Tải bản đầy đủ (.ppt) (24 trang)

Trả bài viết số 6

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.07 MB, 24 trang )

CHÀO MỪNG QUÝ THẦY CÔ
ĐẾN DỰ GIỜ LỚP 10B2
Sinh viên thực tập: LÊ THỊ YÊN
Giáo viên hướng dẫn: NGUYỄN THỊ CẨM NHUNG
TRẢ BÀI
VIẾT SỐ 6
TRẢ BÀI
VIẾT SỐ 6
Tiết 87: Làm văn
TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu bài
Đề bài: Phân tích diễn biến tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ sau:
“Dạo hiên vắng thầm gieo từng bước,
Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen.
Ngoài rèm thước chẳng mách tin
Trong rèm, dường đã có đèn biết chăng?
Đèn có biết dường bằng chẳng biết,
Lòng thiếp riêng bi thiết mà thôi.
Buồn rầu nói chẳng nên lời,
Hoa đèn kia với bóng người khá thương ”
( Trích: Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ - Chinh phụ ngâm của Đặng
Trần Côn).
II. Nội dung cần
đạt, lập dàn ý
2. Lập dàn ý
a.Mở bài:
- Giới thiệu khái quát về tác giả Đặng Trần Côn.
- Tác phẩm Chinh phụ ngâm và đoạn trích “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ”.
- Tâm trạng của người chinh phụ trong đoạn thơ.
b.Thân bài:


- Tâm trạng bồn chồn, khắc khoải, không yên, thể hiện qua:
+ Hành động lặp đi lặp lại, tẻ nhạt, vô nghĩa:
“Dạo hiên vắng gieo từng bước”
“Ngồi rèm rủ thác đòi phen”
1. Nội dung cần đạt
a. Nội dung
- Cần làm rõ diễn biến tâm trạng của người chinh phụ qua đoạn trích
b. Kỹ năng:
- Bố cục 3 phần
- Hiểu đề, xác định đúng hướng làm bài, luận điểm rõ ràng, dẫn chứng phù hợp.
- Đoạn văn, câu văn phải được sắp xếp theo một trật tự nhất định.
- Hạn chế các lỗi diễn đạt
- Biết cách làm bài nghị luận về một bài thơ, đoạn thơ, có văn phong nghị luận văn
học.
2. Thân bài
3.Kết bài
- Tâm trạng ngóng vọng, trông đợi, hi vọng rồi lại thất vọng thể hiện sự bi thiết đau
buồn, khao khát tìm được bạn tâm giao có thể thấu hiểu và chia sẻ: “Ngoài rèm thước
khá thương?”
+ Người chinh phụ hi vọng trong vô vọng: “Ngoài rèm mách tin”
+ Câu hỏi tu từ: “Trong rèm đèn biết chăng?” ->tâm trạng ngóng vọng, chờ đợi triền
miên, cần được chia sẻ.
+ Hình ảnh ngọn đèn: “Đèn có biết…khá thương”
+ Điệp ngữ “đèn có biết”
+ Đặt song song “hoa đèn” – “bóng người”-> lẻ loi, cô đơn.
=>Diễn biến tâm trạng người chinh phụ bồn chồn->hi vọng trong vô vọng -> bi thiết đau buồn,
lẻ loi, cô đơn. Đây là chiều sâu của trạng thái đợi chờ.
c. Kết bài:
- Đánh giá thành công về nội dung và nghệ thuật của tác giả trong
việc miêu tả tâm trạng của người chinh phụ.

Tiết 70: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu bài
II. Lập dàn ý
III. Nhận xét bài
làm của HS
1. Ưu điểm
1. Ưu điểm:
- Đa số các em nắm được yêu cầu của đề ra
- Biết xây dựng bố cục cho bài viết gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Trình bày rõ ràng, sạch sẽ, một số bài chữ viết đẹp.
- Một số bài biết sử dụng các thao tác nghị luận. Biết cảm nhận và phân
tích thơ khá sâu sắc.
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu bài
II. Lập dàn ý
III. Nhận xét bài
làm của HS
2. Tồn tại
2. Tồn tại:
- Bố cục chưa rõ ràng hoặc cấu trúc bài chưa đầyđủ.
-
Sắp xếp các ý chưa hợp logic, chủ yếu phân tích thơ
-
Diễn đạt còn vụng, hiểu ý thơ chưa sâu sắc . Câu thiếu thành phần nồng cốt.
- Trình bày thiếu thẩm mĩ.
-
Trích dẫn chưa đúng quy tắc.
-
Chưa có kỹ năng tạo lập văn bản.
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6

I. Tìm hiểu đề
II. Lập dàn ý
III. Nhận xét bài
làm của HS
IV. Phân tích và
chữa lỗi
1. Lỗi dùng từ:
-
Nguyên nhân:
+ Phát âm sai.
+ Dùng từ không đúng hoàn cảnh.
-
Cách chữa lỗi:
+ Rèn luyện cách phát âm, cách viết theo chính tả. Hiểu rõ ngữ cảnh để dùng
từ hợp lí
+ Dò lại bài sau khi viết.
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu đề
II. Lập dàn ý
III. Nhận xét bài
làm của HS
IV. Phân tích và
chữa lỗi
2. Lỗi ngữ pháp:
-
Nguyên nhân:
+ Chấm, phẩy tùy tiện.
+ Không xác định được các thành phần câu.
-
Cách chữa lỗi:

+ Sử dụng dấu câu thích hợp.
+ Cấu tạo câu theo đúng quy tắc ngữ pháp tiếng Việt.
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu đề
II. Lập dàn ý
III. Nhận xét và
chữa lỗi
3. Lỗi diễn đạt:
-
Nguyên nhân:
+ Lặp từ.
+ Liên kết giữa các câu trong đoạn, giữa các đoạn trong văn bản chưa logic.
-
Cách chữa lỗi:
+ Tích lũy vốn từ vựng.
+Nắm vững và vận dụng linh hoạt các hình thức, phương tiện liên kết câu,
đoạn, văn bản
IV. Phân tích và
chữa lỗi
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu đề
II. Lập dàn ý
III. Nhận xét bải
làm của HS
4. Lỗi về phong cách ngôn ngữ:
-
Nguyên nhân: Không nắm vững đặc trưng các phong cách ngôn ngữ.
- Cách chữa lỗi: sử dụng từ ngữ phù hợp với đặc trưng và chuẩn mực của
từng phong cách ngôn ngữ.
IV. Phân tích và

chữa lỗi
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu đề
II. Lập dàn ý
V. Trả bài
1. Đánh giá chung:
2. Đọc bài của HS:
Tổng số Khá TB Dưới TB
41 8 (19,5%) 26 (63,4%)
5
(12,1%)
IV. Phân tích và
chữa lỗi
III. Nhận xét bài
làm của HS
VI. Rút kinh
nghiệm
IV. Rút kinh nghiệm
- Đọc kỹ đề -> tìm hiểu đề.
- Xây dựng dàn bài có hệ thống luận điểm, luận cứ rõ ràng, hợp lí.
- Xác định thao tác lập luận chính và kết hợp thao tác khác hợp lí.
- Liên kết câu, liên kết đoạn chặt chẽ, mạch lạc.
Tiết 87: TRẢ BÀI VIẾT SỐ 6
I. Tìm hiểu bài
II. Dàn ý
III. Nhận xét và
chữa lỗi
VII. Dặn dò
-
Bài cũ:

+ Rèn luyện các kĩ năng làm văn nghị luận.
+ Sử dụng các thao tác nghị luận thích hợp.
- Chuẩn bị bài mới: Văn bản văn học.
+ Nắm được các tiêu chí chủ yếu của văn bản văn học.
+ Tìm hiểu cấu trúc của văn bản văn học.
IV. Phân tích và
chữa lỗi
V. Trả bài
VI. Rút kinh
nghiệm
CẢM ƠN QUÝ THẦY CÔ
VÀ CÁC EM HỌC SINH!

“ người chinh phụ luôn khao khác được sống trong tình yêu và hạnh phúc.”

Sửa lại: khao khát

Sự lẻ loi cô đơn đã dân cao đột đỉnh
=> dâng cao tột đỉnh
 Tâm trạng bồn chồn thấp thoáng không yên
=>thấp thỏm
 Công bật cảm xúc
=> cung bậc cảm xúc
 Khi nhắc đến nhà văn “Đặng Trần Côn” là tác giả của bài thơ “Tình cảnh lẻ loi của người chinh

phụ” -> dùng từ không đúng nghĩa
=> Khi nhắc đến “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” chắc hẳn ai cũng biết Đặng Trần Côn là tác
giả của trích đoạn này.
 “Trong bốn câu thơ có những hành động của người chinh phụ. Hành động dạo hiên
vắng, ngồi rèm thưa và hành động rủ thác đòi phen lặp đi lặp lại nhiều lần và không ý
thức được hành động của mình”
=> Sửa lại: Bốn câu thơ đầu, tác giả đã miêu tả hành động lặp đi lặp lại trong vô thức thể
hiện tâm trạng nhớ thương, chờ đợi triền miên không dứt của người chinh phụ.
 “Sự so sánh giữa “hoa đèn” với “bóng người” khá thương kia.”
=>Sửa lại: Tác giả đặt song song hai hình ảnh “hoa đèn” với “bóng người” nhằm thể hiện
khao khát được đồng cảm trong đêm vắng

Sau đây tác phẩm “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” được trích ở tác phẩm “Chinh phụ
ngâm” ”
->dùng từ sai ngữ cảnh + lỗi diễn đạt.
=> Sửa lại: “Tình cảnh lẻ loi của người chinh phụ” là một trong những trích đoạn đặc sắc của “Chinh
phụ ngâm”
 “Người chinh phụ thấy hình dáng mình hầu là như sụp sụi qua những bóng đèn mờ ảo trong
căn nhà u ám.”
=> Người chinh phụ thấy mình như cô đơn lẻ loi trong căn nhà thiếu vắng bóng người chinh phu.
 “ hình tượng nổi bật của người chinh phụ là hình tượng người chinh phụ héo mòn, trông
ngóng chờ đợi, người phụ nữ trong khúc ngâm.”
=> Sửa lại: nổi bật trong đoạn trích là hình ảnh người chinh phụ héo mòn vì trông ngóng chờ đợi tin tức
người chồng ngoài biên ải.
 Từ “thước” muốn nói đến chim thước là một loài chim báo tin lành nhưng mà người
chinh phụ cứ đợi mãi mà không thấy đâu ”
=>Từ “thước” muốn nói đến loài chim báo tin lành nhưng ở đây người chinh phụ cứ ngóng đợi
hi vọng trong vô vọng

 “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen giống như một người mất hồn chỉ còn lại thể xác

ngồi bên cái rèm mà tâm hồn đi tìm người chồng của mình”
=> “Ngồi rèm thưa rủ thác đòi phen” là hành động rủ thác cuốn rèm, không mục đính lặp đi
lặp lại thể hiện tâm trạng trĩu nặng, buồn bã

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×