khởi nghĩa nông dân nổ ra khắp lơi. Trong đó tiêu biểu là cuộc khởi nghĩa do

S húa bi Trung tõm Hc liu i hc Thỏi Nguyờn

18
Dng ỡnh Cỳc lónh o (1806 1824) khi ngha Nụng Vn Võn (1833
1835). Con em ng bo cỏc dõn tc ng H hng hỏi tham gia khi ngha
lm cho triu ỡnh nh Nguyn thờm lỳng tỳng.
T gia th k XIX li dng s suy yu ca triu ỡnh nh Nguyn
thc dõn Phỏp vo xõm lc nc ta. Sau khi thit lp b mỏy cai tr chỳng
ỏnh lờn cỏc tnh min nỳi phớa Bc, ti õy chỳng ó vp phi sc chin u
qu cm ca nhõn dõn trong vựng di s lónh o ca nhiu v anh hựng dõn
tc nh : Hong Hoa Thỏm, Trnh Vn Cn, Lng Ngc QuynVi õm
mu dựng ngi Vit tr ngi Vit. Ti ng H chỳng y mnh vic
phõn bit i x chia r khi i on kt ra sc búc lt sc ngi sc ca
thụng qua các chính sách su cao thu nng lm cho nhõn dõn ta tr nờn điờu
ứng. Phong tro chng gic cp nc li bựng nổ mnh m, tiờu biu cho
phong tro chng Phỏp cui thế kỷ XIX l khi ngha Yờn Th, do Hong
Hoa Thỏm lónh o. T Yờn Th, a bn hot ng ca ngha quõn lan rng
sang cỏc tnh Bc Giang, Bc Ninh, Phỳc Yờn, Thỏi Nguyờn. Nm 1908,
ngha quõn tng hot ng Hóa Thng, Tri Cau ng H v c nhõn
dõn trong vựng ht lũng ng h giỳp . Chỳng phi tha nhn: Ton b
vựng Nam Thỏi Nguyờn . đu thuc Đ Thỏm v cú thỏi chng i rừ rt
cỏc nh cm quyn Phỏp v bn x [25 tr,79]
Ngy 30/8/1917, di s ch huy ca Trnh Vn Cn (ội Cn), Lng
Ngc Quyn, anh em binh lớnh ngi Vit Thỏi Nguyờn ó ni dy khi ngha
phỏ nh lao, gii phúng 180 tự chớnh tr, lm ch th xó. Cựng vi th xó nhõn dõn
cỏc xó: Gia Sng, ng Quang, ng Bm tớch cc ng h ngha quõn, tham
gia lp phũng tuyn Gia Sng chn quõn tip vin Phỏp t H Ni lờn.
Ngy 3/2/1930, ng Cng Sn Vit Nam ra i ó m ra bc ngot

lch s v i cho dõn tc ta. ảng ó lónh o nhõn dõn ta qua cỏc cao tro
cỏch mng để i ến thắng li cỏch mng thỏng Tỏm nm 1945 ú l cao tro
1930 - 1931, 1936 - 1939, 1939 1945.

×