Tải bản đầy đủ (.ppt) (33 trang)

câu nói của Hồ Chí Minh: không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (284.55 KB, 33 trang )


THẢO LUẬN
MÔN: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH
NHÓM 01: LỚP 08
1.Mai Thị Quỳnh Hoa
2.Nông Thị Ánh Tuyết
3.Cà Thị Hiện
4.Trần Phương Thảo
5.Nguyễn Văn Tùng
6.Lê Xuân Hùng
7.Phạm Bá Hồ
8.Ngô Thị Mai Hiên
9.Hoàng Thị Linh
10.Trần Trung Kiên
11.Vũ Thị Thanh Huệ

Đề tài: Hãy nêu ra ý kiến của mình về câu nói
của Chủ tịch Hồ Chí Minh: “Không sợ thiếu,
chỉ sợ không công bằng, không sợ nghèo, chỉ
sợ lòng dân không yên”

Nội dung
1.Những nét tiêu biểu về Chủ tịch Hồ Chí Minh
2.Xuất xứ câu nói của Hồ Chủ tịch :
“ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng
Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên”

và ý nghĩa của câu nói trên.
3.Ý nghĩa của câu nói trong từng trường hợp cụ thể
3.1. Trong công tác lưu thông phân phối
3.2. Trong phát triển kinh tế - xã hội


3.3. Trong công tác xây dựng lòng dân
4.Ví dụ thực tiễn
5.Tổng kết

1.Những nét tiêu biểu về
Chủ tịch Hồ Chí Minh

Chủ tịch Hồ Chí Minh là sự kết tinh
văn hóa dân tộc

Con đường cách mạng giải phóng
dân tộc của Người

Tài sản vô giá của Người để lại cho
dân tộc

2.Xuất xứ và ý nghĩa
câu nói của Hồ Chủ tịch :
“ Không sợ thiếu chỉ sợ không công bằng
Không sợ nghèo chỉ sợ lòng dân không yên”



Đó là lời Bác Hồ trong bài nói ngày 29- 12
tại kỳ họp Hội đồng Chính phủ cuối năm
1966.

Lời của Bác không chỉ có ý nghĩa trong
công tác lưu thông phân phối mà nhìn
rộng ra, có giá trị về mặt văn hóa, giải

quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng
(GDP) và phát triển bền vững, một khía
cạnh của văn hóa chính trị.

3. Ý nghĩa câu nói trong các trường
hợp cụ thể
3.1 Trong công tác lưu thông phân phối:

Trong phân phối công bằng theo Người là:
“làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít,
không làm thì không được hưởng” trừ những
người già cả, bệnh tật và trẻ nhỏ, đây cũng là
nguyên tắc phân phối công bằng cơ bản trong
điều kiện nước ta hiện nay.

3.1 Trong công tác lưu thông phân phối

Người kết luận rằng công bằng xã hội chỉ có
trong xã hội mới, chế độ dân chủ cộng hòa
“Nhân dân có nghĩa vụ đồng thời có quyền lợi”.
“Nhà nước ta ngày nay là của tất cả những
người lao động Nhân dân lao động là những
người chủ tập thể của tất cả những của cải vật
chất và văn hóa, đều bình đẳng về quyền lợi và
nghĩa vụ

3.1 Trong công tác lưu thông phân phối

Công bằng xã hội là trách nhiệm chung
của nhà nước, của toàn xã hội trong việc

chăm lo, bảo vệ quyền lợi của nhân dân
và tạo ra điều kiện thuận lợi để nhân dân
hoàn thành nghĩa vụ, quyền lợi của mình
đối với nhà nước và xã hội.

3.1 Trong công tác lưu thông phân phối

Nói đến công bằng xã hội Người chỉ rõ: “
có khi vật tư hàng hóa không thiếu, mà
phân phối không đúng thì gây ra căng
thẳng không cần thiết ”

3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội

Trong tư tưởng Hồ Chí Minh thì công bằng xã
hội không những chỉ là mục tiêu của chủ nghĩa
xã hội mà còn là một động lực thúc đẩy kinh tế -
xã hội của đất nước phát triển, là một yêu cầu
bức thiết của công cuộc xây dựng chủ nghĩa xã
hội nhất là trong điều kiện nền kinh tế còn gặp
nhiều khó khăn.

3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội

Theo Người không nhất thiết là kinh tế
phải phát triển ở trình độ cao thì mới thực
hiện được công bằng xã hội

3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội
Trong quan điểm Hồ Chí Minh, công bằng và

bình đẳng là một mục tiêu của sự nghiệp xây
dựng chế độ xã hội mới, nó không phải là chủ
nghĩa bình quân cào bằng trong sự nghèo khổ.


3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội
Mục tiêu của chủ nghĩa xã hội là không ngừng
nâng cao đời sống của nhân dân là phấn
đấu: “Làm cho người nghèo đủ ăn, người đủ ăn
thì khá giàu, người giàu thì giàu thêm ”

3.2 Trong phát triển kinh tế - xã hội

Chính sách về công bằng xã hội ngày nay phải
kế thừa truyền thống đùm bọc của dân tộc, thể
hiện lòng nhân nghĩa, uống nước nhớ nguồn
của người Việt Nam. Để không lãng quên quá
khứ, chạy theo cơ chế thị trường,….

3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân:

Từ xưa đến nay triều đại nào cũng phải lấy dân
làm gốc, được lòng dân thì được đất nước, lòng
dân không yên đất nước khó mà yên ổn. Đảng
vừa là lãnh đạo vừa là đầy tớ của dân. Phải biết
trọng dân, yêu dân, làm những việc có lợi cho
dân

3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân


Người nói rằng “chúng ta tranh được tự do, độc
lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét, thì tự do,
độc lập cũng không làm gì. Dân chỉ biết rõ giá trị
của tự do, của độc lập khi mà dân được ăn no,
mặc đủ.

3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân
Chúng ta phải thực hiện ngay:
1- Làm cho dân có ăn.
2- Làm cho dân có mặc.
3- Làm cho dân có chỗ ở.
4- Làm cho dân có học hành”.

3.3 Trong công tác xây dựng lòng dân

Người luôn hướng tới mục đích “ai cũng có cơm
ăn áo mặc, ai cũng được học hành”. Người dặn:
“Làm cho người nghèo thì đủ ăn. Người đủ ăn
thì khá giàu. Người khá giàu thì giàu thêm.
Người nào cũng biết chữ. Người nào cũng biết
yêu nước và đoàn kết”

4. Ví dụ thực tiễn:

Theo chỉ đạo của Thủ tướng, ngày mai
(15-2) là thời hạn cuối cùng để TP Hà Nội
báo cáo về thực trạng, đề xuất hướng xử
lý đối với hàng trăm “biệt thự triệu đô” bỏ
hoang nhiều năm nay trên địa bàn.


Theo số liệu mới nhất của Bộ Xây dựng, tại các đô thị
lớn như Hà Nội, TP.HCM, Đà Nẵng, Hải Phòng, Cần
Thơ, Huế hiện vẫn còn tồn tại nhiều hộ gia đình
sống trong những căn nhà chật chội, tạm bợ.



Cả nước hiện vẫn còn 7,42% nhà đơn sơ,
tương ứng hơn 1,6 triệu căn hộ; 10,64%
tổng số căn hộ có diện tích dưới 30
m2/căn, trong đó tỉ lệ căn hộ có diện tích
quá chật hẹp dưới 15 m2 chiếm 2,38%
(riêng khu vực đô thị là 4%).


Tỉ lệ nhà ở có diện tích rộng từ 60 m2 trở
lên chiếm khoảng 51% nhưng thực tế số
hộ gia đình có diện tích nhà ở chật chội
dưới 15 m2 hầu như không giảm trong 10
năm vừa qua (vẫn chiếm khoảng 14%).

Bộ Xây dựng đánh giá, thực trạng nói trên có nguyên nhân
là do hiện tượng có một nhóm đối tượng có điều kiện kinh
tế sở hữu nhiều nhà ở với diện tích rộng, làm tăng chênh
lệch về điều kiện ở giữa các tầng lớp dân cư, làm tăng
khoảng cách giàu - nghèo, ảnh hưởng tiêu cực đến việc
thực hiện chính sách an sinh xã hội
.

Ngoài ra Đảng và nhà nước cũng có những

chính sách để tạo công bằng xã hội, xóa đói
giảm nghèo,….như:
Cấp bảo hiểm y tế cho những người dân tộc
thiểu số, thực hiện các chính sách xóa đói
giảm nghèo, …

×