Tải bản đầy đủ (.doc) (3 trang)

Đề cương lịch sử 7 HKI

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (95.93 KB, 3 trang )

CÂU HỎI ÔN THI MÔN LỊCH SỬ HKI
1/ Tại sao nông dân ở thế kỉ XIV lại nổi dậy chống lại nhà Trần?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
2/ Nêu những biểu hiện thể hiện ý thức tự chủ của Ngô Quyền trong việc
xây dựng đất nước?
- Năm 939, Ngô Quyền lên ngôi, xưng Vương, đóng đô ở Cổ Loa.
- Bỏ chức tiết độ sứ.
- Lập triều đình mới.
3/ Trình bày diễn biến, kết quả cuộc kháng chiến chống Tống của Lê Hoàn?
* Diễn biến
- Cuối năm 979, nhà Đinh xảy ra một số biễn cố.
- Đầu năm 981, quân Tống do Hầu Nhân Bảo chỉ huy theo 2 đường thủy bộ tiến
vào nước ta.
+ Quân bộ theo đường Lạng Sơn.
+ Quân thủy theo đương sông Bạch Đằng.
- Lê Hoàn cho đóng cọc ở sông Bạch Đằng.
* Kết quả :
Hầu Nhân Bảo tử trận, cuộc kháng chiến chống Tống thắng lợi.
4/ Trước âm mưu xâm lược Đại Việt của nhà Tống, vua tôi nhà Lý làm gì?
- Cử Lí Thường Kiệt làm người chỉ huy.
- Mộ thêm quân lính, cho quân đội luyện tập võ và canh phòng suốt ngày đêm.
- Làm thất bại âm mưu dụ dỗ các tù trưởng.
- Đánh Cham-pa.
5/Trình bày diễn biến, kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Nguyên
lần 2?
* Diễn biến:
- Cuối tháng 1-1285, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy ồ ạt tiến vào
nước ta.


- Nhà Trần thực hiện “Vườn không nhà trống”.
- Trần Quốc Tuấn rút lui để bảo toàn lực lượng.
- Tháng 5-1285 quân Trần đánh bại giặc ở Tây Kết, cửa Hàm Tử, bến Chương
Dương, giải phóng Thăng Long.
* Kết quả
- Thoát Hoan chui vào ống đồng chạy về nước.
- Toa Đô bị chém đầu.
6/ Nêu cách đánh giặc độc đáo của Lí Thường Kiệt?
- Thực hiện chủ trương “Tiến công trước để tự vệ”.
- Ngâm vang bài thơ thần bất hữu.
- Kết thúc chiến tranh bằng biện pháp “giảng hòa”.
7/ Nguyên nhân nào 3 lần kháng chiến chống Mông-Nguyên đều giành
thắng lợi? Thắng lợi đó có ý nghĩa gì?
* Nguyên nhân thắng lợi:
- Các tầng lớp nhân dân, các thành phần xã hội đều tham gia.
- Quân dân đoàn kết.
- Sự chuẩn bị chu đáo về mọi mặt.
- Sự lãnh đâọ đúng đắn, sáng tạo của người chỉ huy.
* Ý nghĩa:
- Đập tan tham vọng ý chí xâm lược đại việt của đế chế Nguyên. Bảo vệ toàn
vẹn lãnh thổ.
- Thắng lợi góp phần xây đắp nên truyền thống quân sự Việt Nam.
- Ngăn chặn những cuộc xâm lược của quân Nguyên đối với các nước khác.
8/ Em có nhận xét gì về chính sách cai trị của nhà Minh?
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………………………
9/ Đường lối chống giặc của nhà Trần trong cuộc kháng chiến chống quân
Mông-Nguyên như thế nào?
Đường lối chống giặc của nhà Trần là:

- Tránh thế giặc manh ban đầu.
- Vừa đánh, vừa lui
- “Vườn không nhà trống”
- Chờ thời cơ phản công
- Cắm cọc trên sông Bạch Đằng
- Tiêu diệt đoàn thuyền lương.
10/ Trong xã hội phong kiến có mầy giai cấp? Quan hệ giữa các giai cấp ấy
ra sao?
Xã hội phong kiến có 2 giai cấp:
- Phương Đông: Địa chủ và nông dân lĩnh canh (nông dân tá điền)
- Phương Tây: lãnh chúa và nông nô
* Quan hệ:
- Lãnh chúa và địa chủ bốc lột nông nô và nông dân lĩnh canh bằng hình thức
địa tô
- Lãnh chúa thống trị nông nô về mặt tinh thần. Nông nô sống phụ thuộc vào
lãnh chúa.

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×