Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

De Thi VL7 HK2 12_13

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (128.68 KB, 12 trang )

THCS LÊ HỒNG PHONG
MA TRẬN ĐỀ THI HKII
Môn VẬT LÝ 7
Năm Học 2012- 2013
Tên chủ đề
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng
Cộng
Cấp độ thấp Cấp độ cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
Hiện
tượng
nhiễm điện
Biết cách
làm cho
một vật bị
nhiễm
điện. Nêu
đươc câu
tạo
nguyên tử.
Biết thế
nào là
một vật
nhiễm
điện
dương
Số câu hỏi
Số điểm
2
0.5
1


0.25
3
0.75
Dòng điện
-nguồn
điện.
Dòng điện
trong kim
loại
Biết dòng
điện là
dòngcác
điện tích
dịch
chuyển có
hướng
Phân biệt
được
dòng điện
và dòng
điện
trong kim
loại
Số câu hỏi
Số điểm
1
0.25
1
0.25
2

0.5
Sơ đồ
mạch điện.
Chiều
dòng điện
Phân biệt
được sơ đồ
mạch điện
với các hình
ảnh khác về
mạch điện
Vẽ được
sơ đồ
mạch
điện
theo yêu
cầu và
dung
mũi tên
chỉ
chiều
dòng
điện
Số câu hỏi
Số điểm
1
0.25
1
1
2

1.25
Các tác
dụng của
dòng điện
Biết được
công dụng
của tác dụng
hóa học của
dòng điện
Số câu hỏi
Sô điểm
1
0.25
1
0.25
Cường độ
dòng điện
và hiệu
điện thế
trong đọan
mạch nối
tiếp và
đọan mạch
song song
Biết các
ký hiệu về
cường độ
dòng điện
và hiệu
điện thế,

các đơn vị
đo và
dụng cụ
đo.
Hiểu và
tính được
cường độ
dòng điện
và hiệu
điện thế
trong
mạch
điện nối
tiếp và
song song
So sánh
được
cường
độ dòng
điện qua
các đèn
trong
mạch
điện
Biết được
trong thực tế
ở đâu có
hiệu điện
thế
Đổi

chính
xác các
đơn vị
đo. Biết
dùng
hiệu
điện thế
như thế
nào đê
dụng cụ
điện
không bị
hỏng
Tính
được
cường
độ dòng
điện và
hiệu
điện thế
trong
mạch
điện
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo
Trường THCS Lê Hồng Phong
Họ tên:………………………………Lớp:………
SBD:……………………Phòng thi:……………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 7
NĂM HỌC : 2012 – 2013
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo GT1 GT2
ĐỀ CHÍNH:
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. ( 3 điểm)
Câu1. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
A. Hạt nhân. B. Êlectron tự do. C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 2. Vật nhiễm điện dương là vật:
A. Thừa êlectron. B. Thiếu êlectron. C. Bình thường về êlectron. D. Có thể thiếu hoặc thừa êlectron.
Câu 3. Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do.
C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn .
D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương.
Câu 4. Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?
A. Chữ I B. Chữ A C. Chữ U D. Chữ V
Câu 5. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Kg ( kilôgam ) B. A ( ampe ) C. N ( niu tơn ) D. V( Vôn)
Câu 6. Sơ đồ mạch điện là:
A. Ảnh chụp mạch điện thật.
B. Hình biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện.
C. Hình vẽ đúng các kích thước của mạch điện.
D. Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ.
Câu7. Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
A. Electron dương và electron âm.
B. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương.
D. Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế bằng không?
A. Giữa hai cực của một pin khi chưa mắc vào mạch.
B. Giữa hai đầu bóng đèn đang sáng.
C. Giữa hai đầu bóng đèn khi chưa mắc vào mạch.
D. Cả A,B,C.
Câu 9. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi đèn có giá trị
tương ứng là I
1
, I
2
. Cường độ dòng điện qua toàn đoạn mạch có giá trị là:
A. I = I
1
: I
2
B. I = I
1
+ I
2
C. I = I
1
x I
2
D. I = I
1
- I
2

Câu 10. Người ta ứng dụng tác dụng hóa học của dòng điện vào các việc :
A. Mạ điện. B. Làm đinamô phát điện. C. Chế tạo loa. D. Chế tạo micro.

Câu 11. Trong những cách sau đây , cách nào làm thước nhựa nhiễm điện ?
A. Hơ nóng thước nhựa B. Chà xát thước nhựa C. Chạm thước nhựa vào cục pin D. A và C đều đúng.
Câu 12. Có thể đo được cả cường độ dòng điện và hiệu điện thế người ta dùng:
A. Giác kế. B. Ampe kế. C. Vôn kế. D. Đồng hồ đa năng.
II.TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1. Cho mạch điện gồm: nguồn điện ( 2 pin), hai bóng đèn Đ
1
và Đ
2
mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện cho sơ đồ mạch điện trên.
b. So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ
1
và Đ
2
?
c. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ
1
là U
1
= 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chính U = 4,8V. Tính hiệu
điện thế U
2
giữa hai đầu bóng đèn Đ
2
?
Câu 2. Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a. 1,25 V = ………… mV
b. 1200mV = V
c. 0,175A = mA

d. 58mA = ………… A
Câu 3. a. Dòng điện qua cơ thể người gây nguy hiểm như thế nào?
b. Nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện?
Câu 4. Có hai bóng đèn giống nhau cùng loại 3V , được mắc nối tiếp vào nguồn điện bao nhiêu để chúng sáng
bình thường ?
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo
THCS LÊ HỒNG PHONG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ CHÍNH
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B B A A D B B C B A B D
II.Tự luận:
Câu 1. a. Vẽ và dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện ( 1 điểm)
b. Cường độ dòng điện qua Đ
1
và Đ
2
là bằng nhau( 1 điểm)
c. Ta có : U = U
1
+ U
2
( 0.25 điểm)
U
2
= U - U
1

( 0.25 điểm)

U
2
= 4,8 - 2,3 = 2,5 V ( 0.5 điểm)
Câu 2. a. 1,25 V = 1250 mV ( 0.25 điểm)
b. 1200mV = 1,2 V ( 0.25 điểm)
c. 0,175A = 175 mA ( 0.25 điểm)
d. 58mA = 0,058 A ( 0.25 điểm)
Câu 3. a. Nêu đúng các nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể người. ( 1 điểm)
- Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện
khi chạm phải.
- Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
- Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ
thể người sẽ làm tim ngừng đập.
b. Nêu đúng và đủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. ( 1 điểm)
- Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện nếu chưa biết cách sử
dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc
điện và gọi cấp cứu.
Câu 4. Hai bóng đèn được mắc vào nguồn điện 6 vôn thì chúng sẽ sáng bình thuờng ( 1 điểm)
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo
Trường THCS Lê Hồng Phong
Họ tên:………………………………Lớp:………
SBD:……………………Phòng thi:……………

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ II
MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 7
NĂM HỌC : 2012 – 2013
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo GT1 GT2
ĐỀ PHỤ:
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. ( 3 điểm)
Câu1. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
A. Hạt nhân. B. Êlectron tự do. C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 2. Vật nhiễm điện dương là vật:
A. Thừa êlectron. B. Thiếu êlectron. C. Bình thường về êlectron. D. Có thể thiếu hoặc thừa êlectron.
Câu 3. Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do.
C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn .
D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương.
Câu 4. Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?
A. Chữ I B. Chữ A C. Chữ U D. Chữ V
Câu 5. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Kg ( kilôgam ) B. A ( ampe ) C. N ( niu tơn ) D. V( Vôn)
Câu 6. Sơ đồ mạch điện là:
A. Ảnh chụp mạch điện thật.
B. Hình biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện.
C. Hình vẽ đúng các kích thước của mạch điện.
D. Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ.
Câu7. Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
A. Electron dương và electron âm.
B. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương.
D. Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế?
A. Giữa hai đầu của chuông điện. B. Giữa hai đầu bóng đèn LED.
C. Giữa hai đầu bóng đèn pin. D. Giữa hai cực của pin còn mới.
Câu 9. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi đèn có giá trị
tương ứng là I
1
, I
2
. Cường độ dòng điện qua toàn đoạn mạch có giá trị là:
A. I = I
1
: I
2
B. I = I
1
+ I
2
C. I = I
1
x I
2
D. I = I
1
- I
2

Câu 10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bóng đèn dây tóc. B. Đèn LED. C. Chuông điện. D. Bóng đèn bút thử điện.
Câu 11. Cách nào sau đây làm lược nhựa nhiễm điện?
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.

B. Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len.
C. Áp lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 2 phút.
Câu 12. Dụng cụ đo cường độ dòng điện là:
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Lực kế. D. Nhiệt kế.
II.TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1. Cho mạch điện gồm: nguồn điện ( 2 pin), hai bóng đèn Đ
1
và Đ
2
mắc nối tiếp, công tắc đóng, dây dẫn.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện và dùng mũi tên vẽ chiều dòng điện cho sơ đồ mạch điện trên.
b. So sánh cường độ dòng điện chạy qua các bóng đèn Đ
1
và Đ
2
?
c. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn Đ
1
là U
1
= 2,3 V; hiệu điện thế trong mạch chính U = 4,8V. Tính hiệu
điện thế U
2
giữa hai đầu bóng đèn Đ
2
?
Câu 2. Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a. 1,2V = ………… mV
b. 145mV = V

c. 0,152A = mA
d. 65mA = ………… A
Câu 3. a. Dòng điện qua cơ thể người gây nguy hiểm như thế nào?
b. Nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện?
Câu 4. Có hai bóng đèn giống nhau cùng loại 3V , được mắc nối tiếp vào nguồn điện bao nhiêu để chúng sáng
bình thường ?
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo
THCS LÊ HỒNG PHONG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ PHỤ
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B B A A D B B D B A B B
II.Tự luận:
Câu 1. a. Vẽ và dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện ( 1 điểm)
b. Cường độ dòng điện qua Đ
1
và Đ
2
là bằng nhau( 1 điểm)
c. Ta có : U = U
1
+ U
2
( 0.25 điểm)
U
2
= U - U

1
( 0.25 điểm)

U
2
= 4,8 - 2,3 = 2,5 V ( 0.5 điểm)
Câu 2. a. 1,2 V = 1200 mV ( 0.25 điểm)
b. 145mV = 0,145 V ( 0.25 điểm)
c. 0,152A = 152 mA ( 0.25 điểm)
d. 65mA = 0,065 A ( 0.25 điểm)
Câu 3. a. Nêu đúng các nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể người. ( 1 điểm)
- Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện
khi chạm phải.
- Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
- Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ
thể người sẽ làm tim ngừng đập.
b. Nêu đúng và đủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. ( 1 điểm)
- Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện nếu chưa biết cách sử
dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc
điện và gọi cấp cứu.
Câu 4. Hai bóng đèn được mắc vào nguồn điện 6 vôn thì chúng sẽ sáng bình thuờng ( 1 điểm)
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo
Trường THCS Lê Hồng Phong
Họ tên:………………………………Lớp:………

SBD:……………………Phòng thi:……………
ĐỀ THI LẠI
MÔN : VẬT LÝ – KHỐI 7
NĂM HỌC : 2012 – 2013
Thời gian: 45 phút (không kể thời gian phát đề)
Điểm bằng số Điểm bằng chữ Giám khảo GT1 GT2
I. Trắc nghiệm : Khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. ( 3 điểm)
Câu1. Dòng điện trong kim loại là dòng chuyển dời có hướng của các hạt
A. Hạt nhân. B. Êlectron tự do. C. Hạt nhân và êlectron. D. Không có loại hạt nào.
Câu 2. Vật nhiễm điện dương là vật:
A. Thừa êlectron. B. Thiếu êlectron. C. Bình thường về êlectron. D. Có thể thiếu hoặc thừa êlectron.
Câu 3. Nói về dòng điện phát biểu nào sau đây là đúng ?
A. Dòng điện là dòng các điện tích dịch chuyển có hướng.
B. Dòng điện là dòng dịch chuyển của các êlectrôn tự do.
C. Dòng điện gây ra tác dụng hóa học trong vật dẫn .
D. Dòng điện có chiều từ cực âm sang dương.
Câu 4. Cường độ dòng điện được ký hiệu bằng chữ cái cái nào sau đây ?
A. Chữ I B. Chữ A C. Chữ U D. Chữ V
Câu 5. Đơn vị đo hiệu điện thế là
A. Kg ( kilôgam ) B. A ( ampe ) C. N ( niu tơn ) D. V( Vôn)
Câu 6. Sơ đồ mạch điện là:
A. Ảnh chụp mạch điện thật.
B. Hình biểu diễn mạch điện với các kí hiệu của yếu tố mạch điện.
C. Hình vẽ đúng các kích thước của mạch điện.
D. Hình vẽ đúng như mạch điện thật nhưng được thu nhỏ.
Câu7. Hai thành phần mang điện trong nguyên tử là:
A. Electron dương và electron âm.
B. Hạt nhân mang điện tích dương và electron mang điện tích âm.
C. Hạt nhân âm và hạt nhân dương.
D. Hạt nhân mang điện tích âm và electron mang điện tích dương.

Câu 8. Trường hợp nào dưới đây có hiệu điện thế?
A. Giữa hai đầu của chuông điện. B. Giữa hai đầu bóng đèn LED.
C. Giữa hai đầu bóng đèn pin. D. Giữa hai cực của pin còn mới.
Câu 9. Một đoạn mạch gồm hai bóng đèn Đ1, Đ2 mắc song song cường độ dòng điện qua mỗi đèn có giá trị
tương ứng là I
1
, I
2
. Cường độ dòng điện qua toàn đoạn mạch có giá trị là:
A. I = I
1
: I
2
B. I = I
1
+ I
2
C. I = I
1
x I
2
D. I = I
1
- I
2

Câu 10. Dụng cụ nào dưới đây hoạt động nhờ tác dụng nhiệt của dòng điện?
A. Bóng đèn dây tóc. B. Đèn LED. C. Chuông điện. D. Bóng đèn bút thử điện.
Câu 11. Cách nào sau đây làm lược nhựa nhiễm điện?
A. Nhúng lược nhựa vào nước ấm rồi lấy ra thấm khô nhẹ nhàng.

B. Tì sát và vuốt mạnh lược nhựa trên áo len.
C. Áp lược nhựa một lúc lâu vào cực dương của pin.
D. Phơi lược nhựa ngoài trời nắng trong 2 phút.
Câu 12. Dụng cụ đo hiệu điện thế là:
A. Vôn kế. B. Ampe kế. C. Lực kế. D. Nhiệt kế.
II.TỰ LUẬN (7điểm)
Câu 1. Cho mạch điện gồm: nguồn điện ( 1 pin), hai bóng đèn Đ
1
và Đ
2
mắc song song, công tắc đóng, dây dẫn.
a. Vẽ sơ đồ mạch điện điện trên.
b. So sánh hiệu điện thế giữa Đ
1
và Đ
2
c. Biết cường độ dòng điện mạch chính I = 0,4A ; của mạch rẽ I
1
= 0,1A. Vậy cường độ dòng điện mạch rẽ I
2
nằng bao nhiêu?
Câu 2. Đổi đơn vị cho các giá trị sau:
a. 1,2V = ………… mV
b. 145mV = V
c. 0,152A = mA
d. 65mA = ………… A
Câu 3. a. Dòng điện qua cơ thể người gây nguy hiểm như thế nào?
b. Nêu các qui tắc an toàn khi sử dụng điện?
Câu 4. Trên một bóng đèn có ghi 2,5 V. Hỏi có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế là bao nhiêu để nó sáng bình
thường?

Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo
THCS LÊ HỒNG PHONG
ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN CHẤM ĐỀ THI LẠI
I.Trắc nghiệm: Mỗi câu chọn đúng 0.25 điểm
Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12
Đáp án B B A A D B B D B A B A
II.Tự luận:
Câu 1. a. Vẽ và dùng mũi tên chỉ đúng chiều dòng điện ( 1 điểm)
b. Hiệu điện thế giữa Đ
1
và Đ
2
là bằng nhau( 1 điểm)
c. Ta có : I = I
1
+ I
2
( 0.25 điểm)
I
2
= I –I
1
( 0.25 điểm)

I
2
= 0,4 - 0,1 = 0,3A ( 0.5 điểm)

Câu 2. a. 1,2 V = 1200 mV ( 0.25 điểm)
b. 145mV = 0,145 V ( 0.25 điểm)
c. 0,152A = 152 mA ( 0.25 điểm)
d. 65mA = 0,065 A ( 0.25 điểm)
Câu 3. a. Nêu đúng các nguy hiểm của dòng điện khi đi qua cơ thể người. ( 1 điểm)
- Dòng điện có cường độ trên 10mA đi qua người làm co cơ rất mạnh, không thể duỗi tay khỏi dây điện
khi chạm phải.
- Dòng điện có cường độ trên 25mA đi qua ngực gây tổn thương tim.
- Dòng điện có cường độ từ 70mA trở lên đi qua cơ thể, tương ứng với hiệu điện thế 40V trở lên đặt lên cơ
thể người sẽ làm tim ngừng đập.
b. Nêu đúng và đủ các qui tắc an toàn khi sử dụng điện. ( 1 điểm)
- Chỉ làm thí nghiệm với nguồn điện có hiệu điện thế 40V.
- Phải sử dụng các dây dẫn có vỏ bọc cách điện.
- Không được tự mình chạm vào mạng điện dân dụng (220V) và các thiết bị điện nếu chưa biết cách sử
dụng.
- Khi có người bị điện giật thì không được chạm vào người đó mà cần phải tìm cách ngắt ngay công tắc
điện và gọi cấp cứu.
Câu 4. Có thể mắc đèn này vào hiệu điện thế 2,5V để nó sáng bình thường? ( 1 điểm)
Duyệt của tổ trưởng chuyên môn
Nhà Bàng, ngày 10 tháng 04 năm 2013
Giáo viên bộ môn
Lê Văn Tèo

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×