Tải bản đầy đủ (.doc) (17 trang)

tổng kết 5 năm THTTHSTC

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (207.8 KB, 17 trang )

PHÒNG GD&ĐT THUẬN NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHỊ HÀ 3 Độc lập – Tự do - Hạnh phúc

Số: 01/BC Nhị Hà , ngày 02 tháng 04 năm 2013
BÁO CÁO
Tổng kết 05 năm thực hiện phong trào thi đua
“Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”
I. Về số lượng, tỷ lệ trường tham gia phong trào (số trường đăng ký tham gia/tổng số
trường của tỉnh/thành phố tính đến tháng 4/2013)
- Mầm non: trường/………….trường
- Tiểu học: 01 trường /16 trường
- THCS: trường/……… trường
- Số trường mới đăng ký tham gia từ năm học 2012-2013: 01
II. Kết quả triển khai thực hiện 5 nội dung phong trào thi đua:
a) Số trường có khuôn viên cây xanh, cây cảnh được quy hoạch đảm bảo thoáng mát,
luôn sạch đẹp: trường, trong đó:
+ Mầm non: trường.
+ Tiểu học: trường.
+ THCS: trường.
+ Tổng số cây xanh được trồng mới từ năm học 2012-2013: 12
b) Số trường có công trình vệ sinh xây mới trong năm học 2012-2013: 0
+ Mầm non: công trình.
+ Tiểu học: 0 công trình.
+ THCS: công trình
- Số trường có nhà vệ sinh: 01/ 16 tổng số trường
- Số trường có công trình hợp vệ sinh (CTHVS)/tổng số trường có công trình vệ sinh
(CTVS)
+ Mầm non: CTHVS/ CTVS
+ Tiểu học: 0 CTHVS/… CTVS
+ THCS: CTHVS/ CTVS
- Dự kiến công trình vệ sinh xây dựng trong năm 2013-2014: 0


c) Số trường có đủ bàn ghế, phù hợp với độ tuổi học sinh: 01 trường, trong đó:
+ Mầm non: trường.
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
d) Kết quả thực hiện “3 đủ” (đủ ăn, đủ mặc, đủ sách vở)
- Số trường đã phối hợp với các ngành, đơn vị và thực hiện tốt việc đảm bảo “3 đủ” cho
100 % học sinh: Tổng số : 01 trường, trong đó:
+ Mầm non: trường.
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
+ Những chuyển biến trong việc khắc phục hiện tượng thiếu ăn, thiếu mặc và thiếu sách
vở. Cụ thể: Tất cả các em trong độ tuổi đều được đến trường. Không có hiện tượng HS
thiếu ăn,thiếu mặc và thiếu sách vở.
- Giải pháp của địa phương trong việc đảm bảo thực hiện “3 đủ”:
Đầu năm học trường chỉ đạo GVCN phối họp BCH chi hội. Hội CMHS lớp/ khối điều
tra nắm cụ thể đặc điểm hoàn cảnh trường học sinh/ lớp, đặc biệt là học sinh có nguy cơ
thiệt thòi ( nghèo, khó, khuyết tật, mồ côi, học yếu ) .Sau đó Trường tổng hợp đối tượng
học sinh trên và được sự thống nhất của chính quyền địa phương ( từ thôn – xã ).
Thông qua hoạt động Đội TNTP Hồ Chí Minh, Hội chữ thập đỏ trong trường học, phát
động phong trào " lá lành đùm lá rách" vận động học sinh trong lớp quyên góp, tặng những
học phẩm mà mình có( như: vở, bút, thước,quần áo ) để chia sẻ, giúp đỡ cho những bạn
còn thiếu theo từng lớp .
GVCN lập nhu cầu đầu năm cho mượn SGK cho 100 % học sinh, khó có đủ sách giáo
khoa để học tập.
Đối với gia đình khó khăn : nhà trường kết hợp với chính quyền và địa phương qua các
đoàn thể : Phụ nữ nông dân, khuyến học, thường xuyên vận động, giúp đỡ để gia đình tạo điều
kiện cho con em học tập .
Phát động phong trào giúp bạn đến trường đầu năm.
e) Kết quả thực hiện đi học an toàn năm học 2012-2013
- Sự chỉ đạo và giải pháp của địa phương trong việc phòng ngừa và ngăn chặn tình trạng

học sinh đánh nhau (nêu cụ thể các văn bản chỉ đạo, giải pháp phối hợp liên ngành…):
Tuyên truyền trong các cuộc họp giao ban hàng tháng của địa phương, phối kết hợp
với các ban ngành thực hiện tháng an toàn giao thông,năm an toàn giao thông và phối hợp
với công an địa phương về việc thực hiện nội dung này.
- Số vụ học sinh đánh nhau xảy ra trong năm học 2012-2013: 0
- Số học sinh vi phạm, số học sinh bị xử lý kỷ luật từ khiển trách đến buộc thôi học có thời
hạn: 0
- Sự chỉ đạo và giải pháp về giáo dục an toàn giao thông trong trường học của địa phương
hưởng ứng năm an toàn giao thông :
Thường xuyên tuyên truyền đến nhân dân,giáo dục HS trong tiết chào cờ đầu
tuần,phối hợp với GVCN dạy lồng ghép việc thực hiện an toàn cho HS.
- Công tác phối hợp giữa nhà trường và các ban, ngành có liên quan của địa phương trong
công tác giáo dục an toàn giao thông cho học sinh:
Ngay từ đầu năm học liên đội đưa nội dung ATGT vào trong chương trình phát
thanh măng non.Nhờ đó việc thực hiện ATGT trong trường được 100% phụ huynh và HS
hưởng ứng tích cực .
- Số vụ học sinh bị tai nạn khi tham gia giao thông : 0
- Số học sinh vi phạm Luật Giao thông đường bộ : 0
- Số học sinh bị xử lý kỷ luật do vi phạm Luật Giao thông : 0
* Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện các nội dung này.
Ưu điểm : Nhà trường có khuôn viên tương đối sạch đẹp,an toàn thu hút được học sinh
đến trường .Công tác phối kết hợp giữa các ban ngành đoàn thể tốt, nhờ vậy đảm bảo việc
thực hiện<<3 đủ>>cho HS.Trường học đảm bảo an toàn,không tai nạn ,không thương
tích.
Khuyết điểm : Cơ sở vật chất ,trang thiết bị còn thiếu nhiều.
2. Dạy học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự
tin trong học tập.
a) Số học sinh bỏ học năm học 2012-2013: 0 học sinh (HS)/tổng số 109 HS, chiếm tỷ
100 %, trong đó:
+ Tiểu học: 01 HS/tổng số 109 HS, gồm bỏ học trong học kì I: 0, bỏ học trong hè năm

2012: 0
+ THCS: HS/tổng số HS, gồm bỏ học trong học kì I , bỏ học trong
hè năm 2012
b) Tổng số hiệu trưởng, phó hiệu trưởng đã dự tập huấn về đổi mới công tác quản lý,
đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá kết quả học tập của học sinh (tính từ
5/2010 đến nay): 02 người/tổng số 02 người, trong đó:
+ Mầm non: người/tổng số
+ Tiểu học: 02 người/tổng số 02
+ THCS: người/tổng số
c) Tổng số giáo viên đã dự tập huấn về đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới đánh giá
kết quả học tập của học sinh (từ tháng 4/2012 đến tháng 4/2013),
Tổng số: 0 người/ tổng số , trong đó:
+ Mầm non: người/tổng số
+ Tiểu học: 0 người/tổng số 7
+ THCS: người/tổng số
d) Số trường đã ứng dụng CNTT trong việc đổi mới phương pháp dạy học, đổi mới hoạt
động giáo dục cho học sinh: 01 trường, trong đó:
+ Mầm non: trường.
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh
a) Số trường đã xây dựng được Quy tắc ứng xử văn hóa giữa các thành viên trong nhà
trường và có biện pháp giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện quy tắc đó. Tổng số: 01
trường, trong đó:
+ Mầm non: trường.
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
b) Số trường đã tổ chức các câu lạc bộ, tổ chức các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp
với nội dung giáo dục, rèn luyện các kỹ năng sống, ý thức bảo vệ sức khỏe, phòng chống
tai nạn đuối nước, thương tích cho học sinh.

Tổng số: 01 trường, trong đó:
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
Nêu tên các câu lạc bộ đã được tổ chức ở các nhà trường:
Đội TNTPHCM và các tồ nhóm do Đội xây dựng.
c) Thuận lợi và khó khăn trong việc tổ chức câu lạc bộ học sinh.
Thuận lợi: Đa số HS ngoan,biết lễ phép với thầy cô và người lớn,biết đoàn kết thương
yêu nhau,,biết nói không với việc phân biệt đối xử,tạo ra sự hòa đồng giữa các bạn
Khó khăn : Trường mới thành lập nên nên việc hoạt động của câu lạc bộ HS còn rụt
rè,bỡ ngỡ,chưa quen việc làm lắm.
d) Triển khai công tác phòng chống tác hại của trò chơi trực tuyến có nội dung bạo lực và
không lành mạnh đối với học sinh:
Trong các buổi chào cờ đầu tuần, các buổi sinh hoạt tập thể .
- Sự phối hợp với các cơ quan chức năng của địa phương trong công tác này: Tuyên truyền
- Số học sinh chơi game thường xuyên: 0
- Số học sinh bị xử lý kỷ luật do chơi game: 0
4. Tổ chức các hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh
a)Số trường có chương trình hoạt động tập thể định kỳ và tổ chức thực hiện đạt hiệu
quả tốt.
Tổng số: 01 trường, trong đó:
+ Mầm non: trường.
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
b) Số trường đã đưa các trò chơi dân gian vào các hoạt động tập thể, hoạt động vui chơi
giải trí của học sinh tại trường.
Tổng số: 01 trường, trong đó:
+ Tiểu học: 01 trường.
+ THCS: trường.
c) Những thuận lợi và khó khăn trong việc đưa trò chơi dân gian, tiếng hát dân ca vào
trường học.

* Nhận xét, đánh giá những ưu, khuyết điểm của việc thực hiện ở nội dung này. Nêu một
số giải pháp cụ thể đã thực hiện có kết quả nổi bật.
Thuận lợi: Thầy và trò đều ham thích được tham gia trò chơi dân gian.HS được mở
rộng kiến thức và có thêm nhiều hiểu biết về trò chơi dân gian về các phong tục tập
quán,truyền thống của dân tộc ta.Hình thành ở các em tính nhanh nhẹn ,tự tin trong giao
tiếp với những người xung quanh.
Khó khăn: Nhà trường chưa có đủ sân chơi ,phương tiện để các em chơi với nhiều
hình thức phong phú và đa dạng.Nguồn kinh phí nhà trường còn hạn hẹp .
5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa,
cách mạng ở địa phương.
a. Huyện, thành phố đã có tài liệu giới thiệu về các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở
địa phương chưa?
Trường mới thành lập năm nay nên các tài liệu của Huyện,thành phố nhà trường
chưa nhận được.
b. Số trường (phổ thông) nhận chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng, nghĩa trang
liệt sĩ hoặc Bà mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ.
Tổng số: 0 trường, trong đó:
+ Tiểu học: 0 trường.
+ THCS: trường.
- Chăm sóc được:
+ DT LSVH cấp Quốc gia: 0 DT/ tổng số DT cấp Quốc gia ở tỉnh.
+ DT LSVH cấp tỉnh: 0 DT/ tổng số DT cấp tỉnh.
+ Số lượng Nghĩa trang liệt sĩ (hoặc đền thờ, đài tưởng niệm liệt sĩ): công trình
+ Số lượng Bà mẹ Việt Nam Anh hùng, gia đình thương binh, liệt sỹ được nhà trường
chăm sóc, hỗ trợ: Không có
+ Các công trình, đối tượng khác (nêu số lượng và tên của một số công trình, đối tượng
chính).
c. Những điểm nổi bật về kết quả và những khó khăn hiện nay.
Thông qua những buổi sinh hoạt Đội,những buổi nghe nói chuyện truyền thống,HS
phát huy được truyền thống anh hùng cách mạng ở địa phương,ham thích tìm hiểu di tích

lịch sử ở địa phương.
III. Kết quả phong trào:
1. Kết quả kiểm tra, đánh giá trường tham gia Phong trào thi đua năm học 2012-2013
2. Những tập thể (trường, tổ, nhóm) tiêu biểu có nhiều sáng kiến trong việc thực hiện các
nội dung của phong trào thi đua.
- Nội dung sáng kiến:
- Kết quả thực hiện sáng kiến:
3. Những cá nhân (cán bộ, giáo viên, nhân viên) tiêu biểu, có nhiều sáng kiến thực hiện
tốt các nội dung của phong trào thi đua:
4. Số lượng bài về kinh nghiệm, sáng kiến, tài liệu tham khảo về Phong trào thi đua “Xây
dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực” đã phổ biến rộng rãi
5. Những ý kiến khác:
Trường mới tách vào ngày 9/7/2012 nên thực hiện phong trào xây dựng trường học
thân thiện ,HS tích cực chỉ được 1 năm nay.Vì vậy việc có nhiều sáng kiến,tài liệu tham
khảo ở nội dung này chưa có kinh nghiệm tiêu biểu.
IV. Đánh giá kết quả phối hợp liên ngành trong việc triển khai phong trào:
1. Kết quả đạt được trong việc phối hợp tại địa phương (Nêu rõ kết quả hoạt động của mỗi
đơn vị thành viên Ban Chỉ đạo).
Nhà trường được sự hỗ trợ của địa phương trong việc xã hội hóa giáo dục,đã xây
dựng và tạo được khuôn viên trường sạch đẹp và an toàn.Phối hợp với các tổ chức ngoài
nhà trường ủng hộ cho HS với nhiều phần quà nhân dịp các ngày lễ,tết.
2. Kết quả nổi bật:
Cảnh quan sư phạm nhà trường đã thực sự xanh,sạch,đẹp an toàn.Đội ngũ GV tích
cực đổi mới phương pháp dạy học hiệu quả,phù hợp với lứa tuồi HS ,giúp các em hứng thú
trong học tập và duy trì sĩ số đến thời điểm này là 100%.Việc rèn luyện kĩ năng sống cho
HS thông qua một số môn học được GV thực hiện triệt để và hiệu quả. Các em biết thương
yêu nhau trong học tập và sinh hoạt.Tập thể sư phạm đoàn kết tốt,thực hiện qui tắc ứng xử
tốt.Nhà trường cùng các tổ chức đoàn thể tuyên truyền,huy động trẻ trong độ tuổi đến
trường.Hưởng ứng các phong trào hoạt động của nhà trường có hiệu quả.
3. Đề xuất, kiến nghị:

Ngành giáo dục và địa phương từng bước quan tâm hơn nữa tới cơ sở vật chất để
Trường Tiểu học Nhị Hà 3 có đủ lớp học và công trình vệ sinh và các trang thiết bị khác
để nhà trường thực hiện tốt công tác giáo dục dạy chữ và dạy người cho học sinh.
Trong năm học cần tổ chức giao lưu giữa các trường trong xã, cụm xã để rút kinh
nghiệm về thực phong trào.
Cần mở lớp tập huấn về cách tổ chức trò chơi dân gian ,hướng dẫn thêm các loại hình
văn hóa dân gian để nhà trường thuận lợi hơn trong việc chỉ đạo thực hiện phong trào thi
đua này.
V. Đánh giá chung tác động của phong trào thi đua “Xây dựng trường học thân
thiện, học sinh tích cực” đối với sự nghiệp giáo dục ở địa phương:
1. Kết quả nổi bật nhất
- Trong năm học 2012-2013 so với năm trước (nêu không quá 3 nội dung):
+ Nhà trường đã hoàn tất các tiêu chí của trường học xanh,sạch,đẹp.
+ Hiệu quả dạy học vượt trội,số lượng GV,HS giỏi tăng.
+ Việc giáo dục kĩ năng sống cho HS thông qua các tiết học chính khóa,ngoại khóa đạt
hiệu quả.
- Từ khi có PTTĐ (nêu không quá 3 nội dung):
+ Nhà trường có nhà vệ sinh dùng chung GV và HS sạch sẽ.
+ Không có học sinh bỏ học,nhà trường không có mất mát,hư hỏng về cơ sở vật chất.
+ Thầy và trò tham gia bảo vệ cảnh quan sư phạm ,cơ sở vật chất nhà trường tốt.
2. Biểu hiện, kết quả cụ thể về thân thiện và tích cực: Tốt
a) Mức độ biểu hiện thân thiện trong các mối quan hệ trong nhà trường và với gia đình,
xã hội. Minh chứng cụ thể.
Học sinh ngoan, lễ phép ,đoàn kết thân ái với nhau ,tích cực tham gia việc trường
việc lớp,vui chơi thân thiện.HS biết quan tâm ,chia sẻ và giúp nhau cùng tiến bộ.
Đội ngũ thầy cô giáo tận tâm,tận lực gần gũi với học sinh,phối hợp với gia đình
giáo dục đạo đức cho HS tốt.
b) Sự gia tăng tính tích cực của học sinh ở địa phương được biểu hiện như thế nào?
Tự giác trong học tập và lao động,ham thích đến trường hăng hái tham gia các
phong trào do trường hoặc địa phương tổ chức.Các em đã thấy gần gũi các thầy cô giáo

hơn ,biết quan tâm chia sẻ những bạn khó khăn hơn mình,kết quả học tập tiến bộ hơn.
c. Những tác động lớn của phong trào trong các lĩnh vực giáo dục, văn hóa, xã hội, kinh
tế, tại địa phương.
* Tiếp nhận tất cả trẻ em đến trường.
- Nhà trường chú trọng giáo dục việc tôn trọng sự đa dạng về văn hóa,dân tộc .
- Thể hiện sự tôn trọng các em học sinh ,đối xử bình đẳng và không phân biệt.
- Biết hoàn cảnh của từng em ,có biện pháp giúp các em tham gia học tập ,hòa nhập
cộng đồng .
* Hiệu quả giáo dục
- Nội dung dạy học ,hoạt động giáo dục được liên hệ thực tiễn địa phương nhằm khai
thác những kiến thức sẵn có của các em giúp các em áp dụng vào thực tiễn cuộc sống.
-Thúc đẩy sự hiểu biết cảm thông,đoàn kết giữa các nhóm dân tộc
* Môi trường lành mạnh,an toàn,hỗ trợ và bảo vệ.
Có nước uống,nước sạch cho sinh hoạt ,có nhà vệ sinh sạch sẽ.
Thực hiện chương trình giáo dục sống khỏe mạnh và kĩ năng sống.
3. Nêu ít nhất 02 sáng kiến của cán bộ, giáo viên, tập thể và và 02 sáng kiến của học sinh
đã được thực hiện có hiệu quả nhất ở huyện, thành phố.
4. Nêu mô hình về THTT, HSTC ở bậc Mầm non, Tiểu học, Trung học cơ sở (nêu tên đơn
vị, kèm theo mô tả về mô hình ở các bậc học; mỗi mô hình trình bày không quá 2 trang A4,
kèm theo tranh, ảnh, CD, VCD nếu có).
5. Kết quả của công tác xã hội hóa:
- Hỗ trợ học sinh (từ các nguồn khác nhau được thực hiện ở trong và ngoài nhà trường
trong toàn huyện/thành phố). Tổng số bằng hiện vật và bằng tiền trong 1 năm qua.
+ Nhân dịp tết trung thu nhà trường được các tổ chức hỗ trợ cho học sinh.
Chùa Phát Phong ở Thành phố Hồ Chí Minh tặng tiền và quà trị giá 105000đ/em
Chùa Thương Diêm-Thuận Nam- Ninh Thuận tặng 111 hộp bánh/111em.
- Hỗ trợ của nhà trường (từ các nguồn ngoài ngân sách nhà nước) trong toàn huyện/thành
phố về cơ sở vật chất, thiết bị và quy ra mức tiền tương đương (nếu có thể) trong 4 năm
qua.
- Các đóng góp phi vật chất: Ý tưởng, ủng hộ, tham gia bằng công sức của các lực lượng xã

hội (nêu các kết quả nổi bật nhất).
Tập thể cán bộ , giáo viên,công nhân viên đã đóng góp công lao động trồng hoa,cây
trong nhà trường quanh năm xanh tốt.
Nơi nhận: HIỆU TRƯỞNG
- Phòng GD&ĐT(để b/c)
- Lưu: VT.


PHÒNG GD&ĐT THUẬN NAM CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
TRƯỜNG TIỂU HỌC NHỊ HÀ 3 Độc lập- Tự do- Hạnh phúc
BẢNG TỰ ĐÁNH GIÁ THỤC HIỆN PHONG TRÀO THI ĐUA
“XÂY DỰNG TRƯỜNG HỌC THÂN THIỆN, HỌC SINH TÍCH CỰC”
(Theo công văn 1741/ BGDĐT-GDTrH ngày 05 tháng 3 năm 2009 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo)
Kết quả cụ thể đạt được
Điểm
tối đa
Điểm
tự
đánh
Điểm
kiểm
tra
Nội dung 1. Xây dựng trường lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn 20 17
1.1. Bảo đảm trường học an toàn, sạch sẽ, có cây xanh, thoáng mát và ngày càng
đẹp hơn, lớp học đủ ánh sáng, bàn ghế hợp lứa tuổi học sinh (tối đa 20 điểm)
5

4
Có tường (hàng rào) bao quanh, cổng, biển tên trường theo quy định của Điều lệ

nhà trường, đủ diện tích theo quy định đối với trường chuẩn quốc gia, đủ phòng học
sáng sủa, thoáng mát, bàn ghế đúng quy cách; có nhà tập đa năng, sân chơi, sân tập,
phòng làm việc, phòng truyền thống và có đủ thủ tục pháp lý về quyền sử dụng đất.
1
0,5
Có đủ phòng học bộ môn, máy vi tính theo quy định (cấp THPT phải kết nối
Internet tốc độ cao), thư viện và sách báo tham khảo phục vụ giảng dạy, học tập.
1
0,5
Có nhân viên và dịch vụ y tế chăm sóc sức khỏe, có đủ nước uống hợp vệ sinh và có
giếng nước sạch hoặc có nguồn cấp nước, hệ thống thoát nước; khuôn viên sạch sẽ;
có cây xanh, vườn hoa, cây cảnh.
1
1
Có đưa vào văn bản nội quy về an toàn trên đường đi học, khi tham gia giao thông
và an toàn về điện, phòng chống cháy nổ, thiên tai (bão lụt, sấm sét, lở đất, động
đất, sóng thần ), dịch bệnh.
1
1
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1 1
1.2. Tổ chức để học sinh trồng cây và chăm sóc cây thường xuyên (tối đa 5 điểm).
5

4
Đã tổ chức cho học sinh trồng cây trong khuôn viên, ở di tích lịch sử, văn hóa, cách
mạng hoặc nơi công cộng (không có điều kiện trồng cây thì ngoại khóa về vai trò
của cây xanh, rừng trong việc hạn chế lũ lụt, khắc phục hiệu ứng nhà kính và sự
biến đổi khí hậu trên trái đất).
1
Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc cây bóng mát, vườn hoa, cây cảnh. 1

1
Trường có trồng một số cây, cây thuốc phục vụ giảng dạy, học tập.
1
1
Không có tình trạng học sinh của trường xâm phạm cây xanh, vườn hoa, cây cảnh
hoặc trèo cây xẩy ra tai nạn.
1
1
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định).
1
1
1.3. Có đủ nhà vệ sinh được đặt ở vị trí phù hợp với cảnh quan trường học, được
giữ gìn vệ sinh sạch sẽ (tối đa 5 điểm).
5
4
Đã có đủ nhà vệ sinh dùng riêng cho giáo viên, nhân viên và riêng cho học sinh
(đều bố trí riêng cho nam và cho nữ).
2
1
Nhà vệ sinh đặt ở vị trí phù hợp, hợp mỹ quan, không gây ô nhiễm môi trường trong
trường và dân cư xung quanh.
1
1
Nhà vệ sinh thường xuyên sạch sẽ và cấp đủ nước sạch. 1 1
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1 1
1.4. Học sinh tích cực tham gia bảo vệ cảnh quan môi trường, giữ gìn vệ sinh công
cộng, trường lớp và cá nhân (tối đa 5 điểm).
5
5
Tổ chức cho học sinh trực nhật lớp học hàng ngày và tổng vệ sinh toàn trường

thường kỳ.
1
1
Đã có thùng rác đặt trong khuôn viên, thu gom rác thải về đúng nơi quy định, không
có hiện tượng vứt rác bừa bãi trong trường.
1
1
Không có hiện tượng tự tiện viết chữ, khắc, vẽ lên tường, bàn ghế. 1 1
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 2 2
Nội dung 2. Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học
sinh ở mỗi địa phương, giúp các em tự tin trong học tập (tối đa 25 điểm)
25
20,5
2.1. Tích cực đổi mới phương pháp giảng dạy nhằm khuyến khích sự chuyên cần,
tích cực, chủ động, sáng tạo và ý thức vươn lên, rèn luyện khả năng tự học của học
sinh (tối đa 20 điểm).
20 17
Giáo viên thực hiện đúng chuẩn kiến thức, kỹ năng của Chương trình; sử dụng hợp
lý sách giáo khoa và có thái độ thân thiện với học sinh.
2
2
Giáo viên thực hiện cân đối giữa truyền thụ kiến thức với rèn luyện kỹ năng cho học
sinh trong quá trình dạy học.
2
2
Giáo viên thuyết trình hợp lý, không lạm dụng đọc - chép, có phân tích khai thác lỗi
để hướng dẫn học sinh rèn luyện kỹ năng tư duy.
1
1
Giáo viên hướng dẫn học sinh tự nghiên cứu cá nhân hoặc theo nhóm một số

chuyên đề phù hợp và thực hành thuyết trình trước lớp.
1
0,5
Giáo viên có liên hệ thực tế khi dạy học, thực hiện tốt nội dung giáo dục địa phương
và yêu cầu dạy học tích hợp, nếu có.
1
1
Giáo viên sử dụng các thiết bị dạy học tối thiểu đúng quy định.
1
1
Giáo viên đổi mới đánh giá và hướng dẫn học sinh biết tự đánh giá kết quả học tập.
1
1
Học sinh học lực yếu kém được giúp đỡ để học tập tiến bộ, học sinh giỏi được bồi
dưỡng để nâng cao hơn nữa kết quả học tập.
1
1
Giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm, hội thảo về phương pháp dạy học.
1
1
Học sinh hứng thú học tập; được tổ chức làm việc cá nhân, theo cặp, theo nhóm
(nếu chỉ có một số giáo viên thực hiện thì trừ bớt điểm).
1
1
Trường có tổ chức học 2 buổi/ngày hoặc trên 6 buổi/tuần.
1
1
Đã thông báo kết quả rèn luyện, học tập tới gia đình học sinh từng học kỳ; kết quả
xếp loại hạnh kiểm, học lực của học sinh tiến bộ hơn, học sinh bỏ học giảm so với
học kỳ hoặc năm học trước.

1
1
Giáo viên sử dụng có hiệu quả phòng học bộ môn.
1
0,5
Giáo viên ứng dụng hợp lý công nghệ thông tin trong dạy học.
1
1
Học sinh làm đủ thí nghiệm, thực hành Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Nghề
phổ thông, Tin học với máy tính kết nối internet.
2
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định).
2
2
2.2. Học sinh được khuyến khích đề xuất sáng kiến và cùng các thầy cô giáo thực
hiện các giải pháp để việc dạy và học có hiệu quả ngày càng cao (tối đa 5 điểm). 5 3,5
Nhà trường đã tổ chức lấy ý kiến của học sinh để đổi mới phương pháp giáo dục,
giảng dạy của giáo viên.
1
1
Nhà trường đã tổ chức hội thảo để học sinh trao đổi kinh nghiệm về phương pháp
học tập và phấn đấu rèn luyện.
1
0,5
Giáo viên đã tiếp thu ý kiến của học sinh, cha mẹ học sinh để nâng cao chất lượng
giáo dục đạo đức, giảng dạy và học tập.
1
1
Học sinh tham gia hoạt động nghiên cứu khoa học, sáng tạo kỹ thuật. 1
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1 1

Nội dung 3. Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh (tối đa 15 điểm)
15 13,5
.1. Rèn luyện kỹ năng ứng xử hợp lý với các tình huống trong cuộc sống, thói quen
và kỹ năng làm việc, sinh hoạt theo nhóm (tối đa 5 điểm). 5 4,5
Giáo dục về trách nhiệm công dân đối với xã hội, về quyền trẻ em, bình đẳng nam
nữ, kính trọng ông bà, cha mẹ, trách nhiệm đối với gia đình, xã hội thông qua hoạt
động giáo dục ngoài giờ lên lớp, giáo dục tập thể, ngoại khóa và hoạt động xã hội.
1
1
Rèn luyện cho học sinh thói quen học tập, lao động, vui chơi có kế hoạch, biết làm
việc theo nhóm; tự chủ khi gặp tình huống căng thẳng.
1
1
Tổ chức được một số hoạt động từ thiện, nhân đạo trong nhà trường, với cộng đồng
và tư vấn tâm lý cho học sinh.
1
1
Thực hiện một số chủ đề thông qua các tiểu phẩm do học sinh tự sáng tác, trình diễn
trước công chúng trong và ngoài trường cho học sinh.
1
0,5
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1 1
3.2. Rèn luyện sức khỏe và ý thức bảo vệ sức khỏe, kỹ năng phòng, chống tai nạn
giao thông, đuối nước và các tai nạn khác (tối đa 5 điểm)
5
4,5
Học sinh được cung cấp kiến thức về vệ sinh an toàn thực phẩm, phòng ngừa ngộ 1 1
độc do thức ăn, đồ uống, khí độc, chất độc, chất thải và các yếu tố gây hại khác.
Học sinh được giáo dục về sức khỏe thể chất và tinh thần (biết phòng chống các
bệnh thông thường, phòng chống HIV-AIDS, rèn luyện thể lực, cân bằng tâm lý để

sống lạc quan ) và giáo dục về giới tính, tình yêu, hôn nhân, gia đình phù hợp với
tâm sinh lý lứa tuổi.
1
1
Đã giáo dục về an toàn giao thông (đường bộ, đường thủy, đường không ), trách
nhiệm bảo vệ công trình, phương tiện giao thông (cầu cống, đền chiếu sáng công
cộng, đèn hiệu, biển báo ), bảo vệ xe lửa và đã tập dượt về an toàn giao thông cho
học sinh, trước hết là giữ an toàn nơi dễ xẩy ra tai nạn (trên sông nước, qua đường
sắt ).
1
1
Đã tập dượt cho học sinh về phòng chống tai nạn về điện, đuối nước, cháy nổ, cháy
rừng (biết sử dụng công cụ chữa cháy), thiên tai (lũ lụt, bão lốc, sấm sét, lở đất,
động đất, triều cường, sóng thần ) và sẵn sàng tham gia cứu hộ theo khả năng của
mình.
1
0,5
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định).
1
1
3.3. Rèn luyện kỹ năng ứng xử văn hóa, chung sống thân thiện, phòng ngừa bạo lực
và tệ nạn xã hội (tối đa 5 điểm).
5
4,5
Đã đưa vào nội quy các quy định của Điều lệ nhà trường về các hành vi học sinh,
giáo viên không được làm.
1
1
Đã ban hành Quy tắc ứng xử của giáo viên, nhân viên, học sinh trong quan hệ nội
bộ nhà trường và sinh hoạt xã hội nhằm tạo môi trường thân thiện, phòng ngừa bạo

lực và tệ nạn xã hội.
1
1
Đã tổ chức cho học sinh ký cam kết về giữ gìn lối sống văn hóa, bài trừ các hành vi
bạo lực và tệ nạn xã hội theo quy định của nhà trường.
1
1
Có môi trường sư phạm tốt, mọi thành viên ứng xử có văn hóa trong trường, với
cộng đồng, xử lý tốt mọi tình huống căng thẳng, xung đột.
1
0,5
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1 1
Nội dung 4. Tổ chức hoạt động tập thể vui tươi, lành mạnh (tối đa 15 điểm)
15

13
4.1. Tổ chức các hoạt động văn nghệ, thể thao một cách thiết thực, khuyến khích sự
tham gia chủ động, tự giác của học sinh (tối đa 10 điểm).
10
8
Đã phổ biến kiến thức về một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch, thể thao cho
học sinh.
2
2
Đã tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, du lịch, thể thao cho học sinh trong
nội bộ trường.
2
2
Đã tham gia Hội khỏe Phù đổng, Hội thi văn nghệ, thể thao do các cơ quan có thẩm
quyền tổ chức đạt Huy chương Đồng trở lên.

2
Đã tổ chức một số hoạt động văn hóa, văn nghệ, thể thao của học sinh, giáo viên,
nhân viên trước công chúng ngoài nhà trường.
2
2
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 2 2
4.2. Tổ chức các trò chơi dân gian và các hoạt động vui chơi giải trí tích cực khác
phù hợp với lứa tuổi của học sinh (tối đa 5 điểm).
5
5
Đã phổ biến kiến thức về một số trò chơi dân gian cho học sinh.
1,0
1
Đã tổ chức các trò chơi dân gian phù hợp với lứa tuổi của học sinh. 1,0 1
Đã tổ chức hoạt động vui chơi giải trí khác phù hợp với học sinh; học sinh đã tổ
chức trò chơi dân gian trước công chúng; học sinh tham gia các hoạt động lễ hội dân
gian do cơ quan chức năng tổ chức.
2,0
2
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1,0 1
Nội dung 5. Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích
lịch sử, văn hóa, cách mạng ở địa phương (tối đa 10 điểm)
10
7
5.1. Đảm nhận chăm sóc một di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia
đình liệt sỹ, gia đình diện chính sách hoặc chăm sóc giữ gìn, tôn tạo công trình
công cộng ở địa phương (tối đa 5 điểm).
5

3

Đã đăng ký và được cơ quan có thẩm quyền phân công chăm sóc di tích lịch sử, văn
hóa, cách mạng; chăm sóc gia đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình diện
chính sách, giữ gìn, tôn tạo công trình công cộng ở địa phương.
2,0
1
Đã tổ chức cho học sinh chăm sóc di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng; chăm sóc gia
đình liệt sỹ, Mẹ Việt Nam anh hùng, gia đình diện chính sách; chăm sóc giữ gìn, tôn
tạo công trình công cộng ở địa phương.
2,0
1
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1,0 1
5.2. Tổ chức giáo dục truyền thống lịch sử, văn hóa, cách mạng cho học sinh; phối
hợp với các cơ quan chức năng tổ chức hoạt động phát huy giá trị các di tích lịch
sử, văn hóa, cách mạng cho cộng đồng và khách du lịch (tối đa 5 điểm).
5
4
Đã thực hiện nội dung giáo dục địa phương về truyền thống lịch sử, văn hóa, cách
mạng cho học sinh.
1,0
1
Đã tổ chức cho học sinh tham quan học tập tại di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng,
bảo tàng, danh lam thắng cảnh, cơ sở kinh tế, làng nghề
1,0
0,5
Đã tổ chức cho giáo viên, học sinh sưu tầm, biên soạn tài liệu, sáng tác kịch, thơ ca,
truyền thuyết về các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng tại địa phương và truyền
thống nhà trường.
1,0
1
Đã có giáo viên, học sinh viết bài, chụp ảnh, quay phim, vẽ tranh, sáng tác bài hát

được đăng trên báo, đưa lên chương trình phát thanh, truyền hình (của trung ương
hoặc địa phương) giới thiệu truyền thống, di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng của
địa phương hoặc của nơi khác.
1,0
0,5
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1,0 1
Nội dung 6. Về tính sáng tạo trong việc chỉ đạo phong trào và mức độ tiến bộ
của trường trong thời gian qua (tối đa 15 điểm, chung cho GDMN, GDTH,
GDTrH).
15
10
6.1. Có sự sáng tạo trong việc tổ chức chỉ đạo phong trào thi đua (tối đa 5 điểm).
5
4
Đã lập Ban Chỉ đạo, lập kế hoạch thực hiện, tổ chức phát động phong trào thi đua
với các thành viên trong trường, Ban đại diện cha mẹ học sinh và lồng ghép với các
cuộc vận động: "Hai không" và "Mỗi thầy cô giáo là một tấm gương đạo đức, tự
học và sáng tạo".
1,0
1
Đã triển khai thực hiện Chỉ thị 71/2008/CT-BGDĐT ngày 23/12/2008 của Bộ
GDĐT về tăng cường phối hợp nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác giáo
dục trẻ em, học sinh, sinh viên.
1,0
1
Đã tổ chức lấy ý kiến học sinh, cha mẹ học sinh đóng góp xây dựng trường (qua hộp
thư góp ý, qua Ban đại diện cha mẹ học sinh ).
1,0
0,5
Đã liên hệ với chính quyền địa phương, phối hợp với các cơ quan, đoàn thể quần

chúng, doanh nghiệp, nhà hảo tâm, văn nghệ sỹ, cơ quan thông tin đại chúng để tổ
chức thực hiện phong trào thi đua.
1,0
0,5
Những kết quả cụ thể khác (do Sở GDĐT quy định). 1,0 1
6.2. Tiến bộ qua quá trình phấn đấu và qua các kỳ đánh giá (tối đa 10 điểm, không
cộng điểm các mức, chỉ tính theo một trong các mức điểm quy định). Tức là chỉ
chọn cho điểm 01 ô trong 11 ô dưới đây:
10
6
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt dưới 45 (tối đa: 90) hoặc số điểm
đạt được thấp hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt 45 đến 50 và bằng hoặc cao hơn
kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
1,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 51 đến 55 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
2,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 56 đến 60 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
3,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 61 đến 65 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
4,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 66 đến 70 và cao hơn kỳ đánh
giá gần nhất vừa qua.
5,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 71 đến 75 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.

6,0
6,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 76 đến 80 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
7,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 81 đến 85 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
8,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt từ 86 đến 89 và bằng hoặc cao
hơn kỳ đánh giá gần nhất vừa qua.
9,0
Tổng số điểm đánh giá 5 nội dung và mục 6.1 đạt 90, bằng hoặc cao hơn kỳ đánh
giá gần nhất vừa qua và có tiến bộ mọi mặt vượt bậc.
10
Tổng số điểm 06 nội dung 100 81

Tự xếp loại: Tốt
Nhị Hà , ngày 02 tháng 04 năm 2013
HIỆU TRƯỞNG

……………………………………. …………………………….
Ghi chú: Mẫu này áp dụng cho cả MN, TH, THCS, các trường cần đọc kỹ, trước khi điền
điểm tự đánh giá của trường mình vào bảng và gởi mail cho thầy Quang
* Các tiêu chí đánh giá hiệu thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực":
a) Nội dung 1: Xây dựng trường, lớp xanh, sạch, đẹp, an toàn (tối đa 20 điểm)
b) Nội dung 2: Dạy và học có hiệu quả, phù hợp với đặc điểm lứa tuổi của học sinh, giúp các em tự tin trong học
tập (tối đa 25 đểm)
c) Nội dung 3: Rèn luyện kỹ năng sống cho học sinh (tối đa 15 đểm)
d) Nội dung 4: Tổ chức các hoạt động tập thể (tối đa 15 điểm)
đ) Nội dung 5: Học sinh tham gia tìm hiểu, chăm sóc và phát huy giá trị các di tích lịch sử, văn hóa, cách mạng ở

địa phương (tối đa 10 điểm)
e) Nội dung 6: Tính sáng tạo trong công tác tổ chức chỉ đạo và mức độ tiến bộ đạt được trong qua các lần đánh giá
(tối đa 15 điểm)
* Căn cứ tổng số điểm đánh giá theo 6 nội dung nói trên, xếp loại các trường, các đơn vị địa phương thành các
mức danh hiệu thực hiện phong trào "Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực" sau đây:
a) Loại Xuất sắc: 90 đến 100 điểm; mỗi nội dung từ 1 đến 5 và tiêu chí 6.1 phải đạt ít nhất 80% điểm tối đa;
b) Loại Tốt: 80 đến dưới 90 điểm; mỗi nội dung từ 1 đến 5 và tiêu chí 6.1 phải đạt ít nhất 65% điểm tối đa;
c) Loại Khá: 65 đến dưới 80 điểm; mỗi nội dung từ 1 đến 5 và tiêu chí 6.1 phải đạt ít nhất 50% điểm tối đa;
d) Loại Trung bình: 50 đến dưới 65 điểm;
đ) Loại Cần cố gắng: dưới 50 điểm.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×