Tải bản đầy đủ (.doc) (47 trang)

Pháp luật về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn theo luật HNGĐ 2014

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (333.19 KB, 47 trang )

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng, là môi trường quan trọng hình thành và giáo
dục nhân cách con người. Ở nước ta, vấn đề gia đình luôn được Đảng, Nhà nước
quan tâm một cách đặc biệt. Trong thời kỳ đổi mới hiện nay, Gia đình là một trong
những động lực quan trọng thúc đẩy sự phát triển đất nước nhằm thực hiện mục
tiêu dân giàu, nước mạnh, dân chủ, công bằng, văn minh.
Đề cao vai trò gia đình trong đời sống xã hội, Nhà nước đã ban hành Luật
hôn nhân gia đình. Luật hôn nhân và gia đình có nhiệm vụ góp phần xây dựng,
hoàn thiện và bảo vệ chế độ hôn nhân và gia đình tiến bộ, xây dựng chuẩn mực
pháp lý cho cách ứng xử của các thành viên trong gia đình, bảo vệ quyền, lợi ích
hợp pháp của các thành viên trong gia đình, kế thừa và phát huy truyền thống đạo
đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam nhằm xây dựng gia đình no ấm, bình đẳng, tiến
bộ, hạnh phúc, bền vững.
Trong mỗi chúng ta, ai cũng muốn có một cuộc hôn nhân hoàn hảo, một gia
đình đầm ấm, hạnh phúc trọn vẹn và thực hiện tốt các yêu cầu đúng như Luật hôn
nhân và gia đình quy định. Tuy nhiên, có những lý do khách quan, chủ quan làm
cho những mong muốn đó không thực hiện được. Hôn nhân tan vở, gia đình không
hạnh phúc dẫn đến việc ly hôn. Từ đó phát sinh hệ quả sau hôn nhân trong đó có
vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn.
Việc cấp dưỡng nhằm đảm bảo cho người được cấp dưỡng được hưởng sự
quan tâm, chăm sóc về vật chất và tinh thần để tồn tại và phát triển. Theo nguyên
tắc, khi quan hệ hôn nhân chấm dứt, quan hệ nhân thân giữa vợ chồng cũng chấm
dứt theo. Tuy nhiên, quan hệ tài sản trong đó có quan hệ cấp dưỡng giữa vợ và
chồng không hẳn đã chấm dứt. Nếu một bên vợ hoặc chồng gặp khó khăn, túng
thiếu có yêu cầu cấp dưỡng mà có lí do chính đáng thì người chồng hoặc vợ cũ có
nghĩa vụ cấp dưỡng theo khả năng của họ. Đặc biệt, sau khi vợ chồng ly hôn, con
cái là người phải gánh chịu nhiều thiệt thòi nhất.
Trên thực tế, ở nước ta hiện nay, đã xảy ra không ít trường hợp vợ hoặc
chồng bỏ mặc không quan tâm, không cấp dưỡng cho chồng hoặc vợ cũ khi
người chồng hoặc vợ cũ rơi vào hoàn cảnh khó khăn, túng thiếu. Hay trường


hợp, vợ chồng sau khi ly hôn không quan tâm đến cuộc sống của con cái, bỏ
mặc, không thực hiện trách nhiệm cấp dưỡng của họ đối với con. Trong khi đó
1
các quy định của pháp luật hiện hành về cấp dưỡng nói chung và cấp dưỡng
trong trường hợp vợ chồng ly hôn nói riêng, có những vấn đề chưa được quy
định hoặc quy định chưa đủ, điều đó đã ảnh hưởng đến quyền lợi của người
được cấp dưỡng cũng như quyền lợi của người phải cấp dưỡng. Do đó, việc đảm
bảo quyền và lợi ích của các bên trong quan hệ cấp dưỡng là rất quan trọng và
có ý nghĩa thiết thực.
Chính vì thế, vấn đề này đang trở thành vần đề mang tính thời sự ở các
địa phương trong cả nước mà nhất là tại các thành phố lớn. Trong phạm vi cho
phép của một Báo cáo thực tập cuối khóa học, chúng tôi chọn đề tài: “Pháp luật
về cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn theo luật Hôn nhân gia đình năm 2014”
2. Mục đích nghiên cứu
Tìm hiểu các quy định của pháp luật về cấp dưỡng sau ly hôn; các quan hệ
cấp dưỡng lẫn nhau giữa các thành viên trong gia đình đặc biệt là quan hệ cấp
dưỡng giữa cha mẹ đối với con cái.
Xem xét việc thực hiện các quy định đó tại các địa phương khu vực thành
phố Hồ Chí Minh. Công tác quản lý bảo vệ quyền lợi hợp pháp cho công dân của
Viện kiểm sát nhân nhân Tp. Hồ Chí Minh và các đơn vị trực thuộc của Viện. Qua
đó, mong muốn có thể đưa ra những giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện hơn về
vấn đề này giúp cho người có quyền và nghĩa vụ trong quan hệ cấp dưỡng tự bảo
vệ quyền và lợi ích chính đáng của mình và làm cơ sở cho cơ quan nhà nước cũng
như những người có nhiệm vụ thực thi pháp luật có cái nhìn thực tiễn để giải quyết
vấn đề tốt hơn.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Chúng tôi tập trung tìm hiểu các quy định của pháp luật về vấn đề cấp
dưỡng sau ly hôn theo Luật hôn nhân và gia đình hiện hành.
Khảo sát việc tuân thủ thực hiện nhiệm vụ cấp dưỡng của các cặp vợ chồng
sau ly hôn trên địa bàn thành phố Hồ Chí Minh.

Tìm hiểu việc quản lý, kiểm tra việc tuân theo pháp luật trong việc giải
quyết vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn theo quy định của pháp luật qua các vụ án hôn
nhân và gia đình của Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh.
2
4. Cấu trúc của báo cáo
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm
3 chương:
Chương 1. Khái quát về Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí
Minh và một số vấn đề lý luận về cấp dưỡng
Chương 2. Cấp dưỡng trong trường hợp ly hôn theo luật Hôn nhân và
gia đình năm 2014
Chương 3. Thực tiễn giải quyết cấp dưỡng cho con trong trường hợp
ly hôn và một số kiến nghị
3
Chương 1
KHÁI QUÁT VỀ VIỆN KIỂM SÁT NHÂN DÂN THÀNH PHỐ HỒ CHÍ
MINH VÀ MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ CẤP DƯỠNG
1.1. Viện kiểm sát nhân dân trong bộ máy Nhà nước Việt Nam
1.1.1. Vị trí và vai trò của của Viện kiểm sát
Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam được thành lập ngày 26 tháng 7 năm 1960
bằng một đạo luật Luật Tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1960. Theo quy định
của Hiến pháp Việt Nam, Viện kiểm sát nhân dân là một hệ thống cơ quan nhà
nước độc lập trong cơ cấu tổ chức bộ máy của các cơ quan Nhà nước.
Viện kiểm sát nhân dân Việt Nam là một hệ thống độc lập và được được tổ
chức ở 3 cấp, gồm:
- Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
- Viện kiểm sát nhân dân tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương (hiện có 63
Viện kiểm sát nhân dân cấp tỉnh).
- Viện kiểm sát nhân dân huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh
(hiện có 691 Viện kiểm sát cấp huyện tại 691 quận, huyện, thị xã, thành phố

thuộc tỉnh).
Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có các Viện kiểm sát quân sự,
gồm:
- Viện kiểm sát quân sự Trung ương.
- Viện kiểm sát quân sự cấp Quân khu, Quân chủng, Quân đoàn
- Viện kiểm sát quân sự cấp Khu vực.
Toàn bộ hệ thống Viện kiểm sát nhân dân, Viện kiểm sát quân sự các cấp
đặt dưới sự quản lý, chỉ đạo và điều hành của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân
tối cao.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao được Quốc hội bầu trong số các
đại biểu Quốc hội, có nhiệm kỳ cùng với nhiệm kỳ Quốc hội là 5 năm. Một người
chỉ được bầu làm Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao không quá 2 nhiệm
kỳ.
Viện kiểm sát nhân dân do Viện trưởng lãnh đạo. Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân cấp dưới chịu sự lãnh đạo của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân cấp
trên; Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân các địa phương, Viện trưởng Viện kiểm
4
sát quân sự các cấp chịu sự lãnh đạo thống nhất của Viện trưởng Viện kiểm sát
nhân dân tối cao.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Quốc hội bầu theo đề nghị
của Chủ tịch nước, chịu sự giám sát của Quốc hội, chịu trách nhiệm và báo cáo
công tác trước Quốc hội; trong thời gian Quốc hội không họp thì chịu trách nhiệm
và báo cáo công tác trước Uỷ ban thường vụ Quốc hội và Chủ tịch nước; trả lời
chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu Quốc hội.
Phó Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao và Kiểm sát viên Viện kiểm
sát nhân dân tối cao do Chủ tịch nước bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức theo đề
nghị của Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao.
Viện trưởng, Phó Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát nhân dân địa
phương, Phó Viện trưởng Viện kiểm sát quân sự Trung ương, Viện trưởng, Phó
Viện trưởng, Kiểm sát viên Viện kiểm sát quân sự quân khu và tương đương, Viện

kiểm sát quân sự khu vực, Điều tra viên Viện kiểm sát nhân dân tối cao do Viện
trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao bổ nhiệm, miễn nhiệm, cách chức.
Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân địa phương chịu sự giám sát của Hội
đồng nhân dân cùng cấp; chịu trách nhiệm báo cáo công tác trước Hội đồng nhân
dân; trả lời chất vấn, kiến nghị, yêu cầu của đại biểu Hội đồng nhân dân.
Phó Viện trưởng giúp Viện trưởng làm nhiệm vụ theo sự phân công của
Viện trưởng. Khi Viện trưởng vắng mặt, một Phó Viện trưởng được uỷ nhiệm thay
mặt lãnh đạo công tác của Viện kiểm sát. Phó Viện trưởng chịu trách nhiệm trước
Viện trưởng về nhiệm vụ được giao.
1.1.2. Các chức danh tư pháp của Viện kiểm sát
Trong hệ thống Viện kiểm sát nhân dân có các Kiểm sát viên, Điều tra viên,
Kiểm tra viên.
- Kiểm sát viên được bổ nhiệm theo quy định của pháp luật để làm nhiệm vụ
thực hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
- Điều tra viên của Viện kiểm sát nhân dân tối cao được bổ nhiệm theo quy
định của pháp luật để làm nhiệm vụ điều tra tội phạm.
- Kiểm tra viên: giúp Lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân kiểm tra việc tuân
theo pháp luật trong việc giải quyết các vụ án hình sự, dân sự, hôn nhân và gia
đình, hành chính, kinh doanh thương mại và những việc khác theo quy định của
pháp luật; trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp hành án
phạt tù; thi hành các bản án: trong công tác xét khiếu tố và một số nhiệm vụ pháp lý
5
khác do Viện trưởng phân công. Giúp lãnh đạo Viện kiểm sát nhân dân kiểm tra hồ
sơ, hoặc trực tiếp kiểm tra các vụ án thuộc thẩm quyền của Viện kiểm sát nhân dân.
1.1.3. Chức năng, nhiệm vụ của Viện kiểm sát
Theo Điều 137 Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) và Điều 1 Luật tổ chức Viện
kiểm sát nhân dân năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân có chức năng thực hành
quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp.
Viện kiểm sát nhân dân tối cao thực hành quyền công tố và kiểm sát các
hoạt động tư pháp, góp phần bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh

và thống nhất. Các Viện kiểm sát nhân dân địa phương thực hành quyền công tố và
kiểm sát các hoạt động tư pháp ở địa phương mình. Các Viện kiểm sát quân sự thực
hành quyền công tố và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của pháp luật.
Điều 3 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát
nhân dân thực hiện chức năng, nhiệm vụ của mình bằng những công tác sau đây.
1. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc
điều tra các vụ án hình sự của các cơ quan điều tra và các cơ quan khác được giao
nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra;
2. Điều tra một số loại tội xâm phạm hoạt động tư pháp mà người phạm tội
là cán bộ thuộc các cơ quan tư pháp;
3. Thực hành quyền công tố và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc
xét xử các vụ án hình sự;
4. Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự, hôn nhân và gia đình, hành
chính, kinh tế, lao động và những việc khác theo quy định của pháp luật;
5. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc thi hành bản án, quyết định
của Toà án nhân dân;
6. Kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý
và giáo dục người chấp hành án phạt tù.
Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan duy nhất được giao chức năng thực hành
quyền công tố. Hoạt động thực hành quyền công tố chỉ diễn ra trong hai giai đoạn
của tố tụng hình sự là giai đoạn điều tra các vụ án hình sự và giai đoạn xét xử các
vụ án hình sự. Hoạt động công tố được thực hiện ngay từ khi khởi tố vụ án hình sự
và trong suốt quá trình tố tụng hình sự nhằm bảo đảm không bỏ lọt tội phạm và
người phạm tội, không làm oan người không có tội.
Theo quy định tại Điều 13 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002,
khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra, Viện kiểm sát nhân dân có
những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
6
1. Khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can; Yêu cầu cơ quan điều tra khởi tố
hoặc thay đổi quyết định khởi tố vụ án hình sự, khởi tố bị can;

2. Đề ra yêu cầu điều tra và yêu cầu cơ quan điều tra tiến hành điều tra; trực
tiếp tiến hành một số hoạt động điều tra theo quy định của pháp luật;
3. Yêu cầu Thủ trưởng cơ quan điều tra thay đổi Điều tra viên theo quy định
của pháp luật; nếu hành vi của Điều tra viên có dấu hiệu tội phạm thì khởi tố về
hình sự;
4. Quyết định áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp bắt, tạm giữ, tạm giam và
các biện pháp ngăn chặn khác, phê chuẩn, không phê chuẩn các quyết định của cơ
quan điều tra theo quy định của pháp luật;
5. Huỷ bỏ các quyết định trái pháp luật của cơ quan điều tra;
6. Quyết định việc truy tố bị can; quyết định đình chỉ hoặc tạm đình chỉ điều
tra, đình chỉ hoặc tạm đình chỉ vụ án.
Khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử các vụ án hình sự, Điều
17 Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 2002 quy định Viện kiểm sát nhân
dân có những nhiệm vụ và quyền hạn sau đây:
1. Đọc cáo trạng, quyết định của Viện kiểm sát nhân dân liên quan đến việc
giải quyết vụ án tại phiên toà;
2. Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiên toà sơ thẩm, phát biểu
quan điểm về việc giải quyết vụ án tại phiên toà phúc thẩm; tranh luận với người
bào chữa và những người tham gia tố tụng khác tại phiên toà sơ thẩm, phúc
thẩm;
3. Phát biểu quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân về việc giải quyết vụ án
tại phiên toà giám đốc thẩm, tái thẩm.
Theo Hiến pháp năm 1992 (sửa đổi) và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân
năm 2002, Viện kiểm sát nhân dân chỉ thực hiện hoạt động kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong các hoạt động tư pháp. Hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật
trong các hoạt động tư pháp của Viện kiểm sát nhân dân được thực hiện thông qua
các hoạt động kiểm sát cụ thể như sau:
Thứ nhất, công tác kiểm sát điều tra các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt
động kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động điều tra của các cơ quan
điều tra và các cơ quan khác được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều

tra.
Thứ hai, kiểm sát xét xử các vụ án hình sự, bao gồm các hoạt động: Kiểm
sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt động xét xử của Toà án nhân dân; kiểm sát
việc tuân theo pháp luật của những người tham gia tố tụng; kiểm sát các bản án và
7
quyết định của Toà án nhân dân theo quy định của pháp luật; yêu cầu Toà án nhân
dân cùng cấp và cấp dưới chuyển hồ sơ những vụ án hình sự để xem xét, quyết định
việc kháng nghị.
Thứ ba, kiểm sát việc giải quyết của Tòa án đối với các vụ việc dân sự, hôn
nhân và gia đình, kinh tế, lao động, các vụ án hành chính và những việc khác theo
quy định của pháp luật.
Thứ tư, kiểm sát thi hành án, bao gồm các hoạt động: Kiểm sát việc tuân
theo pháp luật của Toà án nhân dân, cơ quan thi hành án, Chấp hành viên, cơ quan,
tổ chức, đơn vị và cá nhân có liên quan trong việc thi hành bản án, quyết định về
hình sự, dân sự đã có hiệu lực pháp luật và những bản án, quyết định được thi hành
ngay theo quy định của pháp luật
Thứ năm kiểm sát việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và giáo dục người chấp
hành án phạt tù, bao gồm các hoạt động kiểm sát việc tuân theo pháp luật của các
cơ quan, đơn vị và người có trách nhiệm trong việc tạm giữ, tạm giam, quản lý và
giáo dục người chấp hành án phạt tù.
1.2. Viện kiểm sát nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh
1.2.1. Trụ sở
Trụ sở Viện kiểm sát nhân dân thành phố Hồ Chí Minh
Địa Chỉ: 120 Nam Kỳ Khởi Nghĩa, phường Bến Nghé, quận 1, TPHCM
Điện thoại: (08)38.291.741 Fax: (08)38.241.682
1.2.2. Quá trình hình thành và phát triển
Sau khi miền nam hoàn toàn giải phóng, Viện công tố nhân dân Tp. Hồ Chí
Minh được thành lập và đi vào hoạt động từ tháng 07 năm 1975. Ngày 02/08/1976
Viện trưởng Viện KSND tối cao ban hành Quyết định số 33/QĐ-76 thành lập Viện
KSND Tp. Hồ Chí Minh. Từ đây Viện công tố được chuyển thành Viện KSND Tp.

Hồ CHí Minh hoạt động theo luật Tổ chức VKSND, thống nhất toàn ngành về mặt
nhà nước.
Trong quá trính phát triển, Viện KSND Tp. Hồ Chí Minh đã có nhiều đóng
góp quan trọng vào việc giữ vững an ninh chính trị, trật tự an toàn xã hội trên địa
bàn thành phố, góp phần tích cực vào công cuộc phát triển kinh tế - xã hội của
thành phố.
Từ tháng 7/1975 đến tháng 8/1976
Đây là giai đoạn quá độ, chuyển tiếp của bộ máy nhà nước sau khi miền nam
hoàn toàn giải phóng, thống nhất đất nước. Đặc điểm tình hình an ninh chính trị có
8
nhiều khó khăn, phức tạp. Mặc dù mới thành lập, nhưng Viện Công tố đã phối hợp
chặt chẽ với các cơ quan bảo vệ pháp luật thụ lý kiểm sát điều tra 159 vụ - 330 bị
can, thực hành quyền công tố 77 vụ án hình sự do Ủy ban Quân quản tổ chức xét
xử các vụ án phản cách mạng, đầu cơ buôn lậu, phá rối thị trường, lũng đoạn kinh
tế, tội phạm hình sự nguy hiểm. Ngoài ra, còn tham gia với lực lượng chung của
thành phố trong các đợt đánh tư sản mại bản, đổi tiền, tiếp quản cơ sở và tài sản của
chế độ cũ để lại.
Hoạt động của Viện Công tố thành phố đã góp phần ổn định an ninh chính
trị, trật tự xã hội thời kỳ quân quản; đồng thời tích cực xây dựng tổ chức bộ máy và
phát triển, đào tạo lực lượng cán bộ pháp lý làm nền tảng cho hoạt động của Viện
KSND Tp. Hồ Chí Minh thời kỳ tiếp theo.
Từ 1976 – 1985
Đây là thời kỳ đầu cả nước tiến hành công cuộc cải tạo và xây dựng CNXH.
Viện KSND Tp. Hồ Chí Minh được thành lập và hoạt động theo luật tổ chức Viện
Kiểm sát nhân dân năm 1960, thống nhất thực hiện chức năng, nhiệm vụ của cả
ngành trên phạm vi cả nước. Tuy nhiên, do đặc điểm tình hình kinh tế - xã hội của
hai miền nam – bắc khác nhau nên nhiệm vụ của Viện Kiểm sát mỗi miền cũng
khác nhau.
Thời kỳ này, mặc đù tổ chức bộ máy mới thành lập, nhưng Viện kiểm sát
thành phố đã có nhiều nỗ lực phấn đấu thực hiện tốt nhiệm vụ, góp phần bảo vệ

chính quyền cách mạng trong những năm đầu mới giải phóng, phục vụ chính sách
cải tạo XHCN góp phần thực hiện mục tiêu chiến lược cả nước đi lên CNXH mà
Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV, V đã để ra.
Từ năm 1986 – 2001
Đây là giai đoạn cả nước thực hiện công cuộc đổi mới vì mục tiêu “dân giàu
nước mạnh, xã hội công bằng, văn minh" phấn đấu thực hiện thắng lợi sự nghiệp
công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước. Vì vậy, năm 1992 Hiến pháp mới ra dời
và Luật tổ chức Viện kiểm sát nhân dân năm 1992 đã được ban hành tạo cơ sở nền
tảng cho việc đổi mới về tổ chức và hoạt động của Viện kiểm sát nhân dân trong hệ
thống cơ quan tư pháp theo cơ chế mới, xóa bỏ cơ chế quan liêu bao cấp phục vụ
đắc lực cho việc phát triển kinh tế hàng hóa nhiều thành phần theo cơ chế thị
trường theo định hướng XHCN, cải cách nền hành chính, cải cách tư pháp theo
theo nghị quyết TW Đảng lần 3 (khóa 8).
Giai đoạn này, tố chức bộ máy của VKS thành phố được kiện toàn, trình độ
cán bộ, Kiẽm sát viên được nâng lên đáng bế. Chính vì vậy chất lượng của các
9
khâu công tác kiêm sát được nâng lên, đáp ứng đươc yêu cầu đổi mới của đất nước
và yêu cầu nhiệm vụ chính trị của địa phương.
Từ năm 2002 đến nay
Đây là thời kỳ đổi mới mạnh mẽ về tổ chức và hoạt động của ngành Kiểm
sát nhân dân nhằm thực hiện nhiệm vụ cải cách tư pháp, phục vụ chính sách mở
cửa, hội nhập kinh tế quốc tế, thực hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công
bằng, dân chủ, văn minh. Thời kỳ này, tình hình kinh tế - xã hội của thành phố phát
triển rất nhanh, thu hút đầu tư trong và ngoài nước, người lao động các tỉnh đến
thành phố để làm ăn sinh sông ngày một gia tăng, góp phần cho kinh tế - xã hội của
thành phố thêm đa dạng và phong phú, đời sống của người dân được nâng lên.
Công tác thực hành quyền công tố và kiểm sát hoạt động tư pháp trong lĩnh
vực hình sự thời kỳ này đã giải quyết một khối lượng công việc rất lớn: từ năm
2002 Viện kiểm sát 2 cấp thụ lý kiểm sát điều tra 90.138 vụ án hình sự, truy tố:
54.010 vụ, tham gia xét xử sơ thẩm: 53.183 vụ, xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm,

tái thẩm: 5.288 vụ. Trong đó có nhiều vụ án đặc biệt nghiêm trọng xâm phạm về an
ninh quốc gia, tội phạm về kinh tế, tham nhũng, ma túy, tội phạm hình sự nguy
hiểm, điển hình như: Vụ Nguyễn Thương Cúc và đồng phạm (06 bị cáo) phạm tội
“Khủng bố", đây là vụ án có nhiều đối tượng trong và ngoài nước tham gia do
Nguyễn Hữu Chánh cầm đầu, chỉ huy thực hiện bằng các hình thức đánh bom
khủng bố, chèn cướp sóng Đài phát thanh tiếng nói Việt Nam, kêu gọi “Tổng nổi
dậy”, bạo động lật đổ Nhà nước ta; vụ Hàng Tấn Phát (02 bị cáo): vụ Phạm Bá Hải
(03 bị cáo) cùng phạm tội “Tuyên truyền chống Nhà nước Cộng hòa xã hội chủ
nghĩa Việt Nam”…
Quan tâm chú trọng việc đào tạo, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, lý luận
chính trị và các kiến thức bổ trợ khác cho cán bộ - Kiểm sát viên, do vậy chất lượng
đội ngũ cán bộ có sự chuyển biến căn bản.
Trong công tác quản lý chỉ đạo điều hành, ngoài việc tập trung chú trọng các
biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác chuyên môn nghiệp vụ, công tác xây
dựng ngành, Viện Kiểm sát thành phố còn quan tâm thực hiện chương trình cải
cách hành chính và ứng dụng công nghệ thông tin trong toàn ngành nhằm tạo điều
kiện thuận lợi cho công dân thực hiện quyền khiếu nại, tố cáo theo quy định của
pháp luật.
10
Có thể nói, trong quá trình hình thành và phát triển, Viện KSND Tp. Hồ Chí
Minh đã quán triệt sâu sắc các Nghị quyết của Đảng, pháp luật của Nhà nước, chỉ
đạo của ngành, vận dụng, một cách nghiêm túc vào thực hiện chức năng, nhiệm vụ.
Cho đến nay, Viện KSND Tp.Hồ Chí Minh đã kiểm sát việc tuân theo pháp luật
7.276 đơn vị; thụ lý kiểm sát điều tra 463.754 vụ án hình sự, truy tố 254.051 vụ,
thực hành quyền công tố và kiểm sát xét xử 344.758 vụ theo thủ tục sơ thẩm,
23.541 vụ theo thủ tục phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm án hình sự; kiểm sát thụ
lý 412.782 vụ - việc; 95.893 bản án - quyết định và tham gia kiểm sát xét xử 90.736
vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình; hành chính, lao động, kinh doanh thương mại và
những việc khác theo quy định của pháp luật; kiểm sát hàng trăm ngàn bị án phạt tù
và vụ việc thi hành án dân sự… Khối lượng công việc rất lớn và nhiều vụ việc khó

khăn, tính chất phức tạp. Với tinh thần trách nhiệm, sự cố gắng nỗ lực của các thế
hệ cán bộ, kiểm sát viên, nên chất lượng các khâu công tác luôn luôn được đảm
bảo.
Từ những thành tích đóng góp trong việc thực hiện nhiệm vụ chính trị của
ngành và"địa phương nên Viện kiểm sát nhân dân TP. Hồ Chí Minh được Chủ tịch
nước, Chính phủ và Ngành tặng nhiều bằng khen. Chú tịch nước tặng "Huân
chương Độc lập” hạng ba nhân kỷ niệm 50 năm thành lập ngành và 35 năm thành
lập Viện kiểm sát nhân dân TP. Hổ Chí Minh.
1.2.3. Các Phòng nghiệp vụ
TÊN PHÒNG ĐIỆN THOẠI
Chánh văn phòng (08)38.234.586
- Phó văn phòng (Quản trị - Thi đua) (08)38.234.587
- Phó văn phòng (Tổng hợp) (08)38.279.636
Văn phòng - Tổng hợp - Thường trực (08)38.291.741
Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án kinh tế-chức vụ (Phòng 1) (08)38.228.576
Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án trật tự xã hội (Phòng 1A) (08)38.292.524
Phòng THQCT, KSĐT&KSXXST án an ninh và ma túy (Phòng
2)
(08)38.234.612
11
Phòng THQCT, KSĐT&KSXXPT, GĐT, TT án hình sự (Phòng
3)
(08)38.225.647
Phòng Kiểm sát việc tạm giữ tạm giam và thi hành án hình sự
(Phòng 4)
(08)38.294.942
Phòng Kiểm sát việc giải quyết các vụ án dân sự (Phòng 5) (08)38.294.938
Phòng Thống kê tội phạm và Công nghệ thông tin (Phòng 6) (08)38.297.103
Phòng Khiếu tố (Phòng 7) (08)38.292.421
Phòng Tổ chức Cán bộ (Phòng 9) (08)38.297.100

Phòng Kiểm sát thi hành án dân sự (Phòng 10) (08)38.241.640
Phòng Kế hoạch-Tài chánh (Phòng 11) (08)38.243.894
Phòng Kiểm sát giải quyết các vụ án hành chính-kinh tế-lao động
(Phòng 12)
(08)38.243.903
Phòng thanh tra (08)38.277.479
1.2.4. 24 đơn vị Viện kiểm sát quận (huyện)
TÊN ĐƠN VỊ ĐỊA CHỈ ĐIỆN THOẠI FAX
Viện kiểm sát
nhân dân quận 1
29 Nguyễn Trung Ngạn,
phường Bến Nghé, quận 1,
TPHCM
(08)39.106.437 (08)39.106.439
Viện kiểm sát
nhân dân quận 2
1402 Liên Tỉnh Lộ 25B,
phường Thạnh Mỹ Lợi, quận
2, TPHCM
(08)35.390.716 (08)37.422.203
Viện kiểm sát
nhân dân quận 3
115 Bà Huyện Thanh Quan,
phường 9, quận 3, TPHCM
(08)39.317.153 (08)38.437.891
Viện kiểm sát
nhân dân quận 4
31 Lê Văn Linh, phường 13,
quận 4, TPHCM
(08)39.400.765 (08)39.400.765

Viện kiểm sát
nhân dân quận 5
103 Ngô Quyền, phường 11,
quận 5, TPHCM
(08)38.552.371 (08)38.551.849
Viện kiểm sát
nhân dân quận 6
97 đường 11, phường 10,
quận 6, TPHCM
(08)37.554.584 (08)37.554791
12
Viện kiểm sát
nhân dân quận 7
1364 Huỳnh Tấn Phát,
phường Phú Mỹ, quận 7,
TPHCM
(08)37.851.558 (08)37.854.628
Viện kiểm sát
nhân dân quận 8
Đường 101, Khu hành chính
quận 8, phường 5, quận 8,
TPHCM
(08)38.515.859 (08)38.515.859
Viện kiểm sát
nhân dân quận 9
Bót dây thép, đường Lê Văn
Việt, phường Tăng Nhơn Phú
A, quận 9, TPHCM
(08)38.973.217 (08)37.360.704
Viện kiểm sát

nhân dân quận 10
25 Thành Thái, phường 14,
quận 10, TPHCM
(08)38.666.773 (08)38.666.772
Viện kiểm sát
nhân dân quận 11
652 Hồng Bàng, phường 16,
quận 11, TPHCM
(08)39.609.128 (08)39.609.129
Viện kiểm sát
nhân dân quận 12
15/8 Khu phố 3, phường Tân
Thới Hiệp, quận 12, TPHCM
(08)37.171.512 (08)37.171.513
Viện kiểm sát
nhân dân quận
Bình Tân
35 Hồ Học Lãm, khu phố 3,
phường An Lạc, quận Bình
Tân, TPHCM
(08)38.750.011 (08)37.752.843
Viện kiểm sát
nhân dân quận
Bình Thạnh
356/17 Bạch Đằng, phường
14, quận Bình Thạnh,
TPHCM
(08)38.249.655 (08)39.349.656
Viện kiểm sát
nhân dân quận Gò

Vấp
507 Quang Trung, phường 10,
quận Gò Vấp, TPHCM
(08)38.946.096 (08)38.946.096
Viện kiểm sát
nhân dân huyện
Hóc Môn
94/7A Quang Trung, thị trấn
Hóc Môn, TPHCM
(08)38.910.372 (08)38.910.086
Viện kiểm sát
nhân dân quận Phú
Nhuận
722/1B Trương Quốc Dung,
phường 10, quận Phú Nhuận,
TPHCM
(08)38.476.607 (08)38.440.344
Viện kiểm sát
nhân dân quận Tân
Bình
11AB Hoàng Việt, phường 4,
quận Tân Bình, TPHCM
(08)38.114.559 (08)38.111.707
Viện kiểm sát
nhân dân quận Tân
714 Lũy Bán Bích, phường
Tân Thạnh, quận Tân Phú,
(08)54.342.226 (08)54.342.224
13
Phú TPHCM

Viện kiểm sát
nhân dân quận
Thủ Đức
20 đường 6, khu phố 2,
phường Linh Chiểu, quận Thủ
Đức, TPHCM
(08)38.966.521 (08)37.225.519
Viện kiểm sát
nhân dân huyện
Bình Chánh
E8/9A Nguyễn Hữu Trí, thị
trấn Tân Túc, huyện Bình
Chánh, TPHCM
(08)37.602.146 (08)37.604.528
Viện kiểm sát
nhân dân huyện
Củ Chi
Khu phố 7, thị trấn Củ Chi,
huyện Củ Chi, TPHCM
(08)38.923.715 (08)38.920.520
Viện kiểm sát
nhân dân huyện
Cần Giờ
Lê Thương, thị trấn Cần
Thạnh, huyện Cần Giờ,
TPHCM
(08)37.861.365 (08)38.740.313
Viện kiểm sát
nhân dân huyện
Nhà Bè

59 đường Chuyên Dùng 9,
khu phố 3, phường Phú Mỹ,
quận 7, TPHCM
(08)37.827.211 (08)37.827.210
1. 2. Ly hôn và vấn đề cấp dưỡng sau ly hôn
1.2.1. Tình trạng ly hôn tại thành phố Hồ Chí Minh
Thành phố Hồ Chí Minh là một trong 2 thành phố lớn nhất cả nước. Trong
những năm gần đây, tình hình chính trị, kinh tế, văn hóa… có nhiều biến động và
đời sống người dân có nhiều thay đổi. Khi đời sống kinh tế phát triển, tình trạng ly
hôn lại diễn ra ngày càng phổ biến.
Theo TAND TP, trong những gần đây tình trạng ly hôn nhiều chủ yếu xuất
phát từ sự bất đồng trong suy nghĩ, lối sống giữa vợ chồng.
Chẳng hạn như chuyện của vợ chồng anh A ở quận Gò Vấp. Vợ chồng đưa
nhau ra tòa bằng mọi giá xin ly hôn cho bằng chỉ vì ganh nhau trong những việc rất
nhỏ như ai nấu cơm, ai đón con… Vợ thì nói không bao giờ chồng làm giúp một
chút việc nhà dù là nhỏ nhất như quét nhà, vứt rác, hay đi đón con… Anh lại bảo
rằng “những việc đó là thiên chức của người phụ nữ Việt Nam, có gì mà làm lớn
chuyện”… Mâu thuẫn cứ chất chồng theo ngày tháng, cuối cùng họ quyết định chia
tay nhau.
14
Vụ khác, tháng 6-2009, TAND quận Phú Nhuận từng giải quyết ly hôn cho
một cặp vợ chồng trẻ chỉ vì cô vợ chê chồng không còn ga lăng, tâm lý như hồi còn
đang yêu. Cô bảo: “Ngày chưa lấy nhau anh ấy lãng mạn lắm, hay kiếm cớ tặng
hoa, quà cho em và thường nói những lời yêu thương ngọt ngào. Giờ lấy được nhau
rồi thì cộc cằn, thậm chí ngày 8-3 còn bỏ đi nhậu”…
Tại những quận, huyện vùng ven của thành phố, tình trạng bạo hành gia đình
còn diễn ra mà nạn nhân hầu hết vẫn là phụ nữ. Không chỉ bị bạo hành về mặt thể
chất, nhiều người còn bị bạo hành về tinh thần như chồng ngang nhiên cặp bồ, rẻ
rúng, khinh thường, lạnh nhạt… Chính vì vậy mà hiện nay phụ nữ có xu hướng chủ
động xin ly hôn nhiều hơn nam giới.

Chung sống với vợ hơn 10 năm, có với nhau ba mặt con, bất ngờ ông H.
(huyện Cần Giờ) đổi tính trăng hoa, quan hệ tình cảm với người khác. Phát hiện ra,
vợ ông và các con ra sức can ngăn, khuyên nhủ. Không những ông H. không thay
đổi mà còn thường xuyên gây gổ, đánh đập vợ. Một lần bà bị ông đánh gãy tay nên
uất ức làm đơn xin ly hôn. Nhìn hai ông bà nông dân gầy gò, tóc đã muối tiêu lếch
thếch dắt nhau ra tòa, ai cũng ái ngại.
Một vụ khác xảy ra ở huyện Bình Chánh: Bản tính cộc cằn, gia trưởng, từ
ngày cưới nhau về, anh B. thường xuyên chửi bới, đánh đập vợ. Có lần người vợ
báo chính quyền và anh B. đã bị xử phạt hành chính về hành vi bạo lực với vợ
nhưng vẫn không chừa. Dù đã cố gắng nín nhịn chịu đựng những cái tát tai của
người chồng vũ phu để nuôi hai con nhưng đến một ngày, người vợ cũng phải đâm
đơn xin ly hôn vì không thể sống mãi trong “địa ngục trần gian” được nữa.
Một thẩm phán chuyên xử án hôn nhân kể: Có một cặp, chồng ở nhà trông
con, vợ vất vả buôn bán xoay sở đủ kiểu để lấy tiền nuôi gia đình. Thấy vợ quan hệ
rộng, người chồng ghen tuông, thường kiếm cớ gây lộn. Ghen không xong, người
chồng sinh ra chán nản, rượu chè suốt ngày để cản trở việc buôn bán của vợ. Cuối
cùng, người vợ cũng phải xin ly hôn.
Một thực tế khác khi giải quyết án ly hôn được ngành tòa án TP vạch ra là
độ tuổi xin ly hôn ngày càng trẻ hóa. Nhiều cặp vợ chồng trẻ trình độ học vấn cao,
có thừa kiến thức xã hội, kỹ năng nghề nghiệp, giao tiếp… nhưng lại thiếu hiểu biết
và kỹ năng tổ chức cuộc sống gia đình.
Chẳng hạn như trường hợp của vợ chồng anh C. Lúc chưa lấy nhau, anh C.
làm nghề kinh doanh tự do, còn cô vợ là sinh viên năm cuối. Họ quen nhau trên
mạng bằng những cuộc chat thâu đêm suốt sáng, cuối cùng phải cưới vội vì nhiều
15
lần… “trót dại”. Cuộc hôn nhân này kéo dài chẳng được bao lâu vì anh C. thì vẫn
ham vui nhậu nhẹt, cô vợ lại ức chế vì học hành dở dang, còn trẻ mà đã phải con
bồng con bế, không được đi du lịch chỗ này chỗ kia… Cuối cùng, cả hai nộp đơn ra
tòa xin “đường ai nấy đi”.
Tháng 3-2009, TAND quận Phú Nhuận cũng phải giải quyết ly hôn cho một

cặp vợ chồng trẻ măng vì không hợp nhau. Họ kết hôn khi người vợ chưa đầy 20
tuổi và sinh được một con chung. Sau hơn một năm chung sống, cả hai mới nhận ra
rằng quyết định đi đến hôn nhân của mình là quá vội vàng vì họ chẳng hiểu gì về
nhau cả. Cứ hễ chồng thích ăn món gì thì vợ không thích, còn vợ thích mặc quần áo
màu gì thì người chồng lại dị ứng khiến cả hai bất hòa trầm trọng…
Theo Phó Chánh án TAND TP Huỳnh Ngọc Ánh, trong năm qua đã xuất
hiện trường hợp nguyên đơn là người nước ngoài hoặc Việt kiều về nước xin ly hôn
với công dân Việt Nam (21 vụ). Đây là những trường hợp hoàn toàn mới và việc
giải quyết án sẽ vất vả, kéo dài hơn thông thường vì phải công chứng, chứng thực
đơn, tài liệu, phiên dịch tại tòa…
Ông Ánh nhìn nhận án ly hôn là loại án có số lượng cao nhất, năm sau luôn
cao hơn năm trước nhưng ngành tòa án TP đã nỗ lực cao và chủ động gỡ vướng
nên lượng án tồn, án quá hạn rất ít (63 vụ).
Theo một cuộc khảo sát mới đây của Trung tâm Tư vấn giáo dục tâm lý thể
chất TP.HCM, ly hôn vì bất đồng trong cá tính, suy nghĩ, quan điểm chiếm tỉ lệ cao
nhất (39,5%).
Tại buổi báo cáo đề tài này, Tiến sĩ Mai Ngọc Luông cho rằng đây là sự
thay đổi tất yếu trong xã hội đô thị. Cá tính của những trí thức trẻ đã thể hiện
rõ nét hơn, họ dám trung thực với bản thân hơn trong nếp sống và suy nghĩ của
mình.
Theo Tiến sĩ Luông, cá tính mạnh trong cuộc sống hiện đại thì rất tốt nhưng
nó lại là kẻ thù của hôn nhân vì người ta dễ tự do thể hiện cá tính mà thiếu sự
nhường nhịn lẫn nhau.
Theo kết quả nghiên cứu khoa học mới công bố về tình trạng ly hôn của
thanh niên trên địa bàn TP.HCM của nhóm tác giả Nguyễn Ngọc Tài (Trung tâm
Tư vấn giáo dục tâm lý thể chất TP.HCM), hiện nay cứ bình quân 2,7 cặp kết hôn
thì có một cặp ly hôn. Độ tuổi ly hôn dưới 30 chiếm tỉ lệ cao và năm sau luôn tăng
hơn năm trước.
Cũng theo khảo sát này, 43,4% cảm thấy cuộc sống của mình thoải mái, tự
do hơn sau khi ly hôn.

16
Theo một kết quả nghiên cứu được công bố năm 2008 của Tiến sĩ Nguyễn
Minh Hòa (Đại học Khoa học xã hội và Nhân văn TP.HCM), tỉ lệ ly hôn ở Việt
Nam tăng nhanh và chiếm 31%-40%, nghĩa là cứ ba cặp kết hôn thì có một cặp ly
hôn.
Từ đó, báo cáo kết luận: Tuổi thọ hôn nhân ở Việt Nam càng ngày càng
giảm.
Theo thống kê của các trung tâm tư vấn tình yêu hôn nhân gia đình ở
TP.HCM, số người đến tư vấn ly hôn chiếm đến 70% trong các ca tư vấn.
1.2.2. Vấn đề cấp dưỡng sau khi ly hôn
Cấp dưỡng là việc một người có nghĩa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản để đáp
ứng nhu cầu thiết yếu của người không sống chung với mình mà có quan hệ hôn
nhân, huyết thống hoặc nuôi dưỡng trong trường hợp đó là người chưa thành niên,
là người đã thành niên mà không có khả năng lao động và không có tài sản để tự
nuôi mình, là người gặp khó khăn, túng thiếu theo quy định của Luật hôn nhân gia
đình 2000.
Như vậy, nghĩa vụ cấp dưỡng được đặt ra trong quan hệ giữa cha, mẹ với
con, giữa anh chị em với nhau, giữa ông bà nội, ông bà ngoại và cháu, giữa vợ và
chồng theo quy định của Luật. Hơn nữa, con đã thành thai trong thời kỳ hôn nhân
nhưng ra đời sau khi ly hôn vẫn được nhận nghĩa vụ cấp dưỡng của người không
trực tiếp nuôi con. Pháp luật cũng quy định sau khi ly hôn, cha hoặc mẹ, người nào
không trực tiếp nuôi con sẽ phải có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.
Khi ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con chưa thành niên hoặc con
đã thành niên bị tàn tật, mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con.
Mức cấp dưỡng cho con do cha, mẹ thỏa thuận; nếu không thỏa thuận được
thì yêu cầu Tòa án giải quyết.
Theo Nghị quyết 02/2000/NQ-HĐTP thì “đây là nghĩa vụ của cha mẹ, do đó
không phân biệt người đó có khả năng kinh tế hay không, người không trực tiếp
nuôi con vẫn có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con. Trong trường hợp người trực tiếp

nuôi con không yêu cầu người không trực tiếp nuôi con cấp dưỡng vì lý do nào đó
thì tòa án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu cầu cấp dưỡng nuôi con là quyền
lợi cyar con, nhằm bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của con. Nếu xét thấy họ không
yêu cầu cấp dưỡng là tự nguyện , họ có đầy đủ khả năng, điều kiện nuôi con thì tòa
án không yêu cầu bên kia phải cấp dưỡng nuôi con.”
17
Về mức cấp dưỡng cho con do cha mẹ thỏa thuận. Theo Nghị quyết
02/2000/NQ-HĐTP thì “Tiền cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối thiểu
và học hành của con do các bên thỏa thuận . Trong trường hợp các bên không tự
thỏa thuận được thì tùy vào từng trường hợp cụ thể, tùy vào điều kiện của mỗi bên
mà quyết định mức cấp dưỡng nuôi con cho hợp lý.”
Về phường thức cấp dưỡng nuôi con cũng do các bên thỏa thuận định kỳ
hàng tháng, hàng quý, nửa năm, 1 năm. Theo Nghị quyết 02/2000/NQ-
HĐTP hướng dẫn: “Trong trường hợp các bên không thỏa thuận được thì Tòa án
quyết định phương thức cấp dưỡng định kỳ hàng tháng.”
Như vậy, pháp luật đã quy định nghĩ vụ cấp dưỡng cho con của cha hoặc mẹ
sau khi ly hôn là bắt buộc, để đảm bảo quyền, lợi ích hợp pháp và sự phát triển
khỏe mạnh cho con, đồng thời cũng để người không trực tiếp nuôi con chịu trách
nhiệm đối với con ruột của mình.
Tuy nhiên, việc nhận thức các nguyên tắc cùng với các quy định của pháp
luật về cấp dưỡng trong Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn chưa
cụ thể, dẫn tới khi xét xử Toà án còn lúng túng chưa đưa ra các quyết định phù hợp,
thậm chí chưa đúng và cũng xuất hiện những vướng mắc trong quá trình giải quyết
cấp dưỡng trong trường hợp ly hôn. Điều đó ảnh hưởng đến quyền lợi của các bên
trong quan hệ cấp dưỡng đặc biệt là quyền lợi của con cái
18
Chng 2
PHP LUT V CP DNG CHO CON SAU KHI LY HễN
THEO LUT HễN NHN GIA èNH NM 2014
2.1. Cấp dỡng giữa cha mẹ đối với con

Nghĩa vụ của cha mẹ cho con phát sinh trên cơ sở nghĩa vụ chăm sóc, nuôi
dỡng con. Khi vợ chồng li hôn, họ không thể cùng nhau trực tiếp nuôi con. Do vậy
nghĩa vụ cấp dỡng đợc đặt ra.
iu 110 Lut hụn nhõn v gia ỡnh nm 2014 quy nh: Cha, m cú ngha
v cp dng cho con cha thnh niờn, con ó thnh niờn khụng cú kh nng lao
ng v khụng cú ti sn t nuụi mỡnh trong trng hp khụng sng chung vi
con hoc sng chung vi con nhng vi phm ngha v nuụi dng con.
Theo Nghị quyết số 02/2000/NQ - HĐTP thì: Đây là nghĩa vụ của cha mẹ,
do đó không phân biệt ngời trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay không, ngời
không trực tiếp nuôi con vẫn phải cấp dỡng nuôi con. Theo quy định trên thì
điều kiện để cấp dỡng khi cha mẹ li hôn bao gồm:
Thứ nhất: Đối tợng đợc cha mẹ cấp dỡng bao gồm con đẻ và con nuôi chung
của hai vợ chồng. Con đợc cấp dỡng là con cha thành niên hoặc nếu đã thành niên
thuộc diện tàn tật, bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và
không có tài sản nuôi mình. Theo nguyên tắc chung, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dỡng
cho con đến khi con đã thành niên (đủ mời tám tuổi). Trong trờng hợp con đã thành
niên mà bị tàn tật, bị mất năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao động và
không có tài sản nuôi mình, thì cha mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng nuôi
con đến khi con khỏi bệnh, phục hồi sức khoẻ và có thể lao động tự túc đợc.
Thứ hai: Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng
nuôi con. Trong trờng hợp có phát sinh nghĩa vụ cấp dỡng giữa cha mẹ với con khi
li hôn, thì mức cấp dỡng sẽ do hai bên thoả thuận nếu không thoả thuận đợc thì do
Toà án quyết định.
Khác với loại nghĩa vụ cấp dỡng khác, nghĩa vụ cấp dỡng cho con là nghĩa
vụ của cha mẹ nên không phân biệt ngời trực tiếp nuôi con có khả năng kinh tế hay
không ngời không trực tiếp nuôi con vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng của
mình. Trong trờng hợp ngời trực tiếp nuôi con không yêu cầu ngời không trực tiếp
nuôi con cấp dỡng vì lí do nào đó thì Toà án cần giải thích cho họ hiểu rằng việc yêu
cầu cấp dỡng nuôi con là quyền lợi của con, nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp
của con. Nếu xét thấy việc họ không yêu cầu cấp dỡng là tự nguyện, họ có đầy đủ

khả năng, điều kiện nuôi con thì Toà không buộc bên kia phải cấp dỡng nuôi con
(Mục 11- Nghị quyết 02/2000/NQ- HĐTP). Toà án tôn trọng sự thoả thuận của các
19
bên nhng dựa trên quyền lợi của con cái. Đây không phải là cơ sở để chấm dứt
nghĩa vụ cấp dỡng của cha, mẹ đối với con, kể cả trong trờng hợp đã công nhận việc
cấp dỡng nuôi con một lần. Vì lợi ích của con, nếu sau này ngời đợc giao trực tiếp
nuôi con có yêu cầu thì vẫn có thể quyết định bên kia phải thực hiện nghĩa vụ nuôi
con, bởi vì bản chất pháp luật giữa cha mẹ và con là không thể thoả thuận để
khuớc từ nghĩa vụ.
* Mức cấp dỡng nuôi con: Tiền cấp dỡng nuôi con bao gồm những chi phí tối
thiểu cho việc nuôi dỡng và học hành của con và do các bên thoả thuận. Trong trờng
hợp các bên không thoả thuận đợc thì tuỳ vào từng trờng hợp cụ thể, vào khả năng
của mỗi bên mà Toà án quyết định mức cấp dỡng nuôi con hợp lí.
* Phơng thức cấp dỡng: Do các bên thoả thuận định kì hàng tháng, hàng quý,
nửa năm, hàng năm hoặc một lần. Trong trờng hợp các bên không thoả thuận đợc
thì Toà án quyết định phơng thức cấp dỡng định kì hàng tháng. Nh vậy phơng thức
cấp dỡng trong trờng hợp này cũng tơng tự nh các trờng hợp thông thờng khác là
dựa trên sự thoả thuận giữa các bên và u tiên thực hiện cấp dỡng theo định kì.
2.2. Mc cp dng v phng thc cp dng
2.2.1. Mc cp dng
Theo iu 116 Lut hụn nhõn v gia ỡnh 2014 quy nh v mc cp dng:
- Mc cp dng do ngi cú ngha v cp dng v ngi c cp dng
hoc ngi giỏm h ca ngi ú tha thun cn c vo thu nhp, kh nng thc t
ca ngi cú ngha v cp dng v nhu cu thit yu ca ngi c cp dng;
nu khụng tha thun c thỡ yờu cu Tũa ỏn gii quyt.
- Khi cú lý do chớnh ỏng, mc cp dng cú th thay i. Vic thay i
mc cp dng do cỏc bờn tha thun; nu khụng tha thun c thỡ yờu cu Tũa
ỏn gii quyt.
2.2.2. Phng thc cp dng
Theo iu 117 Lut hụn nhõn v gia ỡnh 2014 quy nh v phng thc

cp dng:
Vic cp dng cú th c thc hin nh k hng thỏng, hng quý, na
nm, hng nm hoc mt ln.
Cỏc bờn cú th tha thun thay i phng thc cp dng, tm ngng cp
dng trong trng hp ngi cú ngha v cp dng lõm vo tỡnh trng khú khn
v kinh t m khụng cú kh nng thc hin ngha v cp dng; nu khụng tha
thun c thỡ yờu cu Tũa ỏn gii quyt.
Khoản 3 Điều 16 của Nghị định số 70/2001/NĐ - CP quy định: Trong trờng
hợp nhiều ngời cùng cấp dỡng cho một ngời, mà trong số đó có ngời có khả năng
thực tế và ngời không có khả năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dỡng theo quy
20
định tại Khoản 1 Điều này thì ngời có khả năng thực tế phải thực hiện nghĩa vụ cấp
dỡng cho ngời đợc cấp dỡng theo quy định tại Điều 107 của Luật HN&GĐ.
Pháp luật quy định mức cấp dỡng căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của
ngời cấp dỡng để đảm bảo tính khả thi của nghĩa vụ cấp dỡng, quyền lợi của ngời đ-
ợc cấp dỡng.
- Thứ hai: Căn cứ vào nhu cầu thiết yếu của ngời đợc cấp dỡng. Theo khoản
2 Điều 16 Nghị định số 70/2001/NĐ - CP thì: Nhu cầu thiết yếu của ngời đợc cấp
dỡng theo quy định tại các điều 116, 117 và 107 của Luật này đợc xác định căn cứ
vào các mức sinh hoặt trung bình tại địa phơng nơi ngời đợc cấp dỡng c trú, bao
gồm các chi phí thông thờng cần thiết về ăn, ở, mặc, học, khám, chữa bệnh và các
chi phí thông thờng cần thiết khác để đảm bảo cuộc sống của ngời đợc cấp dỡng.
Điều 116 cũng quy định về việc thay đổi mức cấp dỡng khi có lí do chính
đáng và theo thoả thuận của các bên. Nếu các bên không thoả thuận đợc thì yêu cầu
Toà án giải quyết. Việc thay đổi mức cấp dỡng có thể theo hớng tăng hoặc giảm tuỳ
theo hoàn cảnh cụ thể của ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp dỡng. Việc thay đổi mức
cấp dỡng phải trên cơ sở có lí do chính đáng. Lí do đó có thể là ngời cấp dỡng hoặc
ngời đợc cấp dỡng lâm vào tình trạng khó khăn hơn do bị bệnh tật, tai nạn, không
còn việc làm nên không có lơng hoặc có thu nhập hợp pháp khác
2.2.3. Chm dt ngha v cp dng

Theo iu 118. Ngha v cp dng chm dt trong cỏc trng hp sau
õy:
1. Ngi c cp dng ó thnh niờn v cú kh nng lao ng hoc cú ti
sn t nuụi mỡnh;
2. Ngi c cp dng c nhn lm con nuụi;
3. Ngi cp dng ó trc tip nuụi dng ngi c cp dng;
4. Ngi cp dng hoc ngi c cp dng cht;
5. Bờn c cp dng sau khi ly hụn ó kt hụn;
6. Trng hp khỏc theo quy nh ca lut.
Nghĩa vụ cấp dỡng là nghĩa vụ nhân thân có tính tài sản và thuộc loại nghĩa
vụ có điều kiện. Nghĩa vụ cấp dỡng chỉ phát sinh khi thoả mãn đồng thời các điều
kiện sau: Ngời cấp dỡng và ngời đợc cấp không sống chung với nhau; giữa ngời cấp
dỡng và ngời đợc cấp dỡng có quan hệ hôn nhân, huyết thống, nuôi dỡng; ngời cấp
dỡng là ngời cha thành niên hoặc đã thành niên nhng không có khả năng lao động
và không có tài sản để tự nuôi mình là ngời túng thiếu khó khăn, đồng thời ngời
phải cấp dỡng phải là ngời có khả năng cấp dỡng. Giả sử ngời đợc cấp dỡng và ngời
phải cấp dỡng quay lai sống chung nh trớc, trong trờng hợp này quan hệ cấp dỡng
chuyển thành quan hệ nuôi dỡng. Ngời phải cấp dỡng đã tự mình chăm sóc, nuôi
nấng ngời đợc cấp dỡng đơng nhiên quan hệ cấp dỡng không còn nữa. Hay nh trờng
hợp khi ngời đợc cấp dỡng đã thành niên và có khả năng bằng lao động của mình để
21
tạo ra thu nhập để nuôi bản, thì việc cấp dỡng là không cần thiết nữa, vì thế mà
quan hệ cấp dỡng cũng chấm dứt. Quy định này nhằm bảo vệ quyền và lợi ích của
ngời cấp dỡng cũng nh ngời đợc cấp dỡng. Vì vậy nghĩa vụ cấp dỡng giữa ngời cấp
dỡng với ngời đợc cấp dỡng không tồn tại mãi. Nó sẽ chấm dứt khi rơi vào một
trong các trờng hợp trên.
22
Chương 3
THỰC TIỄN GIẢI QUYẾT CẤP DƯỠNG CHO CON
SAU KHI LY HÔN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ

3.1. Thực trạng giải quyết vấn đề cấp dưỡng sau khi ly hôn tại TP. Hồ
Chí Minh
3.1.1. Vướng mắc về vấn đề thời điểm thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng
Điều 110 Luật HN&GĐ 2014 quy định: Cha, mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho
con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không có tài
sản để tự nuôi mình trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống chung
với con nhưng vi phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng con.
Mức cấp dưỡng cho con do cha mẹ thoả thuận; nếu không thoả thuận được
thì yêu cầu Toà án giải quyết”.
Vấn đề đặt ra là khi vợ chồng ly hôn, cha hoặc mẹ không trực tiếp nuôi con
theo quy định tại điều luật này, mà mức cấp dưỡng cho con cũng như thời gian cấp
dưỡng nuôi con nếu cha mẹ không thoả thuận được thì Toà án sẽ giải quyết như thế
nào về thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi con.
Hiện nay, chưa có văn bản pháp luật nào quy định hoặc hướng dẫn về vấn đề
này. Điều này đã dẫn đến việc Toà án khi giải quyết vấn đề cấp dưỡng nuôi con
chưa có sự thống nhất và chưa phù hợp, không đảm bảo quyền lợi của con trong rất
nhiều trường hợp. Thực tiễn xét xử có Toà cho rằng, thời điểm bắt đầu cấp dưỡng
nuôi con là ngày tuyên án, có Toà lại tuyên thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi con
là ngày án có hiệu lực pháp luật, hoặc không tuyên là thời điểm nào thì người có
nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con phải thực hiện nghĩa vụ đó.
Ví dụ: TAND huyện Tân Bình đã xét xử sơ thẩm vụ án ly hôn giữa chị
Nguyễn Ngọc Tân và anh Nguyễn Tiến Điệp.
Nội dung: Chị Tân và anh Điệp kết hôn năm 2002. Quá trình chung sống vợ
chồng hoà thuận hạnh phúc và sinh được một đứa con chung là cháu Nguyễn Xuân
Tâm hiện nay 28 tháng tuổi. Tháng 4/2005 phát sinh mâu thuẫn do tính tình không
hợp. Chị Tân làm đơn xin ly hôn và yêu cầu được nuôi con và yêu cầu anh Điệp
phụ cấp nuôi con chung mỗi tháng 100.000 đồng. Anh Điệp đồng ý ly hôn và cũng
muốn nuôi con, không yêu cầu chị Tân cấp dưỡng nuôi con.
23
Tại bản án số 51/2006/HNGĐ ngày 3/3/2006. TAND quận Tân Bình đã ra

quyết định: Áp dụng Điều 27, Điều 13 Bộ Luật tố tụng dân sự và Điều 89, Điều 91,
94 Luật HN&GĐ năm 2014.
Xử : Chị Nguyễn Ngọc Tân và anh Nguyễn Tiến Điệp được ly hôn.
Về con chung: Giao cho chị Nguyễn Ngọc Tân nuôi con tên là: Nguyễn
Đức Xuân Tâm sinh ngày 08/11/2003. Anh Điệp cấp dưỡng nuôi con chung
cùng chị Tân mỗi tháng 100.000 đồng kể từ tháng 03/2006 đến khi con trưởng
thành.
Trong trường hợp trên cả hai anh chị Tân và Điệp đều muốn nuôi con, Toà
án quận Tân Bình đã xử cho chị Tân nuôi con là đúng vì theo quy định Luật
HN&GĐ năm 2014 khoản Điều 92 thì “con dưới ba mươi sáu tháng tuổi phải được
người mẹ chăm sóc, nếu hai bên không có thoả thuận khác” , Toà án quận Tân Bình
đã đưa ra quyết định như vậy là nhằm bảo vệ quyền lợi của cháu Nguyễn Đức
Xuân Tâm.Trong trường hợp này thì thời điểm anh Điệp cấp dưỡng nuôi con bắt
đầu từ tháng 3/2006.
Nhưng trong trường hợp Toà án công nhận sự thoả thuận của các bên khi ly
hôn, đa phần thời gian bắt đầu cấp dưỡng nuôi là ngày Toà án đưa ra quyết định
công nhận sự thuận tình ly hôn.
Ví dụ: Trong quyết định công nhận sự thoả thuận của các đương sự của
TAND huyện Hóc Môn ngày 28/4/2006, bản án số 56/2006/DS - ST, giữa chị
Hoàng Thị Thuý Hà và anh Trần Văn Nam.
Toà án ra quyết định công nhận sự thoả thuận về việc nuôi con và đóng phí
tổn nuôi con chung như sau:
Giao cháu Trần Nhật Phong và cháu Trần Hoàng Tùng cho chị Hoàng Thị
Thuý Hà trực tiếp nuôi dạy đến tuổi trưởng thành, anh Nam có nghĩa vụ cấp dưỡng
mỗi tháng 500.000 đồng (năm trăm nghìn đồng) để chị Hà nuôi dạy con chung.
Anh Nam được quyền đi lại thăm nom con chung không ai có quyền cản trở. Quyết
định này có hiệu lực kể từ ngày ra quyết định.
Theo như quyết định trên của Toà án thì anh Nam phải cấp dưỡng nuôi con
là ngày quyết định này có hiệu lực ngày 28/4/2006.
Có nhiều ý kiến cho rằng việc quy định thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi

con là không cần thiết bởi cấp dưỡng là yếu tố xuất phát từ tình cảm, cha mẹ luôn
muốn con mình có cuộc sống đầy đủ vì vậy mà họ nghĩ không cần có quy định thì
họ cũng tự nguyện, tự giác thực hiện trách nhiệm của mình.
Nhưng thực tế, mấy năm gần đây đã chứng minh điều ngược lại. Sau khi ly
hôn, người cha hoặc mẹ đã không tự nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng của
24
mình phải đến khi cơ quan thi hành án dân sự ra quyết định cưỡng chế, buộc họ
phải thực hiện trách nhiệm của mình lúc ấy việc cấp dưỡng mới được thực hiện,
thậm chí nhiều trường hợp vẫn trốn tránh. Việc cha hoặc mẹ không thực hiện trách
nhiệm cấp dưỡng nuôi con của mình có thể do một số nguyên nhân chủ quan và
khách quan sau:
Thứ nhất: Tuy cha hoặc mẹ phải cấp dưỡng có địa chỉ rõ ràng, có việc và có
thu nhập ổn định, có điều kiện kinh tế, có khả năng tài chính nhưng không chịu cấp
dưỡng nuôi con vì nguồn thu nhập của họ bị người vợ hoặc chồng mới quản lý chặt
chẽ, không cho họ sử dụng để lo việc cấp dưỡng nuôi con riêng của họ sau khi đã
ly hôn. Có lẽ vì quan niệm rằng sự ràng buộc này duy trì lâu sẽ bất lợi cho họ, cũng
có thể nảy sinh sự ghen tuông, ganh ghét, đặt họ vào các mối nghi ngờ “tình cũ
không rủ cũng tới”.
Thứ hai: Cũng có trường hợp, cha hoặc mẹ phải cấp dưỡng cho con sau khi
ly hôn do làm ăn thua lỗ, phá sản, do đó mà không có tiền cấp dưỡng nuôi con, tuy
lương tâm họ không có ý định lẩn tránh trách nhiệm.
Như vậy, trên thực tế chỉ có những đứa trẻ vô tội sau khi cha mẹ ly hôn phải
chịu nhiều thiệt thòi nhiều nhất. Số tiền trợ cấp từ cha hoặc mẹ các cháu không chỉ
có ý nghĩa bảo đảm cuộc sống hàng ngày trong việc ăn học và các chi phí sinh hoặt
mà còn là tình cảm từ cha hoặc mẹ sau khi họ đã ly hôn. Thiếu sự trợ cấp chính
đáng này, các cháu sẽ bị tổn thương và có thể xuất hiện tâm lý oán trách các bậc
sinh thành, tủi thân và dễ tạo cho các cháu yếu tố tâm lý dẫn vào con đường hư
hỏng và không ít trường hợp trẻ em phạm pháp từ các nguyên nhân này.
Luật HN&GĐ cùng các văn bản hướng dẫn cần đưa ra các quy định cụ
thể hơn về thời điểm bắt đầu cấp dưỡng để các Toà án trong quá trình xét xử sẽ

đưa ra các phán quyết chính xác về thời điểm bắt đầu cấp dưỡng nuôi con
nhằm bảo vệ quyền lợi của con nhất là trong trường hợp cha hoặc mẹ không tự
nguyện thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con, lúc đó cơ quan thi hành án dân
sự mới có cơ sở, căn cứ xác định để buộc người phải cấp dưỡng thi hành nghĩa
vụ của mình.
25

×