Tải bản đầy đủ (.doc) (2 trang)

dong kiem tra 1 tiet sinh 9 ki 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (112.53 KB, 2 trang )

Trường THCS Ngô Mây KIỂM TRA 1 TIẾT
Họ và tên: Môn : Sinh học 9
Lớp: Thời gian: 45 phút (không kể thời gian giao đề)
A. Thiết kế ma trận hai chiều
MA TRẬN
B. ĐỀ KIỂM TRA
I. Trắc nghiệm khách quan ( 2 điểm)
A. Em hãy khoanh tròn vào chữ cái đầu câu trả lời đúng trong các câu sau:
Câu 1.(0,25 đ) Sinh vật sản xuất ở đa số các chuỗi thức ăn là?
A. Vi sinh vật B. Thực vật C. Nấm D. Động vật ăn thịt
Câu 2.(0,25 đ) Đặc điểm nào sau đây không phải là đặc trưng cơ bản của quần thể sinh vật?
A. Tỉ lệ giới tính B. Số lượng loài
C. Mật độ cá thể D. Thành phần nhóm tuổi
Câu 3.(0,25 đ) Địa y sống bám trên cành cây là ví dụ cho mối quan hệ khác loài nào?
A. Hội sinh B. Cộng sinh C. Kí sinh D. Cạnh tranh
Câu 4.(0,25 đ) Cây xương rồng sống ở sa mạc có lá biến thành gai và thân mọng nước, là do ảnh hưởng chủ yếu của
nhân tố sinh thái nào?
A. Nhiệt độ B. Ánh sáng C. Độ ẩm D. Địa hình
B. Nối ý cột A với ý ở cột B cho phù hợp:
Các chủ đề
chính
Các mức độ nhận thức
Nhận biết Thông hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao
TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL TNKQ TL
1.Ứng dụng
di truyền học
3 tiết
Nêu được ưu
thế lai là gì?
Nguyên
nhân của ưu


thế lai và
giải thích
được cơ sở
khoa học
không dung
ưu thế lai
lam giống.
30%= 3đ 1đ= 33% 2đ= 67%
2.Sinh vật và
môi trường
6 tiết
Nhận biết mối
quan hệ cộng
sinh và ảnh
hưởng của NT
sinh thái lên
SV
Hiểu và
nhận xét
được sơ đồ
giới hạn
sinh thái.
40%=4 đ 1.5đ= 33% 2.5đ= 67%
3.Hệ sinh
thái
4 tiết
- xác định
được đặc
trưng cơ bản
của quần thê

- xác định
đúng thành
phần của
chuỗi thức ăn
Nêu được dấu
hiệu nhận biết
quần thể SV
-Chỉ ra được
các mối
quan hệ giữa
các sinh vạt
trong quần
thể và ý
nghĩa các
mối quan hệ
đó?
30%=3đ 0.5đ= 16.7% 1đ= 33.3% 1.5đ= 50%
Tổng số
câu ,số điểm
100%=10đ
4câu 4đ
45%
3 câu
3.5đ =40%
1 câu
2.5đ = 15%
A
Mối quan hệ
B
Đặc điểm

Nối ý
1-Cộng sinh
2-Hội sinh
3-Cạnh tranh
4- Kí sinh
a. Hai loài giành nhau thức ăn nơi ở và kìm hãm sự phát triển của nhau
b. Sự hợp tác cùng có lợi giữa hai loài sinh vật
c. Sinh vật sống và sử dụng chất dinh dưỡng của cơ thể vật chủ
d. Sự hợp tác giữa hai loài trong đó một bên sinh vật được lợi, bên kia
không có lợi cũng không bị hại
1
2
3
4
II. Tự luận (8 điểm)
Câu 1: (3 đ)
a. Ưu thế lai là gì?
b. Cơ sở di truyền của hiện tượng trên ?
c. Vì sao không dùng ưu thế lai để làm giống ?
Câu 2: (2.5 đ)
a. Nêu các dấu hiệu nhận biết một quần thể sinh vật ?
b. Các sinh trong một quần thể có những mối quan hệ nào? Nêu ý nghĩa các mối quan hệ đó ?
Câu 3: ( 2.5 đ) Khảo sát khả năng chịu nhiệt của 2 loài A, B người ta lập được biểu đồ sau:

a. Hãy xác định giới hạn chịu đựng, các điểm gây chết và điểm cực thuận của 2 loài trên?
b. So sánh khả năng phân bố rộng hay hẹp của 2 loài trong môi trường ? Giải thích ?
- Hết -
C.Đáp án
I/ Trắc nghiệm (2 đ)
Câu 1: mỗi ý đúng 0.25 đ:1b 2 b 3a 4c

Câu 2: mỗi ý đúng 0.25 đ: 1b 2d 3a 4c
II/ Tự luận( 8 đ)
Câu 1: ( 3đ)
- Ưu thế lai là: hiện tượng con lai F
1
có sức sống cao hơn, sinh trưởng nhanh hơn, phát triển mạnh , chống chịu tốt,
các tính trạng về hình thái và năng suất cao hơn trung bình giữa hai bố mẹ hoặc vượt trội cả hai bố mẹ.1đ
-Nguyên nhân của ưu thế lai:
+ Giải thích được sự tập trung gen trội vào cơ thể f1 1đ
- Khong dùng ưu thế lai làm giống vì:
+ Ở thế hệ F
1
ưu thế lai biểu hiện rõ nhất , sau đó giảm dần vì ở F
1
tỷ lệ các cặp gen dị hợp cao nhất và sau đó giảm
dần .1đ
Câu 2: ( 2.5đ )
a. Nêu được 4 dấu hiệu 1đ.
b.HS chỉ ra được 2 mối quan hê: hỗ trợ, cạnh tranh (0.5đ)
+ HS nêu đúng ý nghĩa: cho 1đ
Câu 3:(3đ)
a. Xác định đúng giới hạn chịu đựng, điểm gây chết, điểm cực thuận 2 loài: 1.5đ
b. Nhận xét được : - Loài B có khả năng phân bố rộng hơn (0.5đ) vì giới hạn chịu đựng đối với nhân tố nhiệt độ
rộng hơn (0.5đ)

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×