Tải bản đầy đủ (.pdf) (99 trang)

nghiên cứu tuyển chọn giống và thời điểm thu hoạch giống sắn mới có triển vọng tại huyện sơn dương - tỉnh tuyên quang

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.46 MB, 99 trang )

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM





HOÀNG ĐỨC NGỌC






NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG
VÀ THỜI ĐIỂM THU HOẠCH GIỐNG SẮN MỚI
CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG -
TỈNH TUYÊN QUANG




Ĩ NÔNG NGHIỆP














THÁI NGUYÊN - 2014

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NÔNG LÂM



HOÀNG ĐỨC NGỌC




NGHIÊN CỨU TUYỂN CHỌN GIỐNG
VÀ THỜI ĐIỂM THU HOẠCH GIỐNG SẮN MỚI
CÓ TRIỂN VỌNG TẠI HUYỆN SƠN DƢƠNG -
TỈNH TUYÊN QUANG

: Khoa học cây trồng
: 60.62.01.10



Ĩ NÔNG NGHIỆP



: GS.TS. TRẦN NGỌC NGOẠN








THÁI NGUYÊN - 2014


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

i
LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này là
trung thực và chƣa hề đƣợc sử dụng để bảo vệ một học vị nào.
Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận văn này đã
đƣợc cảm ơn và các thông tin trích dẫn đã đƣợc chỉ rõ nguồn gốc.


Tác giả



Hoàng Đức Ngọc












Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

ii
LỜI CẢM ƠN

Trƣớc tiên tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới GS.TS. Trần Ngọc Ngoạn là
ngƣời hƣớng dẫn tận tình cho tôi trong suốt quá trình thực hiện đề tài.
Tôi xin trân trọng cảm ơn sự giúp đỡ của các thầy cô giáo khoa Nông
học, khoa đào tạo Sau đại học, các thầy cô đã tham gia giảng dạy chƣơng
trình cao học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên.
Tôi xin chân thành cảm ơn sở Tài nguyên môi trƣờng tỉnh Tuyên
Quang, Sở Nông nghiệp và phát triển nông thôn tỉnh Tuyên Quang, UBND,
phòng Kinh tế Nông nghiệp huyện, khuyến nông viên của các xã và các hộ
gia đình mà tôi tiến hành điều tra, nghiên cứu trên địa bàn huyện Sơn Dƣơng,
đã tạo điều kiện thuận lợi để tôi thực hiện đề tài.

Tôi xin chân thành cảm ơn toàn thể gia đình và bạn bè, đồng nghiệp đã
động viên, hỗ trợ tôi trong thời gian học tập và hoàn thành luận văn này.
Một lần nữa, tôi xin trân trọng cảm ơn tất cả sự giúp đỡ quý báu trên.

Thái Nguyên, tháng 10 năm 2014

Tác giả


Hoàng Đức Ngọc








Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iii
MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN i
LỜI CẢM ƠN ii
MỤC LỤC iii
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT vi
DANH MỤC CÁC BẢNG vii
DANH MỤC CÁC HÌNH viii
MỞ ĐẦU 1

1. Tính cấp thiết của đề tài 1
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài 2
2.1. Mục đích của đề tài 2
2.2. Yêu cầu của đề tài 2
3. Ý nghĩa của đề tài 3
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học 3
3.2. Ý nghĩa thực tiễn 3
Chƣơng 1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU 4
1.1. Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng cây Sắn 4
1.1.1. Nguồn gốc 4
1.1.2. Giá trị dinh dƣỡng 5
1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam 9
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới 9
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam 10
1.3. Tình hình nghiên cứu về giống và thời điểm thu hoạch sắn trên thế giới
và Việt Nam 14
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về giống và thời điểm thu hoạch sắn trên thế giới 14
1.3.2. Tình hình nghiên cứu về giống và thời điểm thu hoạch sắn ở Việt Nam 18
Chƣơng 2. ĐỐI TƢỢNG, VẬT LIỆU, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP
NGHIÊN CỨU 22
2.1. Vật liệu nghiên cứu 22
2.2. Thời gian, địa điểm và điều kiện thực hiện đề tài 22

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

iv
2.3. Nội dung nghiên cứu 22
2.4. Phƣơng pháp nghiên cứu 23
2.5. Các chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi 24
2.6. Phƣơng pháp tính toán và xử lý số liệu 26

Chƣơng 3. KẾT QUẢ THẢO LUẬN 27
3.1. Tỷ lệ mọc mầm và thời gian mọc mầm của các dòng, giống sắn 27
3.2. Động thái tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn tham
gia thí nghiệm 28
3.3. Động thái ra lá của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 29
3.4. Tuổi thọ lá của các dòng, giống sắn thí nghiệm 30
3.5. Một số đặc điểm nông học của các dòng, giống sắn thí nghiệm 31
3.5.1. Sự phân cành của các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 32
3.5.2. Chiều cao thân chính 33
3.5.3. Chiều cao cây cuối cùng 33
3.5.4. Tổng số lá trên cây 34
3.5.5. Đƣờng kính gốc 35
3.6. Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của các dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 36
3.6.1. Chiều dài củ 37
3.6.2. Đƣờng kính củ 38
3.6.3. Số củ trên gốc 38
3.6.4. Khối lƣợng trung bình củ trên gốc 39
3.6.5. Năng suất thân lá 40
3.3.6. Năng suất củ tƣơi 41
3.3.7. Năng suất sinh vật học 42
3.6.8. Chỉ số thu hoạch 44
3.7. Chất lƣợng của các dòng, giống sắn thí nghiệm tại Sơn Dƣơng -
Tuyên Quang 45
3.7.1. Tỷ lệ chất khô và năng suất củ khô của các dòng, giống sắn thí
nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 45

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

v

3.7.2. Tỷ lệ tinh bột và năng suất tinh bột của các dòng, giống sắn thí
nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 49
3.7.3. Tóm lại 52
3.8. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất và các yếu tố cấu
thành năng suất của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 53
3.8.1. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến các yếu tố cấu thành năng
suất của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 53
3.8.2. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến năng suất của hai giống
sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 54
3.9. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến chất lƣợng của hai giống
sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414. 57
3.9.1. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến tỉ lệ tinh bột và năng suất
tinh bột của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 57
3.9.2. Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến tỷ lệ chất khô và năng
suất củ khô của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 59
KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 62
1. Kết luận 62
2. Đề nghị 62
TÀI LIỆU THAM KHẢO 63

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vi
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

CIAT : Trung tâm quốc tế nông nghiệp nhiệt đới
FAO : Tổ chức nông nghiệp và lƣơng thực thế giới
IITA : Viện quốc tế nông nghiệp nhiệt đới
NSSVH : Năng suất sinh vật học
NSCT : Năng suất củ tƣơi

NSTB : Năng suất tinh bột
NSCK : Năng suất củ khô
NSTL : Năng suất thân lá
TLCK : Tỷ lệ chất khô
TLTB : Tỷ lệ tinh bột
NST : Nhiễm sắc thể
USD : Đô la Mỹ

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

vii
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 1.1: Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong củ sắn 5
Bảng 1.2: Giá trị dinh dƣỡng của sắn 6
Bảng 1.3: Hàm lƣợng HCN 9
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của toàn thế giới từ
năm 1995 - 2011 10
Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn ở Việt Nam từ năm
2000 đến 2011 11
Bảng 3.1: Tỷ lệ nảy mầm và thời gian từ trồng đến mọc của 5 dòng,
giống sắn thí nghiệm 27
Bảng 3.2: Tốc độ tăng trƣởng chiều cao cây của các dòng, giống sắn tham
gia thí nghiệm 28
Bảng 3.3: Tốc độ ra lá của 5 dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm 29
Bảng 3.4: Tuổi thọ lá của 5 dòng, giống sắn thí nghiệm 30
Bảng 3.5: Một số đặc điểm nông học của 5 dòng, giống sắn thí nghiệm 32
Bảng 3.6: Năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất của 5 dòng,
giống sắn thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 37
Bảng 3.7: So sánh các dòng, giống sắn tham gia thí nghiệm tại Sơn Dƣơng
- Tuyên Quang 41

Bảng 3.8: Năng suất sinh vật học của các dòng, giống sắn tham gia thí
nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 43
Bảng 3.10: Tỷ lệ chất khô của các dòng, giống sắn thí nghiệm tại Sơn Dƣơng
- Tuyên Quang 46
Bảng 3.11: So sánh tỷ lệ tinh bột và năng suất tinh bột các dòng, giống
sắn thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 49
Bảng 3.12: Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến các yếu tố cấu thành
năng suất của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 53
Bảng 3.13: Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch năng suất của hai giống
sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và KM414 54
Bảng 3.14: Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến tỉ lệ tinh bột và năng
suất tinh bột của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và
KM414 57
Bảng 3.15: Ảnh hƣởng của thời điểm thu hoạch đến tỷ lệ chất khô và năng
suất củ khô của hai giống sắn thí nghiệm HL2004 - 28 và
KM414 59


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

viii
DANH MỤC CÁC HÌNH

Hình 3.1: Biểu đồ chiều cao cuối cùng các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 34
Hình 3.2: Biểu đồ tổng số lá trên cây của các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 35
Hình 3.3: Biểu đồ đƣờng kính gốc của các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 36
Hình 3.4: Biểu đồ khối lƣợng trung bình củ trên gốc của các dòng, giống

sắn tham gia thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 39
Hình 3.5: Biểu đồ năng suất thân lá của các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 40
Hình 3.6: Biểu đồ năng suất củ tƣơi của các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 42
Hình 3.7: Biểu đồ năng suất sinh vật học của các dòng, giống sắn
tham gia thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 44
Hình 3.8: Biểu đồ chỉ số thu hoạch của các dòng, giống sắn tham gia
thí nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 45
Hình 3.9: Biểu đồ tỷ lệ chất khô của các dòng, giống sắn thí nghiệm
tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 47
Hình 3.10: Biểu đồ năng suất củ khô của các dòng, giống sắn thí
nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 48
Hình 3.11: Biểu đồ tỷ lệ tinh bột của các dòng, giống sắn thí nghiệm tại
Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 50
Hình 3.12: Biểu đồ năng suất tinh bột của các dòng, giống sắn thí
nghiệm tại Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 51
Hình 3.13: Biểu đồ năng suất củ tƣơi của hai giống sắn thí nghiệm
HL2004 - 28 và KM414 55
Hình 3.14: Biểu đồ năng suất sinh học của hai giống sắn thí nghiệm
HL2004 - 28 và KM414 56
Hình 3.15: Biểu đồ tỷ lệ tinh bột của hai giống sắn thí nghiệm HL2004
- 28 và KM414 57
Hình 3.16: Biểu đồ Năng suất tinh bột của hai giống sắn thí nghiệm
HL2004 - 28 và KM414 58
Hình 3.17: Biểu đồ tỷ lệ chất khô của hai giống sắn thí nghiệm tại Sơn
Dƣơng - Tuyên Quang 60
Hình 3.18: Biểu đồ năng suất chất khô của hai giống sắn thí nghiệm tại
Sơn Dƣơng - Tuyên Quang 61



Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

1
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Cây sắn (Mannihot esculenta Crantz) là cây có củ, có nguồn gốc hoang
dại từ vùng đất thấp nhiệt đới Nam Mỹ, đƣợc trồng cách đây khoảng 7.000
năm. Sắn là cây lƣơng thực quan trọng trên thế giới và đƣợc trồng ở nhiều
nƣớc từ 30º vĩ Bắc đến 30º vĩ Nam; cây sắn hiện đƣợc trồng trên 100 nƣớc có
khí hậu nhiệt đới và cận nhiệt đới thuộc ba châu lục: châu Á, châu Phi và châu
Mỹ Latinh. Tổ chức lƣơng thực thế giới (FAO) xếp sắn là cây lƣơng thực
quan trọng ở các nƣớc đang phát triển sau lúa gạo, ngô và lúa mì. Sắn có giá
trị kinh tế lớn, đƣợc dùng làm lƣơng thực cho ngƣời, thức ăn cho gia súc và
làm nguyên liệu cho công nghiệp chế biến. Tinh bột sắn là một thành phần
quan trọng trong chế độ ăn của hơn một tỉ ngƣời trên thế giới. Đồng thời, sắn
cũng là cây thức ăn gia súc quan trọng tại nhiều nƣớc trên thế giới và cũng là
cây hàng hóa xuất khẩu có giá trị để làm nguyên liệu cho ngành công nghiệp
chế biến bột ngọt, bánh kẹo, mì ăn liền, ván ép, bao bì, màng phủ sinh học và
phụ gia dƣợc phẩm, Đặc biệt trong thời gian tới, sắn là nguyên liệu chính
cho công nghiệp chế biến nhiên liệu sinh học (ethanol).
Ở Việt Nam, trƣớc đây sắn là cây lƣơng thực quan trọng sau lúa, ngô,
rau - đậu và khoai lang. Hiện nay, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn
đƣa cây sắn ra khỏi nhóm cây lƣơng thực và cho rằng sắn có thể xếp vào
nhóm cây công nghiệp, cây trồng này đã chuyển đổi nhanh chóng vai trò từ
cây lƣơng thực thành cây công nghiệp với tốc độ cao, năng suất và sản lƣợng
sắn đã tăng nhanh ở thập kỷ đầu của thế kỷ XXI. Cây sắn là nguồn thu nhập
quan trọng của các hộ nông dân nghèo do sắn dễ trồng, ít kén đất, ít vốn đầu
tƣ, phù hợp sinh thái và điều kiện kinh tế nông hộ. Việc nghiên cứu phát triển
các giống sắn mới có năng suất tinh bột cao và kỹ thuật canh tác sắn theo

hƣớng sử dụng đất nghèo dinh dƣỡng, đất khó khăn và phù hợp với các vùng
sinh thái là việc làm có hiệu quả, vì nó góp phần chuyển một phần diện tích

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

2
đất trồng sắn sang canh tác những cây trồng khác mà vẫn không làm giảm sản
lƣợng sắn.
Tuy nhiên, năng suất sắn tại nhiều địa phƣơng ở Việt Nam cũng nhƣ ở
huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang vẫn còn thấp. Vì vậy, muốn nâng cao
năng suất sắn cần phải chọn tạo đƣợc những giống sắn cho năng suất cao, phù
hợp với điều kiện sinh thái. Để phục vụ cho chiến lƣợc phát triển sắn bền vững
việc nghiên cứu về giống nhằm nâng cao năng suất, chất lƣợng của các dòng,
giống sắn là vấn đề rất cần thiết. Với những lý do trên chúng tôi tiến hành thực
hiện đề tài: “Nghiên cứu tuyển chọn giống và thời điểm thu hoạch giống sắn
mới có triển vọng tại huyện Sơn Dương tỉnh Tuyên Quang”.
2. Mục đích, yêu cầu của đề tài
2.1. Mục đích của đề tài
- Nghiên cứu đặc điểm sinh trƣởng, phát triển, năng suất và chất lƣợng
của các giống sắn tham gia nghiên cứu. Nhằm lựa chọn đƣợc dòng, giống sắn
mới có năng suất, chất lƣợng cao phù hợp với điều kiện sản xuất tại huyện
Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang.
- Xác định thời điểm thu hoạch thích hợp nhất đối với các giống sắn
tham gia nghiên cứu tại tỉnh Tuyên Quang.
2.2. Yêu cầu của đề tài
- Nghiên cứu các đặc điểm sinh trƣởng, phát triển của các dòng, giống
sắn tham gia nghiên cứu.
- Nghiên cứu các yếu tố cấu thành năng suất và năng suất của các dòng,
giống tham gia nghiên cứu.
- Nghiên cứu chất lƣợng của của các dòng, giống sắn nghiên cứu.

- Nghiên cứu thời điểm thu hoạch của các dòng, giống tham gia nghiên cứu.
Các nghiên cứu nhằm xác định đƣợc giống sắn tốt, thời điểm thu hoạch
phù hợp với tình hình sản xuất sắn tại địa phƣơng nhằm góp phần đẩy mạnh
thâm canh tăng năng suất sắn ở huyện Sơn Dƣơng, tỉnh Tuyên Quang theo
hƣớng phát triển bền vững, góp phần xây dựng nông thôn mới ở miền núi.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

3
3. Ý nghĩa của đề tài
3.1. Ý nghĩa trong học tập và nghiên cứu khoa học
Giúp học viên củng cố và hệ thống toàn bộ kiến thức đã học áp dụng
vào thực tiễn, tạo điều kiện cho học viên học hỏi thêm những kinh nghiệm
trong sản xuất, trên cơ sở học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn
giúp học viên nâng cao đƣợc chuyên môn.
Giúp học viên nắm đƣợc phƣơng pháp tổ chức và tiến hành các triển
khai các hoạt động nghiên cứu, đánh giá và tổng kết viết báo cáo kết quả
nghiên cứu khoa học cũng nhƣ ứng dụng các tiến bộ KHKT vào sản xuất.
3.2. Ý nghĩa thực tiễn
Góp phần tìm ra các dòng, giống mới có triển vọng để đưa vào sản xuất
đại trà nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất hiện nay của người trồng sắn ở các
tỉnh Trung du và miền núi phía Bắc.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

4
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Nguồn gốc, giá trị dinh dƣỡng cây Sắn
1.1.1. Nguồn gốc

Sắn là cây có hoa hạt kín, có 2 lá mầm và có số NST (2n = 36), thuộc
bộ ba mảnh cỏ (Euphorbiale ), họ thầu dầu (Euphotbiaceae), chi Manihot, có
tới hơn 300 chi và 8000 loài phân thành 17 nhóm. Nhiều tài liệu cho biết cây
sắn có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới của Châu Mỹ La Tinh và đƣợc trồng cách
đây khoảng 5000 năm (Baker Peter, 2009)[15].
Trung tâm phát sinh cây sắn đƣợc giả thiết tại vùng đông bắc của nƣớc
Brasil thuộc lƣu vực sông Amazon, nơi có nhiều chủng loại sắn trồng và
hoang dại.
Trung tâm phân hóa phụ của cây sắn có thể tại Mêhicô, Trung Mỹ và
ven biển phía bắc của Nam Mỹ. Bằng chứng là những di tích khảo cổ ở
Venezuela niên đại 2.700 năm trƣớc công nguyên, di vật thể hiện củ sắn ở
vùng ven biển Peru khoảng 2.000 năm trƣớc công nguyên, những lò nƣớng
bánh sắn trong phức hệ Malabo ở phía bắc Colombia niên đại khoảng 1200
năm trƣớc công nguyên, những hạt tinh bột sắn ở trong phần hóa thạch đƣợc
phát hiện tại Mexico có tuổi khoảng 900 năm đến 200 năm trƣớc công nguyên
(Duangpatra, D.1987)[16].
Về vấn đề trung tâm phát sinh cây sắn còn nhiều điều không chắc chắn.
Các công trình nghiên cứu gần đây của nhiều tác giả kết luận rằng: Cây sắn có
nguồn gốc phức tạp và có bốn trung tâm phát sinh đó là: Brasil có hai trung
tâm, còn lại là ở Mehico và Bolivia (Aiyer, R.S. and P.6. Nair,1995) [11].
Cây sắn đƣợc ngƣời Bồ Đào Nha đƣa đến Congo của châu Phi vào thế
kỷ XVI. Tài liệu nói tới sắn ở vùng này của Barre và Thevet viết năm 1558. Ở
châu Á, sắn đƣợc du nhập vào Ấn Độ khoảng thế kỷ XVII (Duangpatra, D.
(1987)[16] và Sri Lanka đầu thế kỷ XVIII (Bandara, W.M.S.M. and M.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

5
Sikurajapathy ,1990)[14]. Sau đó, sắn đƣợc trồng ở Trung Quốc, Myanma và
các nƣớc châu Á khác ở cuối thế kỷ XVIII, đầu thế kỉ XIX.

Ở Châu Á, sắn đƣợc du nhập vào từ thế kỷ XVII và theo hai con đƣờng:
Thứ nhất là vào Ấn Độ sau đó sang Trung Quốc, Mianma và một số
nƣớc khác trong khu vực.
Thứ hai từ Châu Phi đến Nam Mỹ, Philippin, Indonexia rồi lan dần
sang các nƣớc khác.
Cây sắn du nhập vào Việt Nam khoảng giữa thế kỷ XVIII và đƣợc
trồng trên khắp lãnh thổ nƣớc ta từ Bắc đến Nam do khả năng thích ứng tốt
với điều kiện khí hậu thổ nhƣỡng. Trƣớc đây sắn đƣợc coi là một loại cây
lƣơng thực quan trọng cho một bộ phận nông dân Việt Nam. Tuy nhiên hiện
nay nhờ sự phát triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ, cây sắn đã và đang
đóng vai trò rất quan trọng trong cuộc sống xã hội của con ngƣời hiện nay.
1.1.2. Giá trị dinh dưỡng
Theo số liệu công bố của Tổ chức Lƣơng thực và Nông nghiệp thế giới
(FAO), hàm lƣợng dinh dƣỡng trong củ sắn (tính trên 100 gam phần ăn đƣợc)
nhƣ sau:
Bảng 1.1: Hàm lƣợng dinh dƣỡng trong củ sắn
Thành phần dinh dƣỡng
Tỷ lệ %
Tinh bột
32,1
Protein
1,0
Lipid(mỡ)
0,2
Xenlulose
1,2
Nƣớc
65,5
Trong protein của sắn có tƣơng đối đầy đủ các acid amin (nhất là 9 acid
amin không thay thế đƣợc cần thiết cho con ngƣời) đặc biệt hai acid amin

quan trọng là Lizin và Tritophan có đủ để cung cấp cho nhu cầu của cả trẻ em
và ngƣời lớn.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

6
Trƣớc đây sắn đƣợc coi là một trong những cây lƣơng thực quan trọng. Tại
nhiều vùng nhiệt đới trên thế giới đã coi sắn và các sản phẩm chế biến từ sắn là
nguồn lƣơng thực chính, đặc biệt là các nƣớc Châu Phi. Sắn là cây trồng đứng vị
trí thứ tƣ trên thế giới về mặt cung cấp năng lƣợng cho con ngƣời.
Ngày nay, chế biến sắn đƣợc sản xuất theo công nghiệp hóa, hiện đại
hóa, các sản phẩm từ sắn ngày càng đa dạng và phong phú đáp ứng nhu cầu
tiêu dùng của ngƣời dân.
Bảng 1.2: Giá trị dinh dƣỡng của sắn
Thành phần
Tỷ lệ
Tỷ lệ chất khô (%)
30- 40
Hàm lƣợng tinh bột (%)
27- 36
Đƣờng tổng số (% FW)
0,5- 2,5
Đạm tổng số (%FW)
0,5- 2,0
Chất xơ (%FW)
1,0
Chất béo (%FW)
0,5
Chất khoáng (%FW)
0,5- 1,5

Vitamin A (mg/100gFW)
17
Vitamin C (mg/100gFW)
50
Năng lƣợng (KJ/100g)
607
Yếu tố hạn chế dinh dƣỡng
Cyanogenes
Tỷ lệ trích tinh bột (%)
22- 25
Kích thƣớc hạt bột (micron)
5- 50
Amylose (%)
15-29
Độ dính tối đa (BU)
700- 1100
Nhiệt độ hồ hóa (
O
C)
49-73
(Nguồn: Christopher Wheatley, Gregory J.Scott, Rupert Best and Siert
Wiersema 1995)

Củ sắn tƣơi: Phần ăn đƣợc có tỷ lệ chất khô 30-40% trọng lƣợng mẫu
tƣơi, tinh bột 27- 36%, đƣờng tổng số 0,5-2,5% (trong đó saccarose 71%,
glucose13%, fructose 9%, mantose 3%), đạm tổng số 0,5-2,0%, chất xơ 1,0%,
chất béo 0,5%, chất khoáng 0,5-1,5%, vitamin A khoảng 17 mg/100g, vitamin

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


7
C khoảng 50 mg/100g, năng lƣợng 607 KJ/100g, yếu tố hạn chế dinh dƣỡng
là Cyanogenes, tỷ lệ trích tinh bột 22-25%, kích thƣớc hạt bột 5- 50 micron,
amylose 15-29%, độ dính tối đa 700- 1100 BU, nhiệt độ hồ hóa 49-73
O
C
(Christopher Wheatley, Gregory J.Scott, Rupert Best and Siert Wiersema,
1995). Theo trích dẫn của (Hoàng Kim, Phạm Văn Biên, 1996), đã dẫn liệu
các số liệu phân tích của Việt Nam (Lê Thƣớc,1966; Đại học Nông Lâm,
1987; Nguyễn Đức Trân, 1963; Viện Chăn nuôi, 1983), Trung Quốc (Zheng
Bangguo et al, 1988), Philippines (Jose A. Eusebio 1978, Truong Van Den,
1989), Ấn Độ (Hirshi and Nair 1978) và CIAT (G.G. Gomez et al, 1985) đã
cho kết quả tƣơng tự.
Củ sắn giàu chất bột, năng lƣợng, khoáng, vitamin C, hạt bột sắn nhỏ
mịn, độ dính cao nhƣng nghèo chất béo và nhất là nghèo đạm, hàm lƣợng các
acid amin không cân đối, thừa arginin nhƣng thiếu các acid amin chứa lƣu
huỳnh. Tùy theo giống sắn, vụ trồng, số tháng thu hoạch sau trồng và kỹ thuật
phân tích mà tổng số vật chất khô và hàm lƣợng đạm, béo, khoáng, xơ,
đƣờng, bột có sự thay đổi.
Sắn lát khô: thƣờng có hai loại: sắn lát khô có vỏ và sắn lát khô không
vỏ. Sắn lát khô có vỏ bao gồm: vỏ thịt, thịt sắn, lõi sắn và có thể là một phần
vỏ gỗ. Sắn lát khô không vỏ chỉ bao gồm thịt sắn và lõi sắn. Số liệu phân chất
về sắn lát khô không vỏ của Việt Nam bình quân: đạt vật chất khô 90,01%,
đạm thô 2,48%, béo thô 1,40%, xơ thô 3,72%, khoáng tổng số 2,04%, dẫn
xuất không đạm 78,59%, Ca 0,15%, P 0,25%. Sắn lát khô có vỏ vật chất khô
90,57%, đạm thô 4,56%, béo thô 1,43%, xơ thô 3,52%, khoáng tổng số
2,22%, dẫn xuất không đạm 78,66%, Ca 0,27%, P 0,50%
Bột sắn nghiền và tinh bột sắn: Bột sắn nghiền thủ công có vật chất
khô khoảng 87,56%, đạm thô 3,52%, béo thô 1,03%, xơ thô 1,37%, khoáng
tổng số 1,38%, dẫn xuất không đạm 83,89%, Ca 0,11%, P 0,11% (Hoàng Kim

và cs, 2008). Tinh bột sắn có màu rất trắng. Hạt tinh bột sắn quan sát trên kính

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

8
hiển vi điện tử quét SEM có kích thƣớc 5-40 nm, nhiều hình dạng, chủ yếu là
hình tròn, bề mặt nhẵn, một bên mặt có chỗ lõm hình nón và một núm nhỏ ở
giữa. Tinh bột sắn có hàm lƣợng amylopectin và phân tử lƣợng trung bình cao
hơn amylose của tinh bột bắp, lúa mì, khoai tây, độ nhớt cao, xu hƣớng thoái
hóa thấp, độ bền gen cao. Thành phần hóa học và giá trị dinh dƣỡng của tinh
bột sắn thể hiện rõ ở bảng 1.2. Các công ty chế biến tinh bột sắn thƣờng cung
cấp theo phiếu chất lƣợng sản phẩm của công ty cho khách hàng.
Lá sắn: có hàm lƣợng đạm khá cao (20-25% trọng lƣợng chất khô) với
nhiều chất bột, chất khoáng và vitamin. Chất đạm của lá sắn có khá đầy đủ
các acid amin cần thiết, giàu lysin nhƣng thiếu methionin. Trong lá sắn ngoài
các chất dinh dƣỡng, cũng chứa một lƣợng độc tố [HCN] đáng kể. Các giống
sắn ngọt có 80-110 mg HCN/ 1kg lá tƣơi. Các giống sắn đắng chứa 160-240
mg HCN/ 1kg lá tƣơi. Lá sắn ngọt là một loại rau bổ dƣỡng có chứa nhiều
chất đạm, canxi, caroten, vitamin B1, C. nhƣng cần chú ý luộc kỹ để làm
giảm hàm lƣợng HCN. Lá sắn đắng không nên luộc ăn mà nên muối dƣa hoặc
phơi khô để làm bột lá sắn phối hợp với các bột khác làm bánh thì hàm lƣợng
HCN còn lại không đáng kể.
Độc tố HCN: Sắn có chứa một lƣợng độc tố ở dạng glucozit với công
thức hóa học C
10
H
17
O
6
N. Độc tố này đƣợc phát hiện lần đầu vào năm 1885

bởi Peckolt và đƣợc gọi là manihotoxin. Sau đó, Dunstan và Henry đã phân ly
đựơc chất này có tính độc tƣơng tự nhƣ chất say của một số loại họ Đậu
(Nguyễn Thế Hùng, 2001)[2]. Chất độc này vị đắng có mặt trên hầu hết các
bộ phận của cây và tất cả các giống. Dƣới tác dụng của dịch vị có chứa acid
clohydric hoặc men tiêu hóa, chất này bị phân hủy và giải phóng ra acid
cyanhydric (Cyanogenes) là chất độc với ngƣời:
C
6
H
17
O
6
N + H
2
O ===> C
6
H
12
O
6
+ (CH
3
)
3
+ HCN
Linamarin Glucoze Axeton acid cyahydric

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

9

HCN là chất gây độc đối với ngƣời và gia súc. Liều gây độc cho ngƣời
lớn là 20 mg HCN. Liều gây ngộ độc có thể chết ngƣời là 1,4mg HCN /1 kg
trọng lƣợng cơ thể. Đối với trẻ em, ngƣời già và ngƣời ốm yếu thì liều gây độc
và gây chết còn thấp hơn (Nguyễn Viết Hưng, 2005)[3]. Cơ chế gây độc là do
HCN thấm vào máu, kết hợp với phân tử của máu, gây cản trở việc vận chuyển
O
2
và thải CO
2
, nên bệnh nhân khó thở. Chất độc HCN trong sắn có vị đắng
với hàm lƣợng thay đổi từ 15 - 400ppm… Tùy theo giống sắn, điều kiện đất
đai, chế độ canh tác và thời gian thu hoạch mà hàm lƣợng HCN có khác nhau.
Những giống sắn đắng hàm lƣợng độc tố HCN nhiều hơn các giống sắn ngọt.
vỏ củ lƣợng độc nhiều hơn thịt củ. Trong củ sắn ngọt, hàm lƣợng glycozit này
khoảng 3- 42 mg HCN/ 1kg, trong củ sắn đắng có tới 13-150 mg HCN/ 1 kg.
Bảng 1.3: Hàm lƣợng HCN
Hàm lƣợng
HCN
Sắn ngọt
Sắn đắng
Vỏ củ
Thịt củ
Vỏ củ
Thịt củ
Cao nhất
42
15
56
37
Thấp nhất

14
3
12
13
Cây sắn non: 3-6 tháng tuổi, hàm lƣợng HCN có ít ở củ nhƣng có
nhiều ở lá. Ở các cây sắn 11-18 tháng tuổi hàm lƣợng HCN tăng lên ở củ và
hơi giảm xuống ở lá. Sự phân bố chất độc trong củ sắn không đều: Cuống củ
chứa nhiều chất độc hơn giữa củ. Lớp vỏ thịt có nhiều HCN hơn cả (80-500
mg/1.000 g vỏ tƣơi), kế đến là lõi sắn, phần thịt sắn có chứa chất độc HCN ít
hơn. Hàm lƣợng cyanogenes trong cuống lá non cao hơn phiến lá, còn ở lá già
thì ngƣợc lại Đất rừng mới khám phá hoặc trồng sắn gần các cây có khả
năng gây tích tụ glucozit cyanhydric (nhƣ cây xoan) thƣờng làm tăng hàm
lƣợng HCN). Bón nhiều phân đạm làm tăng HCN. Bón kali và phân chuồng
sẽ làm giảm HCN.
1.2. Tình hình sản xuất, tiêu thụ sắn trên thế giới và Việt Nam
1.2.1. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn trên thế giới
Trên thế giới Sắn (Manihot esculenta Crantz) là cây quan trọng đƣợc
xếp đứng thứ năm sau cây ngô, lúa gạo, lúa mì và khoai tây. Năm 2009

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

10
Faostat đã thống kê diện tích sắn trên toàn thế giới đạt 19,06 triệu ha, năng
suất bình quân 12,64 tấn/ha, sản lƣợng 240,98 triệu tấn. Diện tích, năng suất
và sản lƣợng sắn thế giới có chiều hƣớng tăng trong giai đoạn 1995 - 2009
đƣợc thể hiện ở bảng 1.1 nhƣ sau:
Bảng 1.4: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn của toàn thế giới
từ năm 1995 - 2011
Năm
Diện tích

(triệu ha)
Năng suất
(tấn/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
1995
16,45
9,85
162,16
2000
17,00
10,38
176,53
2005
18,30
11,32
207,33
2006
18,39
12,11
222,87
2007
18,68
12,11
226,31
2008
18,67
12,44
232,46
2009

19,06
12,64
240,98
2010
18,45
12,43
239,54
2011
19,64
12,83
252,20
(Nguồn: FAOSTAT 2013)
Sản lƣợng sắn của toàn thế giới trong năm 2011 là khoảng 252,20 triệu
tấn, tăng 44,87 triệu tấn so với năm 2005 và 90,04 triệu tấn so với năm 2000.
Từ năm 1995 đến năm 2011 diện tích sắn đã tăng 3,19 triệu ha, năng suất tăng
2,98 tấn/ha. Qua bảng 1.1 ta thấy rằng cây sắn hiện nay đang phát triển cả về
diện tích, năng suất và sản lƣợng.
1.2.2. Tình hình sản xuất và tiêu thụ sắn ở Việt Nam
Ở Việt Nam sắn là một trong bốn cây trồng có vai trò quan trọng trong
chiến lƣợc an toàn lƣơng thực quốc gia sau lúa và ngô. Diện tích, năng suất,
sản lƣợng sắn đƣợc thể hiện ở bảng 1.5.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

11
Bảng 1.5: Diện tích, năng suất và sản lƣợng sắn ở Việt Nam
từ năm 2000 đến 2011
Năm
Diện tích
(nghìn ha)

Năng suất
(tấn/ha)
Sản lƣợng
(nghìn tấn)
2000
237,6
8,35
1.986
2005
425,5
15,78
6.716
2006
475,2
16,38
7.783
2007
495,5
16,53
8.193
2008
555,7
16,91
9.396
2009
508,8
16,82
8.557
2010
496,1

17,18
8.522
2011
560,1
17,63
9.875
(Nguồn: FAOSTAT, 2013)
Qua số liệu ở bảng 1.5 cho thấy tình hình sản xuất sắn qua các năm so
với năm 2000 tăng cả về diện tích, năng suất và sản lƣợng. Năm 2000 có diện
tích trồng sắn từ 237,6 nghìn ha, năm 2011 là 560,1 nghìn ha, tăng so với năm
2000 là 322,5 nghìn ha đánh dấu sự gia tăng năng suất từ 8,35 tấn/ha trong
năm 2000 lên 17,63 tấn/ha vào năm 2011.
Tại Việt Nam cây sắn đƣợc coi là cây trồng chính cung cấp nguồn
nhiên liệu cho sản suất năng lƣợng sinh học. Bộ Công thƣơng đã hoàn thiện
việc quy hoạch và phát triển vùng nguyên liệu cho năng lƣợng sinh học.
Khi chƣơng trình năng lƣợng sinh học của Nhà nƣớc vận hành, các nhà
máy sản xuất ethanol sẽ tiêu thụ một khối lƣợng sắn rất lớn. Dự kiến năm
2012, sản xuất ethanol sẽ tiêu thụ 16% sản lƣợng sắn, năm 2015 chiếm 35%,
năm 2020.
Theo bảng số liệu (bảng 1.5) ta thấy ngoài giống sắn KM94 đã đƣợc nông
dân chấp nhận thì còn rất nhiều các giống khác có tiềm năng cho năng suất củ
tƣơi và năng suất tinh bột cao, việc tiến hành lựa chọn các giống mới có tiềm
năng cho năng suất cao phù hợp với từng vùng sinh thái là rất cần thiết.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

12
Đã từ lâu cây sắn đã trở thành cây có củ đứng hàng đầu về diện tích và
sản lƣợng so với các cây có củ ở nƣớc ta và hiện nay sắn ngoài sử dụng làm
lƣơng thực ra thì sắn cũng đã trở thành cây công nghiệp hành hóa xuất khẩu

và chế biến làm thức ăn cho gia súc có giá trị kinh tế cao trong xu thế hội
nhập khu vực và thế giới.
Về chế biến sắn: ngoài sắn tƣơi và sắn lát khô ra thì hiện nay cả nƣớc
có 60 nhà máy chế biến tinh bột sắn, với tổng công suất khoảng 3,8 triệu tấn
củ tƣơi/năm và nhiều cơ sở chế biến sắn thủ công rải rác ở hầu hết các tỉnh
trồng sắn. Việt Nam hiện mỗi năm sản suất khoảng từ 800-1.200 nghìn tấn
tinh bột sắn, trong đó 70% xuất khẩu, 30% tiêu thụ trong nƣớc, (Nguyễn Viết
Hưng, 2005) [3].
Ngoài ra trong tƣơng lai sắn sẽ là nguồn nguyên liệu cung cấp cho công
nghiệp chế bến nhiên liệu sinh học (ethanol). Đó là cơ hội tốt mở ra cho việc
tiêu thụ sản phẩm sắn lát khô của Việt Nam. Nhƣ vậy, sẽ góp phần làm cây
sắn phát triển một cách bền vững và ổn định. Vì khi tiến hành sản xuất
ethanol Việt Nam sẽ tiến tới không còn phải xuất khẩu nguyên liệu sắn lát
khô. Nhƣ vậy, chúng ta sẽ không rơi vào tình trạng bị ép giá, vừa giúp ngƣời
nông dân an tâm sản xuất.
Thị trƣờng xuất khẩu sắn lát và tinh bột sắn của Việt Nam dự báo là có
thuận lợi và có thể cạnh tranh cao do thế giới có nhu cầu sắn để chế biến
ethanol, bột ngọt, thức ăn gia súc và những sản phẩm tinh bột biến tính.
Xuất khẩu sắn của Việt Nam những năm trƣớc giữ một vị trí khá khiêm
tốn trong số những mặt hàng nông sản xuất khẩu nhƣng năm 2009 đã tăng
nhanh và đem lại một khoản ngoại tệ không nhỏ cho đất nƣớc. Kim ngạch
xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn 8 tháng đầu năm 2009 ƣớc đạt 429 triệu
USD, tăng gần gấp đôi so với cùng kỳ năm trƣớc và cao hơn nhiều so với kim
ngạch xuất khẩu các mặt hàng rau quả, hạt tiêu, chè…
Tuy nhiên sự tăng trƣởng mạnh mẽ trong xuất khẩu sắn cũng mang lại
những mối lo không nhỏ, nhất là nguy cơ tái diễn tình trạng phát triển ồ ạt diện

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

13

tích trồng sắn trong cả nƣớc, vừa gây xói mòn đất vừa ảnh hƣởng bất lợi đến
giá cả thị trƣởng. Hơn nữa, với số lƣợng nhà máy và cơ sở chế biến sắn ở nƣớc
ta cũng tác động không nhỏ đến môi trƣờng ở nhiều vùng nông thôn, nhất là
các tỉnh có diện tích trồng sắn lớn nhƣ Tây Ninh, Bình Phƣớc… Mặt khác, dù
nhu cầu tiêu thụ trên thế giới khá lớn nhƣng đầu ra cho mặt hàng sắn của Việt
Nam thực sự chƣa ổn định, lại tập trung quá nhiều vào thị trƣờng Trung Quốc.
Thị trƣờng này chiếm tới 90% tổng kim ngạch xuất khẩu sắ của Việt Nam. Nếu
thị trƣờng này giảm nhu cầu thì giá sắn có thể sẽ giảm mạnh và có nguy cơ xảy
ra tình trạng ế đọng sắn với khối lƣợng lớn nhƣ cuối năm trƣớc.
Từ thực trạng trên để cây sắn có thể phát triển một cách ổn định, bền
vững thì cần một số giải pháp nhƣ sau:
1. Cần phát triển thêm những nhà máy chế biến tinh bột ở các tỉnh
trong cả nƣớc để thu mua sắn của bà con nông dân mỗi khi đến vụ thu
hoạch,nhƣng phải có hợp đồng rõ ràng giữa nhà máy và ngƣời dân, chứ không
phải thu mua bừa bãi, chèn ép giá, mua với giá cả ổn định.
2. Cần nghiên cứu chọn tạo ra nhiều giống sắn mới có năng suất cao,
chất lƣợng tốt, để khuyến cáo cho bà con trồng, tăng sản lƣợng bằng cách
tăng năng suất, không nên tăng diện tích và kỹ thuật canh tác sắn bền vững để
đạt năng suất lợi nhuận cao và duy trì độ phì nhiêu của đất.
3. Cần khuyến cáo ngƣời nông dân không mở rộng diện tích trồng sắn,
không phá rừng làm nƣơng rẫy, nếu tiếp tục phá rừng để trồng sắn thì sẽ để
lại hậu quả nghiêm trọng với đất, gây mất cân bằng sinh thái, làm ô nhiêm
môi trƣờng sống và có thể xảy ra thiên tai, sẽ để lại hậu quả rất nặng nề. Nếu
diện tích vẫn tăng thì sẽ dẫn đến hiện tƣợng cung vƣợt quá cầu, nhƣ vậy giá
sắn sẽ thấp, ngƣời nông dân trồng sắn sẽ không có lãi. Vì vậy, nên bố trí các
cây trồng khác phù hợp với điều kiện địa phƣơng và thế mạnh của từng vùng
sản xuất.

Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên


14
4. Cần tìm hiểu và mở rộng thị trƣờng nƣớc ngoài để xuất khẩu, tránh
hiện tƣợng phụ thuộc vào Trung Quốc, bị chèn ép giá và gây ra nhiều điều
kiện bất lợi.
5. Cần xây dựng các nhà máy công nghiệp trong tƣơng lai để sản xuất ra
các sản phẩm nhƣ rƣợu cồn, bánh, kẹo…Do vậy sẽ không phải bán nguyên liệu
sắn với giá rẻ cho thị trƣờng nƣớc ngoài nữa, mà có thể tạo ra sản phẩm cuối
cùng vì giá trị thặng dƣ nằm ở sản phẩm cuối cùng. Điều đó sẽ măng lại rất
nhiều lợi nhuận cho cả ngƣời trồng sắn và các nhà máy công nghiệp.
6. Áp dụng kỹ thuật chế biến và phối hợp thực phẩm để nâng cao giá trị
dinh dƣỡng của các sản phẩm sắn.
7. Ứng dụng dây chuyền công nghệ chế biến sắn hiện đại, tận dụng phế
phụ phẩm để làm thức ăn gia súc, phân bón, thƣờng xuyên đánh giá tác động
môi trƣờng.
8. Quy hoạch sản xuất, chế biến và tiêu thụ sắn. Hình thành và phát
triển chƣơng trình sắn Việt Nam để liên kết mạng lƣới hợp tác nghiên cứu,
giảng dạy, khuyến nông, quản lý, đầu tƣ, sản xuất, kinh doanh, chế biến và
tiêu thụ sản phẩm sắn.
Trên đây là một số giải pháp có thể thực hiện đƣợc trong tƣơng lai đối
với cây sắn nói riêng và nhƣng cây trồng nói chung, để một nƣớc đang phát
triển nhƣ Việt Nam có một vị thế về nông nghiệp, đƣợc khẳng định trên
trƣờng quốc tế, nhà nƣớc cần đầu tƣ và quan tâm nhiều hơn nữa về nông
nghiệp để cuộc sống của ngƣời dân nâng cao hơn.
1.3. Tình hình nghiên cứu về giống và thời điểm thu hoạch sắn trên thế giới
và Việt Nam
1.3.1. Tình hình nghiên cứu về giống và thời điểm thu hoạch sắn trên thế giới
Cùng với việc sản xuất và tiêu thụ sắn thì việc nghiên cứu sắn trên thế
giới cũng ngày càng đƣợc quan tâm và phát triển mạnh. Chính vì vậy mà
nhiều trung tâm nghiên cứu, chọn tạo giống sắn đƣợc ra đời.


Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên

15
Trên thế giới, việc nghiên cứu giống sắn đƣợc thực hiện chủ yếu ở
Trung tâm Quốc tế Nông nghiệp Nhiệt đới CIAT tại Colombia, Viện quốc tế
Nông nghiệp nhiệt đới IITA tại Nigeria, cùng với các trƣờng, Viện nghiên
cứu quốc gia ở những nƣớc trồng và tiêu thụ nhiều sắn, CIAT, IITA đã có
những chƣơng trình nghiên cứu rộng lớn đồng thời kết hợp chặt chẽ các
chƣơng trình sắn của mỗi quốc gia để tiến hành thu thập, nhập nội, chọn tạo
và cải tiến giống sắn. Mục tiêu của chiến lƣợc cải tiến giống sắn đƣợc thay
đổi tùy theo sự cần thiết và khả năng của từng chƣơng trình quốc gia đối với
công tác tập huấn, phân phối nguồn vật liệu giống ban đầu đã đƣợc điều tiết
bởi các chuyên gia chọn tạo giống sắn của CIAT.
CIAT hiện có những nghiên cứu rất sâu về di truyền số lƣợng, ứng dụng
công nghệ sinh học trong chọn tạo, nhân giống và bảo tồn nguồn gen sắn, xây
dựng bản đồ gen, ứng dụng di truyền phân tử và công nghệ chuyển gen để tạo
giống sắn ngắn ngày, chất lƣợng cao, giàu protein, carotene và vitamin, đồng
thời chọn ra những giống sắn kháng bệnh virus, bệnh héo vi khuẩn
(Xanthomonas manihotis), bệnh đốm nâu lá (Cercospora spp.), bệnh thán thƣ
(Coletotrichum spp.), nhện (Tetranychus sp.), bọ phấn, rệp, sâu đục thân.
Tại Châu Mỹ Latinh, chƣơng trình chọn tạo giống sắn của CIAT đã phối
hợp với CLAYUCA và những chƣơng trình sắn quốc gia của các nƣớc Braxin,
Colombia, Mehico… giới thiệu cho sản xuất ở các nƣớc này những giống sắn
tốt nhƣ SM 133-4, CM 3435-3, SG 337-2, CG 489-31, Mcol 72, AM 273-23,
MBRA 383… Do vậy đã góp phần đƣa năng suất và sản lƣợng sắn trong vùng
tăng lên một cách đáng kể (Aiyer, R.S. and P.6. Nair, 1995) [11].
Ở Châu Á, các nhà chọn tạo giống sắn tham dự hội thảo sắn đƣợc tổ
chức tại Thái Lan tháng 11/1987 đã nhất trí xác định mục tiêu của các chƣơng
trình cải tiến giống sắn quốc gia là chọn tạo ra những giống sắn có năng suất
củ tƣơi và tỷ lệ tinh bột cao nhằm đáp ứng yêu cầu chế biến công nghiệp. Mục

tiêu cải tiến giống sắn của những quốc gia (Ấn Độ, Indonexia, Srilanca,…) có

×